Nâng cao chất lượng công tác tham mưu, tổng hợp của Văn phòng Huyện ủy Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 – 202

54 3.2K 33
Nâng cao chất lượng công tác tham mưu, tổng hợp của Văn phòng Huyện ủy Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 – 202

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I NGUYỄN VĂN THANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THAM MƯU, TỔNG HỢP CỦA VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2016-2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNHTRỊ HÀ NỘI, THÁNG 4/2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THAM MƯU, TỔNG HỢP CỦA VĂN PHÒNG HUYỆN ỦY TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2016-2020 Người thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lớp: B7-15 Chức vụ: Phó Chánh văn phòng Đơn vị công tác: Huyện ủy Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc HÀ NỘI, THÁNG 4/2016 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin cảm ơn thầy, cô giáo Trường Học viện Chính trị khu vực I nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn suốt thời gian khoá học Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đăng Thông, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, cố vấn tác giả suốt trình thực đề án Xin trân trọng cảm ơn Ban Tổ chức Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, Huyện ủy Tam Dương, Văn phòng Huyện ủy Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, người thân tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành đề án Tác giả mong muốn tiếp tục nhận quan tâm, góp ý, giúp đỡ thầy, cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện đề án Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Thanh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý xây dựng đề án 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Giới hạn đề án Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học .4 1.2 Cơ sở trị, pháp lý 16 1.3 Cơ sở thực tiễn 17 Nội dung thực đề án .18 2.1 Bối cảnh thực đề án 18 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải đề án 20 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực 32 2.4 Các giải pháp thực đề án 33 Tổ chức thực đề án 39 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án 39 3.2 Tiến độ thực đề án .40 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án 41 Dự kiến hiệu đề án 42 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án .42 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án 43 4.3 Những thuận lợi, khó khăn triển khai đề án phương hướng khắc phục khó khăn 44 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN .45 A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Văn phòng huyện ủy quan tham mưu, giúp việc huyện uỷ mà trực tiếp, thường xuyên ban thường vụ thường trực huyện uỷ tổ chức, điều hành công việc lãnh đạo, đạo, phối hợp hoạt động quan tham mưu, giúp việc huyện uỷ; trung tâm thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo, đạo huyện uỷ; Trực tiếp quản lý tài sản, tài huyện uỷ bảo đảm sở vật chất cho hoạt động huyện uỷ, ban thường vụ, thường trực huyện uỷ quan tham mưu, giúp việc huyện uỷ Các chức thể rõ vai trò, vị trí riêng quan trọng văn phòng huyện ủy mà có quan chức thay Trong năm qua, Văn phòng Huyện ủy Tam Dương thực chức năng, nhiệm vụ theo vị trí, vai trò mình; kết hoạt động Văn phòng gắn trực tiếp với kết lãnh đạo Huyện ủy Trong giai đoạn 2010-2015, cấu tổ chức Văn phòng Huyện ủy huyện Tam Dương có nhiều biến động, cấp ủy luân chuyển 02 chánh văn phòng, phó chánh văn phòng cán bộ, chuyên viên văn phòng; tại, đa số cán văn phòng cán trẻ, kinh nghiệm; thân đội ngũ cán văn phòng nói chung lãnh đạo văn phòng nói riêng chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng mình; chưa đào tạo chuyên nghiệp có kiến thức toàn diện; gặp nhiều khó khăn trình giúp cấp ủy xây dựng tổ chức làm việc theo chương trình công tác toàn khóa, chương trình công tác năm, quý, tháng; tham mưu giúp cấp ủy xây dựng văn bản; tham mưu, phục vụ việc tổng hợp thông tin, tổ chức hội nghị; việc tổ chức thực công tác văn thư lưu trữ, ứng dụng công nghệ thông tin chưa đáp ứng tốt yêu cầu; chưa mạnh dạn cương kiến nghị xử lý vấn đề thuộc chức năng, thuộc lãnh đạo cấp ủy sở v.v Tình trạng trên, để kéo dài ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lãnh đạo, đạo Ban chấp hành, Ban thường vụ Thường trực Huyện ủy Mặt khác, thực tế nhiều cấp ủy chưa nhận thức vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ văn phòng cấp ủy, từ bố trí cán làm công tác văn phòng chưa có đủ lực, trình độ để đảm đương thực tốt nhiệm vụ cán làm công tác văn phòng cấp ủy Với kiến thức tiếp thu qua khoá học cao cấp lý luận trị trách nhiệm cán Văn phòng huyện ủy, tác giả xây dựng đề án “Nâng cao chất lượng công tác tham mưu, tổng hợp Văn phòng Huyện ủy Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 – 2020” làm đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Sắp xếp cấu tổ chức gắn với đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức theo hướng khoa học, hợp lý nhằm nâng cao chất lượng công tác tham mưu, tổng hợp phục vụ có hiệu cho cấp ủy Văn phòng huyện ủy Tam Dương giai đoạn 2016-2020 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng hoạt động Văn phòng Huyện ủy Tam Dương giai đoạn 2010-2015; phát bật cập, hạn chế nguyên nhân thực nhiệm vụ Văn phòng cấp ủy Qua đề xuất giải pháp tạo chuyển biến lề lối làm việc, tác phong công tác Văn phòng; - Đề xuất giải pháp có tính khả thi để khắc phục triệt để hạn chế, yếu kém, phát huy ưu điểm, tiềm năng, mạnh; kêu gọi sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư (cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí…) nâng cao chất lượng công tác tham mưu, tổng hợp Văn phòng huyện ủy giai đoạn 2016-2020 năm tiếp theo; - Từng bước xếp, xây dựng đội ngũ cán Văn phòng cấp ủy huyện đảm bảo số lượng chất lượng, có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh trị vững vàng, lực chuyên môn giỏi, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; - Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng vị trí, vai trò Văn phòng Huyện ủy tầm quan trọng quan công tác tham mưu, tổng hợp phục vụ hoạt động cấp ủy giai đoạn 2016-2020 - Khắc phục bất cập, đề xuất nhóm giải pháp phù hợp với đặc điểm tình hình huyện; Giới hạn đề án - Đối tượng áp dụng: Đội ngũ cán công chức Văn phòng huyện ủy - Giới hạn không gian: Văn phòng Huyện ủy Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Giới hạn thời gian: Đề án nghiên cứu giai đoạn 2016 – 2020 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái niệm chất lượng Theo Đại từ điển Tiếng Việt: “ Chất lượng: làm nên phẩm chất, giá trị người, vật tạo nên chất vật, làm cho vật khác với vật kia; phân biệt với số lượng”1 Từ điển Triết học rõ: “ Chất lượng (chất) tính quy định chất vật, tính quy định đặc điểm tính cách vốn có vật; tính quy định đó, vật tồn vật khác; tính quy định đó, phân biệt vật với vật khác”2 Giáo trình Triết học Mác-Lênin định nghĩa: Chất phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật tượng, thống hữu thuộc tính làm cho nó mà khác Trong lĩnh vực kinh tế, “chất lượng” quan niệm tập hợp tính chất sản phẩm thể mức độ thỏa mãn yêu cầu định trước cho nó, điều kiện xác định kỹ thuật, kinh tế, xã hội Mỗi lĩnh vực khác lĩnh vực tham mưu,tổng hợp phục vụ lãnh đạo cấp ủy có phương pháp khác để đánh giá chất lượng vật, việc, sản phẩm, song có điểm chung là: chất lượng đối tượng đánh giá tổng hợp yếu tố tạo nên chất đối tượng, làm nên tác dụng, giá trị đối tượng Nói đến chất lượng phải nói tới phương pháp: thứ nhất, chất lượng tổng hợp phẩm chất, tính chất (thuộc tính) tạo nên giá trị người, vật; thứ hai, phẩm chất,tính chất đáp ứng đến đâu yêu cầu đặt Nói đến chất lượng nói đến tốt hay xấu, đạt hay không đạt chuẩn mực Nguyễn Như Ý , chủ biên, đại Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa-Thông tin

Ngày đăng: 23/08/2017, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do xây dựng đề án

      • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Giới hạn của đề án

      • 1. Cơ sở xây dựng đề án

      • 1.1. Cơ sở khoa học

        • 1.1.2. Khái niệm về văn phòng cấp ủy

        • 1.1.4. Vị trí, vai trò của văn phòng Huyện ủy

        • 1.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của văn phòng huyện ủy

        • 1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý

        • 1.3. Cơ sở thực tiễn

        • 2. Nội dung thực hiện của đề án

        • 2.1. Bối cảnh thực hiện đề án

        • 2.2. Thực trạng vấn đề cần giải quyết trong đề án

          • 2.3. Nội dung cụ thể đề án cần thực hiện

          • 2.4. Các giải pháp thực hiện đề án

          • 3. Tổ chức thực hiện đề án

          • 3.1. Phân công trách nhiệm thực hiện đề án

          • 3.2. Tiến độ thực hiện đề án

          • 3.3. Kinh phí thực hiện hoạt động của đề án

          • 4. Dự kiến hiệu quả của đề án

          • 4.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề án

          • 4.2. Đối tượng hưởng lợi của đề án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan