BÀI GIẢNG điện tử KINH tế PHÁT TRIỂN CHUYÊN đề SAU đại học CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế TRONG PHÁT TRIỂN nền KINH tế QUỐC dân

28 245 0
BÀI GIẢNG điện tử KINH tế PHÁT TRIỂN   CHUYÊN đề SAU đại học   CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế TRONG PHÁT TRIỂN nền KINH tế QUỐC dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THEO TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA VIỆT NAM:“Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành” Cơ cấu nền kinh tế quốc dân gồm:+ Cơ cấu theo ngành KT – KT (quan trọng nhất)+ Cơ cấu theo vùng.+ Cơ cấu theo đơn vị hành chính – lãnh thổ.+ Cơ cấu thành phần kinh tế.

CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN NỘI DUNG NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ CƠ CẤU KINH TẾ NƯỚC TA QUAN ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ QUAN NIỆM CỦA C.MÁC 1.NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM CCKT “Cơ cấu kinh tế xã hội tồn QHSX phù hợp với trình độ phát triển định LLSX” - Mác tiếp cận CCKT góc độ XH SX - Các QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển LLSX Khi phân tích cấu kinh tế phải ý hai khía cạnh số lượng chất lượng THEO TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA VIỆT NAM: -“Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành” - Cơ cấu kinh tế quốc dân gồm: + Cơ cấu theo ngành KT – KT (quan trọng nhất) + Cơ cấu theo vùng + Cơ cấu theo đơn vị hành – lãnh thổ + Cơ cấu thành phần kinh tế KẾ THỪA CÁC QUAN NIỆM TRÊN, KTHPT ĐƯA RA QUAN NIỆM: Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vưc, phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng chúng mối quan hệ quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành HAI PHƯƠNG DIỆN TIẾP CẬN CCKT Cơ cấu theo ngành, lĩnh vực kinh tế phản ánh số lượng, vị trí, tỷ trọng ngành, lĩnh vực, phận cấu thành kinh tế VỀ MẶT VẬT CHẤT KỸ THUẬT Cơ cấu theo quy mô, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ loại hình tổ chức SX, phản ánh chất lượng ngành, lĩnh vực, phận Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ: phản ánh kết hợp khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế - Xã hội vùng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế QD Cơ cấu theo TPKT: phản ánh khả khai thác lực tổ chức SXKD thành viên XH XÉT VỀ KINH TẾXÃ HỘI Cơ cấu kinh tế theo trình độ phát triển quan hệ hàng hóa – tiền tệ: phản ánh khả giải mối QH tác động qua lại ngành, lĩnh vực, phận cấu thành KTQD TÍNH CHẤT KHÁCH QUAN 1.2 TÍNH CHẤT CỦA CCKT TÍNH CHẤT LỊCH SỬ XÃ HỘI 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT Nhân tố thị trường nhu cầu tiêu dùng XH Nhóm nhân tố tác động từ bên KT Trình độ phát triển LLSX Quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển KT - XH đất nước giai đoạn định Cơ chế quản lý Xu trị - xã hội khu vực giới Nhóm nhân tố tác động từ bên ngồi Xu tồn cầu hóa quốc tế hóa LLSX Các thành tựu cách mạnh KH – CN bùng nổ công nghệ TT 2.1 CƠ CẤU THEO QUY MƠ, TRÌNH ĐỘ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 2.2 CƠ CẤU NGÀNH VÀ LĨNH VỰC KINH TẾ (Gồm lĩnh vực bản) * Thứ nhất, Nông nghiệp (theo nghĩa rộng): Nông – Lâm – Ngư nghiệp gắn với CN chế biến xây dựng nông thôn - Thực Chiến lược phát triển KT – XH 2011 – 2020 “Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu bền vững” - Đến năm 2015, tỷ trọng nông nghiệp GDP chiến 17 – 18% * Thứ hai, Công nghiệp: “Phát triển mạnh công nghiệp theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh” Cơ cấu lại SX công nghiệp ngành KT – KT, vùng giá trị mới; tăng hàm lượng KHCN tỷ trọng GT nội địa Phát triển có chọn lọc CN chế biến, chế tác, CN công nghệ cao, CN lượng Ưu tiên phát triển SP có lợi cạnh tranh, có khả tham gia mạng SX chuỗi giá trị toàn cầu Chú trọng phát triển CN phục vụ nông nghiệp, nông thôn, lượng sạch, tái tạo, VLM Từng bước phát triển CN sinh học, CN môi trường phát huy HQ khu, cụm CN * Thứ ba, Kinh tế dịch vụ: “Phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có giá trị gia tăng cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh” Tập trung phát triển số ngành DV có hàm lượng tri thức CN Cao: DL, CNTT, Y tế Hình thành số trung tâm DV có tầm cỡ KV QT Mở rộng thị trường nội địa, đa dạng hóa thị trường nước ngồi Tăng nhanh XK, giảm nhập siêu Chủ động tham gia mạng phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối SP có khả cạnh tranh Đa dạng hóa SP loại hình DL, nâng cao chất lượng đạt chuẩn QT Hiện đại hóa mở rộng DV có GTGT cao: TC, NH, BH Lô-gi-stic; phát triển mạnh DV KH- CN 2.3 CƠ CẤU VÙNG KINH TẾ * Cơ cấu vùng kinh tế mang tính phổ biến quốc gia * CCVKT phân hệ CCKTQD thống nhất, gắn bó chặt với CCKT ngành lĩnh vực KT với ĐK: - CCKTV lãnh thổ phải hình thành sở điều tra, đánh giá đầy đủ ĐK tự nhiên, KT, XH, triển vọng phát triển ngành, lĩnh vực KT vùng, mối QH với vùng khác, mở rộng hợp tác, đầu tư QT - CCKT vùng lãnh thổ không tách rời với CCKTQD thống phải tuân thủ mục tiêu định hướng chiến lược phát triển KT – XH đất nước * MỤC ĐÍCH HÌNH THÀNH CCVKT: - Phát huy lợi thế, tiềm tất vùng - Liên kết, hỗ trợ bước tạo KTQD phát triển đồng NN - CN – DV -Trên sở hình thành KCN, khu thị tương ứng với vùng, lấy vùng trọng điểm làm trung tâm hạt nhân phát triển vùng, thu hút, thúc đẩy phát triển nước * YÊU CẦU HÌNH THÀNH CCVKT: - PhẢI lấy hiệu tổng hợp KT, XH, MT tiêu chuẩn hàng đầu - Phải đặt vùng kinh tế mối quan hệ với cấu kinh tế chung nước Không đồng vùng KT với cấp quản lý Nhà nước *CÁC VÙNG KINH TẾ NƯỚC TA Trên sở ĐK tự nhiên, KT, XH nước ta chia thành vùng KT tổng hợp, có vùng trọng điểm kinh tế làm động lực phát triển Hướng CL: “Phát triển hài hịa, bền vững vùng, xây dựng thị nông thôn mới” Đồng sông Hồng vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Nhiều lợi vị trí địa lý, khí hậu, đất đai phát triển LT, rau, củ quả; phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản Phát triển CN chế hiến, khí phục vụ NN, cụm, điểm CN, DV làng nghề Phát triển loại DV có hàm lượng tri thức cao, trung tâm lớn vùng nước ĐT, KHCN TM, YT, VH, DL… Có khả phát triển KCN, KCNC, CN điện tử, TT khí đóng tàu, khai khống, luyện kim, SX phân bón VLXD Miền Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng có ĐK phát triển CN, ăn quả, chăn ni CN, đại gia súc, hình thành vùng chuyên canh tập trung gắn với CN chế biến nơng, lâm sản Đẩy mạnh khai thác dầu khí, SX phân bón hóa chất; mở rộng nâng cấp KCN, KCX, KCNC phát triển CN điện tử, khí CX, CN SX hàng tiêu hàng XK Hình thành phát huy vai trò trung tâm TM, XK, viễn thông, DL, TC,NH, KH - CN, VH, GD – ĐT KV phía Nam nước Kết cấu hạ tầng đồng bộ, chất lượng tốt, đội ngũ LĐ có chun mơn KT tỷ lệ cao tạo ĐK cho phát triển HH, ĐTNN Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ Và vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung - Phát huy vai trò KT biển, khai thác HQ tuyến đường Bắc – Nam, xuyên Á cảng biển, sân bay cửa QT Hình thành KCN, TM tổng hợp CN dầu khí, CN chế biến, chế tạo CCSX, VLXD, loại hình DV DL biển ven biển gắn với khu di tích, danh lam thắng cảnh Huế, Hội An Từng bước tạo ĐK hợp tác với Lào CPC CÁC VÙNG KINH TẾ KHÁC: - Vùng trung du niềm núi phía Bắc (Tây Bắc Đơng Bắc) - Vùng Tây Nguyên - Vùng đồng Sông Cửu Long 3.4 CƠ CẤU KINH TẾ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 3.1 QUAN ĐIỂM * Chuyển dịch CCKT phải bảo đảm ổn định, cân đối phát triển SX, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng XH * Khai thác triệt để tiềm lực KT, TN, LĐ, kĩ thuật có nước, nhanh chóng thích ứng với nhu cầu mở cửa HN mở rộng hợp tác QT * Duy trì có HQ KTHH nhiều thành phần; KTNN giữ vai trò chủ đạo, với KTTT ngày trở thành tảng vững KTQD * Bảo đảm khai thơng q trình CNH,HĐH, thực chiến lược hướng XK, bước chuyển sang kinh tế tri thức Chuyển từ KT tự cung, tự cấp sang KTHH Tăng tỷ trọng CN DV, giảm tỷ trọng NN 3.2 XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CCKT Ở NƯỚC TA Cơ cấu kinh tế khép kín sang kinh mở hướng XK Công nghệ cũ lạc hậu, NS thấp, chất lượng SP sang KT CK hóa, HHH, điện khí hóa, chun mơn hóa với cơng nghệ tiên tiến kỹ thuật đại NSLĐ, chất lượng SP cao bước chuyển sang KTTT, CNC, điện tử hóa, tin học hóa, tự động hóa, siêu xa lộ TT đội ngũ CN tri thức đông đảo 3.3 NHỮNG ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN THỰC HIỆN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Kiên định mục tiêu xây dựng KTNTP Hồn thiện chế quản lý CCTT có QL NN theo ĐH XHCN Đẩy mạnh phát triển KTĐN Cải cách hành chính, tăng cường ĐT lại đội ngũ CB Huy động vốn cho đầu tư đổi KT - CN XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI ... CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ CƠ CẤU KINH TẾ NƯỚC TA QUAN ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ QUAN NIỆM CỦA C.MÁC 1.NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM CCKT ? ?Cơ cấu kinh tế xã... NAM: -? ?Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành” - Cơ cấu kinh tế quốc dân gồm: + Cơ cấu theo ngành KT – KT (quan trọng nhất) + Cơ cấu theo... theo vùng + Cơ cấu theo đơn vị hành – lãnh thổ + Cơ cấu thành phần kinh tế KẾ THỪA CÁC QUAN NIỆM TRÊN, KTHPT ĐƯA RA QUAN NIỆM: Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vưc, phận kinh tế với vị trí,

Ngày đăng: 16/11/2017, 19:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan