LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN KINH tế có vốn đầu tư nước NGOÀI và tác ĐỘNG của nó đối với CỦNG cố QUỐC PHÒNG ở TỈNH ĐỒNG NAI

80 411 0
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN THÀNH PHẦN KINH tế có vốn đầu tư nước NGOÀI và tác ĐỘNG của nó đối với CỦNG cố QUỐC PHÒNG ở TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện nền kinh tế xã hội nước ta, bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI của Đảng, nền kinh tế nước ta có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tuy nhiên, trong từng giai đoạn khác nhau, số lượng TPKT và tên gọi của các thành phần kinh tế, có sự điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, chính thức đưa kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài thành một TPKT TPKT thứ 6 của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. Đây là một vấn đề mới mẻ cả về mặt lý luận và thực tiễn, cần được nghiên cứu làm rõ.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi toàn diện kinh tế - xã hội nước ta, Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI Đảng, kinh tế nước ta có chuyển đổi mạnh mẽ từ kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Tuy nhiên, giai đoạn khác nhau, số lượng TPKT tên gọi thành phần kinh tế, có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, thức đưa kinh tế có vốn đầu tư nước thành TPKT- TPKT thứ kinh tế nhiều thành phần nước ta Đây vấn đề mẻ mặt lý luận thực tiễn, cần nghiên cứu làm rõ Qua 15 năm TPKT có vốn đầu tư nước ngoài, bước hình thành, phát triển ngày khẳng định vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Hiện nay, TPKT có vốn đầu tư nước ngoài, có mặt hầu hết tỉnh, thành nước Trong đó, Đồng Nai tỉnh, thành phố phát triển TPKT có vốn đầu tư nước mạnh mẽ, phát triển có tác động tới mặt đời sống xã hội củng cố quốc phòng Bên cạnh tác động tích cực, TPKT này, bộc lộ tác động không tích cực nghiệp CCQP địa bàn tỉnh Đồng Nai Đây vấn đề lý luận thực tiễn phức tạp, cần có nghiên cứu, đánh giá sâu sắc, toàn diện, sở xác định quan điểm đạo giải pháp phù hợp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động không tích cực, đảm bảo kinh tế - xã hội phát triển nhanh bền vững, quốc phòng vững Vì lẽ đó, tác giả chọn đề tài: “Phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước tác động củng cố quốc phòng tỉnh Đồng Nai” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xung quanh TPKT có vốn đầu tư nước có nhiều công trình khoa học nghiên cứu góc độ khác Những kết nghiên cứu này, đăng tải tạp chí, báo như: “Thấy qua tra doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đồng Nai” tác giả: Huỳnh Văn Tâm, Tạp chí Hoạt động khoa học số năm 2000; “Để kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển thuận lợi” Tạp chí Giáo dục lý luận tháng năm 2002; “Vai trò, vị trí khu vực có vốn đầu tư nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta” tác giả: Trần Nguyễn Tuyên, kỷ yếu hội thảo khoa học (Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam tháng 2- 2004); “Những vấn đề phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài” Hoàng Hải, Tạp chí Cộng sản số tháng năm 2004 v.v… Trong công trình đó, tác giả bước làm rõ vị trí, vai trò thực trạng TPKT có vốn đầu tư nước đưa giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội nước ta phát triển Nhưng vấn đề “phát triển TPKT có vốn đầu tư nước tác động CCQP tỉnh Đồng Nai” chưa có công trình nghiên cứu công bố Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Đề tài tập trung làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển TPKT có vốn đầu tư nước tỉnh Đồng Nai tác động CCQP địa bàn tỉnh; đề xuất quan điểm đạo, giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động không tích cực TPKT phát triển kinh tế xã hội CCQP địa bàn tỉnh Đồng Nai - Nhiệm vụ luận văn: + Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển TPKT có vốn đầu tư nước tỉnh Đồng Nai + Phân tích tác động phát triển TPKT có vốn đầu tư nước đến CCQP tỉnh Đồng Nai + Đề xuất quan điểm đạo, giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động không tích cực TPKT có vốn đầu tư nước phát triển kinh tế CCQP địa bàn tỉnh Đồng Nai - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển TPKT có vốn đầu tư nước tỉnh Đồng Nai tác động tới CCQP địa bàn tỉnh Thời gian khảo sát từ năm 1989 đến cuối năm 2003 (từ có dự án đầu tư nước vào tỉnh Đồng Nai đến cuối năm 2003) Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước kinh tế nhiều thành phần nước ta quan điểm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN tình hình Đề tài dựa vào văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai chủ trương, sách UBND tỉnh Đồng Nai vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phân tích tổng hợp, so sánh, thống kê, lôgíc, lịch sử số phương pháp khác sử dụng khoa học kinh tế Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn tác động phát triển TPKT có vốn đầu tư nước CCQP tỉnh Đồng Nai Đồng thời, luận văn làm tài liệu tham khảo giảng dạy môn kinh tế trị XHCN kinh tế quân học viện nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ THÀNH PHẦN KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước tỉnh Đồng Nai 1.1.1 Một số vấn đề lý luận thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nước ta Từ hình thành, xã hội loài người luôn vận động phát triển, phát triển biểu rõ nét động lực lượng sản xuất Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, TPKT sản xuất xã hội xuất vận động biến đổi theo chiều hướng khác Có TPKT không ngừng mở rộng quy mô trình độ, có TPKT bị thu hẹp, không phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất TPKT có vốn đầu tư nước ngoài, có trình vận động phát triển gần 15 năm qua nước ta Nhưng thuật ngữ TPKT xuất từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Tại Đại hội Đảng ta khẳng định: “Thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các TPKT kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN” [7, 96] Với quan điểm Đại hội Đảng lần thứ IX thức bổ sung thêm thành phần “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài” [7, 99], sáu TPKT tồn nước ta Vấn đề đặt là, sở lý luận thực tiễn TPKT ? Xét góc độ lý luận, di sản lý luận C.Mác Ph.Ăngghen để lại, ông chưa đề cập tới TPKT có vốn đầu tư nước Đối với V.I.Lênin, nghiên cứu CNTB giai đoạn độc quyền kết luận chất kinh tế CNTB độc quyền thống trị tổ chức độc quyền, chất biểu đặc điểm kinh tế bản, “xuất tư bản” [18, 454] đặc điểm điển hình đặc điểm V.I.Lênin viết: “Điển hình chủ nghĩa tư cũ, cạnh tranh tự hoàn toàn thống trị, việc xuất hàng hoá Điểm điển hình chủ nghĩa tư nhất, tổ chức độc quyền thống trị, việc xuất tư bản” [18, 455] Như vậy, hiểu giai đoạn CNTB độc quyền, CNTB “bóp nặn” thị trường giới thông qua nhiều đường, biện pháp, XKTB đường, biện pháp quan trọng XKTB xuất giá trị nước nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư nguồn lợi khác nước nhập tư Thực chất XKTB theo quan điểm V.I.Lênin: Là xuất quan hệ sản xuất tư nước ngoài, V.I.Lênin viết: “Nếu chủ nghĩa tư có phát triển nông nghiệp lĩnh vực nay, nơi, lạc hậu so với công nghiệp; chủ nghĩa tư nâng cao mức sống quần chúng nhân dân người nay, khắp nước, thiếu ăn nghèo khổ, kỹ thuật tiến nhanh, - có chuyện tư thừa được” “Chừng chủ nghĩa tư chủ nghĩa tư bản, số “tư thừa” dùng để nâng cao mức sống quần chúng nước đó, đến kết làm giảm bớt lợi nhuận bọn tư bản, mà để tăng thêm lợi nhuận cách xuất tư nước ngoài, vào nước lạc hậu” [18, 456] Như vậy, mục đích XKTB để tăng thêm lợi nhuận cho tổ chức độc quyền Nó xuất giai đoạn chủ nghĩa đế quốc tất yếu kinh tế, bắt nguồn từ hai nguyên nhân chủ yếu sau Một là, trình tích tụ tập trung tư diễn mạnh mẽ số nước tư phát triển tạo khối lượng tư kếch sù phận trở thành “tư thừa” chưa tìm nơi đầu tư có lợi đầu tư nước “Tư thừa” có tính chất tương đối, có nghĩa thừa so với nơi đầu tư có lợi nhuận thấp nước, đầu tư nước thu lợi nhuận cao hơn, “thừa” nâng cao mức sống quần chúng nhân dân lao động Số “tư thừa” này, nước tư phát triển tìm nơi đầu tư có lợi Hai là, nước phát triển, phải CNH, HĐH thiếu vốn công nghệ Những nước lại có nguồn nguyên liệu, tài nguyên dồi chưa khai thác, tiền công rẻ; giá thuê đất thấp Đầu tư vào nước có lợi nhuận cao nhiều so với đầu tư quốc Như vậy, bên có nhu cầu XKTB, bên có nhu cầu nhập khẩu, làm cho XKTB trở thành tất yếu khách quan V.I.Lênin viết: “Sở dĩ cần phải xuất tư số nước chủ nghĩa tư “quá chín” tư thiếu địa bàn đầu tư “có lợi” “Sở dĩ xuất tư số nước lạc hậu bị lôi vào quỹ đạo chủ nghĩa tư giới, tuyến đường sắt xây dựng… có điều kiện tối thiểu để phát triển công nghiệp v.v ” [18, 456-457] Từ hai nguyên nhân cho thấy XKTB diễn ngày mạnh mẽ phạm vi toàn giới Thực tiễn lịch sử cho thấy, giai đoạn phát triển khác CNTB, xuất tư có biểu khác Vào thập kỷ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xuất tư chủ yếu từ nước tư phát triển sang nước phát triển chiếm khoảng 70% Từ 50 năm mươi đến năm 90 kỷ XX xuất tư lại chủ yếu diễn nước tư phát triển với chiếm khoảng 70% Những năm gần XKTB có chiều hướng tăng từ nước tư phát triển sang nước phát triển Đồng thời nước phát triển bước XKTB sang nước tư phát triển Nguyên nhân tượng Trước hết, bắt nguồn từ xu hướng toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ, xu hướng khách quan lôi tất quốc gia dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo phải tham gia vào trình Trong trình tham gia toàn cầu hoá, không nước nghèo phụ thuộc vào nước giàu vốn, công nghệ quản lý thị trường, mà thân nước giàu cần vốn công nghệ thị trường nước khác để bổ sung cho khiếm khuyết kinh tế nội địa Thứ hai, xuất phát từ lợi so sánh quốc gia, nước có mạnh lợi riêng mà nước khác được, điều kiện khách quan đem lại Có nước có lợi tài nguyên khoáng sản, có nước có lợi lao động, thị trường, có nước có lợi công nghệ v.v Muốn có vấn đề họ phải thông qua XKTB dạng đầu tư trực tiếp, nhằm tận dụng tối ta lợi so sánh bước đường phát triển Thứ ba, từ nhu cầu giải vấn đề xã hội: việc làm, thu nhập v.v tầng lớp dân cư nhiều nước giới, đặt cách trực tiếp gay gắt Nếu biện pháp tận dụng vốn, công nghệ, kinh nghiệm nhau, thân nước dù giàu đến tự giải Vì thế, xu toàn cầu hoá kinh tế quốc tế, XKTB thể nhiều đối tượng, nhiều quy mô nhiều dòng vốn xuôi ngược Có nước vừa chủ XKTB, song lại nước tiếp nhận XKTB như: Mỹ, Tây Âu v.v xuất nhiều đối tượng, nhiều trình độ, nhiều quy mô luồng tư bản, sở, nguồn gốc kinh tế dẫn đến hình thành khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước nước nhập tư Ngày nay, xuất luồng vốn đầu tư trực tiếp nước - nguồn lực quan trọng để nước khai thác nguồn nội lực phát triển kinh tế - xã hội, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đầu tư trực tiếp nước hiểu là: Đưa tư nước ngoài, trực tiếp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận nước nhận đầu tư Như vậy, xét chất, vốn đầu tư trực tiếp nước hình thức XKTB, điều mà V.I.Lênin nghiên cứu kết luận XKTB dạng vốn đầu tư trực tiếp nước thời kỳ trước năm 1920, thực chất khoản chi phí mà nước tư bỏ để củng cố địa vị chiếm hữu thuộc địa, nhằm mục tiêu lợi nhuận cách bóc lột vơ vét nước thuộc địa Tuy vậy, nhìn nhận, đánh giá V.I.Lênin XKTB dạng đầu tư trực tiếp nước có thay đổi tình hình, điều kiện cho phép tận dụng nguồn vốn XKTB vào khai thác nguồn lực, lợi nước phục vụ nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Nước Nga tiến lên CNXH điều kiện nước kinh tế chưa qua giai đoạn tư bản, sản xuất nhỏ phổ biến, lại bị lực đế quốc bao vây, chống phá, V.I.Lênin đề sách kinh tế để xây dựng CNXH nước Nga Xô Viết Trong sách kinh tế mới, V.I.Lênin chủ trương sử dụng nhập tư hình thức đầu tư trực tiếp nước bước hình thành, sử dụng CNTB nhà nước nước Nga nhiều hình thức (tô nhượng, hợp tác xã, đại lý cung tiêu cho nhà kinh doanh tư thuê xí nghiệp hầm mỏ, khu rừng…) Trong hình thức tô nhượng biện pháp quan trọng để giải khó khăn thúc đẩy kinh tế phát triển Ông chủ trương: “phải sử dụng CNTB nhà nước cần thiết có lợi điều đáng mong đợi” [19, 268] Nhờ có sách đắn, sáng tạo, nước Nga Xô Viết nhanh chóng thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội năm sau nội chiến (1918 – 1921) Chủ trương ý nghĩa nước Nga lúc giờ, mà có giá trị nước lên CNXH từ nước tiểu nông lạc hậu nước ta Qua phân tích vấn đề lý luận XKTB V.I.Lênin, mặt phác hoạ lên tranh rõ nét nguồn gốc, mục đích đầu tư trực tiếp nước Mặt khác, cho ta thấy, đầu tư trực tiếp nước nhân tố có khả thực vai trò động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bên có quan hệ trực tiếp đến hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài dân tộc Việt Nam, lúc sinh thời, Người quan tâm đến việc mở rộng quan hệ quốc tế, coi yếu tố, biện pháp quan trọng không tranh thủ, khai thác nguồn ngoại lực phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, mà yếu tố, biện pháp hữu hiệu để tăng cường bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Năm 1919 báo đăng tờ báo Humanite, người viết: “Xét nguyên tắc, tiến chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế, văn minh có lợi quan hệ quốc tế mở rộng tăng cường” [24, 9-10] Tư tưởng sau Chủ tịch Hồ Chí Minh cụ thể hoá thư gửi cho Liên hợp quốc với tư cách Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà, sau đất nước giành độc lập, Người viết: “Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực: Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nước tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ mình, Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế” [25, 470] Với Hồ Chí Minh, với nước kẻ thù xâm lược Việt Nam, Người trọng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế với họ Người viết: “Việt Nam sẵn sàng cộng tác thân thiện với nhân dân Pháp Những người Pháp tư hay công dân, thương gia hay tri thức, họ muốn thật cộng tác với Việt Nam nhân dân Việt Nam hoan nghênh họ anh em bầu bạn Song nhân dân Việt Nam kiên cự tuyệt người Pháp quân phiệt” [27, 587] Những tư tưởng Hồ Chí Minh: Một mặt, nhằm mở cửa thu hút vốn, kỹ thuật học hỏi kinh nghiệm làm ăn tiên tiến nước phục vụ nhiệm vụ kiến thiết nước nhà; mặt khác, tạo mối quan hệ thân thiện, thêm bạn bớt thù, tạo môi trường phát triển kinh tế bảo vệ độc lập dân tộc trước hoạ xâm lăng kẻ thù Những tư tưởng đó, đến nguyên giá trị, cần nghiên cứu vận dụng sáng tạo vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN Tuy nhiên, XKTB dạng đầu tư trực tiếp nước có nhiều điểm khác động lực, nội dung quy mô Đầu tư trực tiếp không đơn lợi nhuận, mà trở thành chiến lược hàng đầu công ty xuyên quốc gia Một mặt, tìm nơi đầu tư có lợi, khai thác nguồn nguyên liệu rẻ mở rộng thị trường, từ phát huy lực sản xuất công ty, nhằm thu khoản lợi nhuận lớn đầu tư quốc Đồng thời thông qua xuất tư dạng đầu tư trực tiếp trực tiếp mà đối tác tận dụng lợi so sánh vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh thị trường, đem lại hiệu kinh tế cao cho bên tham gia hoạt động đầu tư kêu gọi đầu tư Mặt khác, kiểm soát không chặt chẽ nước kêu gọi đầu tư, thực thủ đoạn đẩy công nghệ lạc hậu, ngành sản xuất gây ô nhiễm môi trường sang nước khác, đặc biệt nước kinh tế chậm phát triển gây thiệt hại trước mắt lâu dài cho tiếp nhận đầu tư Trong điều kiện, đối tượng, chủ thể tham gia hoạt động đầu tư trực tiếp có mở rộng, nước tư phát triển, mà có nước phát triển, nước XHCN nói lên phong phú đa dạng dòng vốn đầu tư Nhưng, chi phối phần lớn chủ yếu hoạt động đầu tư trực tiếp nay, công ty tư độc quyền xuyên quốc gia, điều phần cho thấy rõ nguồn gốc TPKT có vốn đầu tư nước Ở nước ta, trước có luật đầu tư nước năm 1987, có nguồn vốn đầu tư từ Liên Xô (cũ), từ nước XHCN Đông Âu, từ Trung Quốc… Sự đầu tư này, chủ yếu mang tính hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nước XHCN anh em Năm 1977, tức sau năm ngày đất nước thống nhất, nhà lãnh đạo cao nước ta lúc có định, ban hành điều lệ đầu tư nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, kèm theo Quy định 115/CQ ngày 19/4/1977 Chính Phủ gọi tắt “Điều lệ đầu tư 77” Việc ban hành điều lệ này, có nhiều ý kiến thắc mắc Vì dân tộc chịu bao đau khổ, hy sinh xương máu suốt nhiều thập kỷ đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại độc lập dân tộc, lại khuyến khích tư nước vào kinh doanh đất nước mình? Liệu đất nước có tránh khỏi lũng đoạn tập đoàn tư nước hay không? Số phận người lao động, chủ nhân đất nước lại bị bóc lột sao? Với nước XHCN (Liên Xô Đông Âu) lúc đó, với quan niệm đầu tư nước hình thức bóc lột chủ nghĩa thực dân mới, không dấu nghi ngại việc Việt Nam chệch hướng XHCN Còn tập đoàn tư nước đón nhận điều lệ đầu tư 77 “tín hiệu tích cực cần xem xét” Song điều lệ đầu tư 77 thực Vì vào cuối năm 1977 xảy chiến biên giới Tây Nam (sự kiện Cămpuchia) chiến tranh biên giới phía Bắc Cánh cửa mở rộng hợp tác kinh tế với nước tư phát triển lại bị khép lại kéo dài cuối năm thập kỷ 80 Tháng 12 năm 1987 Luật đầu tư nước Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua, sở pháp lý cho việc mở rộng, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước bước hình thành, phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nước ta Cho đến nay, Luật đầu tư nước qua lần sửa đổi bổ sung vào năm (1990, 1992, 1996 2000), Luật hoàn thiện hơn, phù hợp tạo thông thoáng, hành lang pháp lý kích thích thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài, phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước với tốc độ nhanh phạm vi nước, tỉnh Đồng Nai Sau 15 năm thực Luật đầu tư nước ngoài, tính đến 30 tháng năm 2003, nước có 4341 dự án đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép đầu tư với tổng vốn đăng ký 42,34 tỷ USD, bình quân năm thu hút 290 dự án, với số vốn đăng ký 2,86 tỷ USD Các dự án cấp giấy phép tạo 3449 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hoạt động, tỷ trọng GDP khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tăng gấp lần từ 6,3% năm 1995 lên 13,91% năm 2002 vượt 14% năm 2003 Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước tăng từ 25% năm 1995 lên 37% tám tháng đầu năm 2003 [15, 48] Đây số không nhỏ quốc gia vừa chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Đánh giá vai trò TPKT có vốn đầu tư nước ngoài, báo cáo tổng kết Bộ Kế hoạch đầu tư rõ: “Sau 10 năm hoạt động lãnh thổ Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tạo 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, khoảng 23% kim ngạch xuất (chưa kể dầu khí) đóng góp 12% GDP nước Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước thu hút 35 vạn lao động trực tiếp hàng chục vạn lao động gián tiếp làm việc ngành xây dựng thương mại, dịch vụ liên quan; góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản lý mở rộng thị trường” [14, 31] Từ sở lý luận thực tiễn trên, cho thấy TPKT có vốn đầu tư nước ngày khẳng định vị trí, vai trò quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta Do phát triển thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước nước ta năm qua năm cần thiết khách quan Chính vậy, Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Kinh tế có vốn đầu tư nước thành phần kinh tế, phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng XHCN chủ trương: “Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh tế pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài” [7, 99] Đây bước phát triển tư Đảng so với kỳ đại hội trước vị trí, vai trò TPKT có vốn đầu tư nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Thể chủ trương quán Đảng, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn ngoại lực vốn, công nghệ, trình độ quản lý v.v Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm phát triển nhanh có hiệu bền vững, kết hợp chặt chẽ nội lực ngoại lực để tạo thành nguồn lực tổng hợp cho công đổi phát triển kinh tế đất nước Đại hội IX Đảng rõ: “Thêm TPKT có vốn đầu tư nước ngoài” nhằm phản ánh thực tế diễn nước ta năm gần đây, phận kinh tế chiếm tỷ trọng ngày tăng, có vị trí quan trọng kinh tế TPKT không đồng với nước ngoài, cần kết hợp chặt chẽ biện pháp giáo dục thuyết phục với biện pháp hành Không nên thuyết phục, giáo dục sử dụng biện pháp hành tuý Hai là, cần phân định rõ trách nhiệm cấp quyền tỉnh, để thưởng, phạt nghiêm minh đội ngũ cán bộ, việc để phát sinh tượng tiêu cực kinh tế- xã hội địa bàn giao quyền quản lý Thực biện pháp phát huy vai trò quản lý kinh tế - xã hội đội ngũ cán đảng quyền cấp, tránh tình trạng chung chung, cục địa phương, mạnh lo Đồng thời, tránh biểu nhũng nhiễu đội ngũ cán nhà đầu tư nước Ba là, kết hợp chặt chẽ với địa phương bạn Chính phủ để xử lý vấn đề nảy sinh vượt qua tầm quản lý tỉnh Trong trình xử lý vấn đề nảy sinh từ phát triển TPKT có vốn đầu tư nước ngoài, có nhiều vấn đề liên quan đến địa phương bạn, liên quan đến quản lý vĩ mô Chính phủ Do đó, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cần vào tình hình cụ thể, vấn đề vượt qua tầm quản lý Tỉnh, cần có liên hệ chặt chẽ với địa phương bạn Chính phủ để sớm giải vấn đề Chống tượng, để việc nảy sinh kéo dài, không giải kịp thời, ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư Trên thực tế, có vấn đề nảy sinh tỉnh, thành, không tự giải làm giảm sút hoạt động đầu tư tỉnh, thành phố nước nói chung Trong phạm vi luận văn này, không tiện nêu tên địa phương để vấn đề đất đai, thủ tục hành rườm rà làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động đầu tư, chí đến quốc phòng, an ninh địa phương Đây học mà Tỉnh uỷ UBND tỉnh Đồng Nai cần rút ra, để không lặp lại tượng - Về CCQP địa bàn Đồng Nai: Một là, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Cơ quan quân Tỉnh, cần xếp, bố trí lại lực lượng quốc phòng toàn địa bàn tỉnh Điều này, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh có thay đổi to lớn thời gian qua, quy định Trước đây, thời kỳ chiến tranh giải phóng lực lượng quốc phòng tỉnh chủ yếu xây dựng, phát triển chiến khu Nay tình hình kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi, nhiệm vụ quốc phòng phải thay đổi theo, cần xếp bố trí lại cho phù hợp Quá trình xếp lại lực lượng quốc phòng phải tính tới yếu tố cần bảo vệ khả huy động từ kinh tế, phục vụ cho nhu cầu quốc phòng Cần thiết lập khu vực di chuyển sở kinh tế có tình quân xảy Cùng với hoạt động xếp, bố trí lại lực lượng, tổ chức hoạt động thực hành diễn tập để kiểm nghiệm xếp bố trí xác hay chưa xác Đặc biệt, ý bảo vệ KCN tập trung nhiều nhà máy nhà đầu tư nước Hai là, xác định rõ trách nhiệm nghĩa vụ TPKT việc đóng góp cho nghiệp CCQP địa bàn tỉnh Đối với doanh nghiệp nước, thực pháp lệnh động viên công nghiệp doanh nghiệp có công nghệ sản xuất tương đồng với sản xuất quân Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, không thuộc diện động viên công nghiệp cần nắm vững khả cung cấp phương tiện, nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho quốc phòng cần thiết Ba là, bước thuyết phục có biện pháp tích cực thành lập lực lượng tự vệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các nhà đầu tư nước thường không quan tâm đến vấn đề xây dựng lực lượng tự vệ nhà máy xí nghiệp Điều này, truyền thống quốc phòng nước khác với ta, mặt khác, họ không muốn có tốn hoạt động Do đó, quan quân kết hợp với tỉnh uỷ, UBND tỉnh cần tiến hành biện pháp thuyết phục làm cho nhà đầu tư thấy ích lợi lực lượng dân quân tự vệ thân họ Khi nhận thức tính ích lợi lực lượng này, chắn họ ủng hộ việc thành lập lực lượng dân quân tự vệ nhằm bảo vệ sản xuất giữ vững quốc phòng chỗ Các biện pháp thực đồng bộ, chắn tỉnh Đồng Nai giải tốt vấn đề kinh tế - xã hội quốc phòng nảy sinh từ phát triển TPKT có vốn đầu tư nước Góp phần xây dựng Đồng Nai ngày giàu đẹp kinh tế vững mạnh quốc phòng 2.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý quyền địa phương thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, hướng phát triển vào trình phát triển kinh tế củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Đồng Nai Phát triển kinh tế nhiều thành phần kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, thực chất đấu tranh giai cấp gay go phức tạp điều kiện mới, với nội dung hình thức Trong đấu tranh đó, muốn giành thắng lợi, đảm bảo kinh tế vận động, phát triển theo định hướng XHCN phải tăng cường lãnh đạo Đảng vai trò quản lý quyền cấp từ Trung ương đến sở Trong kinh tế nhiều thành phần, hình thức kinh tế có vốn đầu tư nước chất chứa đựng khả phát triển, chệch hướng XHCN Không thế, tác động tới TPKT khác phát triển theo đường TBCN Vì vậy, buông lỏng lãnh đạo Đảng vai trò quản lý quyền địa phương làm cho phát triển TPKT có vốn đầu tư nước chệch quỹ đạo XHCN Do đó, tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý chặt chẽ quyền nhà nước phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, giải pháp vừa đảm bảo TPKT phát triển đem lại lợi ích cho nhà đầu tư nước ngoài, vừa đóng góp tích cực vào trình phát triển kinh tế - xã hội CCQP địa bàn tỉnh Chính Đảng tỉnh Đồng Nai đề chủ trương “tăng cường phát triển đảng viên, thành lập tổ chức đảng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài” [11, 17] Trải qua 15 năm, diện doanh nghiệp đầu tư nước nước ta nói chung, Đồng Nai nói riêng, cho thấy nơi nào, thời điểm mà lãnh đạo Đảng tăng cường, quản lý nhà nước chặt chẽ, có hiệu cao, tác động mặt trái TPKT có vốn đầu tư nước phát triển kinh tế - xã hội CCQP hạn chế Còn nơi nào, thời điểm nào, mà lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước lại buông lỏng tình hình ngược lại Chính vậy, thời gian tới để tăng cường lãnh đạo Đảng tỉnh, quản lý quyền địa phương nhằm phát huy vai trò kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, góp phần thực đồng thời hai mục tiêu phát triển kinh tế CCQP địa bàn tỉnh Đồng Nai, cần thực tốt số biện pháp sau đây: Một là, tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục để cán bộ, đảng viên toàn Đảng nhân dân thấy chủ trương đắn Đảng Chính phủ phát triển TPKT có vốn đầu tư nước phạm vi nước tỉnh Đồng Nai Biện pháp này, nhằm tạo sở trị xã hội vững cho việc triển khai ngày sâu rộng biện pháp phát triển TPKT Hai là, nhiều hình thức biện pháp phù hợp tuyên truyền chủ trương, sách Đảng cho đội ngũ công nhân, tri thức lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Một mặt, đội ngũ này, tự giác chấp hành chủ trương sách Đảng Mặt khác, để họ có sở đấu tranh với giới chủ, chấp hành đầy đủ chủ trương sách Đảng Chính phủ ban hành lực lượng lao động TPKT Ba là, bước xây dựng tổ chức đảng, tổ chức công đoàn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đây biện pháp quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp ổn định, tập trung sức sản xuất Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng tổ chức công đoàn, việc bảo vệ lợi ích người lao động, đại diện người lao động xây dựng, ký kết thoả ước lao động tập thể, bàn bạc, tham gia với người sử dụng lao động giải vấn đề quan hệ lao động, xây dựng quan hệ chủ thợ; thương lượng, thoả thuận với chủ doanh nghiệp để giải tranh chấp lao động; tổ chức đấu tranh, đình công pháp luật Điều quan trọng, công đoàn tổ chức quần chúng, tổ chức tập hợp rộng rãi người lao động tuyên truyền, giáo dục người lao động thực luật pháp nhà nước động viên tập trung sức lực, trí tuệ phát triển sản xuất đạt hiệu cao Từ vai trò, vị trí tổ chức công đoàn việc tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước muốn đạt kết tốt thời gian tới Nhất thiết phải có tổ chức công đoàn thông qua tổ chức này, Đảng quán triệt quan điểm tới công nhân xí nghiệp đầu tư nước Tuy vai trò, vị trí quan trọng vậy, song việc thành lập tổ chức công đoàn doanh nghiệp đầu tư nước mức độ thấp, có 220/537 tổ chức công đoàn doanh nghiệp có dự án đầu tư nước ngoài, gần 41% số doanh nghiệp đầu tư nước có tổ chức công đoàn [11, 25] Trong có số tổ chức công đoàn lập ra, hoạt động hiệu quả, lúng túng, thiếu phương pháp vận động quần chúng, trình độ kỹ hoạt động cán công đoàn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển phong trào, hoạt động công đoàn khu vực kinh tế quốc doanh Rất doanh nghiệp tổ chức sinh hoạt công đoàn để công nhân phản ánh bày tỏ vấn đề xúc họ Có nơi công đoàn ngại đề xuất với giới chủ kiến nghị công nhân, lao động Do công nhân thiếu tin tưởng vào tổ chức công đoàn v.v Thực tế cho thấy rằng, doanh nghiệp năm qua có xảy đình công hầu hết chưa có tổ chức công đoàn có hình thức Chính thế, điều quan trọng phải thành lập tổ chức công đoàn làm người đại diện thực cho công nhân, lao động việc xây dựng thoả ước lao động tập thể ký kết hợp đồng lao động Đây đường, biện pháp tốt để tránh tranh chấp đình công trái pháp luật, tạo ổn định đoàn kết doanh nghiệp để phát triển vừa đem lại lợi ích cho giới chủ cho người lao động Tổ chức công đoàn cần phổ biến luật công đoàn, luật lao động đến tận người lao động nhà đầu tư nước Việt Nam để biết thực Cần có quy định rõ luật đầu tư nước điều khoản giấy phép đầu tư thành lập tổ chức công đoàn doanh nghiệp đầu tư nước Đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động cho đội ngũ cán công đoàn Ngay từ đàm phán, ký kết hợp đồng liên doanh 100% vốn nước cần có phối, kết hợp tổ chức đảng, quyền, công đoàn địa phương, sở để xúc tiến nhanh tổ chức quần chúng doanh nghiệp, xây dựng điều khoản bảo đảm xã hội, quốc phòng, an ninh Bốn là, nâng cao hiệu quản lý nhà nước TPKT có vốn đầu tư nước Chú trọng việc quản lý dự án sau giấy phép, nắm tình hình thực dự án, xử lý kịp thời vướng mắc phát sinh để dự án triển khai thuận lợi Sở kế hoạch đầu tư ban quản lý KCN có trách nhiệm hướng dẫn nhà đầu tư thủ tục triển khai thực dự án Trong trình hoạt động, quan chuyên ngành, Sở kế hoạch đầu tư ban quản lý dự án sẵn sàng tiếp nhận phản ánh doanh nghiệp, qua phân loại, xử lý kịp thời báo cáo UBND tỉnh cấp có thẩm quyền xem xét giải Tất đơn đề nghị nhà đầu tư văn bản, quan liên quan phải trả lời văn cho nhà đầu tư thời hạn không 15 ngày kể từ ngày nhận văn nhà đầu tư Tỉnh định kỳ tổ chức tiếp xúc, gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với nhà đầu tư nước ngoài, để tìm biện pháp tháo gỡ hỗ trợ doanh nghiệp; kết hợp trì hội nghị giao ban định kỳ doanh nghiệp cụm địa bàn; tham gia họp hiệp hội doanh nghiệp nước có đầu tư Đồng Nai để hỗ trợ giải khó khăn phát sinh Tiến hành thanh, kiểm tra doanh nghiệp địa bàn thực theo nguyên tắc: Các quan nhà nước xây dựng kế hoạch thanh, kiểm tra hàng năm đăng ký qua tra nhà nước tỉnh để tổng hợp trình UBND tỉnh định lịch kiểm tra doanh nghiệp theo nguyên tắc tránh chồng chéo; kiểm tra doanh nghiệp không lần/năm Thanh tra bất thường tiến hành doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật đơn vị định kiểm tra tự chịu trách nhiệm trường hợp Cần nghiêm cấm cấp, ngành, địa phương, đơn vị cá nhân tự ý ban hành thêm thủ tục, tự qui định thu doanh nghiệp khoản kinh phí, lệ phí quy định nhà nước UBND tỉnh Thực tốt sách thi đua khen thưởng doanh nghiệp đầu tư nước doanh nghiệp nước Có sách ưu đãi rõ ràng, hấp dẫn với dự án đầu tư vào vùng kinh tế - xã hội khó khăn, nơi giao thông không thuận lợi, đầu tư vào ngành nghề đặc biệt v.v Một học kinh nghiệm rút từ thành công thu hút đầu tư nước vào địa bàn tỉnh Đồng Nai năm qua là: Không phải Đồng Nai thiên nhiên ưu đãi “thiên thời, địa lợi, nhân hoà” mà yếu tố quan trọng nhạy cảm, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm nhà lãnh đạo chủ chốt tập thể tỉnh uỷ, UBND tỉnh Tóm lại, giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại tổng thể thống Vì vậy, để phát huy tác động tích cực hạn chế tác động không tích cực trình phát triển TPKT có vốn đầu tư nước tỉnh Đồng Nai, góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội CCQP vững mạnh, cần áp dụng đầy đủ năm giải pháp không xem nhẹ hay nhấn mạnh giải pháp KẾT LUẬN Thực mục đích, nhiệm vụ luận văn đề ra, tác giả tập trung làm rõ vấn đề sau: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung TPKT sáu TPKT tồn nước ta nay, phận kinh tế thị trường định hướng XHCN Vị trí, vai trò TPKT ngày tăng lên năm qua có đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định nhiều năm qua Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tác giả làm rõ sở lý luận TPKT có vốn đầu tư nước ngoài, từ việc nghiên cứu lý luận “xuất tư bản” V I Lênin khẳng định nguồn vốn hình thành, phát triển TPKT có vốn đầu tư nước có nguồn gốc từ xuất tư Tuy nhiên, thập niên gần đây, xuất tư dạng dầu tư trực tiếp nước có thay đổi đa dạng phong phú đối tượng xuất tư nhập tư (có nước vừa chủ đầu tư, song lại nước nhận đầu tư v.v ) đa dạng, phong phú xuất tư dạng đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn hình hành, phát triển TPKT có vốn đầu tư nước nước ta Đồng thời, thực tế tồn tại, phát triển TPKT có vốn đầu tư nước năm đổi vừa qua chứng tỏ vị trí, vai trò ngày quan trọng thiếu nhằm đẩy mạnh tốc độ CNH, HĐH đất nước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ngày có hiệu Từ sở lý luận, thực tiễn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, tác giả đưa quan niệm TPKT có vốn đầu tư nước với đặc trưng như: Chủ thể TPKT có vốn đầu tư nước nhà đầu tư nước (nhà nước tư nhân, đến từ nước TBCN XHCN); vốn thuộc quyền sở hữu chủ đầu tư nước ngoài; loại hình doanh nghiệp 100% vốn nước v.v đặc trưng sở để phân biệt với TPKT nước, đặc biệt với TPKT tư nhà nước Sự phân biệt ý nghĩa nhận thức, mà sở để đề sách, biện pháp phù hợp nhằm phát huy vai trò to lớn TPKT có vốn đầu tư nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng phạm vi nước nói chung, tỉnh Đồng Nai nói riêng Đồng thời lý luận TPKT có vốn đầu tư nước sở để phân tích tác động TPKT củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Đồng Nai hai khía cạnh: tích cực không tích cực Đề xuất quan điểm đạo giải pháp hướng vào phát huy tác động tích cực, đồng thời hạn chế, khắc phục tác động không tích cực trình phát triển TPKT có vốn đầu tư nước CCQP địa bàn tỉnh Đồng Nai Các quan điểm giải pháp không tách rời mà có mối quan hệ mật thiết với thiết thực Nếu vận dụng thực tế Đồng Nai, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế CCQP địa bàn tỉnh Những kết nghiên cứu luận văn bước đầu, khiêm tốn, chắn có hạn chế khó tránh khỏi Mong có công trình nghiên cứu khoa học với quy mô lớn hơn, trình độ cao hơn, góp phần vào xây dựng thành công CNXH bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc ánh (2001), “Giải pháp thu hút vốn đầu tư địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Lý luận trị, 8-2001, tr.33-37 Ph.Ăngghen (1878), “Chống Đuy Rinh”, C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H.1994, tr.15-450 Nguyễn Bá (2004), “Đồng Nai đứng đầu nước thu hút đầu tư nước ngoài”, kinh tế dự báo, 5/2004, tr.29-30 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu học tập nghị hội nghị lần thứ 8, BCHTƯ Đảng khoá IX, Nxb CTQG, H.2003 Ban đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hoà - Đồng Nai, Biên Hoà Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai, 1998, tr.486 - 526 Lê Văn Châu (1995), Vốn nước chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb CTQG, H.1995 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb CTQG, H.2001 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Đồng Nai (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai, lần thứ VII, Nxb Đồng Nai - 2001 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Tỉnh uỷ Đồng Nai (2001), Tài liệu học tập nghị Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VII, Nxb Đồng Nai 2001 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng tỉnh Đồng Nai (2004), Văn kiện, NQ 62- NQ/TƯ xây dựng, phát huy vai trò công nhân viên chức lao động tổ chức công đoàn thời kỳ CNH, HĐH từ đến 2010, Đồng Nai 5/2004 12 Nguyễn Chí Định (2003), “Công nghiệp Đồng Nai: Thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản (32) tháng 11/2003, tr.35-38 13 Thanh Giang (2002), “Các KCN điểm sáng thu hút đầu tư”, Tạp chí Thông tin KCN Việt Nam 12-2002, tr.14 14 Lê Thế Giới (2004), “Môi trường đầu tư từ Việt Nam qua góc nhìn nhà đầu tư nước ngoài”, Tạp chí Kinh tế dự báo, 1/2004, tr.18-20 15 Hoàng Hải (2004), “Những vấn đề phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài”, Tạp chí Cộng sản, (7) 4/2004, tr.48-51 16 Nguyễn Văn Hùng (2002), “Tác động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 6/2002, tr.31-33 17 Minh Hương (2004), “Kết đầu tư nước Việt Nam năm 2003”, Tạp chí Thông tin KCN Việt Nam 1/2004, tr.34-35 18 V.I.Lênin (1917), “Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn CNTB” V.I.Lênin, Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, M.1980, tr.383-541 19 V.I.Lênin (1921), “Bàn thuế lương thực”, V.I.Lênin Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, M.1978, tr.244-296 20 Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Nai (2003), Văn kiện đại hội đại biểu Công đoàn tỉnh Đồng Nai lần thứ nhiệm kỳ 2003 - 2008, Đồng Nai, - 2003 21 C.Mác Ph.Ăngghen (1848), “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H.1995, tr.591-646 22 Võ Văn Một (2000), “Đồng Nai tăng cường đầu tư chiều sâu xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân tháng 10/2004 tr.31-33 23 Võ Văn Một (2004), “Đồng Nai đường CNH, HĐH”, Kinh tế dự báo, số 5/2004, tr.1821 24 Hồ Chí Minh (1919), “Vấn đề xứ” Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H.2002 25 Hồ Chí Minh (1925), “Bản án chế độ thực dân Pháp”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H.2000 26 Hồ Chí Minh (1946), “ Lời kêu gọi Liên Hợp Quốc”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H.2002 27 Hồ Chí Minh (1949), “Trả lời vấn báo TRIBUNE”, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H.2002 28 Nguyễn Nhâm (2001), “Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng , an ninh thời kỳ mới”, Tạp chí lý luận trị, số 9-2001 29 Trần Minh Phúc (2004), “Đồng Nai tích cực huy động nguồn lực đẩy mạnh đầu tư phát triển”, kinh tế dự báo, 5/2004, tr.26-28 30 Nguyễn Đức Phượng (2000), Phát triển KCN tập trung địa bàn tỉnh Đồng Nai tác động đến khu vực phòng thủ tỉnh, Luận văn cao học kinh tế, Hà Nội 31 Lê Hoàng Quân (2004), “Đồng Nai vững bước nước”, Tạp chí Cộng sản, (3), 2/2004, tr.50-54 32 Sở Kế hoạch đầu tư Đồng Nai (2003) Báo cáo tình hình đầu tư nước (2,5 năm từ 2001 – tháng 5/2003) 33 Lê Hồng Sơn (1998), Vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội 34 Huỳnh Văn Tâm (2000), “Thấy qua tra doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đồng Nai”, Tạp chí Hoạt động khoa học, 4/2000, tr.16-17 35 Lê Văn Toàn (2003) “Cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài”, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, (6 ) 6/2003, tr.44-47 36 Tân Thịnh (2000), “Cổ phần hoá doanh nghiệp có vốn đầu tư nước – xu hướng tất yếu việc cần làm”, Thông tin tài chính, (6) 3/2000 37 Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2001, 2002, 2003, Nxb Thống kê, H/2004 38 Tư liệu kinh tế - xã hội 631 huyện, quận thị xã, thành phố thuộc tỉnh Việt Nam (2002), Nxb Thống kê H.2002 39 Trung tâm Từ điển bách khoa quân Bộ Quốc phòng (1996) Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 40 Phan Quang Thìn (2002), “Đồng Nai thu hút đầu tư nước ngoài” Thời báo kinh tế Việt Nam, Số 123 thứ ngày 14/10/2002 41 Nguyễn Anh Tuấn, Phan Hữu Thắng, Hoàng Văn Huấn (1994), Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam (Cơ sở pháp lý - Hiện trạng - Cơ hội - Triển vọng) (1994), Nxb Thế giới H.1994 42 Trung Trường (2002), “Một số biện pháp khuyến khích đầu tư nước Đồng Nai”, Tạp chí Thương mại, (2) 6/2002, tr.6-8 43 Tuấn Vĩnh (2004), “Đồng Nai: Tiếp tục bội thu nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài” Báo Phụ nữ (4) 1/2004 44 Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước với công CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.2002 PHỤ LỤC SỐ DỰ ÁN VÀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI PHÂN THEO QUỐC GIA VÀ VÙNG LÃNH THỔ (Từ năm 1980 – 30/11/2003) Số dự án hiệu lực FOREIGN DIRECT INVESTMENT PROJECTS AND CAPITAL BY COUNTRIES AND AREAS (From 1989 to 30 November, 2003) S TT TÊN QUỐC GIA, VÙNG LÃNH THỔ – COUNTRIES TỔNG SỐ Số dự án (Dự án) Tổng số vốn đăng ký (triệu USD) 501 6234 Anh - England 18 263 ấn Độ – India Bỉ – Belgium Đức – Germany 11 Đài Loan – Taiwan 211 2.061 Hà Lan – Holland (the 53 Nethrlands) Hồng Kông - Hongkong 16 116 Hàn Quốc – Korea 90 1.007 Indonesia 18 Malaysia 20 687 Mỹ – America 16 175 Na Uy - Norway 15 Nga-Russia 11 Nhật – Japan 43 907 Pháp - France 14 137 Singapore 16 217 Thái Lan – Thailand 19 367 Thụy Sĩ – Switzerland 66 Trung Quốc - China 12 úc – Australia 49 Ucraina 2 Panama 2 Canada 1 Philippine 40 Samoa * Nguồn: Niên giám thống kê hàng năm Cục thống kê Đồng Nai 2004 Phụ lục 4: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Có đến 30/11/2003) FOREIGN DIRECT INVESTMENT ACTIVITIES (To 30 November, 2003) Tổng số từ năm 1989 - 2003 Trong 20 01 a- Số dự án cấp phép (Dự án)-Number of projects licensed (Project) 501 Chia theo hình thức đầu tư – by kind of invesment 501 - 100% vốn nước – 100% foreign capital 02 54 Ước 2003 11 87 11 87 10 82 5 11 87 54 422 48 - Liên doanh 78 - Hợp tác kinh doanh Chia theo ngành kinh tế – By kind of economic activities 20 501 54 - Nông lâm nghiệp Agriculture and Foestry - Thuỷ sản – Fishing - Công nghiệp chế biếnManufacturing 478 54 10 85 35 290 - SX, phân phối điện, khí đốt nước-Electricity, Gas and Water supply - Xây dựng – Construction - Thương nghiệp, sửa chữa xe có động - Wholesale and retail trade, repair of motor vehicles - Khách sạn, nhà hàng Hotels and Restaurants - Vận tải, thông tin Transport, Storage and Communications - Hoạt động văn hoá, thể thao –Recreational, Culture and Sporting activities b- Vốn đầu tư theo giấy phép (triệu USD)- Investment capital in licence 6234 732 Tổng số từ năm 1989 - 2003 Trong 20 01 Chia theo hình thức đầu 6234 20 Ước 2003 35 290 34 260 30 35 290 34 289 02 732 tư- by kind of invesment - 100% vốn nước 100% foreign capital 5137 - Liên doanh 1096 - Hợp tác kinh doanh Chia theo ngành kinh tế 646 86 6234 732 – By activities kind of economic - Nông lâm nghiệp Agriculture and Forestry 25 - Thuỷ sản – Fishing - Công nghiệp chế biếnManufacturing - SX, phân phối điện, khí đốt nước – Electricity, Gas and Water supply 5866 732 Xây – Construction dựng 156 - Thương nghiệp, sửa chữa xe có động - Whlesale and retail trade, repair of motor vehicles 69 - Khách sạn, nhà hàng – Hotels and Restaurants 54 Vận tải, thông tin, Transport, Storage an communications - Hoạt động văn hoá, thể thao –Recreationdl, Culture and Sporting activities 59 1,5 0, * Nguồn: Niêm giám thống kê Cục thống kê Đồng Nai 2004 Phục lục 5: T ĐỒNG NAI DANH MỤC DỰ ÁN GỌI VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (Thời kỳ 2001 – 2005) Thông số kỹ thuật Tên dự án Địa điểm T Công suất ( (2) (3) (4) Vốn đầu tư (Ngh ìn USD) (5) 1) Chế biến thực phẩm Sản xuất sợi Polypropylen Sản xuất vải bạt loại bao PP, PE Sản xuất hạ nhựa màu chất màu chủ Sản xuất sắt xây dựng Sản xuất pin lượng mặt trời Sản xuất sản phẩm may mặc Sản xuất nhựa PVC, dây điện Sản xuất bao dệt PP có lót Sản xuất sản phẩm tơ sợi Chế biến thuỷ sản KCN Biên Doanh thu 9,5 – 29,3 Hoà triệu USD “ 1.036 “ 2.274 “ 4.396 “ 2.740 “ 10.000 SP “ 288.000 tá sản phẩm “ “ KCN Nhơn Trạch “ 3,6 triệu kẹp điện; 14,4 triệu m dây 930 bao, 1.300 vải 100.000 8.300 sản phẩm 37.6 00 1.50 2.90 3.50 3.00 2.00 2.00 2.00 2.10 300 000 4.80 Sản xuất khuôn mẫu cho sản phẩm nhựa kim loại Sản xuất hạt nhựa chuyên dụng Sản xuất gốm sứ mỹ nghệ Sản xuát giầy thể thao Sản xuất ống bê tông nòng thép Sản xuất bồn chứa hoá chất Sản xuất sợi, dệt lụa “ thu: 0,12-1,8 KCN Gò Doanh thu Dỗu 40.000 “ 20 triệu SP 21.000- Long Thành KCN Nhơn Trạch “ “ Sản xuất gạch men kỹ thuật Sản xuát săm lốp ôtô va xe máy Sản xuất sản phẩm bê tông Sản xuất ngô giống lai 2 Thành lập Cty thầu xây dựng Sản xuất khuôn mẫu kim loại, nhựa để sản xuất giầy Sản xuất chất phụ gia Sản xuất loại giầy Sản xuất hình tinh lỏng Chế biến thuối sợi Sản xuất bình xịt áp lực kim loại Doanh triệu USD “ 1.90 22.0 00 20.0 00 3.50 7.80 2.00 9.80 15.0 00 5.00 2.00 1.40 3.00 4.80 1,8 triệu đôi Doanh thu 4,9 triệu USD Doanh thu triệu USD 11.000 sợi, nhuộm 36 triệu mét vải 2,3 – triệu m2 dệt “ 3,3 triệu bộ, triệu băng vải, 2.50 dây curoa KCN Hồ 48.000-96.000 m3+ Nai “ 3.060 “ Doanh thu 1,76 – 4,1 triệu USD KCN Sông 4.000 Mây “ 7.810 “ 180.000 – 420.000 đôi KCN Lote Co TP Biên Hoà “ 1.70 25.0 00 37.0 00 40.0 00 1.50 2,76 triệu SP 6.257 4,8 – 8,4 triệu * Nguồn: niên giám thống kê hàng năm Cục thống kê Đồng Nai 2003 Phụ lục 6: CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN ĐỒNG NAI (Có đến 15/3/2004) THE INDUSTRIAL ZONES IN AREA (To 30 November, 2003) S TT Tên KCN Tổng số Tổng diện tích (ha) 4.751 Diện tích dùng cho thuê (ha) 3.350 Diện Số tích cho dự án đầu tư thuê (ha) 1.731 (Dự án) 548 KCN Amata 361 274 92 44 KCN Biên Hoà II 365 261 261 127 KCN Gò Dỗu 184 137 116 16 KCN Lotecco 100 72 38 29 KCN Tố Nai 230 146 85 72 KCN Sông Mây 227 158 77 23 KCN Nhơn Trạch I 430 323 224 54 KCN Nhơn Trạch II 350 279 137 25 KCN Nhơn Trạch III 720 485 251 27 KCN Biên Hoà I 335 231 231 91 KCN Long Thành 510 352 1 KCN Tam Phước 323 215 210 38 KCN An Phước 130 91 KCN Nhơn Trạch V 302 205 KCN dệt may Nhơn Trạch 184 121 KCN Định Quán 50 KCN Tân Phú 50 3 Ghi chú: Số dự án đầu tư KCN bao gồm dự án nước đầu tư nước Note: The number of projects in industrial zoné include foreign investment and dosmetic projects * Nguồn: Ban quản lý KCN tỉnh Đồng Nai

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 2

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan