1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Sự đầu tư nước ngoài và lợi ích của nó đối với doanh nghiệp phần 2 pdf

6 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 580,3 KB

Nội dung

=>Tóm lại, từ quy định đầu tư nước ngoài là việc đưa vốn và tài sản nhất định vào Việt Nam đến quy định về đối tượng được đầu tư và quy định về hình thức đầu tư, thể hiện chủ trương của

Trang 1

đầu tư nước ngoài được quy định ở điều lệ đầu tư 1977 khi cho phép các nhà đầu tư nước ngoài “được đầu tư trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân” (Điều 3 luật đầu tư nước ngoài 1987, 1996)

=>Tóm lại, từ quy định đầu tư nước ngoài là việc đưa vốn và tài sản nhất định vào Việt Nam đến quy định về đối tượng được đầu tư và quy định về hình thức đầu tư, thể hiện chủ trương của Nhà nước Việt Nam là mở rộng và thu hút vốn đầu tư của nhiều nước trên thế giới, làm đòn bẩy mạnh mẽ để đưa nước ta phát triển ngang tầm với sự phát triển chung của toàn thế giơí

1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (theo luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam)

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp do chủ đầu tư nước ngoài bỏ 100% vốn tại nước sở tại, và có quyền điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp theo quy định, pháp luật của nước sở tại

Doanh nghiệp liên doanh : là doanh nghiệp được thành lập do các chủ đầu tư nước ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh Các bên tham gia điều hành doanh nghiệp , chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn điều lệ Phần góp vốn của bên nước ngoài không được ít hơn 30% vốn pháp định

Hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh: đây là một văn bản được kí kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước để tiến hành một hay nhiều hoạt động kinh doanh ở nước chủ nhà trên cở sở quy định về trách nhiệm để thực hiện hợp đồng và xác định quyền lợi của mỗi bên , nhưng không hình thành một pháp nhân mới

Các hình thức khác : ngoài các hình thức kể trên ở các nước và ở Việt Nam còn có các hình thức khác như : hợp đồng xây dựng –kinh doanh –chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng –chuyển giao –kinh doanh ( BTO), hợp đồng xây

Trang 2

1.3 Vị trí và ý nghĩa của đầu tư trực tiếp nước ngoài

a, Vị trí

- Đầu tư nước ngoài có một vị trí vô cùng quan trọng Nó thúc đẩynền kinh

tế phát triển nhanh và toàn diện hơn

- Đầu tư nước ngoài làm tăng khả năng về vốn, kinh nghiệm quản lý cho nước nhận đầu tư

- Là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để đưa nước nhận đầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới

Đối với các nước đang phát triển, đầu tư nước ngoài là một yếu tố cần thiết và quan trọng để có thể đưa nền kinh tế bắt kịp với thế giới

b, ý nghĩa

Đầu tư trực tiếp nước ngoài có rất nhiều ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh

tế của một nước

- Tạo thu nhập cho nước nhận đầu tư

- Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp và tạo ra công

ăn việc làm cho người lao động

2 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế

Đầu tư quốc tế (FDI) là yêu cầu tất yếu của quá trình toàn cầu hóa đang diễn

ra ngày càng mạnh mẽ Với những đặc điểm của mình, FDI đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế đối với cả nước nhập khẩu đầu tư và nước xuất khẩu đầu tư, thúc đẩy các nước này gia tăng liên kết, nhằm duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh

tế của nước mình

Trang 3

FDI có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của bất cứ một quốc gia nào trên thế giới FDI đã đem lại một hơi thở mới cho nền kinh tế thế giới Mở cửa cho sự toàn cầu hóa lan rộng khắp thế giới

II Thực trạng về đầu tư nước ngoài ở Việt Nam

1 Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài được cấp giấy phộp năm 1989 - 2006

Đơn vị: triệu USD

VĐT

RNN

Số DA FDI Số Vốn FDI Tổng VĐT

Tỷ trọng

VĐTRNN/

TVĐT(%)

Trang 4

8 2000 10 12.3 327 2565.4 2577.7 0.477

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Qua bảng số liệu về tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam trong những năm qua, chúng ta thấy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng có xu hướng gia tăng cả về số dự án đầu tư và qui mô vốn đầu tư Năm 2006

số dự án đầu tư ra nước ngoài nhiều nhất trong những nămqua là 37 dự án, và cũng chiếm nhiều số vốn đăng ký nhất là 368.5 triệu USD, tiếp đến là năm 2004,

có 26 dự án được cấp giấy phép đầu tư ở nước ngoài, với số vốn là 28.2 triệu USD, năm 2005 với 17 dự án, với số vốn đầu tư đăng kí là 11.6 triệu USD Như vậy, trong mấy năm gần đây tình hình đầu tư ra nước ngoài ngày càng gia tăng cả

về số lượng dự án lẫn qui mô vốn đầu tư cho dự án Bên cạnh đó, Việt Nam cũng ngày càng thu hút được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, số dự án đầu tư và

số vốn đầu tư FDI gia tăng theo từng năm Cụ thể là năm1989 mới chỉ có 67 dự án FDI vào Việt Nam với số vốn là 525.5 triệu USD, nhưng đến năm sau ( năm 1990) Việt Nam đã thu hút được 107 dự án với số vốn đầu tư là 735 triệu USD, và

Trang 5

2565.4 triệu USD Như vậy sau 10 năm, số dự án FDI vào Việt Nam đã tăng gấp

5 lần và quy mô vốn tăng gần 5 lần Cho ta thấy sự gia tăng mạnh mẽ của dòng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam và hiệu quả từ các chính sách thu hút vốn mà Nhà nước ta đã thực hiện trong những năm vừa qua, từ đó mà Việt Nam ngày càng trở thành điểm đến cho các nhà đầu tư trên thế giới.Tuy nhiên, qua đó ta cũng thấy được tương quan giữa dòng vốn đầu tư ra của các nhà đầu tư Việt Nam so với dòng FDI của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam có sự chênh lệch rất lớn

Năm 1989, trong tổng số 526.1 triệu USD vốn đầu tư ra và vào Việt Nam, thì vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam là 0.6 triệu USD, chiếm 0.144% trong tổng số vốn đầu tư ra và vào Việt Nam Năm 2000, vốn đầu tư ra nước ngoài chiếm 0.477% tổng vốn đầu tư.Và gần đây, năm 2006, vốn đầu tư ra nước ngoài chiếm 5.122% tổng số vốn đầu tư Qua đó ta thấy vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam là quá nhỏ so với số vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam Điều này có thể giải thích là do hoạt động đầu tư ra nước ngoài ở Việt Nam còn quá mới, kinh nghiệm hoạt động đầu tư quốc tế hầu như còn ít, tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ , trình độ quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, kém nên hoạt động đầu tư ra nước ngoài chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư Việt Nam vì nguy

cơ rủi ro rất cao Trong khi đó nhà nước cũng chưa thực sự quan tâm đến lĩnh vực đầu tư mới mẻ này, nên chưa có các cơ chế, chính sách hướng dẫn, hỗ trợ, khuyến khích các nhà đầu tư Việt Nam một cách hợp lý, kịp thời, đầy đủ Chưa thực sự tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động đầu tư quốc

tế Tuy nhiên thông qua tỷ trọng vốn đầu tư ra nước ngoài so với tổng số vốn đầu

tư qua các năm, ta thấy rõ xu hướng gia tăng của tỷ trọng vốn đầu tư ra nước ngoài, từ 0,114% năm 1989; đến năm 2000 là 0,477%; đến năm 2006 là 5,112% Qua đó cho thấy xu hướng đầu tư ra nước ngoài ngày càng được đẩy mạnh., môi trường đầu tư quốc tế ngày càng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư Việt Nam

Trang 6

Đơn vị: Triệu USD

Số DA

ĐTRNN

Số DA

FDI

VĐT

RNN VĐT FDI

Tổng

VĐT

VĐTRNN/

TVĐT(%)

5

Sản xuất và phân phối điện,

khí đốt và nước

7

Thương nghiệp; Sửa chữa xe có

động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng

cá nhân và gia đình

9 Vận tải; kho bãi và thông tin liên lạc 10 218 3.4 4663.5 4666.9 0.1

10 Các hoạt động liên quan đến kinh

Ngày đăng: 29/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w