LUẬN VĂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA

93 10 0
LUẬN VĂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế phát triển chung của các nước trên thế giới hiện nay, kinh tế biển nói chung, kinh tế DLB nói riêng là một hướng quan trọng thu hút sự quan tâm của các quốc gia có biển và các nhà kinh doanh du lịch. Một số quốc gia có thể mạnh về biển coi DLB là ngành kinh tế mũi nhọn góp phần quan trọng vào thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và củng cố quốc phòng an ninh của mình. Việt Nam có bờ biển dài 3260km, diện tích mặt nước biển trên 1 triệu km2 với hàng ngàn đảo lớn nhỏ ở ven bờ và ngoài khơi. Tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn thuận lợi đã mang lại cho nước ta lợi thế đặc biệt để phát triển kinh tế DLB. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH, đánh giá được tầm quan trọng của kinh tế du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội và củng cố quốc phòng an ninh của đất nước, Đảng ta chỉ rõ: “phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” 15, tr 178. Trong chiến lược phát triển của kinh tế du lịch nói chung, kinh tế DLB luôn là một hướng được quan tâm hàng đầu. Khánh Hoà là một tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, có vị trí chiến lược về quốc phòng, phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, là cửa ngõ của Tây Nguyên thông ra biển. Giao thông của tỉnh thuận lợi cả về đường sắt, đường bộ, đường không và đường biển. Chiều dài bờ biển 385km với khoảng 200 đảo và bán đảo lớn nhỏ nằm ven bờ cùng các đảo san hô trên quần đảo Trường Sa ở ngoài khơi. Dọc bờ biển có nhiều vịnh đẹp như: Vịnh Nha Trang, Vân Phong, Cam Ranh, với các loài sinh vật biển đa dạng cư trú. Con người Khánh Hoà còn mở và mến khách. Cuộc sống của cư dân nơi đây từ lâu đã gắn liền với biển, tạo nên những nét văn hoá biển độc đáo; thu bút được sự quan tâm của du khách trong nước và quốc tế. Tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn đã tạo cho Khánh Hoà lợi thế đặc biệt để có thể phái triển thành một trung tâm DLB mang tầm cỡ quốc tế. Hiện nay kinh tế DLB Khánh Hòa đang đứng trước vận hội phát triển mới, đồng thời cũng gặp phải không ít những khó khăn, thử thách, phải cạnh tranh gay gắt trong quá trình phát triển. Tình hình chính trị xã hội và QP AN trên địa bàn Tỉnh diễn biến khá phức tạp. Do có vị trí chiến lược trọng yếu về quốc phòng nên các thế lực thù địch đang tăng cường chống phá hòng gây mất ổn định chính trị, trưc tiếp đe dọa chủ quyền an ninh quốc gia ở các vùng ven biển trên địa bàn Tỉnh. Những năm gần đây kinh tế DLB Khánh Hòa đã có bước phát triển quan trọng song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của Tỉnh. Tình hình QP AN còn tiềm ẩn những ngay cơ gây mất ổn định. Quá trình phát triển kinh tế DLB gắn với củng cố quốc phòng chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn, Kinh tế DLB càng phát triển càng tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực quốc phòng. Yêu cầu bức thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay là cần phải nghiên cứu quá trình phát triển của kinh tế DLB và tác động của nó đến củng cố quốc phòng trên địa bàn Tỉnh. Từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực gắn phát triển kinh tế DLB với củng cố quốc phòng, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của hai quá trình này. Xuất phát từ đòi hỏi khách quan đó, tác giả chọn đề tài “Phái triển kinh tế du lịch biển và tác động của nó đến củng cố quốc phòng trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã có những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: Xung quanh vấn đề phát triển kinh tế du lịch trên phạm vi cả nước có các tác giả: Th.s Trần Xuân cảnh (2001), “Bàn về thu hút vốn cho đầu tư phát triển ngành du lịch tại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (số 123); Dương Vũ (2002), “Phát triển du lịch trong tầm nhìn mới”, Tạp chí Cộng sản, (số 20); Đỗ Quang Trung (1996) “Phát triển nhanh, bền vững du lịch Việt Nam”. Tạp chí Cộng sản (số 4). Những đề tài công trình nghiên cứu này đã giúp tác giả tiếp cận nhiều thông tin bổ ích, nhiều lập luận khoa học về một số vấn đề liên quan tới sự phát triển của kinh tế du lịch. Song do phạm vi nghiên cứu trên địa bàn cả nước nên không đề cập đến tiềm năng kinh tế DLB của Khánh Hòa, các giải pháp đưa ra không sát với thực tiễn của Tỉnh. Xung quanh vấn đề phát triển kinh tế du lịch ở một số địa phương trong nước có các tác giả: Nguyễn Thị Hoá (1997), Tiềm năng và xu hướng phái triển du lịch Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQG Hổ Chí Minh; Hoàng Đức Cường (1999), Phát triển kinh tế du lịch ở Nghệ An Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQG Hồ Chí Minh; Nguyễn Đình Sơn (2003), Phát triển kinh tế du lịch và tác động của nó tới quốc phòng an ninh trên địa bàn tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQS. Những đề tài này đã cho tác giả một số gợi ý về các giải pháp phát triển kinh tế du lịch trên một địa phương cụ thể. Song do nghiên cứu về kinh tế du lịch nói chung, gắn với các địa phương khác, nên không phù hợp với Khánh Hòa. Đề cập đến việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà có các tác giả: Nguyễn VănTự (2002), “Khánh Hoà đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội gắn với xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh Quốc phòng toàn dân, (số 5); Phan Thanh Hải (1997), Phát triển kinh tế biển với xây dựng quốc phòng an ninh trong giai đoạn hiện nay ở tỉnh Khánh Hoà, Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQVS; Nguyễn Văn Dung (2004), Phát triển ngành kinh tế Thủy sản và vai trò của nó đối với xây dựng thế trận quốc phòng ở tỉnh Khánh Hòa hiện nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQS. Các đề tài trên trực tiếp đề cập tới tình hình QP AN của tỉnh song do nghiên cứu phát triển kinh tế nối chung hoặc ở ngành kinh tế khác, không gắn với kinh tế DLB nên các giải pháp không phù hợp với sự phát triển của kinh tế DLB . Trong các công trình nghiên cứu trên, chưa có tác giả nào đề cập một cách toàn diện về sự phát triển của kinh tế DLB và tác động của nó đến củng cố quốc phòng trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà. Do vậy, đề tài lác giả lựa chọn không trùng với các công trình nghiên cứu khác. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Mục đích Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển kính tế DLB và tác động của nó đến củng cố quốc phòng, trên cơ sở đó đưa ra các quan điểm, giải pháp cơ bản nhằm phát huy những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực, gắn quá trình phát triển kinh tế DLB với củng cố quốc phòng trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà. Nhiệm vụ Thực hiện mục đích trên, để tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau: Nghiên cứu một số vấn để lý luận chung về phát triển kinh tế DLB và một số tác động chủ yếu của phát triển kinh tế DLB đến củng cố quốc phòng trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế DLB và thực trạng tác động của phát triển kinh tế DLB đến củng cố quốc phòng trên địa bàn Tỉnh. Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu gắn phát triển kinh tế DLB với củng cố quốc phòng trên địa bàn Tỉnh. Đối tượng Đề tài nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế DLB và sự tác động của nó đến củng cố quốc phòng trên địa bàn Khánh Hòa. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình phát triển kinh tế DLB và một số tác động chủ yếu của nó đến củng cố quốc phòng trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa từ năm 1995 đến nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đề tài dựa trên những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa kinh tế với quốc phòng, các quan điểm của Đảng. Nhà nước, chỉ thị, nghị quyết của Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa về phát triển kinh tế du lịch và củng cố quốc phòng. Đồng thời kế thừa một số kết quả nghiên cứu của những công trình nghiên cứu có liên quan. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp biện chứng duy vật, đề tài sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học kết hợp với một số phương pháp khác như: thống kê, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn, chuyên gia để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra. 5. Ý nghĩa của luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế DLB và phát triển kinh tế DLB gắn với củng cố quốc phòng trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy môn Kinh tế học chính trị Mác Lênin và kinh tế quân sự Mác Lênin, làm tài liệu tham khảo để xây dựng các chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế DLB gắn với củng cố quốc phòng trên địa bằn tỉnh Khánh Hoà. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 2 chương (5 tiết) và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục kèm theo. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA 1.1. Một số vấn đề chung về kinh tế du lịch biển và phát triển kinh tế du lịch biển 1.1.1. Khái niệm kinh tế du lịch biển và phát triển kinh tế du lịch biển 1.1.1.1. Kinh tế du lịch biển Khi đề cập đến hoạt động DLB một số tác giả Trung Quốc đưa ra quan niệm: “Gọi du lịch biển là tổng hòa hiện tượng và quan hệ của các hoạt động du ngoạn, vui chơi, nghỉ ngơi tiến hành ở biển, sinh ra lấy biển làm chỗ dựa nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu về vật chất tinh thần của mọi người dưới điều kiện kinh tế xã hội nhất định” 35, tr.173. Đây là khái niệm về hoạt động DLB dưới góc độ kinh tế ngành, khái niệm này mặc dù đã phản ánh được cơ sở của ngành kinh tế DLB là dựa vào việc khai thác tài nguyên du lịch ở biển để phát triển, song quan niệm này chưa đề cập một cách sâu sắc đến quan hệ kinh tế, cũng như mối liên hệ của nó đối với các ngành kinh tế khác. Một số nhà nghiên cứu lại gộp DLB vào lĩnh vực kinh tế biển. Họ quan niệm thủy sản, dầu khí, vận tải biển và DLB hợp thành kinh tế biển. Quan niệm nằy thường thấy ở các quốc gia có thế mạnh về biển. Theo đó có thể thấy giữa kinh tế du lịch và kinh tế biển có sự giao thoa với nhau, khoảng giao thoa ấy chính là kinh tế DLB. Tuy nhiên, quan niệm này chỉ phán ánh được phần nào nội hàm của khái niệm kinh tế DLB, mới chỉ quan tâm đến phạm vi hoạt động của kinh tế DLB, quan niệm này chưa diễn tả được các mối quan hệ kinh tế cũng như vị trí, vai trò của kinh tế DLB. Để có quan niệm đầy đủ về kinh tế DLB, yêu cầu đặt ra là phải phản ánh được cơ sở tồn tại và phát triển của ngành kinh tế này. Đối với ngành kinh tế du lịch nói chung, kinh tế DLB nói riêng, nhu cầu chỉ trở thành cầu trong những điều kiện nhất định. Điều kiện đó là thu nhập của người có nhu cầu phải đủ lớn, đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu của cuộc viễn du xa nơi cư trú thường xuyên của họ, khi thu nhập càng cao thì nhu cầu về du lịch càng lớn. Ngoài ra, để nhu cầu trở thành còn phù thuộc nhiều yếu tố như điều kiện chính trị, văn hóa xã hội, QP AN ở địa điểm du lịch. Cơ sở để ngành kinh tế DLB phát triển còn dựa vào việc khai thác tài nguyên DLB và khả năng cung cấp các sản phẩm DLB. Cũng về DLB phụ thuộc vào cầu và ý muốn chủ quan của người kinh doanh DLB. Cũng như cầu, cung về DLB cũng phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố khác như điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, QP AN. Khi những điều kiện này thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho cung về DLB được mở rộng. Ngược lại, sẽ làm cho nó có xu hướng bị thu hẹp. Mặt khác, khi đề cập đến khái niệm kinh tế DLB cần chỉ ra được những mối liên hệ kinh tế nảy sinh và vận hành trong lĩnh vực DLB ở nội hàm của khái niệm, bao gồm cả mối quan hệ giữa con người với tự nhiên (tức lực lượng sản xuất) và mối quan hệ giữa con người với con người (tức quan hệ sản xuất). Lực lượng sản xuất trong ngành kinh tế DLB biểu hiện ở khả năng nhận thức, đánh giá về tài nguyên DLB cùng khả năng cải tạo, khai thác những tài nguyên ấy phục vụ cho mục đích kinh tế. Kinh tế DLB là ngành kinh tế mang định hướng tài nguyên khá rõ rệt, không có tài nguyên DLB thì không thể có cơ sở để ngành kinh tế này tồn tại và phát triển. Trong lực lượng sản xuất, con người chính là lực lượng sản xuất hàng đầu, là yếu tố cơ bản quan trọng nhất, còn tài nguyên DLB là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của nó. Con người với khả năng và trình độ của mình có thể cải tạo tự nhiên, biến tiềm năng DLB thành những sản phẩm du lịch để thoả mãn nhu cầu của mình. Bên cạnh đó, khi đề cập đến khái niệm kinh tế DLB phải chỉ ra được vị trí, vai trò, xu hướng vận động cùng những mối liên hệ của nó đối với các ngành kinh tế khác trong cơ cấu của một nền kinh tế. Đồng thời, trong điều kiện kinh tế thị trường phải xác định được định hướng phát triển của nó một cách cụ thể. Từ cách tiếp cận trên có thể đưa ra quan niệm kinh tế DLB dưới góc độ kinh tế chính trị như sau: Kinh tế DLB là một phạm trù kinh tế chỉ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ du lịch biển, nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách và người kinh doanh du lịch trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền với biển, trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Cũng như kinh tế du lịch nói chung, kinh tế DLB là ngành mang tính dịch vụ, về cơ bản đây là ngành phi sản xuất vật chất, là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế ở những vùng có tài nguyên DLB. Quá trình vận hành của kinh tế DLB phản ánh mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng, các sản phẩm DLB. Trong kinh tế DLB cũng tồn tại thị trường DLB chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh ... Thị trường DLB là nơi gặp gỡ giữa cung (người bán) và cầu (người tiêu dùng) các sản phẩm DLB. Đây là loại thị trường mang tính thời vụ khá rõ rệt, thị trường này thường sôi động vào kỳ nghỉ hè, khi du khách có thời gian và nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, Tuy nhiên, ở một số trường bợp đặc biệt thì du khách cũng có thể tìm đến những vùng biển lạnh lẽo hoặc vào những thời điểm bất kỳ để du lịch theo những mục đích cụ thể. Thị trường DLB chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố như: thu nhập của du khách, môi trường kinh tế, chính trị, quốc phòng an ninh... Sự thay đổi của các yêu tố nói trên đều trực liếp hoặc gián tiếp tác động đến sự vận hành của nó theo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Nếu các yếu tố trên thuận lợi sẽ góp phần làm cho thị trường DLB được mở rộng, ngược lại sẽ làm cho nó bị thu hẹp. Sự khác biệt của thị trường du lịch biển so với thị trường hàng hoá nói chung thể hiện ở chỗ: nếu như ở thị trường hàng hóa thông thường, bao giờ người bán cũng tìm đến chỗ người mua để bán hàng. Ở thị trường DLB thì ngược lại người mua tìm đến nơi có các sản phẩm du lịch để mua và liêu thụ. Người tiêu dùng biết đến các sản phẩm DLB qua những thông tin mà các nhà cung cấp đưa đến. Vì vậy, việc quảng bá, xúc tiến du lịch nhằm cung cấp thông tin về sản phẩm cho khách hàng rất quan trọng. Đôi khi, nó làm nảy sinh và định hướng nhu cầu của du khách. Sản phẩm du lịch biển cũng giống như các sản phẩm dịch vụ nói chung, đa số là sản phẩm phi vật thể. Người ta tiêu dùng và đánh giá mức độ tốt, xấu của nó thông qua chất lượng phục vụ của người bán, qua mức độ thoả mãn các nhu cầu vui chơi, giải trí, tìm hiểu, bổ sung kiến thức…của người mua. 1.1.1.2. Phát triển kinh tế du lịch biển

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển chung nước giới nay, kinh tế biển nói chung, kinh tế DLB nói riêng hướng quan trọng thu hút quan tâm quốc gia có biển nhà kinh doanh du lịch Một số quốc gia mạnh biển coi DLB ngành kinh tế mũi nhọn góp phần quan trọng vào thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phịng - an ninh Việt Nam có bờ biển dài 3260km, diện tích mặt nước biển triệu km với hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven bờ khơi Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn thuận lợi mang lại cho nước ta lợi đặc biệt để phát triển kinh tế DLB Bước vào thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH, đánh giá tầm quan trọng kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng - an ninh đất nước, Đảng ta rõ: “phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” [15, tr 1-78] Trong chiến lược phát triển kinh tế du lịch nói chung, kinh tế DLB hướng quan tâm hàng đầu Khánh Hoà tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, có vị trí chiến lược quốc phịng, phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận, cửa ngõ Tây Nguyên thông biển Giao thông tỉnh thuận lợi đường sắt, đường bộ, đường không đường biển Chiều dài bờ biển 385km với khoảng 200 đảo bán đảo lớn nhỏ nằm ven bờ đảo san hô quần đảo Trường Sa khơi Dọc bờ biển có nhiều vịnh đẹp như: Vịnh Nha Trang, Vân Phong, Cam Ranh, với loài sinh vật biển đa dạng cư trú Con người Khánh Hồ cịn mở mến khách Cuộc sống cư dân nơi từ lâu gắn liền với biển, tạo nên nét văn hoá biển độc đáo; thu bút quan tâm du khách nước quốc tế Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn tạo cho Khánh Hồ lợi đặc biệt để phái triển thành trung tâm DLB mang tầm cỡ quốc tế Hiện kinh tế DLB Khánh Hòa đứng trước vận hội phát triển mới, đồng thời gặp phải khơng khó khăn, thử thách, phải cạnh tranh gay gắt trình phát triển Tình hình trị - xã hội QP - AN địa bàn Tỉnh diễn biến phức tạp Do có vị trí chiến lược trọng yếu quốc phịng nên lực thù địch tăng cường chống phá hịng gây ổn định trị, trưc tiếp đe dọa chủ quyền an ninh quốc gia vùng ven biển địa bàn Tỉnh Những năm gần kinh tế DLB Khánh Hịa có bước phát triển quan trọng song chưa tương xứng với tiềm mạnh Tỉnh Tình hình QP - AN tiềm ẩn gây ổn định Quá trình phát triển kinh tế DLB gắn với củng cố quốc phòng chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, Kinh tế DLB phát triển tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, có lĩnh vực quốc phịng u cầu thiết đặt giai đoạn cần phải nghiên cứu trình phát triển kinh tế DLB tác động đến củng cố quốc phịng địa bàn Tỉnh Từ đưa giải pháp thiết thực gắn phát triển kinh tế DLB với củng cố quốc phòng, nhằm nâng cao hiệu hai trình Xuất phát từ địi hỏi khách quan đó, tác giả chọn đề tài “Phái triển kinh tế du lịch biển tác động đến củng cố quốc phịng địa bàn tỉnh Khánh Hoà nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã có cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: - Xung quanh vấn đề phát triển kinh tế du lịch phạm vi nước có tác giả: Th.s Trần Xuân cảnh (2001), “Bàn thu hút vốn cho đầu tư phát triển ngành du lịch Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (số 123); Dương Vũ (2002), “Phát triển du lịch tầm nhìn mới”, Tạp chí Cộng sản, (số 20); Đỗ Quang Trung (1996) “Phát triển nhanh, bền vững du lịch Việt Nam'” Tạp chí Cộng sản (số 4) Những đề tài cơng trình nghiên cứu giúp tác giả tiếp cận nhiều thông tin bổ ích, nhiều lập luận khoa học số vấn đề liên quan tới phát triển kinh tế du lịch Song phạm vi nghiên cứu địa bàn nước nên không đề cập đến tiềm kinh tế DLB Khánh Hòa, giải pháp đưa không sát với thực tiễn Tỉnh - Xung quanh vấn đề phát triển kinh tế du lịch số địa phương nước có tác giả: Nguyễn Thị Hoá (1997), Tiềm xu hướng phái triển du lịch Thừa Thiên - Huế, Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQG Hổ Chí Minh; Hồng Đức Cường (1999), Phát triển kinh tế du lịch Nghệ An Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQG Hồ Chí Minh; Nguyễn Đình Sơn (2003), Phát triển kinh tế du lịch tác động tới quốc phịng an ninh địa bàn tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQS Những đề tài cho tác giả số gợi ý giải pháp phát triển kinh tế du lịch địa phương cụ thể Song nghiên cứu kinh tế du lịch nói chung, gắn với địa phương khác, nên khơng phù hợp với Khánh Hịa - Đề cập đến việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phịng địa bàn tỉnh Khánh Hồ có tác giả: Nguyễn VănTự (2002), “Khánh Hoà đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh Quốc phịng tồn dân, (số 5); Phan Thanh Hải (1997), Phát triển kinh tế biển với xây dựng quốc phòng - an ninh giai đoạn tỉnh Khánh Hoà, Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQVS; Nguyễn Văn Dung (2004), Phát triển ngành kinh tế Thủy sản vai trò xây dựng trận quốc phịng tỉnh Khánh Hòa nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQS Các đề tài trực tiếp đề cập tới tình hình QP - AN tỉnh song nghiên cứu phát triển kinh tế nối chung ngành kinh tế khác, không gắn với kinh tế DLB nên giải pháp không phù hợp với phát triển kinh tế DLB Trong cơng trình nghiên cứu trên, chưa có tác giả đề cập cách toàn diện phát triển kinh tế DLB tác động đến củng cố quốc phịng địa bàn tỉnh Khánh Hồ Do vậy, đề tài lác giả lựa chọn không trùng với cơng trình nghiên cứu khác Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Mục đích Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kính tế DLB tác động đến củng cố quốc phịng, sở đưa quan điểm, giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực, gắn trình phát triển kinh tế DLB với củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Khánh Hồ * Nhiệm vụ Thực mục đích trên, để tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn để lý luận chung phát triển kinh tế DLB số tác động chủ yếu phát triển kinh tế DLB đến củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Khánh Hoà - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế DLB thực trạng tác động phát triển kinh tế DLB đến củng cố quốc phòng địa bàn Tỉnh - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu gắn phát triển kinh tế DLB với củng cố quốc phòng địa bàn Tỉnh * Đối tượng Đề tài nghiên cứu trình phát triển kinh tế DLB tác động đến củng cố quốc phịng địa bàn Khánh Hòa * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trình phát triển kinh tế DLB số tác động chủ yếu đến củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Khánh Hòa từ năm 1995 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế với quốc phòng, quan điểm Đảng Nhà nước, thị, nghị Đảng tỉnh Khánh Hòa phát triển kinh tế du lịch củng cố quốc phòng Đồng thời kế thừa số kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp biện chứng vật, đề tài sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học kết hợp với số phương pháp khác như: thống kê, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn, chuyên gia để giải nhiệm vụ đặt Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế DLB phát triển kinh tế DLB gắn với củng cố quốc phịng địa bàn tỉnh Khánh Hồ Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn Kinh tế học trị Mác Lênin kinh tế quân Mác - Lênin, làm tài liệu tham khảo để xây dựng chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế DLB gắn với củng cố quốc phòng địa bằn tỉnh Khánh Hoà Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương (5 tiết) danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục kèm theo Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH BIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA 1.1 Một số vấn đề chung kinh tế du lịch biển phát triển kinh tế du lịch biển 1.1.1 Khái niệm kinh tế du lịch biển phát triển kinh tế du lịch biển 1.1.1.1 Kinh tế du lịch biển Khi đề cập đến hoạt động DLB số tác giả Trung Quốc đưa quan niệm: “Gọi du lịch biển tổng hòa tượng quan hệ hoạt động du ngoạn, vui chơi, nghỉ ngơi tiến hành biển, sinh lấy biển làm chỗ dựa nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu vật chất tinh thần người điều kiện kinh tế - xã hội định” [35, tr.173] Đây khái niệm hoạt động DLB góc độ kinh tế ngành, khái niệm phản ánh sở ngành kinh tế DLB dựa vào việc khai thác tài nguyên du lịch biển để phát triển, song quan niệm chưa đề cập cách sâu sắc đến quan hệ kinh tế, mối liên hệ ngành kinh tế khác Một số nhà nghiên cứu lại gộp DLB vào lĩnh vực kinh tế biển Họ quan niệm thủy sản, dầu khí, vận tải biển DLB hợp thành kinh tế biển Quan niệm nằy thường thấy quốc gia mạnh biển Theo thấy kinh tế du lịch kinh tế biển có giao thoa với nhau, khoảng giao thoa kinh tế DLB Tuy nhiên, quan niệm phán ánh phần nội hàm khái niệm kinh tế DLB, quan tâm đến phạm vi hoạt động kinh tế DLB, quan niệm chưa diễn tả mối quan hệ kinh tế vị trí, vai trị kinh tế DLB Để có quan niệm đầy đủ kinh tế DLB, yêu cầu đặt phải phản ánh sở tồn phát triển ngành kinh tế Đối với ngành kinh tế du lịch nói chung, kinh tế DLB nói riêng, nhu cầu trở thành cầu điều kiện định Điều kiện thu nhập người có nhu cầu phải đủ lớn, đáp ứng yêu cầu tối thiểu viễn du xa nơi cư trú thường xuyên họ, thu nhập cao nhu cầu du lịch lớn Ngồi ra, để nhu cầu trở thành phù thuộc nhiều yếu tố điều kiện trị, văn hóa xã hội, QP - AN địa điểm du lịch Cơ sở để ngành kinh tế DLB phát triển dựa vào việc khai thác tài nguyên DLB khả cung cấp sản phẩm DLB Cũng DLB phụ thuộc vào cầu ý muốn chủ quan người kinh doanh DLB Cũng cầu, cung DLB phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố khác điều kiện kinh tế, trị, xã hội, QP - AN Khi điều kiện thuận lợi tạo điều kiện cho cung DLB mở rộng Ngược lại, làm cho có xu hướng bị thu hẹp Mặt khác, đề cập đến khái niệm kinh tế DLB cần mối liên hệ kinh tế nảy sinh vận hành lĩnh vực DLB nội hàm khái niệm, bao gồm mối quan hệ người với tự nhiên (tức lực lượng sản xuất) mối quan hệ người với người (tức quan hệ sản xuất) Lực lượng sản xuất ngành kinh tế DLB biểu khả nhận thức, đánh giá tài nguyên DLB khả cải tạo, khai thác tài nguyên phục vụ cho mục đích kinh tế Kinh tế DLB ngành kinh tế mang định hướng tài ngun rõ rệt, khơng có tài ngun DLB khơng thể có sở để ngành kinh tế tồn phát triển Trong lực lượng sản xuất, người lực lượng sản xuất hàng đầu, yếu tố quan trọng nhất, tài nguyên DLB sở cho tồn phát triển Con người với khả trình độ cải tạo tự nhiên, biến tiềm DLB thành sản phẩm du lịch để thoả mãn nhu cầu Bên cạnh đó, đề cập đến khái niệm kinh tế DLB phải vị trí, vai trị, xu hướng vận động mối liên hệ ngành kinh tế khác cấu kinh tế Đồng thời, điều kiện kinh tế thị trường phải xác định định hướng phát triển cách cụ thể Từ cách tiếp cận đưa quan niệm kinh tế DLB góc độ kinh tế trị sau: Kinh tế DLB phạm trù kinh tế mối quan hệ người với người trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ du lịch biển, nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách người kinh doanh du lịch sở khai thác tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn gắn liền với biển, điều kiện kinh tế - xã hội định Cũng kinh tế du lịch nói chung, kinh tế DLB ngành mang tính dịch vụ, ngành phi sản xuất vật chất, phận cấu thành kinh tế vùng có tài ngun DLB Q trình vận hành kinh tế DLB phản ánh mối quan hệ người với người sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng, sản phẩm DLB Trong kinh tế DLB tồn thị trường DLB chịu tác động quy luật kinh tế khách quan như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Thị trường DLB nơi gặp gỡ cung (người bán) cầu (người tiêu dùng) sản phẩm DLB Đây loại thị trường mang tính thời vụ rõ rệt, thị trường thường sôi động vào kỳ nghỉ hè, du khách có thời gian nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, Tuy nhiên, số trường bợp đặc biệt du khách tìm đến vùng biển lạnh lẽo vào thời điểm để du lịch theo mục đích cụ thể Thị trường DLB chịu tác động nhiều yếu tố như: thu nhập du khách, mơi trường kinh tế, trị, quốc phòng - an ninh Sự thay đổi yêu tố nói trực liếp gián tiếp tác động đến vận hành theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Nếu yếu tố thuận lợi góp phần làm cho thị trường DLB mở rộng, ngược lại làm cho bị thu hẹp Sự khác biệt thị trường du lịch biển so với thị trường hàng hố nói chung thể chỗ: thị trường hàng hóa thơng thường, người bán tìm đến chỗ người mua để bán hàng Ở thị trường DLB ngược lại người mua tìm đến nơi có sản phẩm du lịch để mua liêu thụ Người tiêu dùng biết đến sản phẩm DLB qua thông tin mà nhà cung cấp đưa đến Vì vậy, việc quảng bá, xúc tiến du lịch nhằm cung cấp thông tin sản phẩm cho khách hàng quan trọng Đơi khi, làm nảy sinh định hướng nhu cầu du khách Sản phẩm du lịch biển giống sản phẩm dịch vụ nói chung, đa số sản phẩm phi vật thể Người ta tiêu dùng đánh giá mức độ tốt, xấu thơng qua chất lượng phục vụ người bán, qua mức độ thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, tìm hiểu, bổ sung kiến thức…của người mua 1.1.1.2 Phát triển kinh tế du lịch biển Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin: phát triển trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hồn thiện đến hồn thiện Vì vậy, tiếp cận khái niệm phát triển kinh tế DLB sở hồn thiện khơng ngừng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Các mối liên hệ kinh tế nảy sinh vận hành kinh tế DLB thể ba mặt quan hệ sản xuất, bao gồm: quan hệ người với người sở hữu tư liệu sản xuất để sản xuất cung ứng dịch vụ DLB; quan hệ người với người trình tổ chức điều hành, quản lý việc sản xuất cung ứng dịch vụ DLB quan hệ tổ chức phân phối sản phẩm, dịch vụ du lịch biển Các quan hệ diễn bốn khâu trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ DLB Từ quan niệm: Phát triển kinh tế DLB q trình vận động, hồn thiện không ngừng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, thơng qua việc khai thác có hiệu tài nguyên DLB gắn với bảo vệ môi trường, nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm, dịch vụ; không ngừng mở rộng thị trường, đáp ứng ngày tốt nhu cầu du khách, sở đạt hiệu kinh tế - xã hội cao bền vững Từ khái niệm trên, phát triển kinh tế DLB Khánh Hòa đòi hỏi phải tiến hành cách toàn diện, bền vũng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; chuyển dịch cấu nội ngành mối liên hệ kinh tế DLB với ngành kinh tế khác, biểu số nội dung chủ yếu sau: Một là, phát triển kinh tế DLB trước hết phải phát triển bền vững Phát triển kinh tế DLB bền vững Khánh Hòa hiểu hoạt động kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Kinh tế DLB ngành kinh tế đặc thù, phát triển gắn liền với mơi trường, có nghĩa dựa vào nguồn tài nguyên đặc biệt, tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn gắn liền với biển Phát triển kinh tế DLB khơng tính đến việc khai thác hợp lý, bảo vệ tôn tạo tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn thân kinh tế DLB khơng thể phát triển bền vững, từ ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững nói chung xã hội Vì vậy, đề cập đến phát triển kinh tế DLB Khánh Hòa trước hết cần phải quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững, tức phải gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tài nguvên nhân văn địa bàn Hai là, phát triển kinh tế DLB Khánh Hòa phải xem xét cụ thể lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành, mối liên hệ tác động qua lại ngành kinh tế khác vị trí vai trị cấu kinh tế Sự phát triển lực lượng sản xuất thể tăng cường số lượng, chất lượng sở kinh doanh sở hạ tầng kinh tế - xã hội đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế DLB Đồng thời, phát triển kinh tế DLB cịn thể trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà kinh doanh ngành khơng ngừng nâng cao, có khả đáp ứng tốt nhu cầu du khách - Sự phát triển quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất để sản xuất cung ứng sản phẩm dịch vụ DLB thể chỗ: phát triển phải tuân theo định hướng chung kinh tế, sở hữu nhà nước với sở hữu tập thể ngày chiếm vị trí quan trọng Trong lĩnh vực tổ chức quản lý, người lao động ngày có điều kiện phát huy quyền làm chủ: tham gia vào trình tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh với vị trí vai trị hiệu ngày cao; lĩnh vực phân phối, người tham gia vào ngành kinh tế phân phối công bằng, thu nhập không ngừng cải thiện Ba là, phát triển kinh tế DLB biểu phân công lao động diễn ngày sâu sắc, theo chiều rộng chiều sâu Cơ sở vật chất kỹ thuật sử dụng vào việc khai thác tài nguyên DLB ngày đại, cấu hợp lý, cho đời nhũng sản phẩm DLB đa dạng với chất lượng, hiệu ngày cao Bốn là, phát triển kinh tế DLB Khánh Hòa cịn xem xét khía cạnh phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Biểu cửa phù hợp hiệu kinh tế - xã hội thu từ trình kinh doanh DLB ngày cao, môi trường bảo vệ, người lao động tích cực q trình lao động Ngồi ra, trình phát triển kinh tế DLB, mối liên hệ ngành với ngành kinh tế khác giao thông vận tải, xây dựng sở hạ tầng, bưu viễn thơng, thơng tin liên lạc, tài ngân hàng diễn ngày sâu sắc Tác động ảnh hưởng vị trí vai trị đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, QP - AN ngày lớn, kinh tế DLB trở thành yếu tố thúc đẩy phát triển tiến xã hội 1.12 Sự cần thiết phát triển kinh tế du lịch Biển tỉnh Khánh Hòa Phát triển kinh tế DLB Khánh Hòa tất yểu khách quan đặt giai đoạn Khẳng định vấn đề dựa số lý đo sau: - Khánh Hịa địa phương có tài ngun thiên nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế DLB 10 Nói đến Khánh Hịa, ấn tượng nhiều người cảnh đẹp biển, biển không đem lại cho Khánh Hòa phong cảnh đẹp, phổi vĩ đại điều tiết khí hậu, mơi trường mà cịn kho tàng vô giá cho sinh hoạt đời sống kinh tế người Bờ biển Khánh Hoà kéo dài 385km với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh (xem phụ lục 1, 2) Vùng biển Khánh Hịa khơng nơi thuận lợi cho loại thuỷ sinh cư trú mà cịn có hệ sinh thái phong phú với khu rừng ngập mặn vốn xác định khu sinh thái tiêu biểu quốc gia Tiềm DLB Khánh Hịa phong phú Vì vậy, nói đến kinh tế du lịch Khánh Hịa có nghĩa nói đến kinh tế DLB Dọc bờ biển Khánh Hồ có điều kiện thuận lợi cho phát triển loại hình DLB Qua khỏi đèo Cả phía Nam đoạn bờ biển thấp thuộc bãi biển Đại Lãnh Tiếp theo phía Nam đoạn bờ hiển cao thuộc núi cổ Mã Từ Ninh Mã có dải cồn cát nối đảo gọi Trường Chăm tạo nên bán đảo Hịn Gốm, bán đảo diện tích 83,5km2 với nhiều đỉnh núi cao, phong cảnh đẹp Du khách đến đón tia nắng ban mai đất liền sớm nước ta Từ mũi Đôi đến mũi Hịn Cho có đoạn bờ biển thấp bãi đẹp thuận tiện cho du khách nghỉ ngơi tắm biển Từ mũi Hòn Cho đến mũi Giành đoạn bờ biển cao, vách đứng xen lẫn bãi đá Từ Sơn Đừng đến mũi Nai Ba Kèn đoạn bờ biển thấp gồm gãi cát, bãi đá, có điều kiện thuận lợi để xây dựng điểm du lịch nhỏ, thuận tiện cho việc nghỉ ngơi, tắm biển Cạnh bán đảo Hịn Gốm phía Tây đảo Hòn Lớn (Ninh Đảo) Bờ biển quanh đảo dạng bờ biển cao gồm chán núi đá, bãi đá xen kẽ bãi cát hẹp Bán đảo Hịn Gốm đảo Hịn Lớn “một bình phong’' ngăn bờ biển phía Đơng Bắc vịnh Vân Phong Vùng vịnh Vân Phong với bãi biển Đại Lãnh, vùng núi Sơn Tập - Trại Thơm, bãi biển Dốc Lết nơi có tiềm du lịch tổng hợp biển - rồng - núi, môi trường lành bị ô nhiễm, điều kiện thuận lợi để xây dựng khu du lịch tổng hợp biển lớn nước Đồng thời, nơi xây dựng cảng biển có khả đón tiếp tàu du lịch cỡ lớn vào thăm quan du lịch Khánh Hòa Vịnh Nha Trang 29 vịnh đẹp giới Phía Bắc vịnh Nha Trang Bãi Tiên đến Hòn Chồng lã điểm đến quen thuộc du khách Tiếp bãi biển Nha Trang dài 7km nhu mảnh trăng lưỡi liềm viền phía Đơng thành phố ơm lấy vịnh biển Nha Trang Phía Đơng Nam thành phố Nha Trang có núi cảnh Long núi Chụt đâm biển làm cho bờ biển đoạn cao lõm Tại có lầu “Nghinh Phong” lầu "Vọng Nguyệt" vua Bảo Đại thời Pháp, có viện Hải Dương Học cảng DLB Cầu Đá Đây địa 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An (1995), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển, Đề tài khoa học cấp nhà nước KT-03-12, Hà Nội Phạm Huy An (2002), “Một số vấn đề dân quân tự vệ biển nay”, Giáo dục lý luận trị quân sự,(4), tr 28-31 Duy Anh (2005), “Khánh Hịa gắn chương trình kinh tế biển với phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr 47-51 Bộ Quốc Phịng (1998), Giáo dục quốc phịng tồn dân, (1), Nxb QĐND, Hà Nội Bộ huy quân tỉnh Khánh Hịa (2002), Báo cáo thực trạng tình hình tổ chức xây dựng dân quân tự vệ biển tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang Trần Xuân Cảnh (2000), “Bàn thu hút vốn đầu tư cho phát triển ngành du lịch Việt Nam”, Phát triển kinh tế, (123) tr 30-31 Nguyễn Thị Chiến, (2004), Văn hóa phát triển du lịch bền vững Việt Nam, NXB trẻ, Hà Nội Trần Thanh Chuyền (2000), Phát triển du lịch tỉnh Hà Tây thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh Cục thống kê Khánh Hịa (2004), Niên giám thống kê tóm tắt Khánh Hịa, Nha Trang 10 Cục thống kê Khánh Hòa (2004), Niên giám thống kê tóm tắt Khánh Hịa 2003, Nha Trang 80 11 Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam 2002”, Tạp chí Cộng sản, (1-2) 12 Đỗ Xn Cơng (2002), “Tăng cường sức mạnh quốc phịng bảo vệ vững vùng biển, đảo Tổ quốc” Quốc phịng tồn dân, (6), tr 20-30 13 Hồng Đức Cường (1999), Phát triển kinh tế du lịch Nghệ An, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Dung (2004), Phát triển ngành kinh tế thủy hải sản vai trị xây dựng trận quốc phòng tỉnh Khánh Hòa nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQS, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng tỉnh Khánh Hòa (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII Đảng tỉnh Khánh Hòa nhiện kỳ 1991-1996, Nha Trang 17 Đảng Tỉnh Khánh Hòa (1996), Văn kiện Đại hội đại bieur lần thứ XIII Đảng tỉnh Khánh Hịa nhiệm kì 1996-2001, Nha Trang 18 Đảng tỉnh Khánh Hòa (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng tỉnh Khánh Hòa nhiệm kỳ 2001-2005, Nha Trang 19 Đảng tỉnh Khánh Hòa (2006), Văn kiện Đại hội đải biểu lần thứ XV Đảng tỉnh Khánh Hòa nhiệm kỳ 1996-2010, Nha Trang 20 Nguyễn Thị Thu Hằng (2005), “Để du lịch Khánh Hòa trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Du lịch Việt Nam, (3), tr 25-26 21 Phan Thanh Hải (1997), Phát triển kinh tế biển với xây dựng quốc phòng – an ninh giai đoạn Khánh Hòa, Luận 81 văn thạc sỹ kinh tế, HVCTQS, Hà Nội 22 Trần Hùng (2003), “Mấy vấn ddeeft ạo TTQP, chiến lược bảo vệ Tổ quốc”, Quốc phịng tồn dân, (4), tr 28-30 23 ĐẶng Huy Huỳnh (1997), Vai trò đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế “Phát triển du lịch sinh thái bền vững Việt Nam”, Huế 24 Nguyễn Mạnh Hưởng (2002), “Tư quốc phòng – an ninh bảo vệ Tổ quốc”, Quốc phịng tồn dân, (3), tr 26-28 25 Nguyễn Ngọc Khánh nnk (1997), Cơ sở quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Văn Lanh (1999), Du lịch sinh thái khu bảo tồn tự nhiên Việt Nam, Tuyển tập Hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”, Hà Nội 27 Lê Văn Lanh, D,Jams MacNeil (1995), Du lịch sinh thái Việt Nam – triển vọng cho việc bảo tồn tham gia địa phương, Tuyển tập báo cáo hội thảo Quốc gia “các vườn quốc gia vùng bảo vệ Việt Nam”, Hà Nội 28 V I Lênin (1918), “Một học gian khổ cần thiết”, V I Leenin Toàn tập (35), Nxb Tiến Bộ, M, 1976, tr 478-483 29 Phạm Trung Lương nnk (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch, Đề tài cấp ngành, Hà Nội 30 Phạm Trung Lương (1997), Đánh giá tác động môi trường phát triển du lịch Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo lần thứ “Đánh giá tác động môi trường”, Hà Nội 31 Phạm Trung lương nnnk (1999), Cơ sở phát triển du lịch 82 sinh thái Việt Nam, Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội 32 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2003), Tài ngun mơi trường du lịch Việt Nam, Nxb CTQG (2003), Hà Nội 33 Phạm Trung Lương (2003), Quản lý phát triển du lịch biển, Khóa tập huấn Quốc gia quản lý khu bảo tồn biển, Nha Trang 34 Công Minh (2005), “Lý quan chức cấp cao bị mời làm việc”, Báo Tiền Phong, (216), tr.4 35 Đồng Ngọc Minh – Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch học, Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh (2001) 36 Trần Quốc Nhật (1996), Phát triển du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, HVCTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Nguyễn Đình Sơn (2003), Phát triển kinh tế du lịch tác động tới quốc phịng – an ninh địa bàn tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, HVTCQG, Hà Nội 38 Bùi Hỏa Tiễn (1999), “Du lịch Việt Nam trước ngưỡng 2000, Tuần du lịch, (1), tr 23-24 39 Tỉnh ủy Khánh Hòa (2001), Chỉ số 08/CT-TU việc phổ biến, quán triệt tổ chức thực chương trình kinh tế - xã hội Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2001 – 2005, Nha Trang 40 Tỉnh ủy Khánh Hòa (2001), Nghị chuyên đề xây dựng tỉnh Khánh Hòa thành phòng thủ bản, liên hoàn, vững chắc, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, Nha Trang 41 Tỉnh ủy Khánh Hòa (2004), Nghị số 15/NQ-TU lãnh đạo nhiệm vụ quốc phòng địa phương năm 2004, Nha Trang 42 Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Kinh tế du lịch, (2), Nxb 83 TĐBK, Hà Nội 43 Từ điển bách Khoa Việt Nam (2002), Kinh tế du lịch, (2), Nxb TĐBK, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Tự (2002), “Khánh Hòa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh”, Quốc phịng tồn dân, (5), tr 19-21 45 Thu Trang (1999), “Du lịch ngành cơng nghiệp giới”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr 30-31 46 Ủy ban thường vụ Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (1999), Pháp lệnh du lịch Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 47 UBND tỉnh Khánh Hịa (2003), Địa chí Khánh Hịa, Nxb CTQG, Hà Nội 48 UBND tỉnh Khánh Hịa (2006), Chương trình phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2006 -2010, Nha Trang 49 Dương Vũ (2000), “Phát triển kinh tế du lịch tầm nhìn mới”, Tạp chí Cộng sản, (20), tr 34-36 50 Phụ lục 51 Phụ lục 52 Phụ lục 53 Phụ lục 54 Phụ lục 84 Phụ lục ĐỊA DANH ĐẢO, BÁN ĐẢO, ĐẦM VŨNG, VỊNH, MŨI ĐẤT Địa danh Địa Chú thích Đại Lãnh phương Vạn Ninh Bãi tắm biển tiếng Năm Minh Mạng thứ 17, vua sai chạm hình Đại Lãnh vào Tuyên Đỉnh đỉnh đông tự lớn đặt trước Thế Miếu năm Tự Đức thứ Đại Lãnh Bãi Hòn Ngang Mũi Hòn Ngang Bãi Cát Thắm Mũi Đá Chỏn Hịn Cỏ Ơng Mũi Đơi Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh ghi vào từ điển Cồn cát nói với đảo Hịn Lớn Trên bán đảo Hòn Gốm Trên bán đảo Hòn Gốm Trên bán đảo Hòn Gốm Trên bán đảo Hòn Gốm Còn gọi mũi đồi ngồi khơi có đảo Đồi Mồi, điểm cực đơng Đảo Hịn Đơi Khánh Hịa nước đất liền Vạn Ninh Còn gọi Hịn Đồi, đảo nhỏ phía ngồi bán đảo Hịn Gốm, gọi Đồi đảo có nhiều đồi mồi Trên bán đảo Hịn Gốm Cịn gọi Hịn Khơ, Đảo Nhỏ Đảo nhỏ nằm mũi Giành Đảo nhỏ nằm vũng Nai vũng Mũi Hòn Cho Hòn Khơ Tran Hịn Trâu Năm Hịn Ơng Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh Hòn Đỏ Cổ Cò Vạn Ninh Đảo nhỏ nằm vùng Nai vũng Cổ Cò Mũi Nai Ba Kèn Vạn Ninh Mũi đất nhỏ Hòn Răng Vạn Ninh Đảo nhỏ vùng Nai 85 Hòn Ke Vạn Ninh Còn gọi Ke, đảo nhỏ gần lớn Đảo nhỏ Còn gọi Hòn Lớn, đảo nhỏ Đảo nhỏ Còn gọi Hòn Đen, đảo nhỏ Còn gọi Gành Ráng, mũi đất thuộc Hòn Dung Hòn Me Hòn Mai Hòn Đèn Mũi Giành Rồng Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh Hòn Tai Bãi Giầm Hòn Lớn Vạn Ninh Đảo nhỏ nằm cạnh Hòn Lớn Vạn Ninh Bãi đá, cát nằm mũi Giành Mũi Cỏ Hòn Tai Vạn Ninh Đảolớn tỉnh Khánh Hòa, nằm cạnh bán đảo Hịn Gốm, Diện tích 45 Hịn Nhọn km2, đỉnh cao Hòn Lớn 575m Vạn Ninh Đỉnh cao 436m bán đảo Hòn Mũi Cổ Cò Mũi Đá Sơn Gốm Vạn Ninh Mũi đá vũng Cổ Cò Vạn Ninh Còn gọi Đa Sơn, mũi đá chân núi Hòn Nhọn Đảo nhỏ Đảo nhỏ vũng Trâu Nằm Đảo nhỏ vùng Bến Gôi Vũng biển nhỏ Vũng lớn nằm vùng Trâu Nằm Hòn Tri Hòn Một Hịn Bịp Vũng Trâu Nằm Vũng Bến Gơi Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh Vạn Ninh Cửa Lớn vịnh Vân Phong – Bên Gôi Vạn Ninh Cửa biển nằm mũi Cổ Cò Lạch Cổ Cò Vũng Nai Hòn Me Vạn Ninh Lạch biển vũng Cổ Cò Vạn Ninh Vũng biển nhỏ nằm Hòn Lớn Cửa Bé bán đảo Hòn Lớn Vạn Ninh Lạch cửa biển thông biển Đông nằm Mũi Giành Nũi Cổ Cò Vịnh Vân Phong Vạn Ninh Vũng biển lớn, giới hạn phần phía 86 đơng bán đảo Hịn Gốm phía tây bờ biển huyện Vạn Ninh, phía nam Vũng Hịn Khói bờ biển bán đảo Hèo Ninh Hòa Vũng biển nhỏ nằm bán đảo Hịn Khói huyện Ninh Hịa Bán Đảo Hịn Ninh Hịa Bán đảo nhỏ, phía đơng có bãi tắm Khói Dơc Lết Mũi Hịn Khói Ninh Hịa Mũi đất nhỏ bán đảo Hịn Khói Bán Đảo Hòn Ninh Hòa Bán đảo lớn tỉnh Khánh Hòa Hèo Mũi Bãi Chướng Ninh Hòa Tận bán đảo Hòn Hèo Mũi Bang Thang Ninh Hòa Trên bán đào Hòn Hèo Mũi Hòn Nhị Ninh Hòa Còn gọi mũi Đá Chồng tận bán đảo Hòn Hèo, có nhều đá hình Hịn Mỹ Giang Vũng Cây Bàng Đầm Nha Phu thù kỳ dị Ninh Hịa Phía đơng bán đảo Hịn Hèo Ninh Hịa Phía đơng bán đảo Hòn Hèo Ninh Hòa Còn gọi Tân Thủy, đầm cạn nằm bán đảo Hòn Hèo bờ biển Ninh Hòn Nưa Hòa – Nha Trang Ninh Hòa Còn gọi Hòn Núa, đảo nhỏ Hòn Riêu đầm Nha Phu Ninh Hòa Còn gọi Hòn Lăng, đảo nhỏ Hòn Trong đầm Nha Phu Ninh Hòa Còn gọ Hòn Bớ, đảo nhỏ nằm Hòn Thị Nha đầm Nha Phu Đảo lớn đầm Nha Phu Hòn Cù Lao Trang Nha Đảo nhỏ Vũng Thức Trang Nha Vũng biển nhỏ 87 Mũi Khe Gà Trang Nha Còn gọi mũi Con Rùa, mũi đất lớn Hòn Chồng Trang Nha Ở đâu có thắng cảnh Hịn Chồng Hòn Đỏ Trang Nha bãi tắm biển Hòn Chòng Đảo nhỏ nằm ngồi Hịn Chồng Vịnh Nha Trang Trang Nha Cịn gọi vịnh Bình Cang – Nha Trang Trang vịnh biển lớn nằm phía đơng thành phố Nha Trang – 29 Bãi Biển Nha Nha vịnh biển đẹp giới Trung tâm du lịch biển Khánh Trang Mũi Chụt Trang Nha Hòa Mũi đất nằm phía đơng nam thành Cửa Bé Trang Nha phố Nha Trang Cửa sơng thơng biển Hịn Rớ Trang Nha Núi đâm sát biển Đảo Hòn Tre Trang Nha Còn gọi Hòn Tre, Hòn Lớn, đảo Trang Hịn Lớn, điểm DLB Nha Đảo Bích Đầm Nha Trang – Khánh Hòa Đảo nhỏ cụm dân cư chài lưới Hòn Mun Trang Nha Đảo nhỏ khu bảo tồn biển thiên Hòn Tằm Trang Nha nhiên nước ta Cơ sở du lịch tắm biển Hịn Miễu Trang Nha Đảo có điểm du lịch Trí ngun Trang 88 Hịn Chà Là Nha Đảo nhỏ Hòn Hổ Trang Nha Đảo Yến Hòn Yến Trang Nha Đảo Yến Hịn Dung Trang Nha Đảo nhỏ Hịn Nóc Trang Nha Còn gọi Hòn Nọc, đảo nhỏ Mũi Đông Ba Trang Cam Mũi đất nho biển Mũi dài Ranh Cam Bãi cát trắng bán đảo Cam Ranh Mũi Cầu Hin Ranh Cam Mũi đất nhô biển Mũi Lỗ Gió Ranh Cam Mũi đất nhơ biển Mũi Giải Mành Ranh Cam Mũi đất nhô biển Mũi Hịn Nai Ranh Cam Mũi đất nhơ biển Ranh Hòn Miếu Ngoại Cam Đảo nhỏ sát bờ Mũi Cam Linh Ranh Cam Còn gọi mũi Cam Ranh Mũi Cửa Bé Ranh Cam Còn gọi mũi Chà Dà Mũi Hịn Lan Ranh Cam Mũi đất nhơ biển Vũng thủy triểu Ranh Cam Vũng biển lớn nằm vịnh Cam 89 Vịnh Cam Ranh Ranh Cam Ranh Vịnh biển sâu kín gió nơi có cảng Mũi Sộp Ranh Cam Cam Ranh tiếng giới Còn gọi mũi Spot Cửa Hẹp Ranh Cam Cửa biển từ vịnh Cam Ranh thơng Đảo Bình Ba Ranh Cam biển nằm mũi Spot Hòn Lan Đảo lớn án ngữ mặt đông bán đảo Cam Ranh Vũng Bình Ba Ranh Cam Cửa Bé Ranh Cam Cửa từ vũng Bình Ba thơng biển Ranh nằm đảo Mũi Cà Tiên Cam Bình Ba mũi Cửa Bé Còn gọi Mũi Bà Tiên, mũi tận Cửa Lớn Ranh Cam phía Nam bờ biển Khánh Hịa Cửa từ vịnh Cam Ranh thông biển Ranh nằm Mũi Cà Tiên đảo Bình Hịn Ngồi Cam Ba Còn gọi Hòn Ngoại, Đảo Yến Hòn Nội Ranh Cam Còn gọi Hòn Nại, Đảo Yến Hòn Giang Ranh Cam Đảo nhỏ Ranh Nguồn Địa chí Khánh Hòa, Nxb CTQG 2003 90 Phụ lục : DOANH THU DU LỊCH Đơn vị tính / Triệu đồng Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Loại D.thu Tổng số 85.100 104.89 126.30 151.04 170.07 199.015 thu 40.707 52.721 69.609 83.532 96.590 107.089 du lịch Thuê phòng 36.636 Vận chuyển 1.221 46.728 1.753 61.143 728 73.168 1.372 81.064 1.571 89.727 1.484 khách Lữ hành 700 Thu khác 2.150 Doanh thu 22.816 1.146 2.950 24.696 990 6.748 19.941 565 8.427 16.840 1.683 12.272 15.360 2.436 13.442 23.858 bán hàng Doanh thu 20.522 26.373 33.453 46.508 51.502 57.065 1.100 3.304 4.164 6.621 11.003 Doanh hàng uống Doanh ăn thu 1.055 khác Nguồn niên giám thống kê Khánh Hòa năm 2009 91 92 Phụ lục : KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2001 -2005 TT CHỈ TIÊU ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 b/q tăng Doanh thu Triệu 246.106 297.273 360.202 456.000 643.738 % 27,20% Lượt khách Khách QT Ngày lưu trú Khách QT Số phòng Số CBCNV đồng Người Người Ngày Ngày Phòng Người 495.000 141.650 983.450 341.823 3.548 2.850 539.827 194.993 1.023.196 426.709 3.630 3.800 584.127 183.471 1.115.857 400.888 4.260 4.354 699.420 210.150 1352.430 475.980 5.410 4.660 902.468 284.578 1.822.224 591.771 6.714 5.300 16,20% 16,10% 16,70% 14,70% 17,30% 16,22% Nguồn UBND tỉnh Khánh Hòa Phụ lục ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 TT CHỈ TIÊU ĐVT T.HIỆN NĂM 2005 Kế Thực So với So với 2001 hoạch 2001 KH % 246.106 320.00 644.000 262% 202% Doanh thu Triệu Lượt khách đ Người 183% 129% K Quốc tế 0 Người 141.650 240.00 248.600 176% 104% 495.00 700.00 902.50 Ngày lưu Ngày 2 trú b.quân Trong Ngày 2,4 2,4 khách Q.tế Tổng số Phòng Tổng số Người 3.548 2.850 5000 4.120 6.714 5.300 189% 186% 135% 129% CBCNV Nguồn UBND tỉnh Khánh Hòa ... TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA 1.1 Một số vấn đề chung kinh tế du lịch biển phát triển kinh tế du lịch biển 1.1.1 Khái niệm kinh tế du lịch biển phát triển kinh. .. phát triển kinh tế DLB đến củng cố quốc phòng địa bàn tỉnh Khánh Hoà - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế DLB thực trạng tác động phát triển kinh tế DLB đến củng cố quốc phòng địa bàn Tỉnh. .. pháp chủ yếu gắn phát triển kinh tế DLB với củng cố quốc phòng địa bàn Tỉnh * Đối tượng Đề tài nghiên cứu trình phát triển kinh tế DLB tác động đến củng cố quốc phòng địa bàn Khánh Hòa * Phạm vi

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan