1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

124 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 27,24 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CAM ĐOAN 3 LỜI CẢM ƠN 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC BẢNG 8 DANH MỤC HÌNH 8 MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 8 1.1. Một số vấn đề chung về cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp 8 1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành thành phố Việt Trì 21 1.3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành 25 1.4. Kinh nghiệm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số địa phương trong nước và bài học rút ra cho thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. 29 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 36 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Việt Trì ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành 36 2.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố Việt Trì 43 2.3. Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành thành phố Việt Trì 60 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH 69 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2020 69 3.1. Phương hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành thành phố Việt Trì 69 3.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá 75 3.3. Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố Việt Trì đến năm 2020 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA 1 KT – XH Kinh tế, xã hội 2 CCKT Cơ cấu kinh tế 3 THT Tổ hợp tác 4 CDCCKTNN Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 5 KTNN Kinh tế nông nghiệp 6 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 7 CNH – HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 8 GS (PGS).TS Giáo sư (Phó Giáo sư). Tiến sĩ 9 NN Nông nghiệp 10 NLN Nông lâm nghiệp 11 HTX Hợp tác xã 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 KTNT Kinh tế nông thôn 14 CN-TTCN Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa 16 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 17 THCS Trung học cơ sở 18 SXKD Sản xuất kinh doanh 19 KHKT Khoa học kỹ thuật DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Giá trị và cơ cấu giá trị kinh tế ngành nông nghiệp 47 Bảng 2.2. Giá trị, diện tích, năng suất và sản lượng các loại cây trồng chủ yếu của ngoại thành thành phố Việt Trì qua 4 năm 49 Bảng 2.3. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi ngoại thành TP Việt Trì 52 qua 4 năm 52 Bảng 3.1: Dự kiến quy mô đàn lợn 76 Bảng 3.2. Mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản 78 Bảng 3.3 : Quy mô đàn gia cầm. 79 Bảng 3.4: Dự kiến quy mô phát triển đàn bò thịt và bò sữa 80 Bảng 3.5: Dự kiến bố trí quy mô sản xuất rau 81 Bảng 3.6: Dự kiến quy mô trồng hoa 82 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (theo giá trị thực tế) 44 Hình 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 45 Hình 2.3. Thực trạng đàn trâu, bò, lợn của thành phố Việt Trì giai đoạn 2010-2014 46 Hình 2.4. Giá trị và cơ cấu giá trị kinh tế ngành nông nghiệp 48 Hình 3.1.Dự kiến quy mô đàn lợn 77 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp, nông thôn và nông dân từ trước đến nay luôn là vấn đề có tầm chiến lược của cách mạng Việt Nam. Như trong diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa X) của Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh có đoạn: “Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn là nhiệm vụ chiến lược của Đảng ta"[4, tr5]. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định phát triển triển nông nghiệp và KTNT là nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu để ổn định đời sống nhân dân, tạo điều kiện, cơ sở cho việc phát triển triển KT-XH và đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Chính vì tầm quan trọng của nông nghiệp, nông thôn nước ta như vậy, nên Đảng ta xác định: “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước” [4, tr15] Kinh tế nông thôn nước ta có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là khu vực chiếm 72% dân số và 56,8% lao động của cả nước. Vì vậy, CDCCKTNN để đẩy mạnh phát triển KT - XH, xây dựng nông thôn mới là phù hợp với mục tiêu vận động tiến tới một nền công nghiệp hiện đại; phù hợp với yêu cầu của thị trường cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm, nâng cao hiệu quả của một nền nông nghiệp hàng hoá lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Là một bộ phận hữu cơ của nông nghiệp cả nước, nông thôn tỉnh Phú Thọ chịu sự tác động và chi phối của quy luật chung trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Kinh tế nông thôn tỉnh Phú Thọ, chủ yếu vẫn là nền kinh tế nông nghiệp, với tiềm năng phong phú, đa dạng của vùng trung du Bắc Bộ. Mặc dù trong những năm qua địa phương đã đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế, văn hóa, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn…, góp phần ổn định và từng bước cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt là cư dân nông thôn. Tuy nhiên, nếu so với khu vực trung du Bắc Bộ và cả nước thì quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh còn chậm; nhiều tiềm năng, thế mạnh về kinh tế nông nghiệp của địa phương chưa được khai thác đầy đủ và có hiệu quả. Do vậy, chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng phát triển vững chắc, có hiệu quả; đẩy mạnh phát triển các vùng sản xuất nông sản tập trung gắn với công nghiệp để tạo ra khối lượng ngày càng lớn, chất lượng ngày càng cao; gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới văn minh hiện đại, là yêu cầu cấp bách của tỉnh Phú Thọ hiện nay. Thành phố Việt Trì là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của cả tỉnh Phú Thọ. Trong những năm gần đây, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở thành phố diễn ra mạnh mẽ và thu được những thành tựu quan trọng góp phần rất lớn vào sự phát triển chung của tỉnh. Trong quá trình đó, các xã ngoại thành cũng có sự vươn lên nhất định. Khu vực ngoại thành của thành phố có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp, công nghiệp và các ngành dịch vụ, có vị trí địa lý tương đối thuận lợi… nhưng chưa được khai thác hợp lý, dẫn tới đời sống của nhân dân còn khó khăn, khoảng cách tụt hậu so với các phường trung tâm còn khá lớn. Điều đó đang đặt ra những thách thức lớn đối với sự phát triển chung của thành phố và các xã ngoại thành. Để thực hiện chủ trương đi đầu, về sớm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực sự là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh thì yêu cầu đối với thành phố Việt Trì là phải phát triển nhanh, mạnh và bền vững. Trong đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đồng thời đảm bảo phát triển bền vững ở các xã ngoại thành là nhiệm vụ kinh tế đặc biệt quan trọng và cần được ưu tiên. Để rút ngắn chênh lệch về sự phát triển so với khu vực trung tâm, các xã ngoại thành phải đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, áp dụng tiến bộ, khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và nuôi trồng, tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ đó nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ. Để làm được, thành phố Việt Trì cần phải giải phóng được mọi nguồn lực, phát huy các lợi thế để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của khu vực ngoại thành. Vì vậy, việc nghiên cứu tổng kết thực tiễn, giải đáp các vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố Việt Trì là cần thiết và cấp bách, đó chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay đã có nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, luận án Tiến sĩ, các bài viết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn: - “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - Lý luận và thực tiễn” do PGS.TS Lê Đình Thắng chủ biên, NXB nông nghiệp, Hà Nội 1998. - Chuyển dịch cơ cấu sản xuất và lao động ở nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Thành phố Hồ Chí Minh (1997). Do TS. Hồ Trọng Viện chủ nhiệm đề tài. - Trần Ngọc Hiên (1998): Đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn nước ta trên con đường phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tạp chí Nghiên cứu lý luận. Số 4, Hà Nội. - Vũ Xuân Kiều (1996): Những vấn đề có tính quy luật trong việc xác lập và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội. - Nguyễn Đình Long (1995): Thị trường - yếu tố quyết định tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 5, Hà Nội. - Nông thôn Việt Nam sau 10 năm đổi mới. Thông tin tư liệu. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1996). Thông tin chuyên đề số 6. - Chu Hữu Quý: Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996. - Lê Đình Thắng (chủ biên): Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - những vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1998. - Hoàng Việt (chủ biên): Vấn đề sở hữu, sử dụng đất trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999. - Luận văn thạc sĩ của Phẩm An Ninh: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Đồng Nai - 1999. - Lê Quốc Sử: Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ thế kỷ XX đến thế kỷ XXI trong “Thời đại kinh tế tri thức”, NXB Thống kê, Hà Nội 2001. - Lâm Quang Huyên: Nông nghiệp, nông thôn Nam Bộ hướng tới thế kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2002. - Luận văn thạc sĩ của Phạm Ngọc Dũng: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nông nghiệp ở vùng lãnh thổ đồng bằng Sông Hồng - Thực trạng và giải pháp - 2002. - Phạm Hùng: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam bộ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. NXB Nông nghiệp Hà Nội 2002. - Luận văn thạc sĩ của Lê Giang – ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam – Năm 2012 - Luận văn thạc sĩ của Phạm Ngọc Bảo (2009) – ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa theo hướng phát triển bền vững đến năm 2020. - GS,TS Đỗ Kim Chung, PGS,TS Kim Thị Dung: Nông nghiệp Việt nam hướng tới phát triển bền vững. Tạp chí Cộng sản tháng 2/2015. - Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Hùng Cường (2015) – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng sử dụng tiềm năng lợi thế của thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 , Những tác phẩm và công trình khoa học trên đã đề cập trên các mặt: - Vai trò của nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. - Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp. - Vai trò tác động của quản lý Nhà nước, khoa học kỹ thuật, toàn cầu hóa kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta. Những công trình, tác phẩm, bài viết của các nhà khoa học được đăng tải trên đã đề cập, nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau; phân tích một cách sâu sắc về lý luận và thực tiễn trên các mặt: khái niệm, đặc điểm, tính quy luật của xu hướng chuyển dịch và những giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện có hệ thống về thực trạng và đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích: Trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về CDCCKTNN ở ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, tác giả đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh quá trình CDCCKTNN ở ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. 3.2. Nhiệm vụ: + Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành của tỉnh. + Phân tích, đánh giá thực trạng quá trình CDCCKTNN ở ngoại thành thành phốViệt Trì, tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua. + Đề xuất phương hướng và giải pháp thúc đẩy CDCCKTNN ở ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ từ năm 2010 đến năm 2014, từ đó đề xuất những định hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ từ năm 2015 đến năm 2020 5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung của kinh tế - chính trị, cụ thể là: - Đối với phần lý luận chung, phương pháp được sử dụng chủ yếu là tổng hợp, phân tích các khái niệm hiện có, từ đó rút ra những nhận định và ý kiến tổng hợp. - Đối với phần thực trạng, chủ yếu là dùng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp các số liệu đã có sẵn từ đó rút ra kết luận chung. 6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn - Góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành thành phố theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành 3 chương. Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn ngoại thành Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN XUÂN TÁM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ PHÚ THỌ, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN XUÂN TÁM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ VĂN LƯƠNG PHÚ THỌ, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn TS Ngô Văn Lương Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Xuân Tám LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, tơi hồn thành chương trình đào tạo cao học chun ngành Kinh tế trị Tơi tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nay” Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Ngô Văn Lương dành thời gian, công sức, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Đảng ủy – UBND xã Sông Lô nơi công tác tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Thành ủy – UBND , ban, ngành thành phố Việt Trì cung cấp tài liệu, số liệu giúp tơi q trình tìm hiểu nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Phú Thọ, ngày 19 tháng năm 2015 TÁC GIẢ Nguyễn Xuân Tám MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .8 MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố Việt Trì 21 1.3 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành 25 1.4 Kinh nghiệm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số địa phương nước học rút cho thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ .29 Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 36 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành 36 2.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố Việt Trì 43 2.3 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố Việt Trì .60 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH69 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ ĐẾN NĂM 2020 .69 3.1 Phương hướng mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp ngoại thành thành phố Việt Trì 69 3.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hướng cơng nghiệp hố đại hố .75 3.3 Các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố Việt Trì đến năm 2020 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 TỪ VIẾT TẮT KT – XH CCKT THT CDCCKTNN KTNN DNNN CNH – HĐH GS (PGS).TS NN NLN HTX UBND KTNT CN-TTCN XHCN GDP THCS SXKD KHKT NGHĨA Kinh tế, xã hội Cơ cấu kinh tế Tổ hợp tác Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa Giáo sư (Phó Giáo sư) Tiến sĩ Nơng nghiệp Nơng lâm nghiệp Hợp tác xã Ủy ban nhân dân Kinh tế nông thôn Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp Xã hội chủ nghĩa Tổng sản phẩm quốc nội Trung học sở Sản xuất kinh doanh Khoa học kỹ thuật DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị cấu giá trị kinh tế ngành nông nghiệp 47 Bảng 2.2 Giá trị, diện tích, suất sản lượng loại trồng chủ yếu ngoại thành thành phố Việt Trì qua năm .49 Bảng 2.3 Tình hình phát triển ngành chăn ni ngoại thành TP Việt Trì .52 qua năm .52 Bảng 3.1: Dự kiến quy mô đàn lợn .76 Bảng 3.2 Mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản .78 Bảng 3.3 : Quy mô đàn gia cầm 79 Bảng 3.4: Dự kiến quy mô phát triển đàn bò thịt bò sữa 80 Bảng 3.5: Dự kiến bố trí quy mơ sản xuất rau 81 Bảng 3.6: Dự kiến quy mô trồng hoa 82 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (theo giá trị thực tế) 44 Hình 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 45 Hình 2.3 Thực trạng đàn trâu, bị, lợn thành phố Việt Trì giai đoạn 20102014 .46 Hình 2.4 Giá trị cấu giá trị kinh tế ngành nơng nghiệp 48 Hình 3.1.Dự kiến quy mô đàn lợn 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông thôn nông dân từ trước đến ln vấn đề có tầm chiến lược cách mạng Việt Nam Như diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ Bảy Ban chấp hành Trung ương (khóa X) Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh có đoạn: “Giải vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ chiến lược Đảng ta"[4, tr5] Trong giai đoạn đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định phát triển triển nông nghiệp KTNT nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu để ổn định đời sống nhân dân, tạo điều kiện, sở cho việc phát triển triển KT-XH đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Chính tầm quan trọng nông nghiệp, nông thôn nước ta vậy, nên Đảng ta xác định: “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước” [4, tr15] Kinh tế nơng thơn nước ta có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, khu vực chiếm 72% dân số 56,8% lao động nước Vì vậy, CDCCKTNN để đẩy mạnh phát triển KT - XH, xây dựng nông thôn phù hợp với mục tiêu vận động tiến tới công nghiệp đại; phù hợp với yêu cầu thị trường số lượng, chất lượng cấu sản phẩm, nâng cao hiệu nơng nghiệp hàng hố lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Là phận hữu nông nghiệp nước, nông thôn tỉnh Phú Thọ chịu tác động chi phối quy luật chung trình chuyển dịch cấu kinh tế Kinh tế nơng thôn tỉnh Phú Thọ, chủ yếu kinh tế nông nghiệp, với tiềm phong phú, đa dạng vùng trung du Bắc Bộ Mặc dù năm qua địa phương đạt thành tựu quan trọng kinh tế, văn hóa, xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn…, góp phần ổn định bước cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt cư dân nông thôn Tuy nhiên, so với khu vực trung du Bắc Bộ nước q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh chậm; nhiều tiềm năng, mạnh kinh tế nông nghiệp địa phương chưa khai thác đầy đủ có hiệu Do vậy, chuyển dịch cấu nông thôn theo hướng phát triển vững chắc, có hiệu quả; đẩy mạnh phát triển vùng sản xuất nông sản tập trung gắn với công nghiệp để tạo khối lượng ngày lớn, chất lượng ngày cao; gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn văn minh đại, yêu cầu cấp bách tỉnh Phú Thọ Thành phố Việt Trì trung tâm văn hóa, kinh tế, trị tỉnh Phú Thọ Trong năm gần đây, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn thành phố diễn mạnh mẽ thu thành tựu quan trọng góp phần lớn vào phát triển chung tỉnh Trong q trình đó, xã ngoại thành có vươn lên định Khu vực ngoại thành thành phố có nhiều tiềm để phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp ngành dịch vụ, có vị trí địa lý tương đối thuận lợi… chưa khai thác hợp lý, dẫn tới đời sống nhân dân cịn khó khăn, khoảng cách tụt hậu so với phường trung tâm cịn lớn Điều đặt thách thức lớn phát triển chung thành phố xã ngoại thành Để thực chủ trương đầu, sớm trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh yêu cầu thành phố 102 hệ thống đê điều, thủy lợi, bảo vệ môi trường đặc biệt khu vực ngoại thành - Tiếp tục đầu tư phát triển cho Thành phố lĩnh vực giáo dục, mở rộng quy mô đào tạo, nâng cấp chất lượng đào tạo thành phố thành trung tâm đào tạo cấp vùng * Đối với tỉnh Phú Thọ - Ưu tiên dành vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thành phố Tăng cường đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực thông qua phát triển mạnh giáo dục đào tạo Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển, giúp thành phố giới thiệu, quảng bá xúc tiến kêu gọi đầu tư , đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp - Ban hành chế, sách thơng thống nhằm thu hút vốn đầu tư nước Hỗ trợ doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, dịch vụ, du lịch tháo gỡ khó khăn, phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn Có sách ưu tiên cho tổ chức, cá nhân đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Tăng cường kinh phí hỗ trợ cho chương trình xây dựng nông thôn Tăng tỷ lệ điều tiết tiền đấu giá quyền sử dụng đất cho xã khu vực ngoại thành từ 20% lên 60% – 80% để xã có nguồn lực triển khai chương trình xây dựng nơng thơn - Mở rộng thêm chế đặc thù cho thành phố Việt Trì, giúp thành phố có điều kiện thuận lợi để khai thác tiềm năng, lợi đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Việt Trì đến năm 2020, đảm bảo đạt mục tiêu đề * Đối với thành phố Việt Trì: - Đề nghị TU - HĐND - UBND thành phố Việt Trì tiếp tục bố trí nguồn kinh phí hàng năm hỗ trợ chương trình sản xuất nơng nghiệp nông nghiệp đô thị, cận đô thị 103 - Đề nghị thành phố đạo quan liên quan sớm hoàn chỉnh,bổ xung quy hoạch sản xuất nông nghiệp quy hoạch chi tiết vùng sản xuất, chế biến tập chung gắn với hạ tầng nông nghiệp, nông thôn xã 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020, kèm theo Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (2005), Đầu tư nông nghiệp, thực trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 899/QĐ- TTg ngày 10 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ “ Phê duyệt Đề án tái cấu nghành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Đảng cộng sản Việt Nam (2008) , Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, http:// dangcongsan.vn Hội đồng nhân dân thành phố Việt Trì, Nghị 25/2012/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 Kế hoạch xây dựng nông thôn thành phố Việt Trì giai đoạn 2012 - 2015 TS Ngơ Văn Lương (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Ngơ Văn Lương (2010), Kinh tế trị Mác – LêNin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Phân viện Báo chí tuyên truyền Niên giám thống kê thành phố Việt Trì 2010 - 2014 10 Đặng Kim Sơn – Hồng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Tạp chí Cộng sản - tháng 7/2015 12 Thành ủy Việt Trì, Báo cáo trị Đại hội Đảng thành phố Việt Trì, nhiệm kỳ 2010 - 2015; Nhiệm kỳ 2015 - 2020 105 13 Thành ủy Việt Trì (2013), Báo cáo: 119- BC/TU ngày 30 tháng năm 2013 kết năm thực Nghị 04 - NQ/TU Ban thường vụ Tỉnh ủy phát triển chương trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn 2011 – 2015 chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn 14 Thành ủy Việt Trì (2013), Báo cáo: 118 – BC/TU ngày 30 tháng năm 2013 sơ kết năm thực Nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 15 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khơi (1995), Đổi hồn thiện sách nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp, nông thôn – Những cảm nhận đề xuất, NXB Nông nghiệp, TP Hồ chí Minh 18 Tỉnh ủy Phú Thọ, Nghị 04 – NQ/TU ngày 28/04/2011 phát triển chương trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn 2011 - 2015 19 PGS.TS Đỗ Công Tuấn (2004), Lý luận phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gí, Hà Nội 20 UBND thành phố Việt Trì, Kế hoạch 1350/KH-UBND ngày 10/07/2012 việc thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn thành phố Việt Trì, giai đoạn 2012 – 2015 20 UBND thành phố Việt Trì, Quyết định 2337/QĐ-UBND ngày 21/03/2013 việc ban hành chế hỗ trợ chương trình nơng nghiệp thị, cận thị giai đoạn 2013 - 2015 21 UBND thành phố Việt Trì (2010), Đề án đề nghị cơng nhận thành phố Việt Trì đô thị loại trực thuộc tỉnh Phú Thọ 106 22 UBND thành phố Việt Trì , Kế hoạch 363/KH-UBND ngày 08/03/2013 phát triển nông nghiệp đô thị, cận thị địa bàn thành phố Việt Trì, giai đoạn 2013 - 2020 23 UBND thành phố Việt Trì (2014), Quy hoạch chung xây dựng thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 24 UBND thành phố Việt Trì (2010), Đề án xây dựng nơng thơn xã ngoại thành thành phố Việt Trì 25 Viện nghiên cứu quản lý TW (2015), Cơ cấu chuyển dịch cấu nghành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua 26 Wepsite:http//www.baophutho.vn 27 Wepsite:http//www.chinhphu.vn 28.Wepsite:http//www.phutho.gov.vn 29 Wepsite:http//www.viettri.gov.vn 107 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KẾT QUẢ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ – TỈNH PHÚ THỌ 108 XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG Trụ sở UBND Xã Sông Lô 109 Kênh tưới, tiêu xã Sông Lô Xây dựng đường giao thông nội đồng bê tơng xi măng xã Thanh Đình 110 Nhà văn hóa khu dân cư MƠ HÌNH TRỒNG TRỌT Trồng rau an toàn xã Tân Đức 111 Hoa chất lượng cao trồng nhà kính xã Sơng Lơ “Cánh đồng mẫu lớn” trồng lúa chất lượng cao xã Thụy Vân 112 Mơ hình trồng bưởi Đoan Hùng xã Kim Đức CHĂN NI Ni lợn siêu nạc xã Thanh Đình 113 Ni bị sữa Xã Phượng Lâu Nuôi cá lăng, cá chiên xã Trưng Vương 114 Nuôi Vịt trời xã Kim Đức KINH DOANH DỊCH VỤ, TTCN Làng nghề bánh bún xã Hùng Lô Làng nghề thủ công mỹ nghệ xã Hy Cương 115 Nghề sản xuất gia cơng khí xã Chu Hóa 116 Chợ đạt tiêu chuẩn nơng thơn xã Thụy Vân ... CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dich cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp Để hiểu khái niệm cấu kinh tế, trước... TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. .. luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành thành phố Việt

Ngày đăng: 25/08/2021, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, kèm theo Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch chuyển đổi cơcấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2005
2. Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (2005), Đầu tư trong nông nghiệp, thực trạng và triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trong nông nghiệp, thực trạng và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
3. Chính phủ (2005), Quyết định số 899/QĐ- TTg ngày 10 tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ “ Phê duyệt Đề án tái cơ cấu nghành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Phê duyệt Đề án tái cơ cấu nghành nông nghiệptheo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
7. TS. Ngô Văn Lương (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế
Tác giả: TS. Ngô Văn Lương
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
Năm: 2009
8. TS. Ngô Văn Lương (2010), Kinh tế chính trị Mác – LêNin trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Phân viện Báo chí và tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị Mác – LêNin trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác giả: TS. Ngô Văn Lương
Năm: 2010
10. Đặng Kim Sơn – Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phát triểnnông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Đặng Kim Sơn – Hoàng Thu Hòa
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
15. Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn – Nhữngvấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lê Đình Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
16. Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khôi (1995), Đổi mới và hoàn thiện chính sách nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và hoàn thiện chínhsách nông nghiệp nông thôn, NXB
Tác giả: Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khôi
Nhà XB: NXB" Nông nghiệp
Năm: 1995
17. Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp, nông thôn – Những cảm nhận và đề xuất, NXB Nông nghiệp, TP Hồ chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông thôn – Những cảm nhận và đề xuất
Tác giả: Đào Công Tiến
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
19. PGS.TS Đỗ Công Tuấn (2004), Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoahọc
Tác giả: PGS.TS Đỗ Công Tuấn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gí
Năm: 2004
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2008) , Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
5. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, http:// dangcongsan.vn Khác
6. Hội đồng nhân dân thành phố Việt Trì, Nghị quyết 25/2012/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 về Kế hoạch xây dựng nông thôn mới thành phố Việt Trì giai đoạn 2012 - 2015 Khác
12. Thành ủy Việt Trì, Báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ thành phố Việt Trì, nhiệm kỳ 2010 - 2015; Nhiệm kỳ 2015 - 2020 Khác
14. Thành ủy Việt Trì (2013), Báo cáo: 118 – BC/TU ngày 30 tháng 5 năm 2013 về sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
18. Tỉnh ủy Phú Thọ, Nghị quyết 04 – NQ/TU ngày 28/04/2011 về phát triển các chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm giai đoạn 2011 - 2015 Khác
20. UBND thành phố Việt Trì, Kế hoạch 1350/KH-UBND ngày 10/07/2012 về việc thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới thành phố Việt Trì, giai đoạn 2012 – 2015 Khác
20. UBND thành phố Việt Trì, Quyết định 2337/QĐ-UBND ngày 21/03/2013 về việc ban hành cơ chế hỗ trợ các chương trình nông nghiệp đô thị, cận đô thị giai đoạn 2013 - 2015 Khác
21. UBND thành phố Việt Trì (2010), Đề án đề nghị công nhận thành phố Việt Trì là đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Phú Thọ Khác
22. UBND thành phố Việt Trì , Kế hoạch 363/KH-UBND ngày 08/03/2013 về phát triển nông nghiệp đô thị, cận đô thị trên địa bàn thành phố Việt Trì, giai đoạn 2013 - 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (theo giá trị thực tế) - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Hình 2.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (theo giá trị thực tế) (Trang 55)
Hình 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Hình 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (Trang 56)
Hình 2.3. Thực trạng đàn trâu, bò, lợn của thành phốViệt Trì giai đoạn 2010-2014 - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Hình 2.3. Thực trạng đàn trâu, bò, lợn của thành phốViệt Trì giai đoạn 2010-2014 (Trang 57)
Bảng 2.1. Giá trị và cơ cấu giá trị kinh tế ngành nông nghiệp - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Bảng 2.1. Giá trị và cơ cấu giá trị kinh tế ngành nông nghiệp (Trang 58)
1. Cây lương thực - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
1. Cây lương thực (Trang 60)
- Cây lâu năm: Do đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng nên hai loại cây trồng chủ yếu được quan tâm là chè và cây ăn quả - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
y lâu năm: Do đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng nên hai loại cây trồng chủ yếu được quan tâm là chè và cây ăn quả (Trang 61)
Bảng 2.3. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi ngoại thành  TP Việt Trì  - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Bảng 2.3. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi ngoại thành TP Việt Trì (Trang 63)
Bảng 3.1: Dự kiến quy mô đàn lợn - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Bảng 3.1 Dự kiến quy mô đàn lợn (Trang 88)
Hình 3.1.Dự kiến quy mô đàn lợn - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Hình 3.1. Dự kiến quy mô đàn lợn (Trang 89)
Bảng 3.2. Mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Bảng 3.2. Mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản (Trang 90)
Bảng 3. 3: Quy mô đàn gia cầm. - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Bảng 3. 3: Quy mô đàn gia cầm (Trang 91)
Bảng 3.5: Dự kiến bố trí quy mô sản xuất rau - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
Bảng 3.5 Dự kiến bố trí quy mô sản xuất rau (Trang 93)
Mô hình trồng bưởi Đoan Hùng tại xã Kim Đức CHĂN NUÔI - LUAN VAN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ VIỆTTRÌ, TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY
h ình trồng bưởi Đoan Hùng tại xã Kim Đức CHĂN NUÔI (Trang 120)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w