1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu potx

53 816 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 339,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biện là phát triển kinh tế đang từng bước hội nhập kinh tee quốc tế. Thực tiễn cho thấy để phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tăng sức mạnh cạnh tranh, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu đầu tư phải dựa trên sở phát huy thế mạnh và lợi thế so sánh của đất nước, gắn với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, nhu cầu đời sốn của nhân dân và quốc phòng an ninh tạo thêm sức mua của thị trường trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước. cấu kinh tế thể hiện nội dung và mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của mỗi địa phương, không phải là sản phẩm chủ quan mà luôn vận động theo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và nhu cầu của xã hội, đặc biệt là đối với Việt Nam chúng ta hiện nay là một nước nông nghệp còn tương đối lạc hậu, đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế thế giới. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thônnông dân” 1 . Chính vì vậy trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn quan tâm cho đầu tư, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đó nội dung bản là chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp hoá chế biến và thị trường. Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng xuất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và 1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lâầ thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia 2006, tr.88 1 dịch vụ… Trong những năm qua cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta về bản đã chuyển sang sản xuất hàng hoá theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và yêu cầu, như: cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, chưa theo sát thị trường, sản xuất nhiều nơi còn nhỏ lẻ, lạc hậu, thiếu bền vững chất lượng và khả năng cạnh tranh thị trường của nhiều sản phẩm nông nghiệp còn thấp. Tỷ lệ đói nghèo và tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp nông thôn còn cao. Do vậy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá vai trò, vị trí quan trọng trong thúc đẩy sản xuất phát triển, xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo mục tiêu của Đảng đã đề ra. Than Uyên là huyện nằm phía Nam của tỉnh Lai Châu, vừa được chia tách ra từ huyện Than Uyên cũ. Để thành lập huyện Than Uyên và Tân Uyên vào ngày 01/01/2009. Huyện Than Uyên tổng diện tích tự nhiên là: 79.687,60 ha toàn huyện 11 xã và 01 thị trấn, dân số 5,8 vạn người, 8 dân tộc, trong đó dân tộc Thái là chủ yếu chiếm tới 65%, kinh 20%, HMông 10%; còn lại là các dân tộc khác. Trong những năm qua thực hiện đường lối lãnh đạo của Đảng và chính sách pháp luật nhà nước, nền kinh tế - xã hội của huỵên đã những chuyển biến rõ nét trong chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; sở hạ tầng nông thôn từng bước được đầu tư, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi và áp dụng các tiến Bộ khoa học và kỹ thuật vào sản xuất, bước đầu đã hình thành các vùng chuyên canh như vùng sản xuất cây lương thực, thực phẩm, vùng chăn nuôi đại gia súc, thuỷ sản… Đã tạo ra sản phẩm của tiêu thụ trong và ngoài tỉnh, tốc độ tăng trưởng bình quân của huyện đạt khá cao bình quân 15%/năm trong đó nông nghiệp tăng 13,5% công nghiệp xây dựng 15,7%; dịch vụ tăng 21,6%. 2 Mặc dù đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ, song nhìn chung, xét trên sở kinh tế nông nghiệp, nông thôn của huyện Than Uyên còn tương đối chậm, cấu một số vùng còn mang tính tự phát, chưa gắn với quy hoạch, chất lượng hàng hoá chưa cao, tỷ trọng nông nghiệp chiếm trong cấu nền kinh tế của huyện còn cao 45% Thực tế đó chưa tương xướng với tiềm năng của một huyện điều kiện thuận lợi về đất đai nhiều tuyến đường quốc lộ chạy qua sang Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, nguồn lao động dồi dào… Vì thế, việc đẩy mạnh thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Than Uyên là hết sức cần thiết và ý nghĩa to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội; xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống xã hội cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện, từng bước góp phần thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh. Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, để đưa nông nghiệp nông thôn phát triển bền vững, theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường nói chung và thúc đẩy kinh tế của huyện Than Uyên, phát triển theo hướng hiện đại nói riêng. Với những kiến thức tiếp thu được trong chương trình lý luận Cao cấp những thực tiễn tại địa phương tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu” để làm luận văn Cao cấp lý luận Chính trị - Hành chính khoá học 2009-2010. 2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài: a. Mục tiêu: Đánh giá đúng thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Than Uyên theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa ra phương hướng, mục tiêu và giải pháp trong thời gian tới. b. Nhiệm vụ: 3 + Về lý luận: đưa ra những vấn đề lý luận làm sở khoa học + Về thực tiễn: Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp nông thôn của huyện Than Uyên. + Giải pháp giải quyết vấn đề: Làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiêp, nông thôn. + Đề xuất phương hướng, giải pháp trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu là công tác chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Than Uyên, tập trung và một số ngành như: trồng trọt, chăn nuôi…. Và phân tích cấu kinh tế theo các vùng kinh tế đã được Đảng bộ huyện xác định. b.Phạm vi và thời gian nghiên cứu: nghiên cứu quá trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của huyện Than Uyên giai đoạn 2007-2009 hướng đến năm 2015 và những năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu: a. sở phương pháp luận: Vận dụng những nguyên lý bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt lý luận về khoa học quản lý, kinh tế, phát triển, kinh tế chính trị Mác – Lênin để nghiên cứu; b. Các phương pháp cụ thể: sử dụng tổng hợp các phương pháp thống kê, điều tra, khảo sát, tổng hợp, phân tích, so sánh vv…làm rõ thực trạng, đề xuất phương hướng, mục tiêu và các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Than Uyên theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 5. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luậnchuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 4 - Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. - Chương 3: Phương hướng, mục tiêu và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Do điều kiện thời gian và trình độ bản thân còn hạn chế, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế, kinh mong thầy, giáo và các bạn đồng nghiệp góp ý chân thành để đề tài được hoàn thiện hơn. Cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giáo: Thạc sỹ Đàm Thị Thanh Thủy khoa kinh tế phát triển, cùng các thầy, giáo trong Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, các đồng chí lãnh đạo Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Than Uyên, lãnh đạo, cán bộ các phòng; tài chính kế hoạch, thống kê, nông nghiệp và phát triển nông thôn, lao động thương binh và xã hội; công thương, tài nguyên và môi trường đã hướng dẫn, góp ý và cung cấp số liệu để tôi hoàn thành luận văn này. 5 NỘI DUNG Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ I. CẤU KINH TẾ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1. cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp, thôn thônchuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. 1.1. cấu kinh tế, nông nghiệp nông thôn. - Khái niệm cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chất lượng và số lượng tương đối ổn định của các yếu tố, các bộ phận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong hệ thống tái sản xuất xã họi trong những điều kiện kinh tế xã hội, trong những không gian, thời gian nhất định. cấu của nền kinh tế là tổng thể những mối quan hệ các tỷ lệ cân đối giữa các bộ phận lập thành của nền kinh tế (sản xuất- trao đổi- tiêu dùng) các ngành kinh tế (Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ), các thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân…); các vùng tự nhiên kinh tế (miền núi, đồng bằng, trung thu, miền biển…) muốn xây dựng một cấu kinh tế hợp lý giữa các vùng, các ngành, các thành phần kinh tế phải tuỳ điều kiện cụ thể để xác định. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động là tiền đề trực tiếp hình thành cấu kinh tế. C. Mác đã viết: “cơ cấu kinhh tế xã hội là toàn thể những quan hệ sản xuất phù hợp với quá trình phát triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất” 1 . 1 C.Mác. góp phần phê phán kinh tế chính trị học. Nxb Sự thật, Hà Nội 1964, tr7. 6 C.Mác cũng chú ý đến cả hai mặt chất và lượng của cấu kinh tế theo ông cấu kinh tế là “Một sự phân chia về chất và một tỷ lệ phân chia về số lượng của quá trình sản xuất xã hội” 1 . - Tính chất của cấu kinh tế + Tính chất khách quan: cấu kinh tế tính chất khách quan của nó mà không thể áp đặt theo ý muốn chủ quan của chúng ta. cấu kinh tế phản ánh tính chất, trạng thái của phân công lao động xã hội và trình độ xã hội hoá sản xuất. Ứng với một trình độ phát triển nhất định từ đó sở bố trí cấu kinh tế của đất nước, của địa phương cho phù hợp giữa các yếu tố trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Chính vì thế, việc chuyển dịch cấu kinh tế mang tính khách quan, khi nên kinh tế chuyển sang một mô hình mới, cao hơn. cấu kinh tế phản ánh bản, đọng nội dung của chiến lược kinh tế, xã hôi trong từng giai đoạn, một cấu kinh tế hợp lý phản ánh được sự vận động của quy luật khách quan trong nền kinh tế. Vai trò chủ quan của con người, chính là sự nhận thức và vận dụng theo đúng quy luật khách quan đó để xác định cấu, hoạch định chiến lược kinh tế, xã hội đúng đắn. Mọi sự áp đặt chủ quan, nóng vội hay bảo thủ trong việc thay đổi cấu kinh tế, đều mang lại tác động xấu đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của mỗi địa phương và đất nước. + Tính chất lịch sử xã hội: cấu kinh tế mang tính lịch sử nhất định, ta biết rằng, nền kinh tế chỉ thể phát triển bình thường, khi giữa các mặt, các bộ phận của quá trình tái sản xuất xã hội; xác lập được những mối liên hệ cân đối của sự phân công lao động xã hội. Tuy nhiên, tính ổn định của cấu kinh tế chỉ là tương đối, cấu kinh tế luôn luôn vận động, tới một chừng mực nhất định C.Mác viết: “Do tổ chức quá trình lao động và phát triển kỹ thuật một cách mạnh mẽ, đã làm đảo lộn toàn bộ cấu kinh của xã hội” 2 . 1 C.Mác. Tư sản. QII, TII, Nxb Sự thật. Hà Nội 1975, tr.102 2 C.Mác: Tư sản Q1, Nxb Sự thật, Hà Nội.1996, tr. 47. 7 Mỗi phương thức sản xuất, mỗi thời kỳ lịch sử yêu cầu khác nhau và nguyên tắc, nội dung, chất lượng, cách thứ thể hiện. Sự khác nhau đó là quy luật kinh tế đặc thù của mỗi phương thức sản xuất trước hết là quy luật kinh tế bản của phương thức sản xuất ấy quy định. cấu kinh tế tính hai mặt vừa ổn định (tương đối) vừa vận động biến đổi thường xuyên và ngoài tác động của lực lượng sản xuất thì yếu tốt quan hệ sản xuất và các quan hệ khác giữa ngưới với người trong xã hội cũng rất quan trọng, ngay các nước chế độ kinh tế xã hội và trình độ phát triển giống nhau, song vẫn sự khác nhau về cấu kinh tế . Bởi vậy mà cấu kinh tế luôn gắn với sự biến đổi, phát triển không ngừng của các bộ phận, yếu tố bên trong của nền kinh tế và những mối quan hệ giữa chúng. Do đó muốn một nền kinh tế phát triển chúng ta phải luôn lựa chọn cấu kinh tế cho từng giai đoạn lịch sử nhất định. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; các yếu tố của sản xuất còn hạn chế cho nên phải lựa chọn những khâu, những mối quan hệ cần thiết, then chốt, tập trung lực lượng phát triển, tạo nên sự cân đối thích hợp, nhờ đó mà thể nắm lấy những khâu, những mắt xích quan trọng tiếp theo. Trong điều kiện lịch sử hiện tại gắn với xu thế toàn cầu hoá, các nền kinh tế cần phải điều chỉnh cấu kinh tế của mình cho phù hợp theo hướng mở, hội nhập. Yêu cầu của cấu kinh tế trong điều kiện lịch sử này là đủ khả năng phát huy lợi thế so sánh trong nước, linh hoạt, điều chỉnh, đáp ứng nhu cầu thị trường và quy định của quốc tế. - cấu kinh tế Nông nghiệp, nông thôn + cấu kinh tế Nông nghiệp, nông thôn là tổng thể các mối quan hệ các yếu tố hợp thành nền Nông nghiệp theo những quan hệ tỷ lệ nhất định và sự tác động lẫn nhau, gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể, nhầm thực hiện hiệu quả những mục tiêu đã được xác định. Nông nghiệp là một ngành quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế. Kinh tế nông nghiệpkinh tế nông thôn được nói đến như một nền 8 kinh tế truyền thống, nông nghiệp là khu vực duy nhất sản xuất ra lương thực, thực thẩm để nuôi sống con người. Dù trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật đến đâu thì ngày này, sản phẩm nông nghiệp chưa một ngành sản xuất nào thay thế được, việc xác định vai trò của nông nghiệp, nông thôn trong phát triển nền kinh tế là sự thể hiện quan điểm chính trị của Đảng ta trong việc xác định phương hướng và mô hình phát triển nông nghiệp, nông thôn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi phát triển theo những quy luật nhất định của tự nhiên con người trên sở nhận thức được các quy luật, thể tạo điều kiện cho chúng phát triển và phát triển tốt, một nền nông nghiệp hiệu quả phải là nền công nghiệp kết cấu hạ tầng nông thôn, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpdịch vụ phát triển, năng xuất cây trồng vật nuôi đạt giá trị cao với chi phí thấp nhất trên một đơn vị sản phẩm. Do vậy cần phải những chính sách hợp lý và nhận thức được các quy luật sinh học, lợi dụng tối đa các lợi thế của tự nhiên. cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hình thành và biến đổi gắn liền với sự phát triển của xã hội và nền kinh tế sản xuất hàng hoá do vậy đã tác động, thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển đa dạng và năng động theo hưởng ngày càng tiến tiến và hiện đại hơn. cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn gồm nhiều bộ phận hợp thành song quan trọng là các bộ phận bản sau: + cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa các phân ngành trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, và trong từng phần ngành đó lại được phân chia thành nhiều ngành nhỏ hơn, tất cả các bộ phần đó trong quá trình phát triển sự tác động lẫn nhau, cùng cấu thành cấu ngành trong cấu kinh tế nông nghiệp, phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ tổ chức quản lý của một quốc gia về nông nghiệp, xem xét cấu ngành ngoài việc xem xét chỉ tiêu giá trị, còn phải phân tích chỉ tiêu lao động. Chỉ tiêu vốn đầu tư, tổng hợp các 9 chỉ tiêu đó phản ánh thực trạng của cấu ngành trong cấu kinh tế nông nghiệp, cấu của cấu ngành là phân công lao động xã hội. Phân công lao động càng được thực hiện sâu sắc thì cấu ngành càng được phân chia tỉ mỉ và đa dạng. Tiền đề của phân công lao động là năng suất lao động nông nghiệp. Trước hết và chủ yếu là năng suất lao động của những người sản xuất lương thực phải đạt tới một giới hạn chế nhất định, đảm bảo đủ sản lượng lương thực cần thiết cho xã hội khi đó mới tạo ra được sự phân công giữa những người sản xuất lương thực với những người trồng cây công nghiệp, chăn nuôi, người làm dịch vụ nông nghiệp, chế biến nông sản vv… + cấu vùng lãnh thổ: Sự phân công lao động theo ngành, tất yếu kéo theo sự phân công lao động theo vùng lãnh thổ, đó là tính hai mặt của một quá trình. Sự phân công theo ngành bao giờ cũng diễn ra, trên những vùng lãnh thổ nhất định tức là việc bố trí trồng cụ thể cây gì? Nuôi coi gì cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, dân số, lao động, trình độ, tập quán canh tác, điều kiện thị trường… Để cấu vùng lãnh thổ hợp lý, trong từng vùng cần coi trọng chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp, da dạng và trước hết cần hướng vào khai thác lợi thế so sánh của từng khu vực. Đó là những khu vực điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng, vị trí địa lý thuật lợi, khả năng tiếp cận và hoà nhập nhanh chóng với thị trường hàng hoá, dịch vụ. Tuy vậy so với cấu ngành, cấu vùng lãnh thổ sự chuyển biến chậm và lâu dài hơn, cho nên việc xây dựng các vùng chuyên canh cần phải được xem xét cụ thể. Nếu mắc sai lầm sẽ khó khắc phục và đưa lại hậu quả nặng nề không những về mặt kinh tế mà còn về vấn đề xã hội, do vậy khi lựa chọn xây dựng cấu vùng lãnh thổ bên cạnh các yếu tố khác cần phải quan tâm trước hết đến thị trường, đặc biệt là thị trường, đặc biệt là thị trường đầu ra, sau nữa là điều kiện riêng của từng vùng, nhằm tìm kiếm những lợi thế trong sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị trường. Tuy nhiên việc xác định cấu vùng không thể thụ động, chỉ biết phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, mà phải năng động, biết kết hợp 10 [...]... + Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp là thay đổi tỷ trọng của nông, lâm, ngư nghiệp; chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn là sự thay đổi tỷ trọng của nông nghiệp, công nghiệpdịch vụ + Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một vấn đề ý nghĩa quyết định đối với nhiệm vụ công nghiệp hoá, . .. theo hướng hợp lý và hiệu quả cao hơn đòi hỏi nền kinh tế phải được công nghiệp hoá - hiện đại hoá Ngược lại công nghiệp hoá hiện đại hoá làm cho nền kinh tế tăng trưởng và thúc đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Ở nước ta, cung như từng địa phương xu hướng chung của chuyển dịch cấu kinh tế trong năm tới là : - Về cấu ngành : Chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng cấu nông nghiệp, tăng... ta trở thành một nước công nghiệp, sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất Như vậy, theo quan điểm của Đảng ta, công nghiệp hoá, hiện đại hoá cùng với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá vần chú ý những vấn đề sau : Một là , chuyển dịch cấu toàn bộ, bao gồm cấu ngành, cấu. .. kinh tế nói chung, cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vưa là kết quả, vừa là tiền đề của công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.3 Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - Nhưng năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong phát triển nông nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn đã đảm bảo được ổn định lương... tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp còn lớn hơn nhiều Trong điều kiện nước ta sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp còn quá nghèo nàn, lạc hậu, kết cấu hạ tầng chưa phát triển, trình độ giới hoá, hoá học hoá, sinh học hoá thấp Từ thực tiễn đó đòi hỏi muốn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải chăm lo và... thương mại dịch vụ Đây cũng là một kết quả thực hiện đúng đắn, định hướng của Đảng và Nhà nước về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoáhiện đại hoá Biểu 2 : Kết quả chuyển dịch cấu kinh tế huyện Than Uyên Đơn vị tính: % TT Danh mục 2007 2008 2009 cấu tổng giá trị sản xuất: 100 100 100 - Nông nghiệp 47 46 45 - Công nghiệp xây dựng 29 29 28 - Thương mại dịch. .. người nông dân còn yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, sản xuất theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá - Trước thực trạng nông nghiệpnông thôn Việt Nam hiện nay, thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn sẽ giúp cho nông nghiệp nông thôn bước phát triển nhanh, vững chắc, đạt được các mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đề ra, góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hoá Bởi vì:... của cấu Vì vậy, phải chuyển đổi cấu kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá để tăng nhanh sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã lựa chọn Là một nước công nghiệp còn lạc hậu, trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoá và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ thì việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng. .. về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Than Uyên 1.1 cấu ngành : 29 huyện Than Uyên, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ yếu Tuy nhiên trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của đất nước, nhiều nguồn vốn được đầu tư, hỗ trợ, huyện đã những chuyển biến tích cực trong chuyển dịch cấu kinh tế, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp. .. nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước + Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giá trị cao, tăng đóng góp cho thu nhập quốc dân + Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn còn tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa nông nghiệp, công nghiệpdịch vụ, giúp tăng cường sự hỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển + Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chính là tạo . NGHIỆP, NÔNG THÔN THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ I. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thôn thôn và chuyển dịch cơ cấu. quốc tế, và phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới. 1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: chuyển dịch cơ cấu kinh tế là. trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. - Chương 3: Phương hướng, mục tiêu và giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn

Ngày đăng: 27/06/2014, 02:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các Mác : Tư Bản , Q I, TH, nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội năm 1996 Khác
2. Các Mác : Tư Bản , Q I, TH, nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội năm 1975 . 3. Các Mác : Góp phần phê phán chí trị học, nhà xuất bản sự thật Hà Nội năm 1964 Khác
6. Băn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9, NXB Chính trị Quốc gia năm 2001 Khác
7. Văn kiện hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương đảng khoá 9 Khác
8. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10, NXB chính trị Quốc gia năm 2006 Khác
9. Văn kiện đại hội Đảng bộ huyện Than Uyên khoá XV, XVI Khác
10. Báo cáo tổng kết năm 2007, 2008, 2009 của huyện uỷ và uỷ ban nhân dân huyện Than Uyên Khác
11. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Than Uyên giai đoạn 2010 – 2015 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Tình hình sử dụng đất huyện Thanh Uyên - Luận văn - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu potx
Bảng 1 Tình hình sử dụng đất huyện Thanh Uyên (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w