Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
234 KB
Nội dung
KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n
Đồ ántốt nghiệp
Chuyểndịchcơcấu kinh
tế nông nghiệp
1
KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n
MỞ ĐẦU
PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂNDỊCHCƠ CẤU
KINH TẾNÔNG NGIỆP
I. Vai trò, vị trí, đặc điểm của nôngnghiệp trong nền kinhtế quốc dân.
1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
2. Vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp
II. Chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp với phát triển nông
nghiệp -Nông thôn
1. Chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp với sự phát triển của nền kinh tế
quốc dân
2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp và
nông thôn.
4. Sự cần thiết phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp
PHẦN II. THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ TRƯỚC NĂM 1985-1988 TỚI NAY.
I. Giai đoạn từ trước năm 1989 đến năm 1988
II. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1994
1. Chuyểndịchcơcấukinhtếnông nghiệp
a. Chính sách chuyểndịchcơcấukinhtếnông nghiệp.
b. Đánh giá chung về những hạn chế của chuyểndịchcơcấukinhtế nông
nghiệp
2. Một số tác động của việc đô mới chính sách chuyểndịchcơcấukinh tế
nông nghiệp
III. Giai đoạn 1995-1999
1. Những đánh giá tình hình và xu hướng chuyểndịchcơcấukinh tế
nông nghiệp giai đoạn 1995-1999.
2. Đánh giá chung về những hạn chế mà quá trình chuyểndịchcơcấu kinh
tế nôngnghiệp trong giai đoạn 1995-1999
2
KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n
PHẦN III. GIẢI PHÁT CHO XU HƯỚNG CHUYỂNDỊCHCƠ CẤU
KINH TẾNÔNGNGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005
I. Những vấn đề đặt ra và phương hướng chuyểndịchcơcấu kinh
tế nông nghiệp
1. Những vấn đề cần tiếp tục giải quyết trong chuyểndịchcơcấukinh tế
nông nghiệp
2. Phương hướng chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp giai đoạn 2001-
2005
II. Giải pháp chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp 2001-2005
KẾT LUẬN
3
KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n
MỞ ĐẦU
Đất nước ta đi lên từ một nền nôngnghiệp lạc hậu, sản xuất lương
thực chủ yếu là cây lúa nước mà một số hoa màu khác nhưng phân tán. bên
cạnh đó, nề kinhtế của nước ta còn gặp nhiều khó khăn, chưa có đượcnề
tảng để tạo đà phất triển. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã
mở ra cho nền kinhtếnôngnghiệp một hướng đi mới với một nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp theo
định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của Nhà nước và đặc biệt là
nền kinhtếnôngnghiệp đã được chú trọng hơn. Từ sau nghị quyết 10 của
Bộ Chính trị và nhiều chính sách mới được ban hành đã giải quyết được
những ràng buộc phong kiến phi kinhtế trong nôngnghiệp và chỉ thị 100
của Ban Bí thư Trung ương Đảng với nhân dân khoán sản phẩm cây lúa đến
nhóm người và người lao động. Đây được coi là chìa khoá vàng để mở ra
thời kỳ mới của nông ngiệp. Bởi vì Đảng ta đã xác định để phát triển được
nền kinhtế thì trước tiên là phải phát triển được nông nghiệp. Chuyển dịch
cơ cấukinhtếnôngnghiệp với xu hướng giảm tỷ trọng cây lượng thực, tăng
dần tỷ trọng cây công nghiệp và thuỷ sản và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp
trong nông thôn và tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Phát triển nông ngiệp một cách toàn diện nhằm từ đó tích luỹ cho
công nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế.
Việc thực hiện những chiến lược đó phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả
đổ mới cơ chế quản lý, các chính sach hồ tự phát triển và chuyểndịch cơ
cấu trong nền kinhtếnông nghiệp. Chuyểndịchcơcấukinhtếnông nghiệp
thực hiện như thế nào, tập trung vào những gì, thực thi những ngành nào
mũi nhọn và then chốt, xu hướng chuyểndịchcơcấunôngnghiệp là hàng
loạt những vấn đề cần phải được tính đến.
Bài viết này được chia thành 3 phần:
Phần I. Những vấn đề lý luận về chuyểndịchcơcấukinhtếnông ngiệp
Phần II. Thực trạng về chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp Việt
Nam từ trước năm 1985-1988 tới nay.
4
KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n
Phần III. Giải pháp cho xu hướng chuyểndịchcơcấukinhtế nông
nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂNDỊCHCƠ CẤU
KINH TẾNÔNG NGHIỆP
I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNGNGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂN.
1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một lĩnh vực rất phong phú. Nông dân sống ở khu vực
nông nghiệp gắn liền với nông thôn, sản xuất gắn liền với thiên nhiên, với
môi trường và gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với nước chưa phát triển,
khoa học kỹ thuật còn lạc hậu. Đại bộ phận, xét một cách tổng thể, các nước
đang phát triển và kém phát triển có trên 80% dân số và 70% lao động xã
hội tập trung ở nông với sản xuất nôngnghiệp là chủ yếu, kỹ thuật canh tác
lạc hậu, trình độ lao động thấp. Người nông ở đây, họ vừa là những người
sản xuất vừa là những người tiêu thụ sản phẩm của chính bản thân họ làm
ra. Bởi vậy, tính phối hợp liên ngành (cung ứng vật tư, chế biến, tiêu thụ sản
phẩm) còn ở mức độ thấp, đóng góp từ khu vực nôngnghiệp và thu nhập
quốc dân chưa cao và bất ổn định.
Bên cạnh đónôngnghiệp Việt Nam còn có đặc điểm nổi bật khác do
những điều kiện tự nhiên và lịch sử đặc biệt.
Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới, đất nước trải dài theo hướng Bắc-
Nam, phần lớn địa hình là đồi núi, có ba mặt tiếp giáp với biển… chính vì
vậy, có thảm thực vật phong phú, đa dạng, có tiềm năng sinh khối lớn,
nhiều loài vật có giá trị kinhtế cho phép phát triển một nền nôngnghiệp đa
dạng và có thể đi vào chuyên canh nhiều loại cây, con. Hiện nay, nông
nghiệp nước ta sản xuất lương thực chủ yếu là cây lúa nước nhưng phần tán,
việc áp dụng các kỹ thuật cơ giới hoá, hiện đại hoá vào sản xuất nông
nghiệp thiếu kinh nghiệm và còn nhiều bất cập.
5
KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n
-Nước ta đất chật, dân số không ngừng tăng lên lên khả năng mở rộng
quy mô sản xuất nôngnghiệp hạn chế.
-Việc chuyển nền nôngnghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hoá gặp
nhiều khó khăn về vốn, kỹ thuật, trình độ lao động, khả năng quản lý …
Đây là những đặc điểm nổi bật cần phải khắc phục nhanh chóng tạo
tiền đề cho nhiệm vụ công nghiệp hoá -hiện đại hoá nôngnghiệpnông thôn
nước ta theo hướng bền vững, tiến lên một nền nôngnghiệp mà :
-Đi vào sản xuất hàng hoá
-Năng suất cây trồng và gia súc cao.
-Năng suất lao động cao.
-Sử dụng hệ thống thuỷ canh.
Và khắc phục những hạn chế :
-Sử dụng năng lượng lãng phí
-Chất lượng nông sản kém.
-Môi trường bị ô nhiễm.
2. Vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc
biệt đối với các nước đang phát triển. Bởi vì các nước này đa số người dân
sống dựa vào nghề nông. Để phát triển kinhtế và nâng cao phúc lợi cho
nhân dân, Chính phủ cần có chính sách tác động vào khu vực nông nghiệp
nhằm nâng cao năng suất cây trồng và tạo ra nhiều việc làm ở nông thôn.
Trừ một số ít nước dựa vào nguồn tài nguyên phong phú để xuất
khẩu, đổi lấy lương thực, còn hầu hết các nước đang phát triển phải sản xuất
lương thực cho nhu cầu tiêu dùng của dân số nông thôn cũng như thành thị.
Nông nghiệp còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinhtế . Để
đáp ứng nhu cầu lâu dài của phát triển kinhtế việc tăng dân số ở khu vực ở
khu vực thành thành thị sẽ không đủ khả năng đáp ứng. Cùng với việc tăng
nâng suất lao động trong nông nghiệp, sự di chuyển dân số ở nông thôn ra
thành thị sẽ là nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầunôngnghiệp hoá đất
6
KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n
nước. Bên cạnh đó, nôngnghiệp còn là ngành cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến.
Khu vực công nghiệp cũng có thể là một nguồn cung cấp vốn cho
phát triển kinh tế, có ý nghĩa lớn là vốn tích luỹ ban đầu cho công nghiệp
hoá. Theo Timer-1988, Morris và Adelma -1981 từ kinh nghiệm thực tế của
thế kỷ XIX và nhất là thập kỷ gần đâycho thấy, phát triển nôngnghiệp là
một điều kiện tiên quyết cho sự thành công của công nghiệp hoá (do tích luỹ
từ công nghiệp mang lại) hình thành và phát triển thị trường trong nước, giải
quyết việc làm ở nông thôn trong thời gian đầu, hạn chế áp lực làm chậm
quá trình công nghiệp hoá …)
Theo Timmer-1988 ở giai đoạn bắt đầu phát triển nông nghiệp
chiếm phần lớn sản phẩm trong nước, tích luỹ chủ yếu từ nông nghiệp,
nguồn thu của Nhà nước chủ yếu do các loại thuế đánh vào nông nghiệp.
+Giai đoạn nôngnghiệp đóng góp củ yếu cho sự tăng trưởng một
phần nguồn thu từ nôngnghiệp được đầu tư lại hco nôngnghiệp (chủ yếu
cho nghiên cứu và cơ sở hạ tầng) sản lượng nôngnghiệp tăng lên.
+Giai đoạn lao động nôngnghiệp bắt đầu giảm, nôngnghiệp phải
được liên kết về thị trường lao động và tín dụng liên kết kinhtế thành thị-
nông thôn, nôngnghiệp ngày càng phụ thuộc vào thị trường.
+Giai đoạn nôngnghiệp dưới mức 20% của tổng lao động trong
nước, nôngnghiệp còn được hỗ trợ bằng nhiều biện pháp linh hoạt của Nhà
nước.
Để đạt được như vậy thì điều kiện đầu tiên quan trọng nhất là ta phải
thực hiện chuyểndịchcơcấukinhtếnông nghiệp. Đây là một nhiệm vụ rất
quan trọng của nền kinhtế quốc dân.
II. CHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾNÔNGNGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN.
1. Chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp với sự phát triển của
nền kinhtế quốc dân.
7
KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n
Cơ cấukinhtếnôngnghiệp và nông thôn là bộ phận cấu thành rất
quan trọng của nền kinhtế quốc dân, có ý nghĩa rất to lớn đối với sự phát
triển kinhtế -xã hội ở nước ta. Cơcấukinhtếnôngnghiệp và nông thôn là
tổng thể của kinhtế bao gồm mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố của lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thuộc khu vực kinhtếnông thôn trong
những khoảng thời gian và điều kiện kinhtế xã hội nhất định.
Sau khi nghị quyết 10 của Bộ chính trị và nhiều chính sách mới được
ban hành đã giải được những khả năng buộc phong kiến phi kinhtế trong
nông nghiệp và nông thôn, tạo cho nôngnghiệp đạt được những thành tựu
to lớn góp phần từng bước chuyển nền nôngnghiệp tự cấp tự túc sang sản
xuất hàng hoá. Sự chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp nói riêng và
nông thôn nói chung đã và đang có sự khởi sắc, sản xuất phát triển đời sống
nhân dân được cải thiện. Mặt khác, việc chuyểndịchcơcấu ngành, theo
vùng, lãnh thổ, theo các thành phần kinh tế, theo cơcấu kỹ thuật - công nghệ
hướng tới nền sản xuất hàng hoá và đạt được nhiều tiến bộ đángg kể.
Thế nhưng ở trong phạm vi của từng vùng trong nước thì không hẳn
thế. Docó sự phát triển không đều giữa các vùng trong nước, quá trình đó
diễn ra ở các vùng không giống nhau: ở vùng kinhtế phát triển , quá trình
đó diễn ra theo trình tự chung còn ở vùng kinhtế kém phát triển, quá trình
đó có thể bắt đầu từ việc phá thế độc canh hoá chuyển sang đa canh lúa, màu
phát triển chăn nuôi và bước tiếp theô là phát triển các ngành nghề tiều, thủ
công nghiệp và dịch vụ. Xu hướng chung của sự chuyểndịchcơcấukinh tế
nông nghiệp và nông thôn là: tỷ trọng nôngnghiệp ngày càng giảm và tỷ
trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ngày càng
tăng.
Bên cạnh đó, để chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp và nông
thôn còn phải có sự quan hệ rất nhiều tới các ngành khác như phát triển
nông nghiệp hàng hoá phải chịu sự tác động mạnh mẽ của công nghiệp và
nông nghiệp không thể tự đi lên nếu không có sự tác động trực tiếp của một
8
KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n
nền công nghiệp phát triển. Và được các ngành nghề mới trong nông
nghiệp.
Trong nôngnghiệp và nông thôn, đi cùng với sự chuyểndịchcơ cấu
nông nghiệp và nông thôn là sự phân công lao động cũng được diễn ra. Từ
lao động trồng lúa chuyển sang lao động trồng hoa màu chăn nuôi, làm các
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, nó không chỉ phụ thuộc vào
phục vụ cho cả nhu cầu phát triển nôngnghiệp mà còn phục vụ cho cả nhu
cầu phát triển công nghiệp, thương nghiệp và các ngành doanh nghiệp khác.
Từ thế kỷ 20 đã chứng minh và xác định khoa học kỹ thuật công nghệ
phát triển và đổi mới như vũ bão, tính cộng đồng trong sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm ngày càng cao, sự chuyểndịchcơcấukinhtế của một nước không
thể tách rời với sự phát triển kinhtế của cộng đồng quốc tế hay cũng như
không thể tách rời sự chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp và nông thôn
với cơcấukinhtế vùng và cơcấukinhtế chung của cả nước.
Mặt khác, sự phân hoá giàu nghèo ở nôngnghiệp và nông thôn
không thể tránh khỏi, nó diễn ra theo hướng : khi sản xuất hàng hoá kém
phát triển thì khoảng cách đó tương đối doãng ra, khi sản xuất hàng hoá phát
triển ở trình độ cao thì khoảng cách đó thu hẹp laih và có thể trở lại khoảng
cách ban đầu (nhưng ở trình độ cao hơn). Điều đó chứng tỏ sự phân hoá giàu
nghèo vừa là kết quả, vừa là động lực thúc đẩy sự chuyểndịchcơcấu kinh
tế.
Thêm vào đó, ở đâu có trình độ dân trí thấp thì ở đó việc xác lạp và
chuyển dịchcơcấukinhtế đương nhiên là gặp nhiều khó khăn và khó tránh
khỏi sai lầm . Điều này cũng chứng tỏ rằng với với trình độ dân trí hay mặt
bằng trong giáo dục có chịu sự ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của chuyển
dịch cơcấukinhtếnôngnghiệp và nông thôn.
2. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
a. Kinh nghiệm về chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp của
Đài Loan.
9
KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n
Ta biết rằng Đài Loan là một lãnh thổ nhỏ với 2/3 là đồi núi, đất canh
tác chỉ có gần 900.000 ha, khí hậu á nhiệt đối và nhiệt đới, bởi vậy cơ cấu
nông nghiệp rất đa dạng, phong phú như trồng trọt có lúa nước, lúa mì,
khoai lâng, khoai tây, lạc, chuối…. Về chăn nuôi có lợn, gàm vịt , trâu, bò…
Ngư nghiệpcó điều kiện thuận lợi để phát triển, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ
hải sản, có những sản phẩm xuất khẩu có giá trị như tôm, cá…
Tuy vậy, cho đến giữa thế kỷ xét xử, nôngnghiệp Đài Loan vẫn ở
tình trạng lạc hậu, sản xuất tiểu nông tự cấp, tự túc. Từ đầu những năm 1950
đến nay cơcấunôngnghiệp Đài Loan, docó sự tác động của công nghiệp
hoá, đã có một bước phát triển mạnh mẽ, cơcấunôngnghiệp đã chuyển
dịch theo hướng sản xuất nông sản hàng hoá, hướng về về xuất khẩu, và đã
đạt được những thành tựu to lớn trong thời kỳ công nghiệp hoá. Quá trình đó
của Đài Loan được chia làm 3 thời kỳ.
*Thời kỳ thứ nhất:
Cơ cấunôngnghiệp trong thời kỳ khôi phục kinhtế sau chiến tranh
chuẩn bị công nghiệp hoá (1949-1953).
Trong thời kỳ này, Đài Loan bắt đầu thực hiện cải cách ruộng đất do
chính quyền Quốc Dân Đảng thực hiện trong 4 năm (1949-1953) với nội
dung: giảm tô từ 50-60% xuống 37,5% (1949), chính quyền đem 130.000 ha
ruộng công bán cho 177.000 hộ nông dân thiếu ruộng (1951), ban chấp hành
"luật người cày ruộng: (1953), trưng mua số ruộng đất quá hạn mức của địa
chủ bán cho nông dân thiếu ruộng.
Điều trên đã tạo điều kiện chuyểndịch nền kinhtếnông nghiệp
phong kiến tiểu nông sang nền kinhtếnôngnghiệp sản xuất hàng hoá Tư
bản chủ nghĩa, dọn đường cho công nghiệp hoá. Kết quả, sản xuất nông
nghiệp 1952 đạt 129,7% so với năm 1940-19443 (thời kỳ kinhtế thịnh
vượng trước đây). Cơcấunôngnghiệp thời kỳ này vẫn là cơcấu truyền
thông. Năm 1953, trong cơcấunông nghiệp, giá trị sản lượng trồng trọt
chiếm 71,9%, chăn nuôi chiếm 15,6%, thuỷ sản chiếm 7,4%, lâm nghiệp
10
[...]... cách cơ nền tăng trưởng, có hiệu quả hơn Trong giai đoạn này, cơcấukinhtếnôngnghiệp và nông thôn đã và đang chuyểndịchcơcấukinhtếnôngnghiệp nước ta một cách có nền tảng, có hiệu quả hơn Trong giai đoạn này, cơcấukinhtếnôngnghiệp và nông thôn đã và đang chuyểndịch theo cơcấu ngành, theo vùng, theo lãnh thổ tới nền sản xuất hàng hoá, với những tiến bộ đáng kể: * Một là: cơcấunông nghiệp. .. kinhtế thế giới nói chung vì vai trò của nôngnghiệp trong sự phát triển kinhtế luôn được đánh giá hết sức quan trọng Việc xác định cơcấukinhtếnôngnghiệp phù hợp với nền kinhtế hiện đại trong giai đoạn hiện nay - nền kinhtế thị trường là một sự cần thiết tất yếu Xét về phương diện tổng thể, chuyển dịchcơcấukinhtếnôngnghiệp là sự đa dạng hoá hoạt động nôngnghiệp sao hiệu quả kinhtế cao... dịchcơcấu ngành kinhtếnôngnghiệp phải gắn với tiến trình chuyểndịchcơcấukinhtế chung của toàn nền kinhtế và tiến trình hộinhập kinhtế quốc tế + Chuyểndịchcơcấu phải gắn với hiệu quả và lợi ích của toàn ngành kinhtế quốc tế + Chuyểndịchcơcấu phải được tiến hành từng bước, với sự nỗ lực của toàn ngành và sự phối hợp đồng bộ của các ngành khác, các cấp và toàn thể nông dân 36 ... đường, bánh kẹo, nước quả cô đặc, chế biến gỗ rừng trồng, chế biến thuỷ sản… + Ngành nghề nôngnghiệp đang phát triển nhanh đóng góp quan trong trong việc tạo việc làm, tăng thu nhập nông thôn + Trong giai đoạn này, cơcấunôngnghiệpnông thôn đã có bước chuyểndịch nhưng chậm, tỷ trọng nôngnghiệp trong cơcấukinhtế còn cao Biểu 8: Cơcấukinhtếnông thôn (%) Thực hiện (tỷ đồng) Năm Năm Cơcấu %... ĐIỂM CHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾNÔNGNGHIỆP - Mục đíchchuyểndịchcơcấu ngành kinhtếnôngnghiệp mà đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 đã đề ra đến năm 2005 cơcấu của ngành là: tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nôngnghiệp giảm xuống còn 75 -76%, tỷ trọng của ngành lâm nghiệp và thuỷ sản tăng lên tương ứng là 5 -6% và 19 -20% - Để đạt được mục tiêu trên cần chú ý những quan điểm sau: + Chuyểndịchcơ cấu. .. Chuyển dịchcơcấukinhtếnôngnghiệp a Chính sách chuyển dịchcơcấukinhtếnôngnghiệp Trong giai đoạn này, Đảng ta luôn luôn khẳng định sự phát triển kinhtế nước ta phải dựa trên cơ sở kết hợp một cách đúng đắn giữa công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Trong hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ, khoá VII họp tháng 12 năm 1993 đã xác định "từ nay đến cuối thập kỷ phải rất quan tâm đến công nghiệp, ... cÊu kinh tÕ n«ng th«n 2 Một số tác động của việc đổi mới trong chính sách chuyển dịchcơcấukinhtếnôngnghiệpChuyểndịchcơcấukinhtế theo hướng ngày càng tiến bộ là một xu thế tất yếu, khách quan của các nền kinhtế quốc gia nói chung và nôngnghiệp nói riêng Nền nôngnghiệp nước ta phải nghiên cứu một hướng đi mới nhằm đưa nôngnghiệp phát triển , là điều kiện cho các ngành khác trong nền kinh. .. cho nôngnghiệp Nó sẽ tậo điều kiện cho nôngnghiệp và nông thôn đi lên cùng với quá trình chuyển dịchcơcấukinhtếnôngnghiệp sẽ dễ dàng hơn, thuận lợi hơn, và nó sẽ là điều kiện để hỗ trợ cho công nghiệp phát triển và các ngành trong nền kinhtế quốc dân Kinh nghiệm cho thấy nếu không tạo ra được một cơcấukinh doanh thích hợp, năng đồn giữa nông, lâm, thuỷ sản, chế biến và dịch vụ với công nghiệp. .. 2000 là tiếp tục chuyểndịch nền kinhtếnôngnghiệp theo phương hướng chọn được cơcấunôngnghiệp hợp lý trong điều kiện công nghiệp phát triển đạt trình độ cao, đất đai và lao động đất ở trong nước tập trung và sản xuất Kế hoạch của Đài Loan từ nay đến sau năm 2000 là tiếp tục chuyểndịchchuyển nền kinhtếnôngnghiệp theo hướng chọn được cơcấunôngnghiệp hợp lý trong điều kiện công nghiệp phát triển... năng cạnh tranh +Năm là cơcấukinhtếnôngnghiệp , nông thôn đã có sự chuyểndịch nhưng còn chậm, tỷ trọng nôngnghiệp trong cơcấukinhtế còn cao 35 KÕ ho¹ch chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n«ng th«n +Sáu là: thị trường tiêu thụ nông sản và hàng hoá nôngnghiệp và nông thôn phát triển không ổn định, sản xuất nôngnghiệp tăng hầu hết các mặt nhưng thị trường tiêu thụ khó khăn, nông sản hàng hoá ứ đọng, . của sản xuất nông nghiệp
II. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với phát triển nông
nghiệp -Nông thôn
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với sự. 1994
1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
a. Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
b. Đánh giá chung về những hạn chế của chuyển dịch cơ cấu