Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
15,4 MB
Nội dung
1
Luận văn
Thực trạngvàgiảiphápđầu
tư nhằmđẩynhanhquátrình
chuyển dịchcơcấukinhtế
theo hướngcôngnghiệphóa,
hiện đạihoáởThanhHoá
2
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PTS .Thái Bá Cẩn, "Định hướngđầutưchuyểndịchcơcấukinhtế Việt
Nam". Tạp chí Tài chính số 9/1999.
Hoàng Văn Chức, " Mục tiêu chuyểndịchcơcấukinhtếở nước ta hiện nay".
Tạp chí Quản lý nhà nước số 6/1998.
Trần Xuân Giá, "Tiếp tục đổi mới công tác kế hoạch hoávà chính sách đầutư
nhằm đẩy mạnh côngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nước". Tạp chí Kinhtếvà
Dự báo số 10/1997.
Trần Xuân Gía, "Về điều chỉnh cơcấuvàđầutư của các ngành trong quá
trình hội nhập kinhtế quốc tế". Tạp chí Cộng sản số 8/1999
GS.TS. Ngô Đình Giao, "Xây dựng mô hình cơcấukinhtế hiệu quảtheo
hướng côngnghiệphoá,hiệnđại hoá". Tạp chí Ngân hàng số 12/1999.
GS.TS. Ngô Đình Giao, "Để chuyểndịchcơcấukinhtếcó hiệu quả trong
nền kinhtế thị trường". Tạp chí Ngân hàng số 14/1999.
Lưu Thị Kim Hoa, "Một vài suy nghĩ về cơcấukinhtếở Việt Nam hiện nay".
Tạp chí Kinhtếvà phát triển số 115/2000.
PTS. Mai Đức Lộc, "Chuyển dịchcơcấukinhtế nông nghiệpvà nông thôn
miền trung theohướng CNH,HĐH". Tạp chí Kinhtếvà phát triển số 35/2000.
Nguyễn Đình Phan, "Chuyển dịchcơcấukinhtế trong qúatrình CNH,HĐH".
Tạp chí Ngiên cứu kinhtế số 247- 12/1998.
TS. Trịnh Huy Quách, "Thực trạngchuyểndịchcơcấukinhtếở Việt Nam
trong những năm đổi mới". Tạp chí Ngân hàng số 3/1999.
Danh Sơn, "Đổi mới công nghệ phù hợp với yêu cầuchuyểndịchcơcấukinh
tế". Tạp chí Nghiên cứu kinhtế số 243- 8/1998.
TS. Nguyễn Thị Thơm, "Phát triển khoa học công nghệ giảipháp quan trọng
thúc đẩychuyểndịchcơcấukinhtếở nước ta". Tạp chí Phát triển kinhtế số
121/2000.
GS.TS. Ngô Đình Giao, "Chuyển dịchcơcấukinhtếtheohướng CNH,HĐH
nền kinhtế quốc dân" tập 1, 2. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
3
TS. Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, "Lập và quản lý dự án đầu tư". Đại học
KTQD, NXB Thống kê, Hà Nội, 2000.
Th.S Từ Quang Phương, "Kinh tếđầu tư". Đại học KTQD, NXB Giáo Dục,
1998.
Niên giám Thống kê 1990-1998, 1996-2000 Cục thống kê Thanh Hoá.
Quy hoạch phát triển tổng thể kinhtế xã hội tỉnh ThanhHoá thời kỳ 2001-
2010, ThanhHoá 7/2000.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng Sản Việt Nam,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII, Hà
Nội, 1994.
Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, Tỉnh uỷ ThanhHoá,
1996
MỤC LỤC
Trang
4
Mở đầu
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦUTƯCHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINH
TẾ VÀ YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA CHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾ
1
1.1. Đầu tư, đặc điểm và vai trò của đầutư phát triển. 1
1.2. Cơcấukinhtếvàchuyểndịchcơcấukinh tế. 8
1.3. Yêu cầu khách quan của chuyểndịchcơcấukinh tế. 14
1.4. Định hướngcơ bản chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướng
công nghiệphoá,hiệnđại hoá.
15
1.5. Đầutưđẩynhanhquátrìnhchuyểndịchcơcấukinh tế. 17
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH ĐẦUTƯCHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾỞ
THANH HOÁ.
28
2.1. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên vàkinhtế xã hội của ThanhHoá
có ảnh hưởng tới chuyểndịchcơcấukinh tế.
28
2.2. Tình hình đầutưchuyểndịchcơcấukinhtếởThanh Hoá. 35
2.3. Đánh giá chung tình hình đầutưchuyểndịchcơcấukinhtếở
Thanh Hoá thời gian qua.
65
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNGVÀ MỘT SỐ GIẢIPHÁPĐẦUTƯ CHỦ YẾU
NHẰM ĐẨYNHANHQUÁTRÌNHCHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾTHEO
HƯỚNG CÔNGNGHIỆPHOÁ,HIỆNĐẠIHOÁỞTHANH HOÁ.
77
3.1. Quan điểm, mục tiêu và phương hướngđẩynhanhquátrình
chuyển dịchcơcấukinhtếởThanh Hoá.
77
3.2. Nguồn vốn huy động và các bước thựchiệnđầutư 87
3.3. Những điều kiện đẩynhanhquátrìnhchuyểndịchcơcấukinh
tế theohướngcôngnghiệphoá,hiệnđạihoáởThanh Hoá.
90
3.4. Một số giảiphápđầutưnhằmđẩynhanhquátrìnhchuyển
dịch cơcấukinhtếtheohướng CNH-HĐH ởThanh Hoá.
93
Kết luận.
Danh mục tài liệu tham khảo.
5
KẾT LUẬN
Trên đây chỉ là một số nét tuy còn sơ lược nhưng rất cơ bản về nội dung lý
luận, cơ sở định hướng của vấn đề chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcông
nghiệp hoá,hiệnđại hoá. Thựctrạngvà một số giảipháp mang tính đề xuất để
đẩy nhanhquátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphoá,
hiện đạihoáởThanh Hoá.
Chuyển dịchcơcấukinhtế là một nội dung quan trọng của quátrìnhcông
nghiệp hoá,hiệnđạihoá đất nước, là điều kiện để thựchiện khoa học công nghệ
hiện đại, hội nhập quốc tếvà bước vào nền kinhtế trí thức. Chuyểndịchcơcấu
kinh tế là một quátrình mang tính khách quan, nghĩa là tự nó cũng dần dần
chuyển dịchtheohướng tác động của các quy luật khách quan. Nhưng vai trò
của chủ thể là đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của sự phát triển kinhtế xã hội.
Đó chính là quan điểm của đảng ta trong việc đề ra phương hướng mục tiêu cho
việc chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá.
Quá trìnhchuyểndịchcơcấukinhtếởThanhHoá đã diễn ra khá
đồng bộ và tương đối toàn diện cả chuyểndịchcơcấukinhtế ngành, chuyển
dịch cơcấuthành phần kinh tế, chuyểndịchcơcấuđầutưvàcông nghệ
Tuy nhiên tốc độ chuyển biến diễn ra chậm chạp, động thái chuyểndịch
chưa thể hiện rõ xu hướng tích cực, đặc biệt là sự chuyểndịchtừ những
ngành kỹ thuật thấp, công nghệ lạc hậu sử dụng nhiều lao động tay chân
sang các ngành kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến, sử dụng nhiều lao động
chất xám còn rất mờ nhạt nhưng cũng đã bộc lộ nhiều mâu thuẫn vướng
mắc. QuátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếởThanhHoá cũng chính là quá
trình giải quyết các vướng mắc trên đâynhằm đạt được những mục tiêu xác
định. Trong quátrìnhchuyểndịch những vướng mắc này sẻ phải được giải
quyết dần. Việc giải quyết những mâu thuẫn này trở thành một trong
những thước đo tính hiệu quả của quátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtế
trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.
6
MỞ ĐẦU
Chuyển dịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá là
một xu thế tất yếu đã và đang diễn ra ở các nước đang phát triển. Ở Việt Nam
hiện nay, chuyểndịchcơcấukinhtế không chỉ là một xu hướng, mà còn là một
yêu cầunhằm vào các mục tiêu: tăng trưởng, tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng
tích luỹ vốn, công nghệ và sự phát triển con người. Trong bối cảnh hiện nay,
chuyển dịchcơcấukinhtế không chỉ là quátrìnhtự nó diễn ra theo quy luật của
thị trường. Về phương diện tác động của nhà nước cần phải có sự định hướng về
mặt chính sách để thúcđẩynhanhvàcó hiệu quảquátrìnhchuyểndịchcơcấu
kinh tế.
Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định mục tiêu của công
nghiệp hoá,hiệnđạihoá là " Xây dựng nước ta trở thành một nước công
nghiệp cócơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơcấukinhtế hợp lý, quan hệ
sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời
sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an vững chắc Từ nay đến 2020
ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp". Và
để thựchiện mục tiêu trên thì nhiệm vụ phát triển vàchuyểndịchcơcấu
kinh tếtheohướngcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá được coi là nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu, là sự đòi hỏi khách quan của sự phát triển kinhtế xã hội ở
nước ta hiện nay.
Thanh Hoá là một tỉnh lớn, có điểm xuất phát về kinhtế thấp so với cả
nước, kinhtế kém phát triển, cơcấukinhtếchuyểndịch chậm và không vững
chắc, các tiềm năng, nguồn lực và lợi thế cho phát triển khai thác còn rất hạn
chế. Bởi vậy để thựchiện được mục tiêu đề ra thì việc đẩynhanhquátrình
chuyển dịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá là cấp
thiết hơn bao giờ hết.
Xuất phát từ những đòi hỏi bức xúc của thực tiễn trên đâyvà yêu cầu của
phát triển kinhtế xã hội. Em đã chọn đề tài: "Thực trạngvàgiảiphápđầutư
nhằm đẩynhanhquátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcông
nghiệp hóa,hiệnđạihoáởThanh Hoá"
7
Mục tiêu của đề tài là nhằm góp phần làm sáng tỏ lý luận về đầutưchuyển
dịch cơcấukinh tế, phân tích thực trạng, xu hướng phát triển và đứng trên góc
độ đầutư đề ra một số giảipháp chủ yếu nhằmđẩynhanhquátrìnhchuyểndịch
cơ cấukinhtếởThanh Hoá.
Kết cấu của đề tài gồm có 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lý luận của đầutưchuyểndịchcơcấukinhtếvà yêu
cầu khách quan của chuyểndịchcơcấukinh tế.
- Chương II: Tình hình đầutưchuyểndịchcơcấukinhtếởThanh Hoá.
- Chương III: Phương hướngvà một số giảipháp chủ yếu nhằmđẩy
nhanh quátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếtheohướng CNH-HĐH ởThanh
Hoá.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUẢ ĐẦUTƯCHUYỂNDỊCHCƠ
CẤU KINHTẾ
VÀ YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA CHUYỂNDỊCH
CƠ CẤUKINH TẾ.
1.1- Đầu tư, đặc điểm và vai trò của đầutư phát triển.
1.1.1- Khái niệm về đầu tư.
Trong những năm cuối thập kỷ 80, đầu những năm của thập kỷ 90, khái
niệm đầutư đã trở nên thân quen đối với các nhà quản lý các cấp, đặc biệt là phát
triển nền kinhtế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
có sự quản lý của nhà nước ở nước ta, đòi hỏi phải có sự đổi mới mạnh mẽ ở
nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực đầu tư. Vậy đầutư là gì ? Chúng ta có thể có
một số cách nghĩ khác nhau về đầutư xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng
của các kết quảđầu tư.
Đầutưtheo nghĩa rộng, nói chung, là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để
tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầutư các kết quả nhất
8
định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó.
Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tụê.
Những kết quả tăng lên đó là các tài sản tài chính (vốn), tài sản trí tuệ (trình độ
văn hoá,chuyên môn khoa học kỹ thuật ). tài sản vật chất (đường, nhà máy, )
và nguồn nhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản
xuất xã hội.
Trong những kết quả đạt được trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy
sinh các nguồn lực là các tài sản vật chất, tài sản trí tụê và nguồn nhân lực tăng
thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với người bỏ
vốn mà đối với cả toàn bộ nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ nhà đầutư
hưởng mà cả nền kinhtế xã hội được hưởng. Chẳng hạn một nhà máy được xây
dựng nên, tài sản vật chất của nhà đầutư trực tiếp tăng lên, đồng thời tài sản vật
chất, tiềm lực sản xuất của nền kinhtế cũng tăng thêm.
Lợi ích trực tiếp do sự hoạt động của nhà máy này đem lại hoạt động cho
nhà đầutư là lợi nhuận, còn cho nền kinhtế là thoã mãn nhu cầu tiêu dùng (cho
sản xuất và cho sinh hoạt) tăng thêm của nền kinh tế, đóng góp cho ngân sách,
giải quyết việc làm cho người lao động trình độ nghề nghiệp, chuyên môn của
người lao động tăng thêm không chỉ có lợi cho chính họ (để có thu nhập cao, địa
vị trong xã hội) mà còn bổ sung cho nguồn lực có kỹ thuật cho nền kinhtế để có
thể tiếp nhận công nghệ ngày càng hiện đại, góp phần nâng cao dần trìng độ
công nghệ và kỹ thuật cuả nền sản xuất quốc gia.
Theo nghĩa hẹp, đầutư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn
lực ởhiện tại nhằm đem lại cho nền kinhtế - xã hộ những kết quả trong tương lai
lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó.
Như vậy, nếu xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có hoạt động sử dụng các
nguồn lực ởhiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn lực và trí
tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc
phạm trù đầutưtheo nghĩa hẹp hay thuộc phạm trù đầutư phát triển.
Từđây ta có định nghĩa về đầutư phát triển như sau: Đầutư phát triển là
hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính,nguồn lực vật chất, nguồn lực lao
động và trí tuệ để xây dựng, sữa chữa nhà cửa vàcấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết
9
bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thựchiện các
chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì
tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinhtế
- xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
1.1.2- Những đặc điểm của hoạt động đầutư phát triển.
Hoạt động đầutư phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hình
đầu tư khác là:
- Hoạt động đầutư phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọng
trong suốt quá trìng thựchiệnđầu tư. đây là giá phải trả khá đắt của đầutư phát
triển.
- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầutư cho đến khi các kết quả của
nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy
ra. đó có thể là sự biến động về thị trường cung cấp nguyên vật liệu, sự thay đổi
của các chính sách kinhtế vĩ mô nhà nước, sự tác động của các yếu tố tự nhiên
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm tháng
và do đó không tránh khỏi sự tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố
không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinhtế
- Các thànhquả của hoạt động đầutư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài,
nhiều năm, có khi hàng trăm năm, hàng ngàn năm điều này nói lên giá trị lớn
lao của các thànhquảđầutư phát triển.
- Các thànhquả của hoạt động đầutư phát triển là các côngtrình xây dựng
sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên. Do đó, các điều kiện về địa
hình tại đó sẽ có ảnh hưởng lớn đến quátrìnhthựchiệnđầutư cũng như tác dụng
sau này của các kết quả đó. Thí dụ: Quy mô đầutư xây dựng nhà máy sàng tuyển
than ở khu vực có mỏ than tuỳ thuộc rất lớn vào trữ lượng than của mỏ. Nếu trữ
lượng than của mỏ ít thì quy mô của nhà máy sàng tuyển không nên lớn để đảm
bảo cho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn tại của nhà
máy theo dự kiến trong dự án. Đối với các nhà máy thuỷ điện công suất tuỳ
thuộc vào trữ lượng nước nơi xây dựng công trình. Sự cung cấp điện đều đặn
thường xuyên phụ thuộc nhiều vào tính chất ổn định của nguồn nước, không thể
10
di chuyển nhà máy thuỷ điện như di chuyển những chiếc máy tháo dời do nhà
máy sản xuất từ địa điểm này tới địa điểm khác. Việc xây dựng các nhà máy ở
nơi địa chất không ổn định sẽ không đảm bảo an toàn trong quátrình hoạt động
sau này, thậm chí cả trong quátrình xây dựng.
- Mọi thànhquảvà hậu quả của quátrìnhthựchiệnđầutư chịu ảnh hưởng
nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không
gian.
- Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầutư đem lại hiệu quảkinhtế - xã hội
cao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư.
1.1.3- Nguồn vốn và nội dung của vốn đầu tư.
a- Nguồn vốn đầu tư.
Vn đầutư của đất nước nói chung được hình thànhtừ 2 nguồn cơ bản. đó
là vốn huy động trong nước và vốn huy động từ nước ngoài.
- Vốn đầutư trong nước được hình thànhtừ các nguồn sau đây:
+ Vốn tích luỹ từ ngân sách nhà nước.
+ Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp.
+ Vốn tiết kiệm của dân cư.
- Vốn huy động từ nước ngoài bao gồm vốn đầutư trực tiếp và vốn đầutư
gián tiếp.
Vốn đầutư trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân người nước
ngoài đầutư sang các nước khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá
trình sử dụng và thu hồi vốn đã bỏ ra.
Vốn đầutư gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ được thựchiện dưới các hình thức viện trợ không hoàn lại,
viện trợ có hoàn lại, cho vay ưu đãi với thời gian dàivà lãi suất thấp, vốn viện
trợ phát triển chính thức của các nước côngnghiệp phát triển (ODA).
Nguồn vốn đầutư của các cơ sở:
- Đối với các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ sở hoạt động xã hội phúc
lợi côngcộng vốn đầutư do ngân sách cấp ( tích luỹ từ ngân sách và viện trợ qua
ngân sách) vốn được viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho cơ sở và vốn tựcó của
[...]... kinhtếtheohướngcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá; trên cơ sở quán triệt các Nghị quyết của Đảng ở trung ương và địa phương và vận dụng vào tình hình phát triển kinhtế xã hội của tỉnh Chương II và chương III sẽ đi sâu phân tích thựctrạngđầutưvàchuyểndịchcơcấukinh tế, đề ra một số giảipháp trên góc độ đầutưnhằmđẩynhanhquátrình chuyển dịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệp hoá, hiện đại. .. nội bộ cơcấu Việc chuyểndịchcơcấukinhtế phải dựa trên cơ sở một cơcấuhiện có, do đó nội dung của chuyểndịchcơcấukinhtế là cải tạo cơcấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng một cơcấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơcấu cũ nhằm biến cơcấu cũ thànhcơcấu mới hiệnđạivà phù hợp hơn Như vậy, chuyểndịchcơcấukinhtế về thực chất là sự điều chỉnh cơcấu trên 3 mặt biểu hiện. .. bền của nền kinhtếvà chính sự chuyểndịchcơcấunhằm tạo ra cơcấukinhtế hợp lý đó cũng chính là nội dung của côngnghiệphoá,hiệnđạihoáQuátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếở nước ta có các đặc điểm: Chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá là quátrìnhcó tính quy luật phổ biến ở tất cả các nước, song trong mỗi giai đoạn khác nhau của sự phát triển, qúatrình này... tiềm năng lợi thế của từng vùng Cơcấuthành phần kinhtế phù hợp tạo nội lực thúcđẩykinhtế tăng trưởng và phát triển Cơcấutheo quy mô công nghệ là động lực thúcđẩynhanh chuyển dịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệp hoá, hiệnđạihoá 1.2.2 Sự chuyển dịchcơcấukinhtếCơcấukinhtế thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thànhcơcấukinhtế không cố định Đó là sự thay... khắc phục và tránh được các nguy cơ: tụt hậu về kinh tế, đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa, quan liêu bao cấp nhằmthựchiện mục tiêu của đảng đề ra là “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh” 1.4- Định hướngcơ bản chuyển dịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệp hoá, hiệnđạihoáQuátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá cần phải theo các định hướngcơ bản... đổi cơcấukinhtếtừ chỗ cơcấu là nông nghiệp lạc hậu sang cơcấucông - nông nghiệpvàdịch vụ hiện đại, khai thác thế mạnh của địa phương, sản xuất theohướng hàng hoá, phát triển côngnghiệpvà khoa học công nghệ để thu được giá trị và hiệu quảkinhtế cao nhất” Do vậy quátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtếở nước ta theohướngcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng và. .. hợp với đặc điểm và điều kiện lịch sử cụ thể của nước ta 1.5- Đầutưđẩynhanhquátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtế 1.5.1 Các nhân tố ảnh hưởng Xác định vàthựchiện các phương hướngvà biện phápnhằmchuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý nhà nước về kinhtế Để thựchiện nhiệm vụ này cần phải nghiên cứu và phân tích kỹ... cần đầutư khai thác đầutư nước ngoài để phát triển theo chiều sâu: Xây dựng nhà máy lọc hoá dầu, côngnghiệp chế biến, cơ khí chế tạo đó là những khởi động bước đầutheo 20 hướng này và chắc chắn sẽ có tác động tích cực đến quátrìnhchuyểndịchcơcấukinhtế trên cơ sở khai thác các yếu tố phát triển theo chiều sâu - Chuyểndịchcơcấukinhtếở nước ta theohướngcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá. .. hoá,hiệnđạihoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh Ở các địa phương tiến hành chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngđẩy mạnh sản xuất hàng hoá, khai thác tối đa thế mạnh 21 của địa phương, từng bước phát triển côngnghiệpvà khoa học công nghệ, nhằm thu được giá trị kinhtếvà những kết quả cao nhất Chuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá là quá trình. .. nhập vào xu thế chung, điều chỉnh chính sách theohướng mở cửa Quán triệt đặc điểm này là yếu tố quan trọng để chuyểndịchcơcấukinhtế đúng hướngvàcó hiệu quả 1.3- Yêu cầu khách quan của chuyển dịchcơcấukinhtếChuyểndịchcơcấukinhtế là qúatrình làm thay đổi cấu trúc và mối liên hệ của một nền kinhtếtheo một chủ đíchvà phương hướng nhất định Hiện nay ở nước ta tiến hành côngnghiệphoá, .
Luận văn
Thực trạng và giải pháp đầu
tư nhằm đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hoá ở Thanh Hoá. Định hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
15
1.5. Đầu tư đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.