1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng và giải pháp

40 564 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 280 KB

Nội dung

Nước ta có nguồn lao động dồi dào, đó là một tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế xã hội. Thời kỳ 19901997 nền kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng cao và tương đối ổn định, bình quân 8,3% năm (Phạm Hồng Tiến, 2000). Năm 1997 sản lượng lương thực đã đạt 30,5 triệu tấn và xuất khẩu được trên 3,5 triệu tấn gạo. Tuy vậy, nguồn lao động vẫn chưa được sử dụng đầy đủ và có hiệu quả, chất lượng nguồn lao động cũng như năng xuất lao động xã hội còn thấp, tỷ lệ lao động không có việc làm và thiếu việc làm còn khá cao. Lực lượng lao động Việt Nam tăng nhanh, với mức cung về số lượng lao động lớn nhưng về trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề lại rất thấp, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu, thừa lao động phổ thông, nhưng thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nhìn chung trình độ văn hoá của lao động nước ta tương đối cao nhưng đại bộ phận là không được qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Đến nay có tới 87,69% số người từ 15 tuổi trở lên không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo mới chiếm 12,31% lực lượng lao động cả nước. Cơ cấu lao động bất hợp lý (Trần Văn Luận, 1998). Các nước có thể phân loại lao động theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động của từng nước vào ba khu vực khác nhau là công nghiệp, nông nghiệp, và dịch vụ. Vấn đề đặt ra là phân phối tỷ lệ lao độngvào ba khu vực sao cho hợp lý để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả. Vì vậy, tôi đã nghiên cứu đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá: thực trạng và giải pháp”, góp phần kiến nghị một số giải pháp về chuyển dịch cơ cấu lao động nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta. Kết cấu của đề tài gồm 3 phần chính như sau: Chương I: Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động. Chương II: Thực trạng cơ cấu lao động ở Việt Nam. Chương III: Phương hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam. Trên cơ sở mục tiêu đặt ra, phạm vi nghiên cứu của đề tài là dựa trên thực tế đất nước những năm qua cũng như kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới để tìm ra giải pháp thích hợp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Chuyển dịch cơ cấu lao động tạo điều kiện, là tiền đề cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động phù hợp sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cho nền kinh tế đi lên ngược lại cơ cấu kinh tế không hợp lý sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế. Cơ cấu lao động được phân theo nhiều loại: cơ cấu thành phần, cơ cấu lao động theo ngành nghề, cơ cấu theo trình độ chuyên môn, cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ,.... Với quy mô vừa của một chuyên đề thực tập, chuyên đề chỉ đi vào nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu động ngành nghề và theo trình độ chuyên môn của lực lượng lao động, và sự ảnh hưởng của cơ cấu lao động theo ngành nghề, trình độ lực lượng lao động tới sự phát triển nền kinh tế.

Trang 1

Lời nói đầu

Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, đó là một tiềm năng to lớn để phát triểnkinh tế - xã hội Thời kỳ 1990-1997 nền kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăngtrởng cao và tơng đối ổn định, bình quân 8,3% năm (Phạm Hồng Tiến, 2000).Năm 1997 sản lợng lơng thực đã đạt 30,5 triệu tấn và xuất khẩu đợc trên 3,5triệu tấn gạo Tuy vậy, nguồn lao động vẫn cha đợc sử dụng đầy đủ và có hiệuquả, chất lợng nguồn lao động cũng nh năng xuất lao động xã hội còn thấp, tỷ

lệ lao động không có việc làm và thiếu việc làm còn khá cao

Lực lợng lao động Việt Nam tăng nhanh, với mức cung về số lợng lao độnglớn nhng về trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề lại rất thấp, dẫn đến tìnhtrạng vừa thừa lại vừa thiếu, thừa lao động phổ thông, nhng thiếu lao động cótrình độ chuyên môn kỹ thuật Nhìn chung trình độ văn hoá của lao động nớc

ta tơng đối cao nhng đại bộ phận là không đợc qua đào tạo chuyên môn nghiệp

vụ Đến nay có tới 87,69% số ngời từ 15 tuổi trở lên không qua đào tạochuyên môn kỹ thuật Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo mới chiếm 12,31% lực l-ợng lao động cả nớc

Cơ cấu lao động bất hợp lý (Trần Văn Luận, 1998) Các nớc có thể phânloại lao động theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động của từng nớc vào ba khuvực khác nhau là công nghiệp, nông nghiệp, và dịch vụ Vấn đề đặt ra là phânphối tỷ lệ lao độngvào ba khu vực sao cho hợp lý để đẩy nhanh quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở ViệtNam và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả

Vì vậy, tôi đã nghiên cứu đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá

trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá: thực trạng và giải pháp”, góp phần kiến nghị một số giải pháp về chuyển dịch

cơ cấu lao động nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nớc ta

Kết cấu của đề tài gồm 3 phần chính nh sau:

Chơng I: Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động

Chơng II: Thực trạng cơ cấu lao động ở Việt Nam

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động ởViệt Nam

Trên cơ sở mục tiêu đặt ra, phạm vi nghiên cứu của đề tài là dựa trên thực tế

đất nớc những năm qua cũng nh kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới đểtìm ra giải pháp thích hợp cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động

Trang 2

Chuyển dịch cơ cấu lao động tạo điều kiện, là tiền đề cho chuyển dịch cơcấu kinh tế, cơ cấu lao động phù hợp sẽ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế, làm cho nền kinh tế đi lên ngợc lại cơ cấu kinh tế không hợp lý sẽ kìmhãm sự phát triển kinh tế Cơ cấu lao động đợc phân theo nhiều loại: cơ cấuthành phần, cơ cấu lao động theo ngành nghề, cơ cấu theo trình độ chuyênmôn, cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ,

Với quy mô vừa của một chuyên đề thực tập, chuyên đề chỉ đi vào nghiêncứu chuyển dịch cơ cấu động ngành nghề và theo trình độ chuyên môn của lựclợng lao động, và sự ảnh hởng của cơ cấu lao động theo ngành nghề, trình độlực lợng lao động tới sự phát triển nền kinh tế

Trang 3

Chơng I Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động

I Vai trò của lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.

Trong bất cứ thời đại nào, xét về nguyên tắc sự tăng trởng, phát triển kinh tếbao giờ cũng đợc quyết định bởi nhân tố con ngời nói chung và lực lợng lao

động nói riêng, bởi bản sắc xã hội tuỳ thuộc trớc hết vào năng lực, trí tuệ vàngành nghề của ngời lao động (Nguyễn Duy Quý, 1998)

Khi chúng ta đi vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá thì nhân tố conngời lại có vai trò then chốt, quan trọng hơn các nhân tố khác

1 Xem xét nhân tố con ngời trong cấu trúc của lực lợng sản xuất.

Mác là ngời đầu tiên có công xây dnựg nội dung khoa học của khái niệmlực lợng sản xuất Theo Mác, lực lợng sản xuất đợc cấu thành bởi t liệu sảnxuất, ngời lao động và đồng thời ông dự báo cách mạng khoa học - kỹ thuậtcũng sẽ nh một bộ phận trực tiếp của lực lợng sản xuất

Khi phân tích t liệu sản xuất, Mác đã chia thành đối tợng lao động và t liệulao động Đối tợng lao động là toàn bộ những vùng của tự nhiên đợc con ngời

đa vào sản xuất Nó trớc hết là những sản phẩm có sẵn của bản thân giới tựnhiên và những sản phẩm không có sẵn trong tự nhiên đợc con ngời tạo ra Tấtcả các sản phẩm nói trên, kể cả các sản phẩm thuần tuý tự nhiên cũng khôngthể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, nếu không có sự tác động của lao

động sáng tạo của con ngời Bằng cách nào loài ngời tìm thấy và khai thác sửdụng có hiệu quả những sản phẩm của giới tự nhiên? Bằng cách nào con ngời

có thể tạo ra những nguyên liệu mới cho quá trình sản xuất, mà những nguyênliệu ấy trong tự nhiên không sẵn có? Câu trả lời duy nhất: đó chính là nhờ vào

sự lao động sáng tạo của con ngời - sự vật hoá của vai trò nhân tố con ngời,sản phẩm mang ý nghĩa “ngời” của con ngời

Khi phân tích t liệu lao động, chúng ta thờng nhấn mạnh khía cạnh kế thừatrong quá trình phát triển nhiều hơn là sự sáng tạo ra cái mới Để nhìn thấy sựliên kết giữa t liệu sản xuất với t cách là sản phẩm của các lao động quá khứtạo ra và lao động sống hiện tại của con ngời

Chính lao động sống của con ngời và những kỹ năng kinh nghiệm thànhthạo trong quá trình sử dụng công cụ và phơng tiện lao động đã tham gia vàoquá trình lợng hoá các nhân tố ấy thành động lực vật chất Mỗi thế hệ ngời lao

động là sản phẩm của lực lợng sản xuất do chính các thế hệ trớc tạo ra, đồng

Trang 4

thời họ lại là chủ thể đóng vai trò tác động trực tiếp mà nếu thiếu nó thì công

cụ và phơng tiện sản xuất trở thành vô nghĩa

Qua sự phân tích ta thấy t liệu sản xuất không phải là những vật vô tri, mà

có là kết tình của lao động sống trong quá khứ, nó chứa đựng kết quả của lao

động

Bộ phận quan trọng thứ hai trong lực lơng sản xuất mà Mác đề cập đến làngời lao động Lê-nin đã khẳng định: “ Lực lợng sản xuất hàng đầu của toànthể nhân loại là ngờn công nhân, là ngời lao động” (Lê-nin: toàn tập tiếngViệt NXB Tiến bộ MATXCƠVA, 1977)

Chi tiết háo t tởng trên đây của Mác và Lê-nin, chúng ta thờng chỉ chú trọng

đến yếu tố kỹ năng, kỷ xảo và kinh nghiệm thành thạo của ngời lao động.Nhận thức nh vậy không sai, nhng nếu chỉ dừng lại ở đó thì cha lĩnh hội đợchết tình thần của Mác Con ngời trong lực lợng sản xuất, theo Mác, phải vừa làcon ngời phát triển cao về trí tuệ, khoẻ mạnh về thể chất, giàu có về tìnhthần, trong đó trí tuệ không pahỉ là những tri thức trừu tợng mà trớc hết lànăng lực chuyên môn đ ợc đào tạo qua đào tạo lại , trình độ tay nghề và cácthao tác thuộc về kỹ năng cần thiết không thể thiếu đợc của ngời lao động.(Trơng Giang Long, 1997)

Nhận thức đúng ý nghĩa và tầm quan trọng của nhân tố lao động, Đảng ta

đã coi trọng việc phát huy nhân tố con ngời nh là một nguồn lực quan trọngnhất của sự nghiệp phát triển nền kinh tế, đa đất nớc giàu mạnh

2 Vai trò của lao động đối với tăng trởng và phát triển kinh tế.

2.1 Vai trò hai mặt của lao động trong quá trình phát triển kinh tế.

Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là đầu vàokhông thể thiếu đợc của quá trình sản xuất Mặt khác lao động là một bộ phậncủa dân số, những ngời đợc hởng lợi ích của sự phát triển Sự phát triển kinh tếsuy đến cùng là tăng trởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chocon ngời

a/ Lao động tác động tới tổng cung (AS):

L, K, R, T Hộp đen kinh tế GDP, GNP

(sản xuất kinh doanh)

Trang 5

Vốn, lao động, công nghệ, và tài nguyên là những nhân tố không thể thiếu

đợc để tăng trởng kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá Dới góc

độ là yếu tố của quá trình tái sản xuất xã hội thì lao động là yếu tố động nhất,

đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa quyết định, vì lao động là yếu tố đảm bảocho sự kết hợp giữa các yếu tố kể trên

Khoa học kỹ thuật tuy là một bộ phận của lực lợng sản xuất nhng trình độcủa khoa học và công nghệ trớc hết là một hình thức ý thức xã hội, tự nókhong thể tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Muốn khoahọc công nghệ trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp, nhất thiết phải thôngqua hoạt động sáng tạo, tự giác và có ý thức của con ngời Khoa học côngnghệ phải đợc con ngời vật háo vào tất cả các công cụ, phơng tiện, trang bị,nguyên nhiên liệu của nền sản xuất Chuyển hoá thành năng lực chuyên môn,thao tác kỹ thuật, kỹ năng kỹ xảo của chính nhân tố ngời lao động Nếu không

có yếu tố lao động thì khoa học công nghệ không thể phát huy tác dụng,không thể trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp

Vốn và tài nguyên cũng vậy, nó không thể tự chuyển hoá thành sản phẩmhữu ích cho con ngời đợc mà nó phải có vai trò tác đoọng của ngời lao động,

nó phải đợc ngời lao động khai thác , sử dụng mới phát huy đợc tác dụng của

nó Chẳng thế mà Ph Ăng-ghen viết: “ Lao động là nguồn gốc của mọi củacải Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài ngời và

nh thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: Lao động

đã sáng tạo ra bàn thân con ngời”

Nh vậy, con ngời nói chung và ngời lao động nói riêng với t cách là chủ thểsáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần Để tồn tại và phát triển, con ngờibằng sức lao động của mình, là yếu tố của quá trình sản xuất, là lực lợng sảnxuất cơ bản nhất tạo ra giá trị hàng hoá và dịch vụ Nói cách khác lao động vớivai trò của yếu tố cung đã làm tăng tổng cung (AS) của nền kinh tế

b/ Lao động tác động đến tổng cầu (AD)

Con ngời một mặt là yếu tố của quá trình sản xuất, mặt khác lại là bộ phậnhởng thụ kết quả đầu ra của quá trình sản xuất đó

Lao độnglà một bộ phận của dân số, có nhu cầu sử dụng và tiêu dùng củacải vật chất thông qua quá trình phân phối, tái phân phối (yếu tố cầu) Đây làmột thị trờng tiêu thụ lớn, một yêu cầu quan trọng của quá trình công nghiệphoá hiện đại hoá Chúng ta đều biết nhu cầu của ngời tiêu dùng kích thích sảnxuất, nhu cầu càng lớn thì khả năng mở rộng sản xuất càng cao Mặt khác thịtrờng tiêu thụ rộng lớn là một lợi thế trong việc thu hút đầu t nớc ngoài, một

Trang 6

nhân tố không thể thiếu đợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnớc.

Công nghiệp hoá phải nhằm mục tiêu phát triển xã hội, phát triển con ngờichứ không phải tất cả chỉ vì sự tăng trởng kinh tế đơn thuần Nh vậy côngnghiệp hoá phải là quá trình phát triển một cách hài hoà lợi ích kinh tế với vănhoá , xã hội, môi trờng mà con ngời là trọng tâm

2.2 Vai trò của lao động với tăng trởng kinh tế.

Qua sự phân tích ở trên, chúng ta thấy rằng vai trò của ngời lao động với sựtăng trởng kinh tế đợc xem xét qua các chỉ tiêu về só lợng lao động, trình độchuyên môn, sức khoẻ ngời lao độgn và sự kết hợp giữa lao động với các yếu

tố đầu vào của quá trình sản xuất

Nhng xét về khía cạnh khác thì lao động là một bộ phận tạo thu nhập cho xãhội, điều đó đợc thể hiện ở chỉ tiêu GDP mà cách tính bằng phơng pháp sảnxuất và phơng pháp tiêu dùng có mặt của vai trò lao động:

GDP = W + R + Dp + Tn + Ti + Pr

Trong đó:

W: tiền lơng của ngời lao động

R: Chí phí về thuê đất đai

Ngoài ra đối với vác nớc đang phát triển nh nớc ta hiện nay, d thừa lao động

là một lợi thế so sánh vì khi số lợng lao dộng nhiều thì tiền công rẻ, chi phí lao

động thấp, phát triền những ngành nghề sử dụng nhiều lao động, giá thành sảnphẩm thấp hơn, nên tính cạnh tranh cao, tạo lợi thế cho xuất khẩu, thu ngoại tệcho đất nớc

Trang 7

2.3 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và yếu tố nguồn lực con ngời.

Chúng ta đang bớc vào thời kỳ phát triển mới - đẩy nhanh công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc - phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta căn bản trở thành mộtnớc công nghiệp Trong chiến lợc phát triển đó, Đảng và nhà nớc rất coi trọngnguồn nhân lực Coi phát triển nguồn nhân lực là chìa khoá của sự thành côngtrong giai đoạn mới của cách mạng Hơn thế phát triển nguồn nhân lực lại còn

là yếu tố quan trọng của sự phát triển nhanh và ổn định (Đoàn Thị Thu Hà,1996)

Để xây dựng một nền kinh tế phát triển mạnh và bền vững, không thể dựahoàn vào vay, mợn hay bỏ tiền ra mua công nghệ của nớc ngoài, dựa vào tàinguyên thiên nhiên, vào số lợng các mỏ than, giếng dầu mà phải biết phát huyyếu tố con ngời Đây là bài học rút ra từ thực tiễn của phần nhiều nớc trên thếgiới có nền kinh tế phát triển nh Nhật Bàn, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo Phát triển con ngời ngày nay đã trở thành xu thế khách quan trong xã hộihiện đại, là cơ sở tiền đề và là thớc đo sự phát triển của mỗi quốc gia Đây làvấn đề lớn và toàn diện bao trùm toàn bộ sự phát triển

3 Vai trò của nhân tố con ngời trong nền kinh tế mới.

Nền kinh tế mở là mô hình phổ biến của các quốc gia trên thế giới ngàynay Nớc ta cũng chuyển sang thực hiện chính sách mở cửa kinh tế từ nhiềunăm nay Một trong những điều kiện tiên quyết cho việc thực hiện thành côngmô hình kinh tế mở là phát huy nhân tố con ngời, có chính sách đúng đắn về

đào tạo vừa sử dụng nguồn nhân lực

Có thể thống nhất với nhau rằng con ngời vừa là chủ thể, vừa là đối tợngphục vụ củamọi hoạt động kinh tế xã hội và coi nhân tố con ngời có vai tròquyết định đối với sự phát triển xã hội Tuy nhiên trớc đây ngời ta vẫn đi tìmcác nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội ở sự phong phú về tài nguyênthiên nhiên của mỗi quốc gia hoặc yếu tố công nghệ thuần tuý Chính thực tếlịch sử lại cho thấy những quốc gia phát triển nhanh nhất trong những thập kỷqua lại là các quốc gia nghèo về tài nguyên thiên nhiên, lợi thế về tài nguyênchỉ là sự trợ lực cho sự phát triển của các nớc đó đợc nhanh hơn thuận lợi hơn Những nghiên cứu mới nhất đã đi đến kết luận rằng chon ngời là nguồn vốnlớn nhất và quý nhất của xã hội, là yếu tố quyết định nhất cho mọi quá trìnhkinh tế xã hội

Trong nền kinh tế mới có sự giao lu trên quy mô ngày càng lớn khôngnhững hàgn hoá và dịch vụ, giao lu tiền tệ mà cả các yếu tố khác của quá trìnhtái sản xuất giữa các quốc gia nh vốn, công nghệ, trình độ quản lý, Để có thể

Trang 8

tiếp thu có chọnlọc và sử dụng có hiệu quạ giao lu của mọi yếu tố khác nhau

ấy, điều kiện tiên quyết là phải có lực lợng lao động có trình độ quản lý, cótrình độ chuyên môn kỹ thuật cà có bản lĩnh vững vàng trớc các thử thách củanền kinh tế thị trởng mở cửa Chính ở đây nhân tố con ngời lại nỏi lên đóngvai trò quyết định (Tô Xuân Dân, 1995)

Trong nền kinh tế mở, sự giao lu hàng hoá ngày càng dễ dàng Nếu quốcgia nào có lực lợng lao động đồi dào và có trình độ thì đó là một lợi thế sosánh của quốc gia đó khi gia nhập vào thị trờng thế giới Vì trong kết cấu giáthành sản phẩm, chi phí tiền lơng thấp thì sản phẩm có tính cạnh tranh caohơn

Tóm lại: qua sự phân tích ta thấy vai trò quyết định của lực lợng lao động

đối với sự phát triển kinh tế Song nguồn lao động này đợc sử dụng đúng và cóhiệu quả, phát huy đợc tiềm năng của lực lợng lao động thì nó mới trở thànhmột lợi thế

II Một số khái niệm về chuyển dịch cơ cấu lao động.

1 Cơ cấu lao động.

Cơ cấu lao động là tổng thể các bộ phận hợp thành nguồn lao động xã hội

và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, cơ cấu lao động thể hiện ở số ợng và chất lợng

l-Hai loại cơ cấu lao động đợc xem xét, đó là: Cơ cấu cung lao động và cơcấu cầu lao động

Cơ cấu lao động đợc xác định qua các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu số lợng, chấtlợng của nguồn lao động, nh vậy đẻ xác định cơ cấu cung lao động chúng tacần phải xác định đợc nguồn lao động và trình độ học vấn của nguồn lao

động: Nguồn lao động đợc bắt nguồn từ dân số, do đó dân số có ảnh hởng lớntới nguồn lao động, khi phân tích cơ cấu số lợng lao động cho ta thấy rõ nguồnlao động là bao nhiêu để thấy đợc một lợi thế về lao động và có những chínhsách để phát huy tiềm năng lợi thế này Mặt khác khi nghiên cứu cung lao

động chúng ta cần phải quan tâm đến chất lợng lao động, đây là vấn đề quyết

định đến năng suất lao động, hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.Trình độ của ngời lao động là cái quyết định đến sự phát triển của đất nớc,trong quá tình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc , nếu không quan tâm tớiviệc nâng cao trình độ cho lực lợng lao động, trang bị cho lực lợng lao độngkiến thức chuyên môn kỹ thuật thì nguồn lao động không phát huy đợc tiềmlực và kết quả cuối cùng là hoạt động kinh tế không đạt hiệu quả

Trang 9

Cơ cấu cầu lao động đợc xác định bằng các tỷ lệ lao động theo ngành, vùng,khu vực, thành phần kinh tế, tình trạng việc làm,

Khi xác đinh cơ cấu cầu lao động chúng ta sẽ xác định đợc số việc làmtrong nền kinh tế quốc dân và lao động làm việc trong các ngành, các vùng,các thành phần kinh tế giúp cho việc hoạch định phát triển các vùng kinh tế,các ngành kinh tế, không bị cản trở bởi vấn đề nguồn lao động bị mất cấn đối

Đồng thời tạo ra sự chuyên môn hoá cao giữa các ngành, các vùng, thực hiện

sự phân công lao động hợp lý Mặt khác, cơ cấu cầu lao động xác định đợc sốlợng ngời thất nghiệp và có việc làm định hớng để có các chính sách pháttriển, đầu t hợp lý với cơ cấu lao động, làm cho cơ cấu kinh tế phù hợp với cơcấu lao động, giảm số ngời thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động (Ngô

Đình Giao, 1996)

Dới cơ chế nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cơ cấu lao động hình thànhchủ yếu là do sự áp đặt của nhà nớc thông qua phân công bố trí lao động xãhội, theo kế hoạch sản xuất từ trên giao xuống Trong cơ chế thị trờng thì cơcấu lao động đợc hình thành chủ yếu thông qua quan hệ cung cầu lao độngtrên thị trờng lao động tổng thể và khu vực Tuy vậy, vai trò của nhà nớc có ýnghĩa hết sức quan trọng và điều tiết thông qua những chính sách phát triểnkinh tế, để có đợc cơ cấu lao động hợp lý, phủ hợp với cơ cấu kinh tế và mụctiêu phát triển kinh tế xã hội Về nguyên tắc, cơ cấu lao động phải phù hợp vớicơ cấu kinh tế vì nó phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế và trình độvăn minh của xã hội Vì thế, theo quy luật phát triển không ngừng của xã hội

mà cơ cấu lao động luôn biến đổi , đó là sự chuyển dịch cơ cấu lao động

2 Chuyển dịch cơ cấu lao động.

Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự thay đổi về lợng các thành phần tronglực lợng lao động để tạo nên một cơ cấu mới Là sự chuyển dịch nguồn lao

động từ ngành này sang ngành khác, từ khu vực này đến khu vực khác, sự thay

đổi lao động giữa các nghề, giữa các cấp trình độ,

Về nội dung chuyển dịch cơ cấu lao động bao gồm những loại chuyển dịchsau:

- Chuyển dịch cơ cấu chất lơng lao động bao gồm sự thay đổi về trình độhọc vấn, đào tạo ngành nghề, thể lực, ý thức, thái độ và tinh thần trách nhiệmtrong lao động, suy cho cùng, đây là những nội dung chính của phát triểnnguồn nhân lực

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc việc xác định dịchchuyển cơ cấu chất lợng lao động là vấn đề hết sức cấp thiết và quan trọng

Trang 10

Công nghiệp hoá hiện đạo hoá đất nớc là đa đất nớc từ tình trạng lạc hậu vớinền kinh tế tự cung tự cấp, chủ yếu dựa vào bnông nghiệp là chủ yếu sang nềnkinh tế mở với thế mạnh là công nghiệp và dịch vụ Để thực hiện đợc cần phải

có một đội ngũ lao động với trình độ chuyên môn cao, do đó cần thực hiệnchuyển dịch cơ cấu chất lợng lao động , nâng cao trình độ chuyên môn chongời lao động là vấn đề hàng đầu cần đợc sự định hớng trong chiến lợc pháttriển kinh tế của nhà nớc

- Chuyển dịch cơ cấu cầu lao động (hay chuyển dich cơ cấu việc làm) baogồm: Sự thay đổi về cơ cấu lao đọng theo ngành nghề, theo vùng, sự thay đổicác loại lao động (chủ thợ, tự làm việc), sự thay đổi cơ cấu lao động theo cáchình thức sở hữu (hoặc thành phần kinh tế) Tất cả các hình thức chuyển dịchcơ cấu sử dụng lao động trên đều góp phần làm cho cơ cấu lao động phù hợpvới cơ cấu nền kinh tế, phát huy đợc tiềm năng của lực lợng lao động, thúc đẩy

sự phát triển nền kinh tế lành mạnh, bền vững Tận dụng đợc lợi thế của lao

động góp phần thoàn thiện việc phân công lao động trong quá trình phát triểnnền kinh tế

3 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn và ngành nghề.

a/ Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn

Nói đến cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn điều đó có nghĩa là nói

đến trình độ của ngời lao động trong các thành phần kinh tế Lao động trongcác thành phần kinh tế sẽ đợc phân ra thành nhiều loại theo trình độ chuyênmôn và học vấn của họ Do đó, chúng ta dễ dàng thấy đợc trình độ của ngờilao động đến đâu, có đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của nền kinh tế haykhông Nh vậy cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn đó là sự phân chialao động theo trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động Khiphân chia cơ cấu trình độ chuyên môn ngời ta chia thành 4 nhóm trình độ:

- Lao động không qua đào tạo

- Công nhân kỹ thuật

- Trung học chuyên nghiệp

- Cao đẳng, đại học và trên đại học

b/ Cơ cấu lao động theo ngành nghề

Cơ cấu lao động theo ngành nghề là sự phân bố nguồn lao động vào cácngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân Mỗi ngành, mỗi nghề đều

Trang 11

có một lực lợng lao động, phân chia lao động theo ngành nghề có nghĩa làxem xét lao động trong từng ngành nghề, xem xét tỷ lệ lao động của các nànhnghề.

Để làm sao cho việc cơ cấu cung lao động phù hợp với cơ cấu cầu lao

III Lý thuyết kinh tế về chuyển dịch cơ cấu lao động.

Ngày nay, một xu hớng thay đổi kinh tế rõ ràng trong quá trình phát triển làkhi thu nhập theo đầu ngời tăng lên thì tỷ trọng của sản phẩm nông nghiệptrong tổng sản phẩm quốc dân sẽ giảm xuống, tỷ trọng của ngành công nghiệp

và dịch vụ sẽ tăng lên, nhng tỷ trong của dịch vụ tăng nhanh hơn cong nghiệp

Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế này đã đợc các nhà kinh tế nh E Engel vàA.Fish đề cập từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 khi nghiên cứu về dự thay đổitrong nhu cầu chi tiêu và thay đổi cơ cấu lao động

W.Rostow vớilý thuyết về các giai đoạn phát trriển kinh tế, mô hình hai khuvực của Arthus Lewis, mô hình tân cổ điển về mối quan hệ giữa hai khu vực,mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima Trong đó có lý thuyết của A.Fisher

và T.Oshima có phần phù hợp với điều kiện nền kinh tế nớc ta

1 Lý thuyết của A Fisher.

Fisher quan sát thấy rằng các nớc có thể phân loại theo tỷ lệ phân phối tổng

số lao động của từng nớc vào 3 khu vực khác nhau là nông nghiệp, côngnghiệp và dịc vụ

Theo Fisher, tiến bộ kỹ thuật đã có tác động đến sự thay đổi phân bố lao

động vào 3 khu vực này Trong quá trình phát triển việc tăng cờng sử dụngmáy móc và các phơng thức canh tác mới đã taọ điều kiện cho nông dân nângcao năng suất lao động Kết quả là, để đảm bảo lợng lơng thực thực phẩm cần

Trang 12

thiết cho xã hội thì không cần đến lợng lao động nh cũ, và tỷ lệ lao động trongnông nghiệp giảm dần Dựa vào các số liệu thống kê, Fisher cho rằng tỷ lệgiảm này có thể từ 80% đối với các nớc chậm phát triển xuống 11-12% ở cácnớc công nghiệp phát triển và trong điều kiện đặc biệt có thể cuống tới 5%.Ngợc lại, tỷ lệ lao động thu hút vào khu vực thứ 2 và khu vực thứ 3 ngày càngtăng do tính co giản về nhu cầu sản phẩm của 2 khu vực này và khả năng hạnchế hơn của việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là khu vực thứ 3.

2 Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima

Oshima nghiên cứu mối quan hệ giữa 2 khu vực dựa trên những đặc điểmkhác biệt của các nớc châu á so với các nớc châu Âu - Mỹ Đó là nền côngnghiệp lúa nớc có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm của mùa vụ vẫn cóhiện tợng thiếu lao động và lại d thừa nhiều trong mùa nhàn rỗi

Ông cho rằng quá trình tăng trởng và phát triển của một đất nớc trải qua 3giai đoạn cơ bản là: Bắt đầu tăng trởng, tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi, h-ớng tới việc làm đầy đủ, và giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ

Oshima cho rằng trong giai đoạn đầu của tăng trởng, năng suất lao độngnông nghiệp có thể tăng lên bằng cách giảm tình trạng thiếu việc làm trongthời kỳ nhàn rỗi

Biện pháp mở rộng quy mô canh tác đối với các nông trại ở châu Âu là khókhăn, cho nên biện pháp cơ bản là tăng thời vụ, đa dạng hoá cây trồng, mởrộng chăn nuôi gia súc, Do đó tạo ra nhiều việc làm hơnvà thu nhập củanông dân bắt đầu tăng dần, họ có thể đầu t nhiều hơn cho giống mới, phânbón, công cụ lao động Đồng thời để nâng cao năng suất cây trồng cần phải có

sự trợ giúp của các việc làm khác, khu vực nông nghiệp cần phải có sự hỗ trợcủa nhà nớc, về các mặt: Xây dựng hệ thống kênh đập tới tiêu, hệ thống vậntải nông thôn đẻ trao đổ hàng hoá, hệ thống giáo dụng và điện khí hoá nôngthôn Cải tiến tổ chức nh hợp tác xã nông nghiệp, tổ chức dịch vụ văn hoánông thôn, hỗ trợ các tổ chức tín dụng để nông dân có thể mua và áp dụng cácbiện pháp kỹ thuật, cải cách ruộng đất để nông dân phát huy cao độ nỗ lực củamình Tất cả những biện pháp này đòi hỏi sự đầu t và đổi mới không lớn lắm

so với đầu t công nghiệp đòi hỏi vốn lớn, trình độ quản lý, kỹ năng lao động.Trong giai đoạn đầu, nhu cầu lơng thực tăng lên hết sức cần thiết Việc tăngsản lợng nông nghiệp sẽ làm giảm lợng lơng thực nhập khẩu, hoặc mở rộngxuất khẩu lơng thực Cả hai trờng hợp này đều nhằm có thêm ngoại tệ để cóthể nhập máy móc thiết bị cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động

Trang 13

Sau khi nông nghiệp đã có đợc một bớc phát triển đáng kể, tạo ra đợc lơngthực đủ dùng hoặc xuất khẩu Do đó lúc này đã đủ lực để đa dạng hoá nôngnghiệp, làm tăng việc làm ngoài nông nghiệp và các hoạt động dịch vụ Điềunày đòi hỏi sự hoạt động đồng bộ từ sản xuất, vận chuyển, bán hàng đến cácdịch vụ hỗ trợ nh tài chính tín dụng và các ngành khác Nh vậy sự phát triểnnông nghiệp đã đạt tạo điều kiện mỉ rộng thị trờng công nghiệp, tạo ra yêu cầutăng quy mô sản xuất công nghiệp cũng nh nhu cầu về hoạt động dịch vụ Khi

đó việc di dân từ khu vực nông thôn đên sthành thị để phát triển các ngànhcông nghiệp và các dịch vụ hỗ trợ ngày càng tăng Cùng với quá trình này khikhả năng tăng việc làm vợt qua tốc độ tăng lao động, làm cho thị trờng lao

động bắt đầu thu hẹp, tiền lơng thực tế cũng tăng lên Nó còn phụ thuộc vàotôc độ tăng dân số và khả năng giải quyết thất nghiệp của từng nớc Đồng thờivới việc tiền công trong nông nghiệp đợc nhích dần lên, chậm chạp ở giai đoạn

đầu và bắt đầu tăng nhanh Khi đó xuất hiện xu hớng sử dụng máy móc rẻ hơnthuê công nhân Quá trình cơ giới hoá trong nông nghiệp làm cho lơng thựctăng và đồng thời tạo điều kiện rút bớt lao động chuyển sang các ngành côngnghiệp

Với khả năng sản xuất đợc nâng cao và tích luỹ đợc nhiều trong quá trìnhsản xuất, các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu bắt đầu tìm thị trờngngoài nớc Việc mở rộng các ngành này, sẽ dẫn tới vợt quá khả năng cung cấplao động trên thị trờng trong khi thị trờng nông thôn cũng đạt đến mức đủ việclàm, tiền công tăng lên, đồng thời hoạt động ở khu vực dịch vụ cũng mở rộng

Sự tăng trởng của khu vực dịch vụ nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vàcác ngành công nghiệp thay thế nhập khẩuvà công nghiệp sản xuất hàng hoáxuất khẩu

Sự quá độ từ nông nghiệp sang công nghiệp đợc hoàn thành và nền kinh tếchuyển sang giai đoạn tiếp theo Đó là sự quá độ từ công hiệp sang dịch vụ.Tóm lại, trong mô hình của Oshima sự phát triển bắt đầu bằng việc vẫn giữlao động trong nông nghiệp, nhng tạo thêm việc làm trong thừoi gian nhàn rỗi.Tiếp đó sẽ sử dụng lao động nhàn rỗi vào các ngành sản xuất công nghiệp cầnnhiều lao động, nâng cao mức thu nhập của lao động, mở rộng thị trờng trongnớc cho các ngành công nghiệp và dịch vụ Khi thị trờng lao động trở nên khắtkhe, thị trờng tiền công sẽ đợc tăng nhanh, hầu hết các khu vực nông nghiệp,

xí nghiệp phải chuyển sang cơ giới hoá Việc sử dụng máy móc cơ khí sẽ làmtăng năng suất lao động và tăng thu nhập trong nớc

IV Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động ở các nớc.

Trang 14

1 Kinh nghiệm của Trung Quốc.

Trung Quốc là nớc dẫn đầu thế giới về dân số và lao động Tính đến năm

1993, Trung Quốc có gàn 1,2 tỷ ngời, trong đó có 74% lao động sống và làmviệc ở nông thôn, với 60% lao động nông nghiệp và 40% lao động làm trongkhu vực công nghiệp và dịch vụ (Đỗ Đức Ninh, 1997)

Để có đợc cơ cấu lao động nh vậy Trung Quốc đã tiến hành cải cách hệthông quản lý lao động để chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc từ năm 1978 Nó bao gồm cải cách hệ thống sắp xếplao động Sử dụng lao động tại các xí nghiệp, kế hoạch hoá lao động TrungQuốc đã thực hiện đờng lối “ Kết hợp cả 3 khu vực” trong lĩnh vực sắp xếpviệc làm Nội dung là: chuyển từ đờng lối sắp xếp việc làm dựa vào xí nghiệpquốc doanh là duy nhất sang mở rộng các kênh sắp xếp việc làm: khu vực nhànớc, tập thể và cá thể Đờng lối sắp xếp việc làm này đợc phát triển mạnh ởthành phố và nông thôn Từ năm 1979-1987 đã có đợc sự thay đổi lớn về cơcấu ngời làm việc thờng xuyên tăng tỷ lệ ngời làm việc trong khu vực tập thể.Trung Quốc đã có một thời kỳ mất cân đối nghiêm trọng giữa cơ cấu lao

động với cơ cấu kinh tế Điều này thể hiện rõ ở tỷ lệ lao động làm dịch vụ vàhai ngành công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ

Ví dụ: Sau hơn 1/4 thế kỷ, từ lúc cách mạng Trung Quốc thành công, tỷ lệlao động dịch vụ lẽ ra phải tăng lên thì lại giảm đi Đến năm 1975 tỷ lệ này chỉcòn là 12,5% Cũng nh vậy đén năm 1978 tỷ lệ lao động công nghiệp nặnglêntới 26,6% lao động công nghiệp Nhận ra sự mất cân đối này, Trung Quốc uốnnắn lại đờng lối phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm cho cơ cấu kinh tế phù hợpvới cơ cấu lao động và việc làm

Trong chiến lợc thay đổi cơ cấu này, Trung Quốc đã thực hiện liên tục,

đồng bộ các chính sách sau đây:

+ Thay đổi lại cơ cấu giáo dục đào tạo, chú trọng đào tạo nhằm nâng caochất lợng lao động, thay đổi cơ cấu giáo dục sao cho phù hợp với mục tiêuphát triển các ngành nghề kinh tế Đồng thời đầu t thích đáng nhằm phát triển

sự nghiệp giáo dục cho tơng lai

+ Do tình hình di chuyển dân c từ nôgn thôn ra đô thị lớn một cách lộn xộn.Chính phủ Trung Quốc đã có chính sách phân bố lại lao độngdân c để hạn chế

sự gia tăng tối đa dân số tại các đô thị lớn, phát triển các đô thị vừa và nhỏ,kiểm soát tối đa dòng di chuyển nông thôn ra thành thị

Trang 15

+ Triển khai xây dựng các thị trấn nông thôn, phát triển công nghiệp tại cácthị trấn để thu hút lao động nông thôn, giải và phát triển các ngànhnghề truyền thống nhằm thu hút và sử dụng lao động tại chỗ.

+ Xây dựng và phát triển các đặc khu kinh tế tại các huyện nhằm một mặtcông nghiệp hoá nông thôn,mặt khác thu hút lao động nông thôn vào làm việc.+ Cùng với việc làm thiết thực đó trung Quốc còn đa ra bộ luật riêng chongời lao động, tạo cho ngời lao động biết đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mìnhgiúp cho họ yên tâm làm việc tạo nên năng suất lao động cao

Trớc các chính sách về việc làm và lao động đã tạo cho Trung Quốc có đợc

sự chuyển dịch lao động trong các ngành nghề, và tạo ra đợc đội ngũ lao động

có trình độ chuyên môn cao phục vụ tốt quá trình xây dựng và phát triển đất ớc

n-2 Kinh nghiệm của các nớc ASEAN.

Sự phát triển của các nớc ASEAN trong 30 năm qua là kết quả của quá trìnhtìm tòi, thử nghiệm để cuối cùng tìm ra chiến lợc phát triển và chính sách kinh

tế vĩ mô thích hợp với điều kiện trong và ngoài nớc Tuy mỗi nớc có chiến lợcphát triển riêng nhng mỗi quốc gia đều đợc dựa trên nền tảng là con ngời.Chính vì thế họ đã có những chiến lợc tận dụng tối đa nguồn lao động củamình, định hớng một cơ cấu lao động hợp lý Dới đây là những kinh nghiệmchung trong lĩnh vực chuyển dịch cơ cấu lao đông theo hớng công nghiệp hoáhiện đại hoá của các nớc này

+ Phát huy yếu tố con ngời - động lực của sự phát triển kinh tế xã hội Cácnớc ASEAN thờng xuyên quan tâm đào tạo để tạo ra đợc cơ cấu lao động phục

vụ tốt quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Điều này đợc thể hiện nh ở TháiLan, sự nghiệp đào tạo ngành nghề đã trở thành một hệ thống phục vụ đắc lựccho nền kinh tế quốc dân Ngoài hệ thống đào toạ chính quy, chính phủ TháiLan còn tổ chức ra nhiều trờng kỹ thuật hỗn hợp để đào tạo cho thanh thiếuniên theo những khoá học ngắn hạn, đồng thời thành lập ở các địa phơngnhững trung tâm đào tạo nghề

ở Singapo chủ yếu nhờ vào đội ngũ lao động đợc trải qua quá trình đào tạocẩn thận, có tri thức chuyên môn và kỹ năng cao, mà Singapo từ những năm

60 đến đầu thập kỷ 80 đã giử đợc tốc độ phát triển ở mức 9% (Nguyễn HuyThán, 1997) Singapo chú trọng hợp tác với các công ty đa quốc gia hoặc hínhphủ nớc ngoài lập ra các trung tâm đào tạo nghề nghiệp, bồi dỡng đào tạochuyên môn mà nền công nghiệp mới phát triển của nớc này đòi hỏi

Trang 16

+ Chuyển mạnh nền kinh tế từ hớng nội sang hớng ngoại, nông nghiệp sangcông nghiệp và xúc tiến dịch vụ qua các chính sách u tiên, coi đó là động lựcphát triển kinh tế giải quyết việc làm ở mỗi nớc.

Cụ thể, các nớc ASEAN đã kết hợp chặt chẽ việc phát triển nông ngiệptruyền thống, đồn thời phát triển các ngành công nghiệp tận dụng nguồn lao

động dồi dào nh dệt, maymặc, nhng vẫn phát triển các ngành công ngiệp cóhàm lợng kỹ thuật cao và đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu Nếu nh ASEAN tr-

ớc đây là chủ yếu xuất khẩu nguyênliệu thì những năm 80 đã chuyển sangxuất khẩu thành phẩm kỹ thuật cao Đó chính là con đờng cơ bản để các nớcASEAN sử dụng hợp lý nguồn lao động và tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu lao

động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ

+ Phát triển mạnh mẽ các xí nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn, thực tiễnnhững năm qua các nớc ASEAN đã khẳng định rằng việc phát triển các xínghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ ở nông thôn,không những tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động mà còn gópphần chuyển dịch lao động ngay tại nông thôn, giảm bớt sự chuyển dịch từnông thôn ra thành thị

Nhìn chung những kinh nghiệm của Trung Quốc và ASEAN là những bàihọc có ý nghĩa thiết thực đối với nớc ta hiện nay

VI Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam.

1 ý nghĩa cảu việc chuyển dịch cơ cấu lao động.

Chuyển dịch cơ cấu lao động tạo ra điều kiện thực hiện chuyển dịch cơ cấukinh tế, thích hợp cơ cấu kinh tế mới Kinh nghiệm của nhiềunớc trong khuvực cũng cho thấy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi phải phối hợp chặt chẽ

sự thay đổi về chính sách khoa học kỹ thuật, công nghệ, tài chính với chínhsách phát triển nguồn nhânlực

- Chuyển dịch cơ cấu lao động góp vào sự phân bố lại hợp lý giữa các vùng,các ngành nghề, tạo điềukiện cho ngời lao động lựa chọn đợc nghề phù hợp,mang lại thu nhập cao hơn, tăng cơ hội tìm đợc việclàm

Vì vậy chuyển dịch cơ cấu lao động góp phần làm cung và cầu lao độngxích lại gần nhau và do đó đợc coi là một giải pháp tạo việc làm tích cực

ở nông thôn nớc ta dich chuyển cơ cấu lao dodong theo nghề để tăng dần

tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, thực hiện đa dạng hoá nông nghiệp là giảipháp duy nhất để hạn chế thiếu việc làm, thực hiện chính sách xoá đói giảm

Trang 17

nghèo Đặc biệt, dịch chuyển cơ cấu chất lợng lao động làm tăng tỷ trọng lao

động có đào tạo là điều kiện bảo đảm thực hiện thành công yêu cầu của côngnghiệp hoá - hiện đại hoá

2 Mối liên hệ giữa chuyển dịch cơ cấu cung lao động và chuyển dịch cơ cấu cầu lao động.

Các loại chuyển dịch lao động có mối liên hệ tác đông qua lại lẫn nhau rấtchặt chẽ Nhìn chung thì muốn chuyển dịch cơ cấu cầu lao động đòi hỏi phải

có sự chuyển biến về cơ cấu chất lợng lao động đến một mức độ cần thiết

Ng-ợc lại chuyển dịch thích hợp về cơ cấu lao động, tứclà đạt tới sự phân công lao

động hợplý là điều kiện để tăng trởng kinh tế và sự tăng trởng này đến lợt nólại đặt ra những nhu cầu chuyển dịch mới về chất lợng lao động

Ngay trong bản thân sự chuyển dịch về cơ cấu chất lợng hay cơ cấu sử dụnglao động cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Cơ cấu theo trình độ học vấn

là tiền đề không thể thiếu đợc để tạo nghề nghiệp, tiếp thu kỹ thuật công nghệmới Thể lực của ngời lao động tạo điều kiện để phát triển trí lực, tức là có ảnhhởng tới văn hoá, đào tạo nghề nghiệp

3 Tính tất yếu của chuyển dịch cơ cấu lao động.

Các nớc trong khu vực bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá từ rất sớm.Malaixia đẩy mạnh công nghiệp hoá từ năm 1981 Singapo thúc đẩy côngnghiệp theo hớng xuất khẩu từ năm 1967 Hàn Quốc chuyển sang đẩy mạnhcông nghiệp hoá và công nghiệp nặng từ năm 1973 đến năm 1979 Đài loancông nghiệp hoá thay thế nhập khẩu từ năm 1953-1957 và đẩy mạnh côngnghiềp từ năm 1973-1977

Kinh nghiệm của các nớc này cho thấy, để đáp ứng yêu cầu công nghiệphoá phải có một cơ cấu lao động tơng thích mà đặc biệt phải chuyẻen hoá vềchất lọng lao động (Vũ Thị Ngọc Phùng, 1977)

ở nớc ta, theo nghị quyết của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII:xúc tiến công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cầu cấp bách nhằm

đẩy lùi nguy cơ tụt hậu kinh tế, đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế mộtcách vững chắc, có hiệu quả Vì thế phải có sự chuyển dịch tơng ứng về cơ cấulao động và đổi mới cơ cấu lao động theo ngành, theo vùng, theo nghề, theothành phần kinh tế, cơ cấu chất lợng lao động một cách hợp lý là điều kiện đểthúc đẩy công nghiệp hoá đất nớc

Trang 18

Chơng II thực trạng cơ cấu lao động việt nam

I Thực trạng cơ cấu lao động hời kỳ 1991-1998.

1 Dân số và nguồn lao động.

Dân số trong độ tuổi lao động là lực lợng chủ yếu cấu thành tổng cung lao

động Theo số liệu nguồn niên giám thống kê các năm 1991-1998 và báo cáotổng hợp phân tích chính sách lao động-việc làm ở Việt Nam của dự ánVIE97/P15, ta có biểu sau:

Biểu 1: Dân số trong tuổi lao động, số ngời vào tuổi lao động và số ngời bớc ra khỏi tuổi lao động (1991 - 1995)

Trang 19

Qua biểu1: ta thấy dân số trong độ tuổi lao động trong giai đoạn 1991-1995chiếm 53-54% trong tổng sân số và có xu hớng tăng dần Năm 1991 là53,08% thì năm 1994 là 53,86% và năm 1995 là 53,14%.

Trong độ tuổi lao động, nhóm tuổi từ 15 - 19 tuổi và nhóm 20 - 24 tuổi lànhững nhòm có tỷ lệ đi học cao (phổ thông và chuyên nghiệp) vừa là nhữngnhóm có ngơì gia nhập lực lợng lao động làm việc trong các ngànhkinh tế.Trong giai đoạn 1991-1998 nhóm dân số từ 15-24 tuổi chiếm 36-37% trongtổng số dân số trong độ tuổi lao động (giai đoạn 1991-1995), và khoàng 24-25% (giai đoạn 1996-1998) và có xu hớng tỷ trọng giảm dần (biểu 2)

Nhóm tuổi có độ tuổi từ 24-49 tuổi là nhóm có số lợng lớn nhất vừa cónhiều thế mạnh về cả chất lợng đào tạo và kinh nghiêmj sản xuát cũng nh sứckhoẻ của ngời lao động trong quá trình sản xuất Nhóm này chiếm từ 54-56%trong dân số ửo độ tuổilao động (giai đoạn 1991-1995) và có xu hớng tăng dần

Biểu 2: Cơ cấu theo tuổi của lực lợng lao động thời kỳ 1996-1998.

lao động

35.866,2 100,0 36.296,9 100,0 37.407,2 100,0

15-25 9.333,9 26,02 9.019,9 24,8 8.726,6 23,32 25-34 10.688,2 29,80 10.846,5 30,0 10.942,4 29,25 35-44 8.686,0 24,22 9.237,8 25,3 10.051,5 26,87 45-54 4.080,0 11,38 4.486,6 12,4 5.208,8 13,44 55-59 1.403,2 3,91 1.269,2 3,5 1.285,4 3,45

Trang 20

động bắt đầu chuyển sang quá trình “già hoá” Qua biểu 2 cho thấy lực lợnglao động nhóm tuổi 15-24 giảm cả về số lợng tuyệt đối và tỷ trọng so với tổng

số lực lợng lao động

Qua biểu 3 cho thấy, dân số trong độ tuổi lao động tăng liên tục với mức giatăng ngày càng lớn với mức trung bình khoảng 1,2 triệu ngời/năm Dân sốtrong tuổi lao động vẫn tiếp tục tăng với tốc độ cao (2,8-2,9%/năm) mặc dù cógiảm so với những năm 1991-1995

Biểu 3: Dân số trong tuổi lao động, số ngời vào tuổi lao động và số ngời

ra khỏi tuổi lao động thời kỳ (1996 - 2000)

Ngày đăng: 17/11/2015, 11:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w