Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam
Trang 1Mục lục
Mở đầu……….3
I Tổng quan về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế quốc dân ……… 5
1.1 Những khái niệm chung về cơ cấu kinh tế ……… 5
1.1 1 Khái niệm cơ cấu……… 5
1.1 2 Khái niệm cơ cấu kinh tế……… 5
1.1 3 Phân loại cơ cấu kinh tế……… 6
1.1 4 Vai trò của cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế……… 9
1.2 Những vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế quốc dân……… 9
1.3 Lý luận chung về công nghiệp hoá - hiện đại hoá……… 9
1.3.1- Định nghĩa về công nghiệp hóa……… 9
1.3.2-Định nghĩa về hiện đại hóa……… 10
1.3.3-Mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế với công nghiệp hoá, hiện đại hoá………… 11
1.4 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá……… 11
1.4.1 Xuất phát từ tình hình, xu hớng chung của khu vực, thế giới……… 11
1.4 2 Xuất phát từ yêu cầu trong nớc……… …… 12
1.4 3 Xuất phát từ những yêu cầu khác ……… ……… 14
II-Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ……… 14
2.1-Hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế…… … 14
2 1.1 Những quan niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế……… 14
2 1.2 Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ……… 15
2.2 Những yếu tố ảnh hớng tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá……… 19
2.3 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một số nớc……… 20
2.3.1 Chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế ở Đài Loan……… …… … 20
2.3.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản……….21
2.3.3 Kinh nghiệm của Hàn Quốc……… 22
2.4.chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH ở Việt Nam……… 23
Trang 22.4.1.ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ theo híng CNH, H§H ngµnh n«ng nghiÖp 24
2.4.2 ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ theo híng CNH, H§H ngµnh c«ng nghiÖp…… 28
2.4.3 ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ theo híng CNH, H§H ngµnh dÞch vô………… 32
III §Þnh híng vµ gi¶i ph¸p nh»m chuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh kinh tÕ theo híng CNH, H§H trong nh÷ng n¨m tíi ……… 36
3.1-§Þnh híng vµ gi¶i ph¸p chuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh c«ng nghiÖp……… 36
3.2-§Þnh híng vµ gi¶i ph¸p chuyÓn dÞnh c¬ cÊu kinh tÕ n«ng nghiÖp vµ n«ng th«n……… 37
3.3-§Þnh híng vµ gi¶i ph¸p chuyÓn dÞch c¬ cÊu ngµnh dÞch vô……… 39
KÕt luËn ……… 41
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o ……… 42
Trang 3
Mở đầu
Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định công nghiệp hoá lànhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ Thực hiện nhiệm vụ đó trong những năm qua,nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu đợc nhiều thành tựu quan trọng tạo ra thế
và lực mới chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn đẩy tới một bớc công nghiệphoá nớc nhà Tuy nhiên trong quá trình công nghiệp hoá những năm trớc đây do nhiềunguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vội chủ quan, đốt nóng giai đoạn chúng ta
đã mắc phải một số khuyết điểm sai lầm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI vàthứ VII đã vạch ra
Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơ tụt hậu
về kinh tế, sớm đa đất nớc ra khỏi tình trạng một nớc nghèo, cải thiện đời sống nhândân tăng cờng tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắc độc lập và chủ quyềnquốc gia, tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất ra đời phù hợp với quan hệ sản xuất mớithì không còn con đờng nào khác là chúng ta phải đẩy mạnh quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phù hợpvới các yêu cầu và bớc đi trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới
là một trong những nôị dung cơ bản của đờng lối đổi mới nền kinh tế đất nớc do Đạihội lần thứ VII và VIII của Đảng đề ra Mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 ở n ớc ta cócơ cấu GDP theo ngành là: Tỷ trọng nông nghiệp khoảng 19-20%, tỷ trọng côngnghiệp và xây dựng cơ bản khoảng 34-35%, tỷ trọng dịch vụ khoảng 45-46% Để đạt
đợc mục tiêu đề ra trên đây, góp phần thực hiện chủ trơng lớn của Đảng và nhà nớctrong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mỗi nhóm ngành phải đạt tốc
độ tăng trởng: Nông nghiệp từ 4-4.5%, công nghiệp và xây dựng cơ bản: 14-15% vàdịch vụ 12-13% và chung của nền kinh tế là 9-10% một năm Nhằm tìm kiếm các ph-
ơng hớng và giải pháp cơ bản thực hiện chủ trơng và nhiệm vụ quan trọng này, đã cónhiều công trình nghiên cứu đợc tiến hành và thử nghiệm trong những năm vừa qua.Nhiều ấn phẩm khoa học đã đợc xuất bản Qua các nghiên cứu đó, nhiều vấn đề lýluận, quan điểm định hớng đã từng bớc đợc luận giải và làm sáng tỏ, nhiều chính sách,giải pháp Đã đợc triển khai và áp dụng trong thực tế Tuy vậy chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một vấn đề có nội dung phong phú
và phức tạp, mục tiêu, yêu cầu và bớc đi của chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đợc xemxét gắn với mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó của đề tài: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam” tôi đã chọn đề tài này để nghiên
Trang 4cứu Mặc dù đã cố gắng nhiều trong quá trình nghiên cứu song đây là vấn đề phức tạp,nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận đợc những ýkiến đóng góp đông đảo bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn về ý kiến đóng góp quýbáu đó
I Tổng quan về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế quốc dân
1.1 Những khái niệm chung về cơ cấu kinh tế
1.1 1 Khái niệm cơ cấu:
Trớc khi đi vào tìm hiểu khái niệm cơ cấu kinh tế chúng ta hãy tiếp cận nó bằngkhái niệm “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theocơ cấu” “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theoCơ cấu là một phạm trù triết học dùng để biểu thị cấu trúc bêntrong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống Cơ cấu đợc biểu hiện
nh là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệthống nhất định Nó biểu hiện ra nh là một thuộc tính của sự vật hiện thợng nó biến
đổi cùng với sự biến đổi sự vật, hiện tợng” Vì thế khi nghiên cứu cơ cấu phải đứngtrên quan điểm hệ thống
1.1 2 Khái niệm cơ cấu kinh tế:
Trang 5ở trên là khái niệm về cơ cấu, cũng nh vậy đối với nền kinh tế quốc dân, khixem nó là một hệ thống phức tạp thì có thể thấy rất nhiều các bộ phận và các kiểu cơcấu hợp thành của chúng, tuỳ theo cách mà chúng ta tiếp cận khi nghiên cứu
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống có thể hiểu: cơcấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốcdân, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ, những tơng tác qua lại cả về số lợng và chất l-ợng, trong những không gian và điều kiện kinh tế -xã hội cụ thể, chúng vận động hớngvào những mục tiêu nhất định Theo quan điểm này cơ cấu kinh tế là phạm trù kinh tế,
là nền tảng của cơ cấu xã hội và chế độ xã hội
Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là mộttổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác độngqua lại với nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiệnkinh tế - xã hội nhất định, đợc thể hiện cả về mặt định tính lẫn định lợng, cả về số lợng
và chất lợng, phù hợp với mục tiêu đợc xác định của nền kinh tế
Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh đợc bản chất chủ yếu của cơ cấukinh tế đó là các vấn đề:
- Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế của một quốcgia
- Số lợng, tỷ trọng của các nhóm ngành và của các yếu tố cấu thành hệ thốngkinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nớc
- Các mối quan hệ tơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố hớng vàocác mục tiêu đã xác định
- Sự vận động và phát triển của nền kinh tế theo thời gian luôn bao hàm trong đó
sự thay đổi bản thân các bộ phận cũng nh sự thay đổi của các kiểu cơ cấu Cho nên dùxem xét dới bất kỳ góc độ nào cũng có thể thấy rằng Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân
là tổng thể những mối quan hệ về chất lợng, số lợng giữa các bộ phận cơ cấu thành đótrong một thời gian và trong những điều kiện kinh tế -xã hội nhất định
1.1 3 Phân loại cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù trừu tợng, muốn nắm vững bản chất của cơcấu kinh tế và thực thi các giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách cóhiệu quả cần xem xét từng loại cơ cấu cụ thể của nền kinh tế quốc dân Mỗi một loạicơ cấu phản ánh những nét đặc trng của các bộ phận và các cách mà chúng quan hệvới nhau trong quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân Nền kinh tế quốc dân dớigiác độ cấu trúc là sự đan xen của nhiều loại cơ cấu khác nhau, có mối quan hệ chi
Trang 6phối lẫn nhau trong quá trình phát triển kinh tế Những loại cơ cấu kinh tế cơ bảnquyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế quốc dân bao gồm:
a) Cơ cấu ngành kinh tế:
Là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữacác nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độphân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lợngsản xuất Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia ngời ta thờng phân tích theo 3nhóm ngành chính:
ánh những mối liên hệ kinh tế giữa các vùng lãnh thổ của một đất nớc trong hoạt độngkinh tế Thông thờng cơ cấu này bao gồm cơ cấu khu vực kinh tế thành thị và nôngthôn, khu vực kinh tế trọng điểm và phi trọng điểm, khu vực kinh tế đồng bằng vàmiền núi…
c) Cơ cấu thành phần kinh tế:
Nếu nh phân công lao động sản xuất đã là cơ sở hình thành cơ cấu ngành và cơcấu lãnh thổ - vùng, thì chế độ sở hữu là cơ sở hình thành cơ cấu thành phần kinh tế.Cơ cấu thành phần kinh tế cũng là nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấuvùng - lãnh thổ Sự tác động đó là biểu hiện sinh động của mối quan hệ giữa các loạicơ cấu trong nền kinh tế Loại cơ cấu này phản ánh các mối quan hệ giữa con ngờitrong quá trình sản xuất sản xuất trong đó nổi bật lên hàng đầu là quan hệ sở hữu đối
Trang 7với các t liệu sản xuất Mô hình chung về số lợng thành phần kinh tế trong nền kinh tếcác nớc bao gồm: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân, kinh tế hỗn hợp Tỷ
lệ giữa các thành phần kinh tế này thờng không giống nhau Điều này tạo ra tính đặcthù trong chiến lớc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nh trong mỗi giai đoạnphát triển của từng quốc gia
Trên đây là ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế trong đó cơ cấu ngànhkinh tế có vai trò quan trọng hơn cả và trong phạm vi bài viết chỉ xin đợc đề cập đếncơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành và thành phần kinh tế chỉ có thể đợc chuyển dịch
đúng đắn trên phạm vi không gian lãnh thổ và trên phạm vi cả nớc Mặt khác việcphân bố không gian vùng một cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triểncác ngành và thành phần kinh tế trên vùng, lãnh thổ kinh tế
Ngoài ba cơ cấu cơ bản trên còn có các cơ cấu sau:
d) Cơ cấu xuất nhập khẩu:
Đó là loại cơ cấu phản ánh mối quan hệ về số lợng và chất lợng giữa xuất khẩu
và nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của nền kinh tế Ngày nay xu hớng hội nhập để pháttriển, không còn tồn tại nền kinh tế tự cung tự cấp trong phạm vi một quốc gia mà mọinền kinh tế đều có sự trao đổi lẫn nhau để phát huy cao nhất lợi thế so sánh, cũng nhkhắc phục những điểm yếu trong quá trình phát triển Bởi vậy cơ cấu xuất nhập khẩu
đợc xem nh là tất yếu khách quan của mọi nền kinh tế Theo tiến trình chung có tínhquy luật mà mỗi nớc phải trải qua trong quá trình chuyển đổi loại cơ cấu này là đi từnhập khẩu chiếm tỷ trọng cao, tiếp theo sản xuất thay thế nhập khẩu, cuối cùng là pháttriển nền kinh tế theo định lợng xuất khẩu, tỷ lệ xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao
e) Cơ cấu công nghệ sản xuất:
Phản ánh số lợng và tỷ lệ các loại cộng nghệ đang và sẽ sử dụng trong nền kinh
tế Một nền kinh tế thờng sử dụng những loại công nghệ khác nhau: công nghệ kémhiện đại, công nghệ hiện đại, công nghệ tiên tiến, công nghệ sử dụng nhiều lao động,
sử dụng ít lao động, công nghệ sạch, công nghệ gây ô nhiễm Vai trò, vị trí, quan hệ
t-ơng hỗ và tỷ lệ giữa các loại công nghệ nói trên trong quá trình phát triển nền kinh tếtạo thành cơ cấu công nghệ của nền kinh tế đó
f) Cơ cấu kết cấu hạ tầng:
Nền kinh tế quốc dân muốn phát triển phải có cơ cấu hạ tầng hợp lý, cơ cấu kếtcấu hạ tầng của nền kinh tế là số lợng, quan hệ tỷ lệ, vị trí, vai trò của các ngành thuộckết cấu hạ tầng kỹ thuật, xã hội Thuộc các ngành cơ sở hạ tầng kỹ thuật có ngành
điện, giao thông, nớc, thông tin liên lạc; các ngành thuộc cơ sở hạ tầng xã hội gồm:giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, pháp lý…
Trang 8Ngoài các loại cơ cấu kinh tế kể trên còn có nhiều loại cơ cấu khác nữa nhngtrong phạm vi bài viết xin đợc chỉ nêu những cơ cấu cơ bản có sự ảnh hởng lớn đến cơcấu ngành mà thôi
1.1 4 Vai trò của cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế:
Cơ cấu kinh tế là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát triển kinh tế các nớc.Một nền kinh tế muốn tăng trởng phát triển thì phải hợp lý, tiên tiến, đáp ứng nhu cầu
đặt ra của thời đại, không một nền kinh tế nào chỉ dựa vào nông nghiệp, công nghiệphay dịch vụ Cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thông, tạo động lực cho việc khaithác có hiệu quả nguồn lực trong ngoài nớc
Việc hình thành cơ cấu kinh tế đợc diễn ra theo hai quá trình tự phát và có kếhoạch Ngày nay để đợc thực hiện đợc mục tiêu tổng quát trong phát triển kinh tế,chính phủ các nớc chủ động xác định cơ cấu kinh tế trong chiến lớc phát triển củamình, giải quyết vấn đề cơ cấu kinh tế luôn là trọng tâm của việc hoạch định kế hoạchphát triển kinh tế các nớc
1.2 Những vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế quốc dân
Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợpthành cơ cấu kinh tế không cố định Đó là sự thay đổi về số lợng các ngành hoặc sựthay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiệnhoặc biến mất của một số ngành và tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cơ cấukinh tế không đồng đều Sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạngthái khác cho phù hợp với môi trờng phát triến gọi là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sự biến đổi cả về chất và lợngtrong nội bộ cơ cấu Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên nền tảng cơ sở mộtcơ cấu hiện có do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là cải tạo cơ cấu cũ, lạchậu hoặc cha phù hợp để xây dụng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu
cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp hơn Nh vậy, chuyểndịch cơ cấu thực chất là sự điều chỉnh cơ cấu trên 3 mặt biểu hiện của cơ cấu kinh tế,
đó là cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng-lãnh thổ kinh tế Nhằm ớng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế theo các mục tiêu kinh tế - xã hội đã xác định
h-cho từng thời kỳ phát triển
1.3 Lý luận chung về công nghiệp hoá - hiện đại hoá:
1.
3.1- Định nghĩa về công nghiệp hóa:
Có nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau về công ngiệp hoá, song nó thờng
đợc hiểu là một quá trình gắn liền với việc xác định một cơ cấu kinh tế hợp lý, trang bị
kỹ thuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế nhằm thủ tiêu tình trạng lạc hậu về
Trang 9kinh tế xã hội, khai thác tối u các nguồn lực và lợi thế, đảm bảo nhịp độ tăng trởngnhanh và ổn định.
Tổ chức phát triển nông nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đa ra địnhnghĩa: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theoCông nghiệp hoá là một quá trình phát triển kinh tế trong các quá trình nàymột bộ phận ngày càng tăng các nguồn của quốc dân đợc động viên để phát triển cơcấu kinh tế, nhiều ngành ở trong nớc với kỹ thuật hiện đại Đặc điểm của cơ cấu kinh
tế này là có một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những t liệu sản xuất vàhàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo
đảm tiến bộ về kinh tế xã hội
Song dù muốn hay không công nghiệp hoá ở nớc ta hiện nay trớc mắt nhằm xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững Song có lẽ
sẽ là thiếu sót nếu chúng ta không quan tâm giải quyết tốt những vấn đề xã hội Thựctiễn nớc ta và kinh nghiệm của một số nớc đang phát triển cho thấy ngay từ bớc đầutiên của việc hoạch định chiến lợc và chơng trình phát triển nhất thiết phải đảm bảotính đồng bộ giữa kinh tế và xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế phải xây dựng nhữngmặt thuộc hạ tầng của đời sống xã hội, tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ vàcông bằng xã hội, phát triển văn hoá nâng cao đời sống nhân dân
Qua những vấn đề phân tích trên ta có thể định nghĩa:
Công nghiệp hoá là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những chuyểnbiến căn bản về kinh tế - xã hội của đất nớc trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồnlực và lợi thế trong nớc, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Xây dựng cơ cấu kinh tếnhiều ngành với trình độ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại
1.
3.2-Định nghĩa về hiện đại hóa:
Khoa học công nghệ hiện đại là nhân tố then chốt của hiện đại hoá Hiện đạihoá có nội dung lớn và phong phú, bao gồm các mặt kinh tế, chính trị và văn hoá Hiện
đại hoá thờng đợc định nghĩa là một quá trình nhờ đó các nớc đang phát triển tìm cách
đạt đợc sự tăng trởng và phát triển kinh tế, tiến hành cải cách chính trị và củng cố cơcấu xã hội, nhằm tiến tới một hệ thống kinh tế xã hội và chính trị giống hệ thống củanhững nớc phát triển Tuy nhiên nếu hiện đại hoá máy móc, dập khuôn sẽ làm bại hoạicho quốc gia vì nó đối nghịch với bản sắc dân tộc, thù địch với dân chủ
1.3.3-Mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế với công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá(CNH, HĐH) là tất yếu khách quan đối với các
nớc có nền kinh té kém phát triển nh ở Việt Nam Mục tiêu CNH, HĐH là xây dựng
n-ớc ta thành một nn-ớc công nghiệp có cơ sở vật chất –kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tếhợp lý Công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trang 10Chính trong quá trình này, việc xác lập cơ cấu kinh tế hợp lý diễn ra dần dần gắn vớicác giai đoạn của CNH, HĐH và mỗi bớc phát triển của cơ sở vật chất – kỹ thuật Đó
là sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ tình trạng lạc hậu, mất cân đối, hiệu quả kém sang mộtcơ cấu hợp lý, đa dạng, cân đối, năng động và có hiệu quả cao, gắn với từng b ớc trởngthành của cơ sở vật chất – kỹ thuật do CNH, HĐH tạo ra
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế theohớng CNH, HĐH, tạo tiền đề vật chất cho sự tăng trởng ổn định của nền kinh tế Xác
đinh cơ cấu kinh tế hợp lý có nghĩa là:
-Đạt những mục tiêu của ngành, sản xuất những sản phẩm chủ yếu, đáp ứng nhucầu của nền kinh tế quốc dân
-Đạt những mục tiêu của vùng, hoàn thành những nhiệm vụ kinh tế nhằm nângcao hiệu quả sử dụng tài nguyên và các nguồn lực trong vùng
-Đạt những mục tiêu của nền kinh tế, thể hiện đúng chiến lợc phát triển kinh tếquốc gia
1.4.Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo h ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1.4 1 Xuất phát từ tình hình, xu h ớng chung của khu vực, thế giới
Trong mấy thập kỷ qua, các nớc vùng Châu á - Thái Bình Dơng đã tận dụng khátốt những lợi thế so sánh để phát triển nền kinh tế của mình nên đã đạt tốc độ tăng tr-ởng khá cao, làm cho khu vực này trở thành khu vực phát triển kinh tế năng động nhấttrên thế giới Nhờ đó, đã xuất hiện những nớc công nghiệp hoá mới, có những nớc đã
đứng vào hàng ngũ các nớc có tốc độ tăng trởng cao Cùng với sự tăng trởng kinh tế ởcác nớc này giá nhân công ngày càng tăng đã làm giảm khả năng cạnh tranh của sảnphẩm do họ sản xuất ra bởi giá thành tăng Các nớc này vì thế phải tìm cách chuyểnmột phần các lĩnh vực sản xuất khó cạnh tranh sang các nớc khác dới hình thức đầu t,chuyển giao công nghệ Các nớc kém phát triển hơn lại có nhu cầu tiếp nhận các côngnghệ có trình độ thấp để từng bớc tham gia vào thị trờng thế giới, tạo ra cơ may vàtăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới Sự gặp gỡ cung và cầu côngnghệ trình độ thấp đã thúc đẩy nhanh quá trình chuyển giao công nghệ và đầu t trựctiếp vào các nớc đang phát triển làm thay đổi cơ cấu kinh tế ở các nớc này
- Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ đã tạo ra những lĩnh vựccông nghệ mới, có hiệu quả cao đặc biệt là các công nghệ tiếp kiệm tài nguyên, bảo vệmội trờng Việc thực hiện công nghệ này trớc mắt cha thu lợi nhuận, nhng trong tơnglai thì lại có cơ sở để giành vị trí thống trị hoặc áp đảo thị trờng khu vực và thế giới.Trớc những biến đổi nhanh chóng trên thế giới đòi hỏi chúng ta phải nhận thức rõ để
Trang 11không bị lạc hậu, phải biết tận dụng những lợi thế của nớc đi sau để phát triển, hộinhập mà không bị biến thành nơi tiếp nhận những công nghệ trình độ thấp, bị lệ thuộcvào các nớc xuất khẩu công nghệ Việt Nam là một trong những nớc nghèo trên thếgiới, dù chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội trong thờigian qua Song so với các nớc trong khu vực và trên thế giới chúng ta cần phải phấn
đấu hơn nữa Một trong những giải pháp quan trọng đó chính là phải điều chỉnh cơ cấukinh tế đặc biệt là cơ cấu ngành cho phù hợp với tình hình kinh tế trong nớc và khuvực, thế giới theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1.4 2 Xuất phát từ yêu cầu trong n ớc
Mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá là xây dựng nớc ta thành một nớc côngnghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiêntiến, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinhthần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, vănminh Từ nay đến 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc côngnghiệp
Với mục tiêu trên thì yêu cầu lực lợng sản xuất của chúng ta đến lúc đó sẽ đạttrình độ khá hiện đại, phần lớn lao động thủ công đợc thay thế bằng lao động sử dụngmáy móc, điện khí hoá cơ bản đợc thực hiện trong cả nớc, năng suất lao động xã hội
và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn so với hiện nay Công nghiệp và dịch vụ sẽphải chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và lao động xã hội dù nông nghiệp vẫn tiếp tụcphát triển mạnh… Muốn thực hiện đợc mục tiêu đề ta chúng ta không còn cách nàokhác là phải chuyển dịch cơ câú kinh tế, đặt biệt là cơ cấu ngành kinh tế theo hớngcông nghiệp hoá - hiện đại hoá
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm đáp ứng đợc sự phân công lao độngquốc tế sớm đa Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới tạo cho chúng ta có đợcchỗ đứng và thế mạnh trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng Chuyển dịch cơ cấungành kinh tế cũng nhằm khai thác, tận dụng hết những tiềm năng của Việt Nam Thứnhất đó chính là tiềm năng con ngời, con ngời Việt Nam đợc đánh giá là thông minhcần cù, chăm chỉ, nhẫn nại, có óc cầu tiến, có năng lực hấp thụ cái mới, thích ứng vớihoàn cảnh mới Hơn nữa với dân số gần 80 triệu dân với cơ cấu dân số tỷ lệ thanh niêncao thuận lợi cho phát triển Với tỷ lệ lao động nông thôn cao việc chuyển dịch cơ cấungành cũng tận dụng đợc nguồn lao động dồi dào này Thứ hai là tài nguyên thiênnhiên, dù không phải là nớc giàu tài nguyên nhng với số lợng vừa đủ để có thể trởthành những tích luỹ ban đầu quan trọng nhằm khởi động quá trình công nghiệp hoá
và cung cấp nguyên liệu cho những ngành công nghiệp giai đoạn sau Với bờ biển dài
Trang 123000 km và vị trí địa lý thuận lợi làm cho chúng ta dễ dàng tiếp cận đợc với thị trờngthế giới
- Việt Nam đang thúc đẩy các hoạt động để gia nhập AFTA, WTO trong thờigian tới, việc tham gia các tổ chức này về cơ bản sẽ mang lại cho chúng ta nhiều cơhội, và cũng có nhiều thách thức Việc tận dụng tốt các cơ hội và đối phó với nhữngthách thức buộc chúng ta phải có chiến lợc công nghiệp hoá đúng đắn, có sự chuyểndịch kinh tế mạnh mẽ nhằm thúc đẩy sự phát triển trong nớc, đa hàng hoá của chúng ta
đủ sức cạnh tranh đối với hàng hoá của các nớc khác Sự chuyển dịch cơ cấu ngànhkinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự cần thiết cho quá trình trên, nó
sẽ giúp cho ngành công nghiệp hớng về xuất khẩu của chúng ta có đợc sức sống đểphát triển lớn mạnh
1.4 3 Xuất phát từ những yêu cầu khác
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế quốc dân mang lại nhiều cơ hội cho sự pháttriển công bằng Nh ta biết phát triển và xây dựng xã hội công bằng là hai mục tiêunhiều lúc trái ngợc nhau Thế nào là phát triển công bằng? có nhiều khái niệm nhng ở
đây có thể hiểu đó là sự rút ngắn khoảng cách về mức thu nhập giữa các tầng lớp,thành quả của sự phát triển sẽ đợc phân phối đến mọi ngời một cách thoả đáng, côngbằng Ta thấy chuyển dịch cơ cấu ngành sẽ mang lại điều này một cách tốt nhất, bởi
nó tạo ra nhiều cơ hội làm việc và tạo điều kiện cho đông đảo tầng lớp dân chúng tiếpcận cơ hội đó Chuyển dịch cơ cấu ngành theo hớng CNH đi liền với phát triển nôngthôn nơi có đại bộ phận lao động, sinh sống tại đây làm cho mức sống của họ sẽ tănglên
- Việt Nam là một nớc đi sau trong phát triển, muốn đuổi kịp các nớc khác mộtcách nhanh chóng thì cần phải có chính sách đúng đắn để đốt giai đoạn, muốn thếchúng ta cần phải có chính sách đúng đắn trong chiến lợc công nghiệp hoá, đó chính làphải có một cơ cấu kinh tế hợp lý, phải có một cơ cấu ngành đủ mạnh sẵn sàng thamgia phân công lao động quốc tế và cạnh tranh trên thị trờng thế giới
II-Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
2.1- H ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2 1.1 Những quan niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Nh chúng ta đã nêu phần trên về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấukinh tế chúng ta thấy sức ép và nhu cầu của thị trờng, yêu cầu phát triển kinh tế đòi hỏiphải thay thế, thay đổi cơ cấu ngành của nền kinh tế gọi là chuyển dịch cơ cấu ngành.Sau đây là một số quan niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
Trang 13a) Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế: Là sự thay đổi có mục đích, có
định hớng và dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với việc
áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển cơ cấu ngành từ trạng thái này sangtrạng thái khác, hợp lý hơn và hiệu quả hơn
b) Chuyển dịch cơ cấu ngành phải đợc coi là điểm trọng yếu một nội dung cơbản lâu dài trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nếu xác định phơng hớng,giải pháp chuyển dịch đúng sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội cao trong sự phát triển.Ngợc lại sẽ phải trả giá đắt cho những sự phát triển về sau
c) Trong sự phát triển thời đại ngày nay, sự thay đổi nhanh chóng của nhu cầuthị trờng và tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ ở các nớc đều đặt ra vấn đề chuyểndịch cơ cấu ngành Riêng ở các nớc đang phát triển, chuyển dịch cơ cấu ngành phảiluôn luôn gắn liền với công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tạo lập cơ cấu ngành phù hợpvới yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Yêu cầu đặt ra là phải định vị đợcmột cơ cấu các ngành kinh tế, xác định hợp lý các ngành mũi nhọn, trọng điểm chophù hợp với mỗi giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá
d) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thành công hay thất bại phụ thuộc rấtnhiều vào khâu quyết định chủ trơng chính sách chuyển dịch và tổ chức thực hiện mụctiêu nhiệm vụ đã xác định ở đây nhà nớc có vai trò quyết định trong việc hoạch địnhchủ trơng và chính sách kinh tế vĩ mô, còn các doanh nghiệp thì có vai trò quyết địnhviệc thực thi phơng hớng nhiệm vụ chuyển dịch
2 1.2 Một số mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Nh chúng ta biết chuyển đổi cơ cấu là một đặc trng vốn có của quá trình pháttriển kinh tế dài hạn Việc lựa chọn mô hình chuyển dịch cơ cấu quyết định sự thànhcông hay thất bại của sự phát triển kinh tế Sau đây chúng ta sẽ đi vào xem xét một sốmô hình chuyển dịch cơ cấu trên thế giới
a) Chuyển dịch cơ cấu theo h ớng kết hợp khai thác nguồn lực trong n ớc với mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài
Mô hình chung nhất của hầu hết các nớc trên thế giới là một nền kinh tế năng
động công nghiệp hoá cùng với sự phát triển cân đối giữa các ngành; phát triển hệthống tài chính tăng cờng các mối quan hệ tài chính nhằm khuyến khích đạt tỷ lệ đầu
t cao Vai trò quan trọng của chính phủ trong việc hoạch định chính sách điều chỉnh,
có khả năng đối phó với những biến động bất thờng của trong nớc cũng nh ngoài nớc
* Thứ nhất: Công nghiệp hoá cùng với sự phát triển cân đối các ngành:
Trang 14Mô hình này không ủng hộ chiến lợc phát triển một ngành duy nhất Nó khẳng
định đầu t là yếu tố quan trọng quyết định phát triển Nó có khả năng ứng phó linhhoạt với những biến động bất thờng và dễ hoà nhập với quốc tế
* Thứ hai: Phát triển hệ thống tài chính, tăng cờng các mối quan hệ nhằm
khuyến khích đạt tỷ lệ đầu t cao
Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển thì hệ thống tài chính tăng trởngnhanh hơn nhiều so với GDP và của cải Tuy nhiên mối quan hệ nhân quả không phảimột chiều và sự phát triển của khu vực tài chính đã đáp ứng cho nhu cầu ngày càngtăng của các khu vực khác trong nền kinh tế về dịch vụ tài chính Nh vậy sẽ thúc đẩygia tăng đầu t với tỷ suất lợi nhuận khả quan nhất và chi phí giao dịch thấp nhất Nó cóthể khuyến khích tính linh hoạt kinh tế bằng cách tăng hiệu quả của chính sách tiền tệ,tạo môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, cân đối Tăng khả năng điều chỉnh nhu cầu vềtiền tệ thông qua chính sách lãi suất và các chính sách khác, cải thiện cơ sở, thể chếkiểm soát cung ứng tiền tệ thông qua các giao dịch trên thị trờng mở
* Thứ ba: Vai trò nhiệm vụ của nhà nớc
Trong mô hình này Nhà nớc đóng vai trò quan trọng Nếu nhà nớc hoạt động cóhiệu quả sẽ tạo ra những thành phần có tính chất sống còn cho sự phát triển Thị trờngphải đợc phát triển trong sự vận hành của nhà nớc với một nền móng của sự hợp pháp
và một môi trờng chính sách lành mạnh và ổn định cộng thêm một số dịch vụ xã hộicơ bản chính phủ điều tiết, tự do hoá và có những chính sách công nghiệp để khuyếnkhích thị trờng và xã hội, tạo điều kiện cho khu vực kinh tế t nhân phát triển … Nhà n-
ớc phải làm những nhiệm vụ sau trong quá trình chuyển dịch cơ cấu
- Bảo đảm những nguyên tắc cơ bản về kinh tế xã hội Để có sự phát triển bền vữngcần xây dựng một nền móng cho hệ thống phát luật hoàn chỉnh Duy trì môi trờng chínhsách ôn hoà và ổn định Đầu t vào dân chúng và cơ cấu hạ tầng Bảo vệ mọi ngời dânbằng nhiều chính sách xã hội
- Xây dựng các thể chế cho các khu vực nhà nớc có năng lực Các thể chế bềnvững đợc xây dựng dựa trên những biện pháp kiểm tra và cân đối gắn liền với các thểchế nhà nớc nòng cốt Đó là nền tảng của một khu vực nhà nớc có hiệu quả Nhà nớccần phải có khả năng cao về xây dựng và phối hợp chính sách
- Kiềm chế sự chuyên quyền độc đoán của Nhà nớc trong hành động và bài trừtham nhũng Nhà nớc muốn làm việc có hiệu quả cao thì cần phải thiết lập nuôi dỡngnhững cơ chế mang lại cho cơ quan nhà nớc sự mềm dẻo và sự hoạt động vì lợi íchchung, kiềm chế hành vi độc đoán tham nhũng trong những cách c xử với doanhnghiệp và ngời dân
Trang 15- Đa nhà nớc tới gần dân hơn Tạo điều kiện dễ dàng cho các hoạt động tập thểquốc tế nhằm phát triển nhu cầu hợp tác quốc tế, mở rộng thị trờng, thu hút đầu t đanền kinh tế phát triển
- Nhà nớc trong mô hình này phải có chiến lợc của chính sách điều chỉnh Trớchết là sự lựa chọn chính sách quyết định sự cân đối giữa chính sách đóng cửa và mởcửa tạo ra sự thay đổ rõ rệt đối với chính quá trình chuyển đổi về cơ cấu Tiếp theo là
sự xem xét môi trờng và chính sách, thể hiện vai trò quan trọng của nhà nớc trong quátrình thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu kinh tế
b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình h ớng ngoại:
Mô hình hớng ngoại là mô hình với chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế pháttriển theo hớng phát triển nhiều hơn, có thể thúc đẩy thơng mại và các luồng t bản đổvào khuyến khích lợi nhuận giữa việc sản xuất cho thị trờng trong nớc hay thị trờngngoài nớc tạo ra khả năng sinh lãi cao hơn trong việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu Cóhai loại hình của chiến lợc kinh tế mở cửa đó là:
* Thứ nhất: Tạo ra các khuyến khích về giá cả một cách tích cực theo hớng có
lợi cho xuất khẩu
* Thứ hai: Tạo ra sự trung lập thích hợp về giá cả giữa sản xuất cho thị trờng
trong nớc và ngoài nớc Tức là chuyển các khuyến khích theo hớng có lợi cho sự mởcửa
Đặc điểm của chính sách hớng ngoại ban đầu ở các nớc đang phát triển là hớngvào xuất khẩu những hàng nông sản truyền thống (ngành nông nghiệp) và thực hiệnchính sách thuế nhập khẩu vừa phải để tăng nguồn thu cho chính phủ, nhằm nâng caocơ sở hạ tầng hỗ trợ cho xuất khẩu Mô hình này đợc thục hiện với các chính sách th-
ơng mại thiên về ủng hộ sự thay thế nhập khẩu, tạo một biểu thuế nhập khẩu đem lạinguồn thu thích hợp mà không cần bảo hộ mạnh mẽ Sau khi hoàn thành giai đoạn đầucủa việc thay thế nhập khẩu các nớc phát triển thờng chuyển sang các chính sách hớngngoại đối với các ngành chế tạo máy (ngành công nghiệp) Cách tốt nhất là quan tâm
đến việc cung cấp các đầu vào cho các nhà xuất khẩu trong khi cơ sơ hạ tầng ch a đápứng đầy đủ
Chuyển dịch cơ cấu theo mô hình hớng ngoại rất có ý nghĩa đối với thuế quan
và các hình thức khác của chính sách bảo hộ mậu dịch, chính sách tỷ giá hối đoái vàquản lý kinh tế vĩ mô trong nớc Ưu tiên của mô hình này là thúc đẩy quá trình đổimới, tăng năng suất lao động nhanh, tạo ta khả năng thích nghi cho nền kinh tế, tác
động tốt đến quá trình phát triển dài hạn, có tác dụng tốt với tăng GDP
Trang 16Tuy nhiên chiến lợc này mang lại cho chính phủ nớc sử dụng ít có khả nănghành động theo ý mình hơn, có tác dụng xấu đối với công nghệ trong nớc do phải dựavào t liệu sản xuất và công nghệ nhập khẩu đặc biệt đối với các nớc nhỏ có thu nhậpthấp mà kinh tế nớc họ có vị thế không thuận lợi Khi điều kiện quốc tế không thuậnlợi sẽ đem lại ảnh hởng xấu cho kinh tế xã hội trong nớc
c) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình h ớng nội
Với mục tiêu là phát huy tính chủ động của chính phủ trong quản lý kinh tế,
đảm bảo và duy trì sự phát triển của các ngành sản xuất truyền thống dân tộc, nhiều
n-ớc đã thực hiện chính sách chuyển dịch cơ cấu theo mô hình hớng nội
Mô hình hớng nội là chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế có xu hớng hớngnội, có chiến lợc đóng cửa nhiều hơn Nó khuyến khích theo hớng sản xuất cho thị tr-ờng trong nớc, nhấn mạnh thay thế nhập khẩu, tự túc về lơng thực và có thể cả các mặthàng phi mậu dịch
Ban đầu chính phủ sẽ lựa chọn chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm thúc
đẩy tính tự lực quốc gia, đặc biệt là tăng cờng sản xuất lơng thực, các nông sản,khoáng sản mà không đợc nhập khẩu Các biểu thuế nhập khẩu, quota nhập khẩu lơngthực đợc thực hiện, chính phủ cũng đánh thuế vào hàng hoá xuất khẩu nhằm nâng caonguồn thu
Các chính sách trên sẽ đem tới sự mở rộng cho các ngành nông nghiệp nhỏ với
sự trợ cấp thích hợp, dần dần khuyến khích nền công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu.Bên cạnh chính sách hỗ trợ chung họ còn thực hiện hỗ trợ có lựa chọn cho nền côngnghiệp hoá thay thế nhập khẩu
Mô hình này thực hiện núp sau bức tờng bảo hộ mậu dịch do đó tạo ra sức ép vềcạnh tranh hơn, làm cho cơ cấu sản xuất ít nhạy bén hơn, gây sự trì trệ cho phát triểnkinh tế, tăng trởng GDP Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệphoá, hiện đại hoá trong mô hình này là không mạnh mẽ
2.2 - Những yếu tố ảnh h ớng tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo h ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đối với cơ cấu kinh tế thì nó chịu ảnh hởng bởi nhiều nhóm nhân tố, có thể kể
ra đây gồm những nhóm nh:
- Nhóm những nhân tố chính trị xã hội
- Nhóm những nhân tố mang tích chất xu hớng vận động của các nền kinh tế
- Nhóm những nhân tố thuộc về kinh nghiệm trong nớc, quốc tế
Trang 17- Nhóm những nhân tố thuộc về những điều kiện thực hiện chính sách cơ cấukinh tế
- Nhóm những nhân tố thuộc về những thực trạng chính sách cơ cấu kinh tế Chính vì thế việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng phải chịu tác động củanhiều yếu tố từ các nhóm nhân tố trên: Thị trờng tiến bộ khoa học công nghệ, cácnguồn lực, định hớng phát triển của chính phủ, kinh tế đối ngoại, điều kiện, môi trờnglịch sử xã hội của sự phát triển kinh tế v v ở đây, xin đợc nhấn mạnh những yếu tốsau:
a) Thị trờng, đặc biệt là nhu cầu tình hình cạnh tranh trên thị trờng trong vàngoài nớc là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp và quyết định đầu tiên tới cơ cấu ngành củanền kinh tế Chính nhu cầu, cơ cấu nhu cầu và xu thế vận động của chúng đặt ra nhữngmục tiêu cần vơn lên để thoả mãn, là cơ sở để đảm bảo tính thực thi và hiệu quả củaphơng án cơ cấu ngành của nền kinh tế
b) Những định hớng chiến lợc và vai trò quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc cũng
có vai trò rất quan trọng đối với việc hình thành cơ cấu ngành Trong trờng hợp phómặc cho sự tác động của thị trờng thì sự hình thành cơ cấu ngành mong muốn sẽ quáchậm, nhất là những ngành bao gồm các doanh nghiệp hoạt động không vì mục đíchlợi nhuận hoặc mức lãi thấp Ngợc lại, những định hớng thiếu cơ sở khách quan hoặc
sự can thiệp quá sâu của nhà nớc trong quá trình thực hiện đều dẫn tới chỗ hình thànhcơ cấu ngành kém hiệu quả
c) Tác động của tiến bộ khoa học công nghệ có ảnh hởng nhiều mặt đến cơ cấungành của nền kinh tế ở nớc ta, yếu tố này đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển một sốngành nh dầu khí, điện tử, làm thay đổi quy mô, tốc độ phát triển của các ngành chếbiến, dịch vụ
d) Các nguồn lực và lợi thế so sánh của đất nớc là cơ sở để hình thành và chuyểndịch cơ cấu ngành kinh tế một cách bền vững, có hiệu quả
2.3 - Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một số n ớc
2.3.1 Chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế ở Đài Loan
Đài Loan là một hòn đảo nhỏ có diện tích gần 36 ngàn km2, dân số hơn 20 triệungời Đài Loan đợc coi nh là một hình mẫu cho các quốc gia đang phát triển bởi sựthành công to lớn trong việc tạo ra tăng trởng kinh tế cao, nhanh và khoảng cách trongthu nhập tơng đối thấp
Từ một nớc có nền kinh tế nghèo khó Đài Loan đã thành một lãnh thổ côngnghiệp hoá Trọng tâm sản xuất đã thay đổi từ hàng tiêu dùng “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theocông nghiệp nhẹ” cho
Trang 18xuất khẩu sang hàng công nghiệp nặng tinh vi và hàng công nghệ tiên tiến Trong thập
kỷ 1973-1982, tổng GDP thực tế tăng trung bình hàng năm 9,5% Sau cuộc khủnghoảng 1973, Đài Loan đã tìm cách vợt qua tình trạng xuất khẩu công nghiệp trì trệbằng cách thực hiện chơng trình ổn định kinh tế thành công mời dự án cơ sở hạ tầnglớn đợc đa ra để khuyến khích hoạt động kinh tế Các nhà hoạch định chính sách của
Đài Loan hy vọng việc tăng trởng mạnh đầu t cho những dự án lớn đi đôi với việc pháttriển xuất khẩu tạo nên sự thịnh vợng Chính quyền các cấp cũng khuyến khích đầu tnớc ngoài để giúp cho nền kinh tế họ phát triển, chuyển từ nền công nghiệp có xu h-ớng xuất khẩu hàng công nghiệp nhẹ cần nhiều sức lao động sang nền sản xuất cầnnhiều vốn hơn phục vụ sản xuất và thay thế hàng nhập khẩu Sự thành công liên tụccủa Đài Loan trong những năm 1980 dựa vào sự chuyển biến cơ cấu công nghiệpthành một nền công nghiệp cần nhiều vốn hơn và tiết kiệm tài nguyên hơn Đài Loan
đã tập trung vào các ngành chủ chốt nh điện tử, xử lý thông tin, máy móc, dụng cụchính xác; khoa học vật liệu công nghệ cao, khoa học năng lợng, kỹ thuật hàng không,
kỹ thuật gen…Chính nhờ những chuyển hớng đúng đắn trong hoạch định chính sáchkinh tế mà Đài Loan đã có bớc phát triển nhanh chóng Giá trị ngành thơng mại tăng
rõ rệt, chuyển từ hàng nông nghiệp sang hàng công nghiệp chiếm u thế trong xuấtkhẩu và nhập khẩu chủ yếu đáp ứng nhu cầu về năng lợng Ngoài ra, sự phát triểnnhanh chóng của Đài Loan còn do các nhân tố khác nh việc thực hiện cải cách đất đai,quan tâm đặt biệt tới tăng năng suất nông nghiệp, sử dụng có hiệu quả các lực lợng lao
động có học vấn, nhận rõ sự tơng hợp và không mâu thuẫn nhau giữa tăng trởng kinh
tế nhanh và phát triển công bằng Đây là những bài học bổ ích cho các nớc đang pháttriển nh Việt Nam
2.3.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Trong hơn 100 năm của quá trình phát triển tại Nhật, giai đoạn 1955-1973 làmột thời kỳ đặc biệt, kinh tế bình quân mỗi năm tăng trởng 10% và thành quả này kéodài gần 20 năm Các nhà nghiên cứu gọi đó là giai đoạn thần kỳ Trớc khi bớc vào giai
đoạn phát triển cao độ này Nhật Bản trực diện với một tình huống quốc tế rất giốngViệt Nam hiện nay Qua kinh nghiệm của Nhật Bản, Việt Nam có thể rút ra đợc điềugì cho mình Khi có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế lao động trong ngành nông nghiệp
bị thu nhỏ dần bởi do tác động của kỹ thuật mới và do sự di chuyển lớn từ nông nghiệpsang công nghiệp và các lĩnh vực kinh tế khác Chỉ trong thời gian 30 năm đã có 9triệu ngời rút khỏi khu vực nông nghiệp để chuyển sang các lĩnh vực khác Nhờ chủ tr-
ơng nâng cao tiền lơng thực tế của nhân dân bằng cách nâng cao năng suất lao độngnên trong suốt thập kỷ 50 mỗi năm tiền lơng đều tăng bình quân 7% mỗi năm điều nàytạo cơ sở cho sự phát triển giai đoạn sau Việc dịch chuyển lao động nhanh theo xu h -