1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện kim bảng tỉnh hà nam luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

105 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN LINH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thanh Cúc NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Linh i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế với đề tài “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam" Trước tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS TS Mai Thanh Cúc - Người định hướng, tận tụy hết lịng hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Nhờ có hướng dẫn cụ thể, sâu sắc Thầy tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn - Học viện nơng nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện, Chi cục Thống kê huyện, phịng Nơng nghiệp - PTNT, phịng Tài - KH, cán ngành nơng nghiệp huyện, xã, thị trấn, trưởng thơn xóm, 60 hộ gia đình thuộc xã Ngọc Sơn, Đồng Hóa thị trấn Quế tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin số liệu giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, gia đình, người thân cổ vũ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình tham gia học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Linh ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn .3 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .5 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm .5 2.1.2 Vai trò, đặc điểm yêu cầu chyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .10 2.1.3 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Những kinh nghiệm, học giới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 23 2.2.2 Những kinh nghiệm, học Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 26 iii 2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 27 2.4 Các học kinh nghiệm rút từ sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp .28 Phần Phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Đặc điểm kinh tế 32 3.1.3 Điều kiện xã hội 34 3.1.4 Đánh giá chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra, khảo sát 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 3.2.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 39 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 Phần Kết qủa nghiên cứu thảo luận 41 4.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kim Bảng thời gian qua (2013-2015) 41 4.1.1 Khái quát chung tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện Kim Bảng 41 4.1.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp 45 4.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng 50 4.1.4 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 51 4.1.5 Chuyển dịch cấu kinh tế theo lao động 55 4.1.6 Đánh giá chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 57 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện kim bảng, tỉnh Hà Nam 60 4.2.1 Đất quy hoạch đất 60 4.2.2 Vốn 64 4.2.3 Lao động trình độ lao động .67 4.2.4 Kết cấu hạ tầng 68 4.2.5 Thị trường 69 iv 4.3 Một số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch hợp lý cấu nông nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam đến năm 2020 71 4.3.1 Phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kim Bảng 71 4.3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch hợp lý cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kim Bảng 72 Phần Kết luận kiến nghị 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị .86 Tài liệu tham khảo 88 Phụ lục 90 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CN-TS : Chăn nuôi - thủy sản CNg-XD : Công nghiệp - Xây dựng CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa HCM : Hồ Chí Minh HTXDVNN : Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp KT-XH : Kinh tế - Xã hội NXB : Nhà xuất PTNT : Phát triển nông thôn TM-DV : Thương mại - Dịch vụ TT : Trồng trọt UBND : Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu loại đất địa bàn huyện năm 2010, 2015 31 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 2013 – 2015 32 Bảng 3.3 Số doanh nghiệp hoạt động phân theo ngành nghề huyện .33 Bảng 3.4 Diện tích dân số huyện Kim Bảng 34 Bảng 3.5 Diện tích, dân số mật độ dân số huyện Kim Bảng .35 Bảng 3.6 Phân bổ mẫu điều tra 38 Bảng 3.7 Thu thập số liệu thứ cấp 38 Bảng 4.1 Diện tích, sản lượng, suất trồng Kim Bảng 41 Bảng 4.2 Hiệu kinh tế trồng 42 Bảng 4.3 Sản lượng gia súc, gia cầm huyện, gia đoạn 2013-2015 44 Bảng 4.4 Cơ cấu kinh tế theo ngành giai đoạn 2013 - 2015 45 Bảng 4.5 Diện tích, suất, sản lượng lương thực huyện Kim Bảng giai đoạn 2013-2015 48 Bảng 4.6 Diện tích, suất, sản lượng màu thực phẩm huyện Kim Bảng giai đoạn 2013 – 2015 48 Bảng 4.7 Số lượng, sản lượng thịt giá súc, gia cầm huyện Kim Bảng giai đoạn 2013 - 2015 49 Bảng 4.8 Danh sách vốn điều lệ Hợp tác xã huyện Kim Bảng tính đến thời điểm 31/12/2015 52 Bảng 4.9 Lợi nhuận hợp tác xã huyện Kim Bảng năm 2015 54 Bảng 4.10 Cơ cấu giá trị sản xuất thành phần kinh tế huyện Kim Bảng 55 Bảng 4.11 Lao động cấu lao động huyện Kim Bảng giai đoạn 2013 2015 56 Bảng 4.12 Tỷ lệ vốn theo ngành, năm 2015 .65 Bảng 4.13 Lãi suất cho vay phát triển NN – DVnăm 2015 .65 Bảng 4.14 Tỷ lệ phân bố lao động Kim Bảng, năm 2014 67 Bảng 4.15 So sánh GTSX huyện Kim Bảng năm 2015 69 Bảng 4.16 Sản lượng tỷ trọng hàng hóa thị trường chính, năm 2015 70 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ chăn nuôi gia đình trang trại năm 2015 45 Biểu đồ 4.2 Tỷ trọng giá trị sản xuất trồng trọt chăn nuôi 46 Biểu đồ 4.3 Đánh giá người dân phù hợp quy hoạch đất đến việc sản xuất hộ 50 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng quy hoạch đất có ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cấu 61 Biều đồ 4.5 Cơ cấu loại đất địa bàn huyện năm 2015 63 Biểu đồ 4.6 Đánh giá hộ ảnh hưởng Vốn đến việc chuyển dịch cấu 66 Biều đồ 4.7 Trình độ lao động nông nghiệp đối tượng điều tra 68 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Đánh giá cán tiếp cận nguồn vốn vay 66 Hộp 4.2 Ảnh hưởng thị trường đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 70 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Linh Tên đề tài: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất Đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp theo hướng đại, bền vững, sở phát huy lợi so sánh tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học - công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn để tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài; nâng cao thu nhập đời sống nông dân Nghiên cứu nhằm mục tiêu: (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; (2) Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; (4) Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch hợp lý cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam thời gian tới Nghiên cứu đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp năm qua địa bàn huyện Kim Bảng cho thấy: Có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết định: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện vận động theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, giá trị tuyệt đối chăn nuôi trồng trọt tăng Trong nội ngành nơng nghiệp có chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng tăng tỷ trọng loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trường Sự chuyển dịch tạo thuận lợi để ngành tăng trưởng mức cao, nuôi trồng thủy sản, phát huy lợi huyện sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ xuất Quá trình phân bố lại nguồn lực, đặc biệt đất đai lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành thủy sản với đa dạng hố mơ hình sản xuất nơng thơn, góp phần nâng cao suất lao động hiệu sử dụng tài nguyên ix - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi dự án đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp - lâm nghiệp Tuy vậy, giải pháp vốn vấn đề không riêng huyện Kim Bảng mà nước cịn tốn tìm cách giải Song phải bước giải cách hài hồ, khơng nóng vội, khơng gây hậu kinh tế, trị xã hội 4.3.2.5 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lực lượng lao động phổ thông đáp ứng u cầu sản xuất nơng nghiệp - Đa dạng hóa ngành nghề hình thức đào tạo phù hợp với trình độ đối tượng đào tạo yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hội nhập sở: (1) Tăng cường mở lớp tập huấn, lớp khuyến nông, khuyến ngư hình thức đào tạo khác để đào tạo tay nghề cho nông dân, kỹ chế biến bảo quản sản phẩm, giới hóa nơng nghiệp, thú y, bảo vệ thực vật, kiến thức quản lý sản xuất - kinh doanh nông nghiệp; (2) Xây dựng kế hoạch đào tạo đồng từ công nhân kỹ thuật bán lành nghề, đến công nhân kỹ thuật lành nghề cơng nhân có kỹ sản xuất nông nghiệp cao, nhằm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng trang trại doanh nghiệp; (3) Chú trọng đào tạo đội ngũ quản lý sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, trước hết cán hợp tác xã, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn - Địa phương cần xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nông nghiệp, xác định số lượng lao động, cấu ngành nghề cấu trình độ cần đào tạo; đào tạo theo hướng gắn lý thuyết với thực tiễn; tăng vốn đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp đào tạo đồng từ cấp huyện đến cụm xã từ ngân sách nhà nước, trọng xây dựng trung tâm dạy nghề; có sách hỗ trợ theo đối tượng ngành nghề trọng ngành hàng chủ lực, vùng sâu, vùng xa hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc; có sách khuyến khích đãi ngộ thỏa đáng để thu hút đội ngũ cán giảng dạy có trình độ kinh nghiệm tham gia vào cơng tác đào tạo nghề cho nông dân huyện - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho phát triển đào tạo dạy nghề cho nơng dân, ưu tiên cho lĩnh vực đào tạo kỹ sản xuất nông, ngư nghiệp, chế biến kinh doanh nơng nghiệp - Triển khai có hiệu chương trình hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho nơng dân em họ có nhu cầu tham gia vào lớp học nghề 79 4.3.2.6 Đẩy mạnh giới hố nơng nghiệp, mở rộng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Thứ nhất, tăng cường giới hóa nơng nghiệp nhằm nâng cao suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm giảm bớt nhu cầu lao động lúc thời vụ căng thẳng, vùng sản xuất lúa tập trung Cần tiếp tục đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp, trọng vào khâu sử dụng nhiều lao động sống có tỷ lệ giới hóa cịn thấp gieo sạ, thu hoạch, phơi sấy giải pháp sau: - Hỗ trợ tín dụng cho hợp tác xã, tổ kinh tế hợp tác, chủ trang trại mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ nhu cầu giới hóa hộ, đồng thời làm dịch vụ cho hộ khác vùng - Khuyến khích sở kinh doanh máy móc nơng nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp cho th thơng qua sách tín dụng thuế - Chú trọng đầu tư cải tạo mặt đồng ruộng, mở rộng quy mô đất sản xuất hình thành vùng sản xuất tập trung đôi với phát triển hệ thống giao thông vận chuyển để tạo thuận lợi cho việc đưa giới hóa vào đồng ruộng Thứ hai, mở rộng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp huyện Kim Bảng nay, vốn xem yếu tố quan trọng để thành phần kinh tế thực chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, tạo thêm việc làm, gia tăng thu nhập, yếu tố khoa học công nghệ xem động lực thúc đẩy việc tăng suất cải thiện chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn tài nguyên, thúc đẩy cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch nhanh theo hướng CNH, HĐH, nâng cao trình độ kiến thức cho nơng dân giảm bớt rủi ro sản xuất thiếu hiểu biết gây Tuy nhiên, điều kiện nay, để khoa học công nghệ phát huy hiệu cần tập trung vào ba khâu nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng vào sản xuất Cụ thể sau: Một là, nâng cao lực nghiên cứu khoa học công nghệ gắn với yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp huyện, tập trung cho số lĩnh vực sau: - Về giống công nghệ sinh học: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vi sinh vào lĩnh vực: Chọn, tạo nhân giống trồng, vật ni có khả kháng nhiều loại sâu, bệnh để giảm sử dụng loại nông dược thích 80 nghi với điều kiện ngoại cảnh, đồng thời có suất chất lượng sản phẩm cao; nghiên cứu chế phẩm phân bón, nơng dược, thức ăn chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, sản xuất theo hướng cơng nghiệp, an tồn thực phẩm mơi trường; phương pháp kỹ thuật chuẩn đốn nhanh, xác sâu, bệnh, dịch hại, dư lượng thuốc hóa chất nơng sản hàng hóa - Về giới hóa nơng nghiệp: Tập trung vào nghiên cứu loại máy móc phục vụ giới hóa nơng nghiệp có giá thành hạ, cơng nghệ phù hợp với đặc điểm quy mơ sản xuất, trình độ quản lý khả đầu tư nơng hộ, ưu tiên cho nghiên cứu loại máy móc phục vụ khâu gieo sạ, thu hoạch, phơi sấy bảo quản sản phẩm sau thu hoạch - Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân đầu tư vào hoạt động nghiên cứu triển khai lĩnh vực nông nghiệp Hai là, đổi hoạt động khuyến nông, nâng cao kiến thức khả tiếp nhận tiến kỹ thuật cho nông dân Mặc dù, hoạt động khuyến nông huyện thời gian qua củng cố tăng cường mặt tổ chức, chế quản lý phương thức hoạt động hạn chế như: Lực lượng khuyến nơng cịn mỏng, khuyến nơng sở, nội dung hoạt động hạn hẹp, phương pháp tiếp cận chưa phù hợp hình thức hoạt động thiếu đa dạng - Hồn thiện cơng tác khuyến nơng huyện số giải pháp sau: (1) Khuyến khích thành phần xã hội tham gia vào hoạt động khuyến nông (2) Đối với khuyến nông Nhà nước: Tăng cường hệ thống khuyến nông từ huyện xuống sở, xây dựng lực lượng cán khuyến nông đủ số lượng giỏi kỹ chuyển giao; tích cực phối hợp quan khuyến nông với quan nghiên cứu đào tạo; tăng kinh phí hàng năm từ ngân sách nhà nước cho hoạt động khuyến nông (3) Đối với tổ chức đồn thể: Có chế, sách để gắn hoạt động khuyến nơng với chương trình, kế hoạch hoạt động tổ chức đoàn thể, hội phụ nữ, đồn niên, hội nơng dân hội cựu chiến binh (4) Đối với doanh nghiệp: Khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh vật tư nơng nghiệp, chế biến nông sản tham gia vào hoạt động khuyến nơng thơng qua chương trình quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, đầu tư vùng nguyên liệu Các ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng phát huy vai trò việc đáp ứng nhu cầu vốn cho nông dân doanh nghiệp đổi công nghệ, mua sắm máy móc nơng nghiệp, đồng thời người 81 tư vấn khoa học công nghệ cho người vay vốn nhằm đảm bảo an toàn vốn (5) Đối với nông dân: Nông dân vừa đối tượng hưởng lợi, vừa đối tượng tham gia vào trình chuyển giao tiến kỹ thuật theo hình thức lan rộng, cần khuyến khích nơng dân tham gia vào mạng lưới tuyên truyền viên khuyến nông tự nguyện sở (6) Đa dạng hóa nội dung đổi phương pháp khuyến nông nhằm tạo điều kiện cho nông dân tiếp thu áp dụng thành công tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao cho nơng dân phải phù hợp với trình độ dân trí, khả kinh tế điều kiện sinh thái địa phương Để làm điều nên phân loại trình độ đối tượng tham gia thành nhóm hộ khác nhau, sau khuyến khích nhóm hộ hình thành câu lạc hay hiệp hội người nguyện vọng, sở thích Với tương đồng trình độ, điều kiện kinh tế nguyện vọng, sở thích, gặp dễ dàng trao đổi, tiếp thu học tập kinh nghiệm lẫn - Khơi dậy tâm tư, nguyện vọng học tập tháo gỡ vướng mắc sản xuất hộ, từ lựa chọn chủ đề tập huấn, nội dung trao đổi phù hợp Có lơi họ tích cực tham gia - Đào tạo, lựa chọn đội ngũ giáo viên, tuyên truyền viên khuyến nông giỏi Họ thực phải chuyên gia có kinh nghiệm khả giải đáp chủ đề, có kỹ phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng nông dân có đặc điểm trình độ khác - Tài liệu phục vụ cho tuyên truyền viên khuyến nông sở học viên phải ngắn gọn, dễ hiểu tiện lợi trình sử dụng lưu giữ Ba là, khuyến khích nơng dân tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh tổ chức lại sản xuất với quy mô lớn để tạo thuận lợi cho việc đưa tiến kỹ thuật vào tất khâu sản xuất nơng nghiệp Từ thực tiễn cho thấy, với tình trạng đất sản xuất phân tán, quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình huyện, khó đưa nhanh tiến kỹ thuật giống để tạo khối lượng nơng sản có phẩm chất đồng đưa giới vào sản xuất để giảm chi phí, đặc biệt việc tưới tiêu, kiểm soát dịch bệnh chất thải sản xuất khó khăn Vì vậy, thúc đẩy tích tụ đất đai, tăng cường liên kết sản xuất hình thức phù hợp xem giải pháp quan trọng để đưa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất Phát huy vai trò đầu tàu việc ứng dụng tiến kỹ thuật doanh nghiệp, hợp tác xã hộ 82 kinh tế trang trại Các doanh nghiệp, hộ kinh tế trang trại huyện không đơn vị đầu việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa, mà hạt nhân quan trọng thu hút hộ huyện thực thông qua hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Các hợp tác xã đầu mối liên kết hộ xã viên việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất thông qua hoạt động dịch vụ hợp tác xã Tăng cường sách khuyến khích hỗ trợ nơng dân ứng dụng tiến kỹ thuật, hộ nghèo hộ vùng sâu vùng xa - Về giống cơng nghệ sinh học: Thực chương trình trợ giá giống hỗ trợ vật tư mơ hình ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lượng nơng sản hàng hóa - Về giới hóa nơng nghiệp: Hỗ trợ vốn tín dụng để nơng dân đầu tư loại máy móc nơng nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh máy nông nghiệp áp dụng phương thức bán trả chậm; tăng cường quản lý nhà nước tiêu chuẩn chất lượng, quy trình cơng nghệ kỹ thuật giới hóa nơng nghiệp - Về thuỷ lợi hóa nơng nghiệp: Miễn, giảm thuỷ lợi phí hộ nằm vùng dự án đầu tư, hộ vùng sâu, vùng xa; mở rộng hình thức khốn quản lý vận hành, khai thác, tu, bảo dưỡng cơng trình thủy lợi có quy mơ thích hợp cho tổ chức cá nhân để nâng cao hiệu công trình - Về ứng dụng quy trình canh tác nơng nghiệp tiên tiến: Hỗ trợ nông dân thay đổi tập quán canh tác, tư sản xuất cũ để nâng cao chất lượng nơng sản hàng hóa thơng qua dự án đầu tư vùng nguyên liệu; mở rộng hình thức liên kết sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 4.3.2.7 Khuyến khích phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn Hoạt động ngành nghề dịch vụ nông thôn huyện đa dạng, bao gồm: Chế biến hàng nơng sản, khí, sửa chữa, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, dịch vụ cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản Tuy nhiên, ngành nghề phát triển cịn chậm, quy mơ sản xuất nhỏ chất lượng sản phẩm không cao, chủ yếu tiêu dùng nước Để thúc đẩy ngành nghề dịch vụ nông thôn phát triển, cần tập trung vào số giải pháp như: Xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành nghề nông thôn; khôi phục làng nghề truyền thống phát triển làng nghề mới; hỗ trợ vốn tín dụng để hộ ngành nghề nơng thơn đổi trang thiết bị công nghệ; hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân để tạo hội cho 83 họ tìm kiếm việc làm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nghề mới; có sách ưu đãi đất đai, thuế hộ phát triển ngành nghề Tiếp tục phát triển sở kinh doanh, hộ gia đình số lượng, chất lượng Về mặt số lượng phấn đấu tăng trưởng 25% giai đoạn 2008 – 2015, tương ứng tăng khoảng 1100 sở lớn nhỏ, giải thêm khoảng 5.500 lao động Về mặt chất lượng, tiếp tục thúc đẩy 20% số sở, hộ kinh doanh chuyển đổi lên hình thức doanh nghiệp, cơng ty 4.3.2.8 Hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn Tăng cường đầu tư hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn địa bàn, bao gồm hệ thống điện, đường giao thông, chợ (chợ đầu mối), hệ thống kho chứa, hệ thống thuỷ lợi… - Đối với hệ thống thuỷ lợi: Hoàn thiện công tác phân vùng phát triển thủy lợi; tập trung đầu tư xây dựng hồn chỉnh cơng trình kiểm soát lũ theo phương châm “sống chung với lũ”, tránh gây tác động xấu môi trường; xây dựng cơng trình phù hợp với đặc điểm tự nhiên yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp tiểu vùng phân khu phát triển thủy lợi, ưu tiên cho cải tạo xây cơng trình thủy lợi khu vực nuôi trồng thủy sản, bảo đảm cách ly nguồn nước cấp nguồn nước thải bị ô nhiễm khỏi vùng sản xuất; hồn thiện quy trình tưới, kiên cố hóa hệ thống kênh mương nội đồng cống đầu kênh, tăng đầu tư cho hệ thống trạm bơm điện vừa nhỏ, nhằm sử dụng tiết kiệm nguồn nước tưới giảm chi phí tưới để hạ giá thành sản phẩm - Đối với hệ thống điện: Phát triển đồng mạng lưới truyền tải điện gắn với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung để tạo thuận lợi đưa máy móc, thiết bị khí vào phục vụ sản xuất, giảm tổn thất điện trình sử dụng - Đối với hệ thống chợ: Tiếp tục phát triển mạng lưới chợ số lượng chất lượng Xu hướng đến năm 2015 có từ 1-2 chợ/xã, 01 chợ loại I với quy mô đủ sức đáp ứng nhu cầu hàng hóa cho địa bàn góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy lưu thơng hàng hóa - Đối với hệ thống giao thông: Huy động tối đa nguồn lực, tăng cường phối hợp Nhà nước nhân dân để thực hoàn chỉnh tuyến đường liên huyện, tuyến đường nối với Tỉnh lộ, Quốc lộ tạo thành mạng giao thông liên hồn, thơng suốt đảm bảo ơtơ đến trung tâm xã Kết hợp với thủy lợi mở 84 đường đảm bảo tiêu chuẩn mặt đường rộng 5-7m Các tuyến đường liên xã, liên ấp có mặt đường rộng từ 3-5m, đảm bảo xe tải 3-5 lưu thông dễ dàng, tỷ lệ mặt đường nhựa đạt 50%, góp phần tạo điều kiện cho lưu thông vận chuyển hàng hóa thuận tiện, dễ dàng, kích thích kinh tế phát triển 85 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nội dung chủ yếu trình CNH - HĐH đất nước kỷ XXI Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, gia tăng thu nhập cho nông dân nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng Quá trình địi hỏi làm rõ mặt lý luận thực tiễn Về lý luận, đề tài hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn cấp huyện quan niệm, nội dung, yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện; yếu tố ảnh hưởng xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện; kinh nghiệm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp số địa phương nước, quốc tế học rút cho huyện Kim Bảng Từ lý thuyết, phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kim Bảng, dự báo thuận lợi khó khăn định hướng phát triển nông nghiệp huyện thời gian tới, tác giả đề xuất số giải pháp, cụ thể: Khuyến khích phát triển ngành nghề dịch vụ nơng thơn; Đẩy mạnh giới hố nơng nghiệp, mở rộng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp; Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lực lượng lao động phổ thông đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp; Tạo vốn để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; Mở rộng quy mô đất sản xuất chủ thể kinh tế nông nghiệp, tăng cường liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản hàng hóa; Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu sử dụng tài ngun nơng nghiệp; Đổi hồn thiện sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 5.2 KIẾN NGHỊ Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kim Bảng bao hàm nhiều nội dung liên quan đến nông nghiệp, nông thôn nông dân, đồng thời kết chuyển dịch phụ thuộc lớn vào chế, sách Nhà nước Do đó, báo cáo kiến nghị số nội dung cụ thể sau: 86 Thứ nhất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, huyện Kim Bảng cần xác định rõ chương trình, dự án trọng điểm ưu tiên đầu tư phục vụ yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Thứ hai, Ủy ban nhân dân huyện Kim Bảng tăng cường đạo ban, ngành huyện vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, đồng thời có chế đầu tư mạnh mẽ cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, khâu đột phá đầu tư phát triển giáo dục để nâng cao dân trí đào tạo nghề cho nơng dân; nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt giao thông Thứ ba, Nhà nước cần tập trung đổi sách đất đai, sách đầu tư, sách tín dụng sách tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo điều kiện cho kinh tế hộ mở rộng quy mô đất sản xuất, khuyến khích phát triển nhanh hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ nông nghiệp, nông thôn Thứ tư, Nhà nước tăng cường đầu tư, đồng thời tạo mơi trường pháp lý để khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư tham gia phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại, bao gồm: Chợ đầu mối kho chứa nông sản hàng hóa trung tâm tiểu vùng nhà máy chế biến nơng sản có quy mơ lớn, trang bị công nghệ đại Thứ năm, công tác nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, cần tập trung đầu tư cho công tác giống, giới hóa, phịng chống dịch bệnh ứng dụng quy trình canh tác nơng nghiệp tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng hạ giá thành nông sản hàng hóa 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tất Thắng (1994) Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố NIEs Đơng Nam Á Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Tất Thắng (1996) Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Tất Thắng (2006) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Tiến Quang (2005) Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn thực trạng giải pháp ; Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2016) Niên giám thống kê 2015 tỉnh Hà Nam NXB Thống kê, Hà Nội Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hoà (2002) Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2003) Kinh tế nông nghiệp – Lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Huyền (2000) Giáo trình sách kinh tế - xã hội XHB KHKT-Hà Nội Lâm Quang Huyên (2002) Nông nghiệp, nông thôn Nam hướng tới kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Đình Thắng (1998) Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Huy Ngọ (2002) Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Ngân hàng sách - xh huyện Kim Bảng (2015) Báo cáo lãi suất năm 2015 13 Ngân hàng Nông nghiệp - PTNT huyện Kim Bảng (2016) Báo cáo lãi suất năm 2015 14 Nguyễn Thị Minh Châu (2004) Q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp đồng sông Cửu Long năm đầu kỷ XXI, Hội thảo khoa học phát triển đồng sông Cửu Long 15 Nguyễn Quốc Tế (2003) Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn 16 Nhung Điện Tân (2003) Điều chỉnh cấu nông nghiệp Trung Quốc hướng di 88 tương lai Tạp chí khoa học xã hội 17 Trần Văn Chử (2013) Giáo trình kinh tế học phát triển NXB Chính trị - Hành 18 UBND Huyện Kim Bảng (2014a) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai năm 2013; 19 UBND huyện Kim Bảng (2014b) Kết thực nhiệm vụ năm 2013, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014; 20 UBND Huyện Kim Bảng (2015a) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai năm 2014; 21 UBND huyện Kim Bảng (2015b) Kết thực nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2015; 22 UBND Huyện Kim Bảng (2016a) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai năm 2015; 23 UBND huyện Kim Bảng (2016b) Kết thực nhiệm vụ năm 2015, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016; 24 Vũ Đình Thắng (2004) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp NXB thống kê, Hà Nội 25 Vũ Ngọc Lân (2002) Một số giải pháp góp phần CNH-HĐH nông thôn 89 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN KIM BẢNG Tên người vấn: Địa chỉ: I: Thông tin hộ điều tra Tên người thường tham gia hoạt đông khuyến nông: ………………………………………………………………………… Tuổi: Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ Trình độ học vấn: [ ] Tiểu học [ ] THCS [ ] THPT [ ] Trên THPT Thơn, xóm: Quan hệ với chủ hộ: [ ] Chủ hộ [ ] Không phải chủ hộ Số lao động hộ:……………………………… (người) Loại hộ: [ ] Thuần nông [ ] Kiêm Dt đất hộ:……………………………………………………… 10 Thu nhập hộ [ ] Khá [ ]Trung bình [ ] Nghèo II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP  Về trồng trọt Hộ sản xuất loại ? 90 [ ] Lúa [ ] Ngô lương thực có hạt khác [ ] Cây lấy củ có chất bột [ ] Cây có hạt chứa dầu [ ] Cây rau, đậu, hoa, cảnh Cơ cấu loại diện tích đất nơng nghiệp hộ bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………  Về chăn ni Hộ có chăn ni loại ? [ ] Con lợn [ ] Con gà [ ] Con trâu, bò [ ] Con vịt [ ] Con… [ ] loại khác Cơ cấu chăn nuôi hộ nào? (xem có hộ ni nhiều loại con) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hộ chăn nuôi loại mang lại hiệu hay ko? [ ] Có mang lại hiệu [ ] khơng mang lại hiệu Lý lại không hiệu ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………Nếu có hộ có đề xuất cải tiến để nhân rộng mơ hình hộ ko? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III: yếu tố ảnh hưởng Theo hộ việc quy hoạch đất có ảnh hưởng tới việc chuyển dịch cấu [ ] ko ảnh hưởng [ ] trung bình 91 [ ] ảnh hưởng lớn Việc quy hoạch đất có phù hợp với việc sản xuất hộ hay ko ? [ ] Có [ ] Khơng Lý ko phù hợp ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 10 Trong sản xuất vốn hộ lấy từ nguồn ? [ ] tự có [ ] vay ngân hàng [ ] vay từ bạn bè hàng [ ] vay từ quỹ tín dụng xóm 11 Thường vốn hộ đầu tư cho sản xuất ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 12 Theo hộ vấn đề vốn có ảnh hưởng tới việc chuyển dịch cấu ? [ ] ko ảnh hưởng [ ] trung bình [ ] ảnh hưởng lớn 13 Kết cấu hạ tầng xã có đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu hay ko ? [ ] đáp ứng [ ] không đáp ứng 14 Gặp phải kho khăn ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15 Lao động sử dụng sản xuất hộ có phải th ngồi hay khơng ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 92 16 Theo hộ vấn đề lao động có ảnh hưởng tới việc chuyển dịch cấu? [ ] ko ảnh hưởng [ ] trung bình [ ] ảnh hưởng lớn 17 Thị trường có ảnh hưởng ntn tới chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hộ? [ ] ko ảnh hưởng [ ] trung bình [ ] ảnh hưởng lớn 18 Đầu vào cho trình sản xuất hộ ? Có dễ dàng tiếp cận hay ko / [ ] khó tiếp cận [ ] trung bình [ ] dễ dàng tiếp cận 19 Đầu cho sản phẩm hộ nào? [ ] khó tiêu thụ [ ] trung bình [ ] dễ dàng tiêu thụ 20 Có gặp khó khăn cho viêc tiêu thụ hay ko ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 21 Khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hộ ? [ ] ko ảnh hưởng [ ] trung bình [ ] ảnh hưởng lớn 22 Hộ có áp dụng tiến KHCN vào sản xuất hay không ? [ ] ko áp dụng [ ] áp dụng phần [ ] áp dụng hồn tồn 23 Theo hộ việc áp dụng KHCN có gặp khó khăn ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… , ngày tháng năm 93 ... cường chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kim Bảng PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm Cơ cấu kinh tế nông nghiệp: ... cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam thời gian tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp gì, phận cấu thành kinh tế nông nghiệp? - Chuyển dịch cấu kinh tế. .. đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp 70 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Linh Tên đề tài: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Ngành: Quản lý kinh tế

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w