Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Gia Lâm.doc

69 1.3K 9
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Gia Lâm.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Gia Lâm

Trang 1

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Gia Lâm Lời nói đầu

Việt Nam vốn là một nớc sản xuất nông nghiệp với trên 80% dân số sống ở nông thôn, số lao động trong nông nghiệp chiếm 70% Trong quá trình đổi mới nền kinh tế bắt đầu từ chỉ thị 100 của Ban Bí Th Nghị quyết 10 của Bộ chính trị, luật đất đai và các chính sách kinh tế của chính phủ đã mở ra giai đoạn mỗi cho nền kinh tế của nớc ta Nông nghiệp đã có bớc phát triển vợt bậc Điều này đợc cả d luận trong nớc và nớc ngoài công nhận Từ một nớc thiếu lơng thực cho tiêu dùng mà còn đứng thứ 3 trong các nớc xuất khẩu gạo của thế giới Thu nhập và đời sống của ngời dân không ngừng đợc cải thiện Tuy nhiên trong kinh tế nông thôn, ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao Trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi cha đợc chú trọng phát phát triển, quy mô còn nhỏ bé Nh vậy để nhanh chóng làm thay đổi bộ mặt nông thôn đòi hỏi phải có sự chuyển định cơ cầu kinh tế nông thôn Đây là một vấn đề quan trọng và có tính cấp thiết trong điều kiện hiện nay.

Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà Nội, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển các mặt kinh tế - văn hoá - xã hội Tuy vậy huyện Gia Lâm hiện nay không cần thiết đặt vấn đề an toàn lơng thực lên hàng đầu mà càn tập trung vao phát triển công nghiệp thơng mại, dịch vụ, du lịch và nông nghiệp Gia Lâm phải chuyển sang đa dạng hoá sản xuất theo cơ chế thị trờng, phục vụ cho nhu cầu thủ đô Hà Nội, huyện Gia Lâm có nhiều tiềm năng cần đợc khai thác, lại nằm trong khu vực công nghiệp Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đây là đầu mối giao thông thuận lợi, lao động dồi dào, có trình độ kỹ thuật, cơ sở hạ tầng đợc nâng cấp và từng bớc đợc hoàn thiện Vốn trong dân của huyện Gia Lâm để đầu t cho sản xuất lớn Đồng thời ở huyện Gia Lâm có các khu công nghiệp địa phơng và trung ơng với kỹ thuật và trình độ tổ chức cao đợc đầu t mở rộng Với những điầu kiện đõ,Gia lâm có những thuận lợi trong

Trang 2

chuển dịch cơ câu kinh tê nông thôn theo hớng tâng dần tỷ trọng công nghiệp ,

thơng mại ,dịch vụ Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Gia Lâm”làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích

nghiên cứu của đề tài này là nhằm hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở huyện Gia Lâm trong giai đoạn 1996-1999, từ đó đa ra các biện pháp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở Gia Lâm giai đoạn 2001 - 2010 và những năm tiếp theo.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài đợc giới hạn ở kinh tế cấp huyện, tức là bao gồm toàn bộ các ngành nông-lâm-thuỷ sản,cong nghiẹp ,thơng mại ,dịch vụ thuộc phạm vi quản lý của huyện

Kế cấu của luận văn đợc trình bày nh sau:

Chơng I: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu KTNT

Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu KTNT huyện Gia Lâm qua các năm.

Chơng III: Phơng hớng và những biện pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu KTNT huyện Gia Lâm trong thời gian tới.

Vì phạm vi của luạn văn là rất rộng nhng thời gian nghiên cứu có hạn, mặt khác do sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau Do đó luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi kính mong đợc sự chỉ dẫn của các giáo viên trong khoa và độc giả để luận văn đợc hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2000 Sinh viên

Dơng Thị Hoa

Trang 3

1.1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trong những không gian và thời gian , trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định Nó thể hiện cả về mặt định tính và định lợng, cả về số lợng và chất lợng, phù hợp với mục tiêu đợc xác định của nền kinh tế Cơ cấu kinh tế không có tính chất cố định mà luôn vận động, thay đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ phát triển, nhằm tăng trởng kinh tế nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội

Cơ cấu kinh tế muốn phát huy đợc tác dụng cần có một quá trình, một thời gian nhất định, quá trình ấy dài hay ngắn phụ thuộc từng hình thức chuyển dịch và các chính sách kinh tế vĩ mô về ngành của Nhà nớc

Vì vậy cơ cấu kinh tế không mang tính ổn định lâu dài, mà từng thời kỳ phải có một chính sách về cơ cấu kinh tế tơng ứng thích hợp với sự biến động của điều kiện tự nhiên ,kinh tế , xã hội.

Sự duy trì quá lâu hoặc thay đổi quá nhanh chóng cơ cấu kinh tế mà không dựa vào những biến đổi của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đều gây nên những hại về kinh tế.

Vì vậy có nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay không ? chuyển dịch nhanh hay chậm không phải là sự mong muốn chủ quan, mà phải dựa vào mục

Trang 4

tiêu, các quy luật kinh tế để làm cơ sở cho quá tình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi nơi, mỗi vùng và trong doanh nghiệp

1.2 Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông thôn:

Kinh tế nông thôn là một trong hai khu vực kinh tế đặc trng của kinh tế quốc dân: khu vực kinh tế nông thôn và khu vực kinh tế thành thị Khu vực kinh tế nông thôn có vị trí quan trọng, trớc hết là khu vực sản xuất cung cấp l-ơng thực, thực phẩm cho toàn xã hội tồn tại và phát triển Nó còn cung cấp ngày càng nhiều các nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp nguồn lao động phong phú cho khu vực thành thị đó là thị trờng rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp bao gồm cả t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng Trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, do có lợi thế tuyệt đối và tơng đối có thể khai thác nguồn nông - lâm - thuỷ sản để tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thêm nguồn tích luỹ của đất nớc, góp phần phát triển khu vực nông thôn, cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là khu vực thành thị, tỷ trọng sản phẩm thuộc khu vực kinh tế nông thôn giảm xuống, chủ yếu là sản phẩm nông - lâm- ng nghiệp Nhng không vì thế mà vị trí của nó giảm, xuống mà khu vực này vẫn giữ vị trí là nơi sản xuất và cung cấp những sản phẩm chủ yếu không thể thay thế đợc Vì thế cơ cấu kinh tế nông thôn đóng vai trò to lớn nó tồn tại, phát triển gắn liền với tổng thể các quan hệ kinh tế nhất định Cơ cấu kinh tế nông thôn luôn vận động và thích ứng với sự phát triển của lực lợng sản xuất và sự phân công lao động xã hội ở từng giai đoạn.

Nh vậy cơ cấu kinh tế nông thôn đợc hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong vùng nông thôn, có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau theo tỉ lệ nhất định về mặt lợng và liên quan chặt chẽ về chất, chúng tác động qua lại lẫn nhau trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định tạo một hệ thống kinh tế nông thôn, một bộ phận hợp thành không thể tách rời của hệ thống kinh tế quốc dân.

Trang 5

Các mối quan hệ trong cơ cấu kinh tế nông thôn phản ánh trình độ phát triển sự phân công lao động trong lãnh thổ, khi sự phân công đạt đến trình độ cao, thì cơ cấu kinh tế nông thôn càng đa dạng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu

1.3 Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đó là quá trình làm thay đổi cấu trúc và các mối quan hệ của hệ thống kinh tế nông thôn theo một tỷ lệ và mục tiêu nhất định, nghĩa là đa hệ thống kinh tế nông thôn đến trạng thái phát triển tối u, đạt đợc hiệu quả cao Thông qua các tác động điều khiển có ý thức của con ngời, trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan.

2 Các nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn

2.1 Cơ cấu ngành:

Trong quá tình phát triển loài ngời đã trải qua 3 lần phân công lao động xã hội: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; dịch vụ lu thông tách khỏi sản xuất.

Nh vậy sự phân công lao động theo ngành là cơ sở hình thành cơ cấu ngành, sự phân công lao động phát triển ở trình độ cao, càng chặt chẽ thì sự phân chia ngành càng đa dạng và sâu sắc Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất và tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt sự phát triển của công nghiệp hiện đại, cơ cấu kinh tế nông thôn đợc cải tiến nhanh chóng theo hớng công nghiệp hóa và hiện đại hoá.

Cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm 3 nhóm: nông nghiệp (nông - lâm - ng nghiệp), công nghiệp nông thôn (bao gồm công nghiệp khai thác, chế biến, tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp truyền thống) và dịch vụ nông thôn (bao gồm dịch vụ sản xuất và đời sống) Trong từng nhóm ngành đợc phân theo nhỏ hơn chẳng hạn nh trong nông nghiệp (theo nghiã hẹp) đợc phân theo nh trồng trọt, chăn nuôi Trong ngành trồng trọt đợc chia tiếp thành: cây lơng thực, cây công nghiệp, cây rau đậu, cây ăn quả, cây dợc liệu

Trang 6

Phân công lao động thực hiện càng sâu sắc thì cơ cấu ngành càng đợc phân chia càng tỉ mỉ và đa dạng.Tiền đề của sự phân công lao động là năng suất lao động nông nghiệp, chủ yếu là năng suất lao động của khu vực sản xuất lơng thực, phải đạt ở mức nhất định, đảm bảo số lợng và chất lợng lơng thực cho xã hội mới tạo nên sự phân công lao động giữa ngời sản xuất lơng thực với ngời sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp, chăn nuôi tạo nên sự phân công lao động giữa những ngời làm nông nghiệp và những ngời làm ở các ngành khác Có những quốc gia không thể làm giàu bằng nông nghiệp mà phải làm giàu bằng công nghiệp và dịch vụ Nhng muốn làm giàu bằng công nghiệp và dịch vụ có hiệu quả thì trớc hết phải coi trọng nông nghiệp, Nghĩa là nông nghiệp phải đảm bảo phát triển đến mức độ nhất định tạo tiền đề và là điều kiện quan trọng cho sự phát triển công nghiệp và dịch vụ với nhịp độ cao và ổn định.

2.2 Cơ cấu vùng lãnh thổ:

Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân công theo lãnh thổ Đó là 2 mặt của một quá trình gắn bó hữu cơ với nhau Sự phân công lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên vùng lãnh thổ nhất định.Nghĩa là cơ cấu vùng lãnh thổ là nơi bố trí các ngành sản xuất và dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi u thế tiềm năng sẵn có Xu thế chuyển dịch của cơ cấu vùng lãnh thổ theo hớng đi vào chuyên môn hoá và tập trung hoá sản xuất và dịch vụ, hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung có hiệu quả cao, mở rộng các mối quan hệ với các vùng chuyên môn hoá khác, gắn với cơ cấu kinh tế của từng khu vực với cả nớc Trong từng vùng lãnh thổ cần coi trọng chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp và đa dạng Theo kinh nghiệm lịch sử ,để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý trớc hết cần hớng vào các khu vực có lợi thế so sánh Đó là những khu vực có điều kiện đất đai khí hậu tốt, vị trí địa lý, giao thông thuận lợi đó là những vùng gắn với các trục đờng giao thông cửa sông, cửa biển, gần các thành phố, khu công nghiệp lớn sôi động có điều kiện phát triển và mở rộng giao lu kinh tế với các vùng bên

Trang 7

trong và bên ngoài, có khả năng tiếp cận và hoà nhập nhanh chóng vào thị tr-ờng hàng hoá và dịch vụ Tuy nhiên so với cơ cấu ngành thì cơ cầu vùng lãnh thổ có sức ỳ hơn Vì vậy cần đánh giá và xem xét để quy hoạch sao cho hiệu quả kinh tế cao nhất.

Cơ cấu kinh tế nông thôn của mỗi vùng thờng có những đặc trng rất khác nhau và phụ thuộc vào hai nhóm nhân tố chính:

- Thứ nhất: yêu cầu của thị trờng tác động đến cơ cấu vùng

- Thứ hai: Khả năng điều kiện riêng của từng vùng nhằm tìm kiếm những lợi thế trong sản xuất kinh doanh để thoả mãn đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế.

Cơ cấu thành phần kinh tế là nội dung quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng ở nớc ta Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đã khẳng định chuyển nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế chỉ huy bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa và rất coi trọng phát triển nhiều thành phần kinh tế Từ đó đến nay sự tham gia của các thành phần kinh tế vào nền kinh tế quốc dân ngày càng đông, trong đó hộ tự chủ là đơn vị sản xuất kinh doanh là lực l-ọng chủ yếu trực tiếp tạo ra các sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản cho toàn xã hội Trong kinh tế hộ đã từng bớc giảm số hộ thuần nông tăng tỷ lệ số hộ kiêm và các hộ chuyên làm thủ công nghiệp, dịch vụ Để có sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn chúng ta không dừng lại ở kinh tế hộ mà phát triển lên xây dựng kinh tế nông trại rồi qui mô liên hộ Tỷ trọng khu vực quốc doanh trong nông nghiệp nông thôn có xu thế giảm dần, vì vậy cần rã soát lại sắp xếp lại và củng cố để các đơn vị kinh tế quốc doanh trong nông nghiệp nông thôn phát triển có hiệu quả

Đối với khu vực kinh tế hợp tác chúng ta cần đổi mới các hợp tác xã kiểu cũ, khuyến khích mở rộng và phát triển các hình thức hợp tác xã kiểu mới

Trang 8

và trình độ khác nhau, hợp tác xã và hộ nông dân cùng tồn tại, phát triển trên cơ sở tự nguyện của các hộ thành viên và đảm bảo lợi ích thiết thực.

2.4 Cơ cấu kỹ thuật:

Cơ cấu kỹ thuật là quan hệ tỉ lệ về lợng giữa các yếu tố của quá tình sản xuất, theo thời gian và điều kiện môi trờng nhất định

Cũng nh cơ cấu thành phần kinh tế, trong thời gian dài cơ cấu kỹ thuật trong nông thôn nớc ta mang nặng tình cổ truyền và nông nghiệp truyền thống lạc hậu phân tán, manh mún, và bảo thủ Về kỹ thuật chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm qua các thế hệ của từng hộ nông dân Vì vậy, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên.

Ngày nay dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đã làm phá vỡ các hình thức, các phơng thức sản xuất cổ truyển Điều này đã làm cho cơ cấu kỹ thuật ở nông thôn nớc ta trong những năm qua có những chuyển biến cha từng có.

3 Đặc trng của cơ cấu kinh tế nông thôn

* Cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính khách quan và đợc hình thành do sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội chi phối, ở một trình độ phát triển nhất định sẽ có một cơ cấu kinh tế cụ thể tơng ứng trong nông thôn ĐIều này khẳng định rằng việc xác lập cơ cấu kinh tế nông thôn phải tôn trọng tính khách quan của nó và càng không thể áp đặt một cách chủ quan duy ý chí.

* Cơ cấu kinh tế nông thôn bao giờ cũng mang tính lịch sự và xã hội nhất định.

* Cơ cấu kinh tế nông thôn không ngừng vận động biến đổi, phát triển theo hớng ngày càng hoàn thiện và nó phản ánh quá trình phát triển của các yêu cầu về lực lợng sản xuất,con ngời càng văn minh, khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại, tất yếu dẫn đến cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện, sự vận

Trang 9

động và biến đổi không ngừng của các yếu tố các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh trong nền kinh tế nông thôn nói riêng Cơ cấu kinh tế nông thôn vận động, biến đổi và phát triển thông qua sự chuyển hoá của chính nó, khi đó cơ cấu cũ mất đi và ra đời cơ cấu mới Cơ cấu mới ra đời lại tiếp tục vận động và phát triển và lại trở thành lạc hậu, nó lại đợc thay thế bằng một cơ cấu mới tiến bộ hơn hoàn thiện hơn đó là tất yếu cảu sự phát triển của nhân loại.

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là một quá trình và cũng không có một cơ cấu nào hoàn thiện và bất biến Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng sẽ vận động chuyển hoá từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới đòi hỏi phải có thời gian và các thang bậc nhất định của sự phát triển Đầu tiên là tự chuyển đỗi vễ lợng sau đó mới biến đổi về chất Đó là quá trình chuyễn hoá dần sang một cơ cấu kinh tế mới phù hợp và hiệu quả hơn Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải là một quá trình nhng không phải là một quá trình tự phát mà phải có sự tác động của con ngời, trên cơ sở nhận thức đợc đúng đắn các quy luật khách quan đề tác động theo đúng mục tiêu Vấn đề quan trọng là phải bắt đầu từ đâu và biện pháp nào mà tác động sao cho hiệu quả nhất.

4 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung và kinh tế nông thôn ngoại thành nói riêng.

4.1 Thực trạng về cơ cấu kinh tế nông thôn ở nớc ta hiện nay

Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đã và đang diễn ra khắp các địa phơng trong cả nớc Tuy nhiên sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn còn chậm chạp mang tính tự phát theo từng vùng, từng địa phơng nên cha thống nhất và thiếu đồng đều, xu hớng chuyển dịch theo hớng tích cực của nền kinh tế hàng hoá cha bộc lộ rõ nét Cho tới nay sản phẩm trồng trọt vẫn chiếm tới trên đới 75% tổng giá trị nông sản Lực lợng lao động nông nghiệp còn cao, trong đõ 70% chủ yếu tập trung ở ngành trồng trọt Số lao động làm công nghiệp và dịch vụ

Trang 10

chỉ có khoảng 14 - 15 % lao động làm nghề đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản chiếm khoảng 14% Nh vậy tỉ trọng sản phẩm trồng trọt cũng nh tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ cũng nh lao động ở hai ngành này tăng lên cha đáng kể cha đáp ứng kịp thời cho kinh tế nông nghiệp phát triển nhanh Một số làng nghề truyền thống cha đợc khôi phục hoặc đã khôi phục nhng cha phát triển.

Vì thiếu vốn, kỹ thuật, lao động, ngành dịch vụ ở nông thôn cha đợc mở rộng để đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp Nghề phụ ở nông thôn cha đ-ợc chú trọng phát triển dẫn đến tình trạng thời gian lao động ở nông thôn cha đợc sử dụng một cách triệt để.

4.2 cơ cấu kinh tế nông thôn nớc ta còn thể hiện nhiều điểm bất hợp lý.

Theo quan điểm cũ kinh tế nông thôn luôn đồng nghĩa với kinh

tế nông nghiệp từ đó tạo ra sự cách trở phát triển nông thôn so với thành thị ngày càng rõ rệt.

- Cơ cấu ngành, cơ cấu vùng còn mang nặng đặc điểm, dấu hiệu của thời kỳ quản lý tập trung quan liêu bao cấp, không tính đến hiệu quả kinh tế

4.3 Xuất phát từ yêu cầu của nền kinh tế thị trờng.

- Phải coi trọng thị trờng là yếu tố quyết định trên việc chuyển dịch cơ cấu Từ đó chuyển từ sản xuất theo nhu cầu tiêu dùng của ngời sản xuất là chính sang sản xuất những gì mà thị trờng đòi hỏi

Trang 11

- Thị trờng trong và ngoài nớc hiện nay có những thay đổi rất nhanh chóng do vậy đòi hỏi sản phẩm nông sản phải phong phú và đa dang.

5 Các chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả

5.1 Các chỉ tiêu đánh giá trình độ cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông thôn:

- Cơ cấu giá trị loại sản phẩm và dịch vụ - Cơ cấu về lao động

- Cơ cấu về vốn đầu t

- Cơ cấu về sử dụng đất đai.

Các chỉ tiêu này có thể sử dụng để đánh giá trình độ và quá trình chuyển dịch kinh tế nông thôn trong cả nớc,trong vùng lãnh thổ và trong phạm vi thành phần kinh tế Trong các chỉ tiêu trên chỉ tiêu về cơ cấu lao động biểu hiện rõ nhất còn cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá và dịch vụ phản ánh rõ nhất quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

5.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của quá tình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Các chỉ tiêu kết quả và chỉ tiêu nhân tố bao gồm: + Năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi

+ Giá trị các loại sản phẩm và dịch vụ + Giá trị tổng thu nhập.

+ Vốn đầu t và chi phí vật chât.

+ Năng suất ruộng đất tính theo giá trị.

- Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm:

+ Hiệu quả đầu t vốn phát triển nông thôn nói chung và một số ngành chủ yếu nói riêng.

Trang 12

+ Hiệu quả của chi phí vật chất + Năng suất lao động nông thôn

Các chỉ tiêu này sử dụng để tính toàn hiệu quả cuả quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

6 Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

6.1 Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên.

Nhóm này bao gồm: Vị trí địa lý của các vùng lãnh thổ; điều kiện đất đai của các vùng, điều kiện khí hậu thời tiết; các nguồn tài nguyên khác của các vùng lãnh thổ nh nguồn nơc, rừng, biển, khoáng sản các nhân tố tự nhiên trên có tác động một cách trực tiếp tới sự hình thành vận động và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông thôn Tuy nhiên sự tác động và ảnh hởng của các điều kiện tự nhiên tới mỗi nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn là không phải nh nhau Trong các nội dung của cơ cấu kinh tế cơ cấu vùng và cơ cấu ngành chịu sự ảnh hởng lớn nhất của điều kiện tự nhiên.

Trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp thờng chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hởng mạnh mẽ đến các ngành khác Trong mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau thì có điều kiện khí hậu điều kiện đất đai và các nguồn tài nguyên khác cho nên về số lợng quy mô phân ngành giữa các vùng thờng khác nhau Điều này thể hiện rõ nét trong sự phân biệt về cơ cấu ngành kinh tế trong nông thôn giữa trung du và miền núi Ngay giữa các vùng cơ cấu kinh tế ngành có sự khác nhau khá rõ do tính đa dạng và phong phú của tự nhiên nớc ta và sự phát triển không đều của nguồn lực Một số vùng có điều kiện đặc thiệt thuận lợi để phát triển một số ngành sản xuất, tạo ra các lợi thế so với những vùng khác của đất nớc Đây là cơ sở tự nhiên để hình thành các vùng kinh tế nói chung và các vùng kinh tế nông thôn nói riêng trong mỗi quốc gia.

Ngoài sự tác động và ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ còn chịu ảnh hởng bởi cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu thành phần kỹ thuật cuả khu vực kinh tế nông thôn Vị trí địa lý thuận lợi và các tiềm

Trang 13

năng tự nhiên phong phú của mỗi vùng lãnh thổ là nhân tố thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển Thông thờng ở những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi các thành phần kinh tế: Quốc doanh tập thể, cá thể, t nhân và kinh tế hộ phát triển hơn các vùng có điều kiện tự nhiên không thuận lợi.

6.2 Nhóm các nhân tố kinh tế xã hội

Nhóm này luôn có tác động mạnh mẽ tới sự hình thành và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông thôn Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hởng tới cơ cấu thành phần kinh tế nông thôn bao gồm: thị trờng (cả thị trờng trong nớc và ngoài n-ớc), hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, , kinh nghiệm tập quán và truyền thống sản xuất của dân c.

Trong nền kinh tế hàng hoá các quan hệ kinh tế đợc thể hiện thông qua thị trờng Thị trờng nông thôn không chỉ thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm của các ngành kinh tế nông thôn (đầu ra) mà còn góp phần quan trọng thu hút các yếu tố (đầu vào) của thị trờng hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông thôn nh: vốn, sức lao động, vật t công nghệ.

Tuy nhiên thị trờng với các quy luật vốn có luôn chứa đựng khả năng tự phát và dẫn đến những rủi ro cho ngời sản xuất cũng nh gây lãng phí các nguồn lực xã hội nói chung và khu vực kinh tế nông thôn nói riêng: Để hạn chế khả năng tự phát cần có sự tác động hợp lý của Nhà nớc ở tầm vĩ vô để định hớng sự vận động và biến đổi của thị trờng.

Trong điều kiện nền kinh tế mở cần chú trọng sự tác động và ảnh hởng của thị trờng quốc tế tới cơ cấu kinh tế nông thôn của mỗi nớc Đây là một nhân tố hết sức quan trọng ảnh hởng tới quá trình biến đổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng Thông qua quá trình tham gia thị trờng quốc tế mà mỗi quốc gia tăng thêm các cơ hội tìm kiếm công nghệ và kỹ thuật mới cũng nh vốn đầu t để phát triển kinh tế mỗi nớc

Trong nền kinh tế thị trờng Nhà nớc cần ban hành các chính sách kinh tế vĩ mô để tạo ra động lực kinh tế mà cốt lõi là lợi ích kinh tế của ngời sản

Trang 14

xuất Đồng thời các chính sách kinh tế giúp các nhà sản xuất có đợc hành lang và khuôn khổ để bảo vệ lợi ích của mình Để thực hiện chức năng kinh tế của mình nhất thiết Nhà nớc phải có công cụ quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế Để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đòi hỏi có những điều kiện vật chất nhất định đặc biệt là nguồn vốn đầu t, vì nó ảnh hởng trực tiếp tới sự hình thành và phát triển ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vùng kinh tế đồng thời cũng tạo điều kiện ảnh hởng trực tiếp tới sự hình thành và phát triển ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vùng kinh tế nông thôn đòi hỏi phải có những điểu kiện cho các nhà sản xuất đầu t công nghệ, kỹ thuật trong nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn cũng là một trong các yếu tố quyết định cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm: hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất, thơng mại, dịch vụ và sinh hoạt văn hoá xã hội của cộng đồng dân c nông thôn.

Sự phát triển của các khu công nghiệp và đô thị cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển của cơ cấu kinh tế nông thôn.

6.3 Nhóm nhân tố về kỹ thuật có ảnh hởng tới cơ cấu kinh tế nông thôn.

Ngày nay khoa học kỹ thuật đang trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và việc ứng dụng chúng vào sản xuất có vai trò ngày càng to lớn đối với sự phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông thôn và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng ở đây vai trò của khoa học kỹ thuật kỹ thuật đợc ứng dụng sản xuất góp phần quyết định hoàn thiện các phơng thức sản xuất nhằm khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn các nguồn lực của xã hội và khu vực nông thôn Đồng thời việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng làm phát triển lực lợng sản xuất trong nông thôn qua đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất, các vùng kinh tế trong nông thôn đặc biệt là các ngành các vùng có nhiều lợi thế.

Trang 15

Đồng thời khoa học công nghệ càng phát triển cho phép thay đổi về cơ cấu kỹ thuật của tất cả các ngành trong khu vực nông thôn nói chung và nông thôn huyện Gia Lâm nói riêng Góp phần làm giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng của ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Gia Lâm theo xu hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

7 Kinh nghiệm của một số nớc trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

ở mỗi nớc có những điều kiện và đặc điểm riêng ở vào từng thời điểm và hoàn cảnh lịch sử khác nhau, nhng đều coi kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ sở, là tiền đề trong một bớc đi của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đất nớc Trong quá trình đó các nớc đã có những bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá Tuy nhiên cách thức tiến hành và kế quả cảu từng bớc là khác nhau Ta có thể khái quát một số kinh nghiệm có tính phổ biến vận dụng vào quá tình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nớc ta:

7.1 Giảm tỷ trọng sản phẩm và lao động trong khu vực nông nghiệp trong tổng sản phẩm và lao động xã hội.

Trong khoảng 30 năm từ 1950 - 1980 các nớc trong khu vực Đông Nam á tỷ trọng sản phẩm và lao động giảm khá nhanh: Năm 1950 GDP của toàn khu vực chiếm 20,4% đến năm 1980 giảm xuống còn 13,7% tỏng GDP xã hội Riêng Nhật Bản tỷ trọng GDP trong nông nghiệp từ 22,3giảm xuống còn 4%; tỷ trọng lao động từ 45,2% giảm xuống còn 11% Đối với Đài Loan các chỉ tiêu tơng tự từ 83,3% giảm xuống còn 7,6% và từ 56% xuống còn 19,5%.

Trong quá trình phát triển năng suất ruộng đất và năng suất lao động trong nông nghiệp tăng lên, trớc hết là lơng thực, thực phẩm đã vợt qua nhu cầu cần thiết của con ngời, một bộ phận lao động dôi ra đợc chuyển các ngành nghễ công nghiệp và dịch Nh vật tỷ trọng sản phẩm trong ngành nông nghiệp

Trang 16

và lao động nông nghiệp tất yếu sẽ giảm xuống đây là xu thế có tính chất quy luật.

7.2 Chuyển nông nghiệp độc canh lấy sản xuất lơng thực là chủ yếu sang nền nông nghiệp đa cạnh

Các nớc trong khu vực đã khai thác triệt để lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển những cây có giá trị kinh tế cao và giá trị xuất khẩu ở Hà Lan trong 10 năm từ 1977 đến năm 1987 sản lợng cây có hạt hàng năm tăng bình quân 3% trong đó lúa tăng 2,4 %; nộ tăng 6,1 %, sản lợng cao su tăng từ 431 nghìn tấn năm 1977 lên 860 ngàn tấn, năm 1987 Tốc độ tăng trởng bình quân của thời kỳ này là 9,6%; sản lợng cà phê tăng bình quân hàng năm là 16%; chè 21,9%; đặc biệt cây cọ dầu tăng 39,4 % Nhờ sự phát triển của nông nghiệp theo hớng đa cạnh gắn với xuất khẩu nên giá trị nông lập thuỷ sản xuất khẩu tăng lên nhanh Nếu năm 1970 giá xuất khẩu đạt 522,67% triệu USD thì năm 1989 giá trị tăng lên 6727 triệu USD Sau 10 năm giá trị ngành nông nghiệp tăng lên 14,6 lần trong đó giá trị xuất khẩu nông sản tăng lên 12,2 lần đặc biệt thuỷ sản tăng 91,6 lần.

7.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông theo hớng phát triển mạnh công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp với nhiều hình thức đa dạng.

Trên cơ sở các ngành kinh tế truyền thống các làng nghề, các nớc đã coi trọng đa những tiến bộ khoa học kỹ thuật để đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm, từng bớc hiện đại hoá các làng nghề Đồng thời các nớc đã chú ý việc đầu t vốn để xây dựng công nghiệp nông thôn nhằm khai thác nguồn nguyên liệu phong phú đa dạng và thu hút lực lợng lao động d thừa ở nông thôn Trong những năm gần đây nông thôn Trung Quốc đã và đang phát triển mạnh xí nghiệp "Hơng Trấn" với nhiều hình thức đa dạng ở nhiều khu vực khác nhau Loại hình xí nghiệp này do xã, thôn, hộ gia đình hoặc liên hộ quản lý Nhờ khai thác các hình thức đa dạng đó với chính sách phù hợp đã tạo động lực mạnh để thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển Các xí nghiệp này đã thu hút một bộ phận lớn lao động d thừ trong nông thôn Trong vòng 10 năm từ 1980 đến 1991 nhờ phát triển xí nghiệp "Hơng Trấn" với phơng trâm "ly nông

Trang 17

bất ly hơng" nông dân trong nông thôn Trung quốc đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế tại chỗ: Năm 1980 giá trị sản lợng nông nghiệp chiếm 68,8% và giá trị công nghiệp nông thôn chiếm 34,1% thì đến năm 1991 tỷ lệ này là 42,9% và 57,1%.

7.4 Mở rộng và phát triển hệ thống dịch vụ nông thôn là xu thế phổ biến ở nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới.

Các nớc trong khu vực rất coi trọng hệ thống dịch vụ nông thôn bao gồm những dịch vụ sản xuất và dịch vụ phục vụ đời sống xã hội Nh là một xu hớng có tính qui luật khi nông nghiệp hàng hoá phát triển, đời sống vật chất và tinh thần nông dân đợc nâng cao thì đòi hỏi ngành dịch vụ phải đợc mở rộng và phát triển Lĩnh vực hoạt động này một mặt thu hút đợc bộ phận lao động d thừa từ nông nghiệp góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống Dịch vụ trong nông thôn các nớc coi trọng các khâu chủ yếu nh cung ứng phân bón hóa học; tới tiêu, cung cấp giống cây; con; dịch vụ tín dụng; chế biến và tiêu thụ nông sản.

7.5 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn găn liền với việc bảo vệ môi trờng sinh thái.

Trong một thời gian dài do chúng ta cha nhận thức đúng đắn và coi thiên nhiên là vô tận, vì thế đã ít quan tâm đến việc bảo vệ môi trờng tự nhiên Gần đây con ngời đã nhận thức đợc ý nghĩa của môi trờng tự nhiên đối với cuộc sống con ngời từ nhận thức đó nhiều nớc trong khu vực đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo sự kết hợp hiệu quả kinh tế xã hội tới việc bảo vệ môi trờng tự nhiên, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững.

ơng II

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Gia Lâm qua các năm 1996 - 1997 - 1998 - 1999

1 Khái quát tình tình cơ bản của huyện:

1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của huyện Gia Lâm Hà Nội:

Trang 18

Gia lâm nằm ở Đông Bắc thủ đô Hà Nội với 31 xã, 4 thị trấn, dân số khoảng 32,37 vạn ngời, đất tự nhiên 17554 ha đất nông nghiệp là 9998 ha trong đó đât canh tác là 8600ha Nơi đây là vùng có nhiều tiềm năng, đang đợc đô thị hoá và đợc xác định là huyện đang phát triển các khu công nghiệp thủ đô Đây là đầu mối giao thông đi các tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh và đi các tỉnh đồng bằng sông Hồng, các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc, (riêng đối với đờng hàng không đi các tỉnh trong nớc), đó là nền tảng cho việc mở rộng giao lu kinh tế tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế của huyện

1.1.1 Đất đai của huyện:

Về mặt địa hình, địa chất Gia Lâm là một huyện đồng bằng nằm trên đất phù sa, cùng chung đặc điểm và tính chất của đồng bằng sông Hồng, độ cao của đất diễn biến từ 3 đến 7m ở phía Bắc cuả huyện có độ dốc theo hớng Tây Nam Đông Bắc, chảy về vùng thấp xã Yên Thờng có độ cao từ 4,5 đến 5,8m Hớng thứ hai chảy về sông Tạo Phê có độ cao 3 đến 4,5m Phía Nam huyện Gia Lâm có dạng lòng chảo, vùng đê sông Hồng, sông Đuống có độ cao 3 đến 4 m.

Vùng bãi trên sông Hồng có độ cao 5,7 - 9m, dốc theo hớng chảy của dòng sông, hàng năm thờng bị ngập 2 - 3 tháng Đã 1000 năm qua sau khi hình thành hệ thống đê điều, đất huyện Gia Lâm đợc chia thành 2 khu vực: Phần ngoài đê đợc bồi hàng năm phần ở trong đê thì ngợc lại Tuy nhiên nhờ có hệ thống cống lấy nớc phù sa tự chảy khi mùa lũ lên cao pham vi 7 - 9m vùng đất trong đê vẫn lấy đợc 1 đến 3 lần nớc phù sa cho 1500 - 2000 ha.

Về cấu tạo đất phần lớn là đất cát và đất pha cát đợc chia làm 3 loại chính:

- Đất cát: 115 ha = 3% diện tích đất canh tác - Đất phù sa: 7793 ha = 85% diện tích đất canh tác - Đất gley: 1156ha = 12,6% diện tích đất canh tác.

Trang 19

Về độ dày cuả đất trên 1m, độ dốc dớc 15o và không bị nhiễm mặn (100% diện tích) Có 1024 ha chiếm 11,1% thuộc đất có độ phì nhiêu trung bình, số còn lại là đất tốt Đất thịt nặng, đất sét cô, đất khó tới 2151 ha (chiếm46,2%), đất bị ngập dài ngày là 2151 ha (chiếm 54,8%) Theo số liệu điều tra 1999 của phòng thống kê huyện:

Đất phù sa ngoài đê (đợc bồi hàng năm ) là 2085 ha = 24,9%, lợng vi chất trong đất: lân dễ tiêu 10mg/100g đất và kali trao đổi 5,8mg/100g đất, độ PH 7- 7,2.

Đất phù sa trong đê (không đợc bồi) 4697 ha = 55,9%), lợng vi chất trong đất: lân dễ tiêu là 5mg/100g đất kali trao đổi 5,8mg/100g đất, độ PH 6,2 - 7.

- Đất bị gley mạnh (đất trũng) có diện tích 1165ha = 13,9% ,lợng vi chất trong đất: lân dễ tiêu 4mg/100g đất, kali trao đổi 2,8mg/100g đất, độ PH 6 - 6,8.

Trang 20

Biểu 1:Tình hình đất đai của huyện Gia Lâm qua 4 năm (1996 -1999)

Qua biểu 1 ta thấy đất trồng lúa qua 4 năm giảm dần về số lợng tuyệt đối từ 9236 ha năm 1996 xuống còn 9149 ha, nhng về số tơng đối thì diện tích đất trồng lúa giảm không đáng kể Mặt khác diện tích đất chuyên màu tăng qua 4 năm, 1996 là 450 ha (chiếm 4,6% đất nông nghiệp) thì đến năm 1999 tăng lên 936 ha (chiếm 9,36 % đất nông nghiệp ) Ngoài ra diện tích đất chuyên rau, chuyên màu đều tăng trong suốt thời kỳ.

Nh vậy ta nhận thấy diện tích đất nông nghiệp của huyện Gia Lâm trong 4 năm (1996 - 1999) biến động không đáng kể Nhng diện tích các loại đất trồng cây khác đều có xu hớng tăng Đối với đất dân c và đất chuyên dùng có tốc độ tăng khá nhanh cả về số lợng tuyệt đối lẫn tơng đôí, tình hình mất đất cũng tơng tự, điều này chứng tỏ rằng tốc độ đô thị hoá của huyện Gia Lâm ngày càng nhanh Đất đai của huyện Gia Lâm chủ yếu là đất bãi , đất đầm là lu vực của sông Hồng và sông Đuống có độ phì nhiêu cao phù hợp với phát triển cây luá, các loại cây hoa màu Do hiểu rõ chất đất trong những năm qua ngời

Trang 21

dân trong huyện đã từng bớc chuyển hớng cây trồng khác có giá trị kinh tế cao gấp 5 đến 10 lần cây lúa.

Qua đây ta thấy đợc đất đai huyện Gia Lâm rất thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp, nhng phải chọn một cơ cấu cây trồng vật nuôi hợp lý sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

1.1.2 Điều kện thời tiết khí hậu:

Huyện Gia Lâm nằm trong khu vực đồng bằng sông Hồng nên cũng có tính chất và đặc điểm thời tiết khí hâụ của vùng đó là khí hậu nhiết đới gió mùa Mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau, nhiệt độ trung bình mùa đông từ 15 - 21 oC.

Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,4oC, ngày có nhiệt độ nóng nhất là 42,8oC và thấp nhất là 5,6oC Độ ẩm không khí huyện Gia Lâm từ 81,4 - 87,9% Những lúc tới ma phùn liên tục độ ẩm đạt 97 - 100% Tuy vậy độ ẩm này ít nhng ảnh hởng rất lớn đối với cây trồng trong thời kỳ thụ phấn Lợng ma TB hàng năm đat 1800ml/năm, TB hàng năm có 151 ngày ma tập trung từ tháng 5 đến 9 băng 79% lợng ma cả năm ma nhiều nhất thờng vào 3 tháng 7,8,9 và gây ngặp úng cho đầu vụ cấy lúa mùa, có năm ngập đến 67% lúa mùa.

Ma, bão thờng đi đôi với nhau, theo thông kê 55 năm có 40 cơn bão đổ bộ vào đồng bằng sông Hồng (tơng ứng 0,68 cơn bão/1năm) Nh vậy cứ 3 năm có 2 cơn bão đổ bào vào đồng bằng sông hồng Ví dụ, năm 1994 huyện Gia Lâm cấy đợc 5460 ha thì bị ngập tới 350 ha Mặc dù đã tích cực bơm tát nhng vẫn bị mất trắng 675ha Số còn lại bị giảm 30 - 35% năng suất.

1.2 Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội của huyện.

1.2.1 Dân số và lao động

Huyện Gia Lâm có dân số toàn vùng là 323700 ngời (theo số liệu điều tra ngày 31/12/1999) Một độ dân số trung bình của huyện 1968 ngời/km2 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình từ 1996 - 1999 là 1,27% Vậy dự đoán đến năm 2010 với tốc độ tăng dân số tự nhiên này thì dân số của huyện là 361000 cha kể số tăng cơ học do quá trình đô thị hoá.

Tổng lao động của huyện Gia Lâm đến ngày 31/12/1999 là 175733 ng-ời, trong đó lao động nông nghiệp là 81541 ngời chiếm 46,38%, lao động công nghiệp là 46688 chiếm 28%, lao động dịch vụ là 47544 ngời chiếm 25,62%.

Trang 22

Biểu 2: Tình hình dân số và lao động huyện Gia Lâm qua 4 năm

Nguồn: Phòng thống kê huyện Gia Lâm

Qua biểu 2 ta thấy tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động ở huyện Gia Lâm theo hớng ngày càng tích cực Nếu nh năm 1996 tỷ lệ lao động trong nông nghiệp là 57% thì đến năm 1999 còn 46,38%, lao động trong công nghiệp tăng từ 18% đến 25,6% trong thời kỳ này Từ những số liệu này ta có thể khẳng định Gia Lâm hiện nay là một huyện có tình hình phát triển kinh tế, xã hội khá cao so với các huyện khác.

Trình độ dân trí huyện Gia Lâm rất cao, hầu hết ngời trong độ tuổi đều đi học, những ngời đợc đào tạo chiếm tỷ trọng lớn và lực lợng lao động rất có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thông của huyện Cụ thể: huyện Gia Lâm là một huyện mang đặc trng nền văn hoá lâu đời của vùng kinh bắc kết hợp với nền văn hoá thủ đô Hà Nội Trên địa bàn huyện có 64 doanh nghiệp Nhà nớc và 100 cơ quan nhà nớc nh trờng đại học, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học các cơ quan hành chính sự nghiệp

Trang 23

của huyện Đây là những nhân tố thuận lợi để nâng cao tình độ văn hoá, khoa học - kỹ thuật Đồng thời hệ thống giáo dục của huyện ngày càng đợc hoàn thiện, tất cả các em đến tuổi đi học đều đợc đến trờng Trình độ các thầy cô giáo đã đợc nâng cao: 63% giáo viên nhà trẻ; 70,58% giáo viên mẫu giáo; 96,85% giáo viên cấp II và 97,06% giáo viện cấp I đã đợc tiêu chuẩn hoá Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp khá cao từ 91 - 99% đã xuất hiện các hình thức dạy nghề, đào tạo ngoại ngữ, tin học Từng bớc nâng cao dân trí của huyện.

Các phong trào văn hoá văn nghệ của huyện vẫn đợc duy trì và ngày càng phát triển Trung tâm huyện và một số xã có th viện với 13.000 đầu sách, có 60 nhà văn hoá và câu lạc bộ, 60 đội văn nghệ quần chúng.

Các phong trào thể thao thể dục đã đợc phổ biến trong các cơ quan nhà nớc Nhiều xã đã thành lập các câu lạc bộ thể thao, các đội bóng Một số vận động viên thể dục thể thao, các đội bóng Một số vận động viên thể dục thể thao của huyện đã tham gia hội thao thành phố và đã giành đợc nhiều thành tích.

Là một huyện giáp thành phố Hà nội, trong những năm thực hiện chuyển dịch cơ cấu và bớc sang nền kinh tế thị trờng tình hình xã hội của huyện cũng xuất hiện nhiều vấn đề phức tạp do mặt trái của kinh tế thị trờng đem lại Song huyện đã có nhiều biện pháp ngăn chặn các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, nghiện hút trộm cắp mại dâm, tham ô

1.2.2 Cơ sở hạ tầng.

* Hệ thống giao thông.

Huyện Gia Lâm Hà Nội có cơ sở hạ tầng khá phát triển so với các vùng của đồng bằng sông Hồng Hệ thống giao thông vận tải thuận lợi so với các huyện ngoại thành khác: 91,4% số xã và thị trấn có đờng nhựa, các đờng quốc lộ 1,3,5 dài 28km Đờng liên huyện có chiều dài 76km; đờng liên xã 58 km; đ-ờng liên thôn 460km; đđ-ờng sông theo sông Hồng và sông Đuống dài 48km Về đờng bay huyện Gia Lâm có sân bay Gia Lâm thuộc cỡ trung bình và gần sân

Trang 24

bay Nội Bài của huyện Đông Anh Hà Nội Ngoài ra đờng thuỷ lớn trên sông Hồng là 18,7 km và sông Đuống là 18,3km, đờng tàu hoả 20,2 km.

Biểu 3: Hệ thống đờng bộ huyện Gia Lâm Hà Nội(Số liệu điều tra năm 1996)

Nguồn: Phòng thống kê huyện Gia Lâm

Từ số liệu biểu 3 cho ta thấy hệ thống giao thống giao thông đờng bộ khá phát triển Tỷ lệ % đờng nhựa lớn hơn rất nhiều so với tỷ lệ % đờng đá cấp phối .

* Về thuỷ lợi: do địa hình của Gia Lâm có độ dốc từ Tây Nam sang Đông Bắc độ cao diễn biến 3 - 7 m nên hệ thống thuỷ lợi của huyện nên hệ thống thuỷ lợi của huyện phải tích nớc trong mùa khô và tiêu ứng trong mùa ma bão, do đó huyện Gia Lâm đã chú ý đến vấn đề thuỷ lợi trong nhiều năm qua Phía Bắc Gia Lâm có độ cao từ 4,5 - 6,8m nên các công trình tới tiêu dẫn phân phối hơn.

Toàn huyện Gia Lâm có 16 trạm bơm,tiêu và 10 chuyên trạm tiêu, còn số này cha đáp ứng đủ nhu cầu tới tiêu của huyện Vì vậy huyện cần tập trung tăng cờng đầu tại xây dựng một số trạm bơm tiếp theo sao cho đảm bảo việc t-ới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp.

1.2.3 Tổ chức, chính sách phục vụ nông nghiệp.

Trang 25

ở huyện lĩnh vự nông nghiệp do Uỷ ban nhân dân huyện điều hành, quản lý trong đó thờng phân cho một phó chủ tịch huyện phụ trách, để giúp đỡ Uỷ ban có kế hoạch phát triển thuỷ lợi thủ công nghiệp Các xí nghiệp cơ giới, xí nghiệp nông nghiệp, quản lý thiết kế cơ bản thuỷ nông, trạm bảo vệ thực vật, thú ý Về chính sách nông nghiệp, huyện vận dụng những chủ chơng của Trung ơng, Thành phố Hà Nội đa vào địa bàn huyện Ví dụ thành phố có chính sách hỗ trợ nông dân làm vụ đông nh vấn đề giống, cho vay không lấy lãi Hiện nay ở trên địa bàn huyện đã ra đời nhiều hợp tác xã thực hiện kinh doanh phục vụ nông nghiệp (HTX kiểu mới) có 22 HTX có đội bảo vệ thuỷ vật, 26 HTX có đội làm đất, 17 HTX có tổ thú y, 24 HTX có tổ chức sản xuất giống lúa, cung cấp thuốc trừ sâu và phân bón cho ngời nông dân.

1.3 Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

1.3.1 Thuận lợi:

Đất đai của huyện Gia Lâm có độ phì nhiêu tốt lại đợc bù đắp hàng năm (phần diện tích canh tác ngoài đê) nên kết cấu của đất rất thuận tiện cho việc phát triển đa dạng các loại cây trồng nhất là rau và cây cảnh Thời tiết khí hậu thích hợp tạo điều kiện gối vụ tăng khả năng quay vòng của các loại cây con Tuy nhiên chu kỳ sản xuất các loại cây phụ thuộc vào giống và sự áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của ngời sản xuất, thế nhng thời tiết khí hậu cũng là một nhân tố tác động đến chu kỳ sinh trờng và phát triển của cây trồng

Lao động của huyện Gia Lâm có số lợng lớn, có thể chất và trình độ khá cao, đồng thời Gia Lâm có trờng đại học nông nghiệp I và Viện rau quả, đây là một lợi thế lớn để khai thác các loại giống cây, con mồi.

Hệ thống giao thông của huyện Gia Lâm đã đợc nâng cấp và có trục đ-ờng 5 Hà Nội - Hải Phòng giúp cho việc lu thông hàng hoá Mặt khác Gia Lâm

Trang 26

nằm trên khu tam giác kinh tế trọng điểm Hà nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đang đợc quy hoạch nghiên cứu và thực hiện Đây sẽ là điều kiện ảnh hởng và tác động rất lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn bên địa bàn huyện.

Gia Lâm nằm ở của ngõ Đông Bắc Hà Nội là trung tâm văn hóa chính trị và kinh tế Vì vậy Gia Lâm có thị trờng tiêu thụ các sản phẩm của huyện là rất lớn Đặc biệt đối với thành phố Hà Nội với dân số trên 4 triệu ngời đây là trung tâm tiêu thụ rộng lớn miễn là sản phẩm có chất lợng cao giá cả hợp lý Từ Gia Lâm sang nội thành Hà Nội xã gần nhất không quá 2 km, xa xa nhất không quá 25km với đờng đi khá thuận lợi Hiện này vào vụ rau, quả, bằng phơng tiện xe đạp thồ và xe máy mỗi ngày ngời dân vùng rau, quả Gia Lâm tiếp tế cho Hà Nội ngày 2 chuyến là chuyện bình thờng Gần đây khi nhu cầu sữa bò tơi của Hà Nội ngày một tăng mỗi buổi sáng sữa bò của vùng Phù Đổng đã vợt cầu Đuống và Cầu Chơng Dơng phục vụ yêu cầu tiêu dùng thành phố.

1.3.2 Khó khăn.

Điều kiện tự nhiện, kinh tế, xã hội có nhiều thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tuy nhiên cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục.

- Về Nông sản chủ yếu là tiêu thụ tại chỗ do cha có sản phẩm xuất khẩu ra nớc ngoài Diện tích đất tự nhiên Gia Lâm ngày càng giảm do áp lực của quá trình đô thị hoá.

Ma, bão thờng đi đôi với nhau ảnh hởng xấu đến quá tình sản xuất nông nghiệp.

Do có địa hình bằng phẳng, thấp nên một số vùng đất trũng dễ bị ngập úng thờng xuyên (1150 ha) Mực nớc sông Hồng lên cao 9 - 10 m vào mùa lũ vì vậy đê sông Hồng là vấn đề sống còn của huyện Gia Lâm Mặt khác 84% diện tích canh tác ngoài đê cha đợc tới tiêu.

Trang 27

2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện gia Lâm từ 1996 đến nay.

2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế của huyện từ trớc đến nay.

Trớc đây kinh tế của huyện Gia lâm chủ yếu là ngành nông nghiệp thế nhng bản thân ngành nông nghiệp lại phát triển rất lạc hậu, công cụ lao động thô sơ, sử dụng sức lao động của con ngời và trâu bò là chính, sản xuất mang tính chất độc canh phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên Đối với ngành chăn nuôi phát triển rất chậm chạp sản phẩm không cung cấp đủ cả về số lợng lẫn chất lợng cho ngời tiêu dùng.

Đối với ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển chủ yếu theo mô hình kinh tế quan liêu cao cấp, phát triển không đúng với quy luật khách quan mà đợc đặt trong kế hoạch của Nhà nớc Do vậy mà ngành công nghiệp và dịch vụ của Gia lâm nói riêng cả nớc nói chung sản xuất đình đốn, sản phẩm không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cả số lợng lẫn chất lợng.

Đến tháng 1/1981 Ban bí th trung ơng Đảng đã ra chỉ thị 100 về khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động, chỉ thị 100 đã đợc xã viên hởng ứng khắp nơi, ngời dân đã quan tâm đến ruộng đất và các t liệu sản xuất của mình Vì vậy sản xuất nông nghiệp đã càng ngày phát triển , cơ cấu nông nghiệp cũng có sự thay đổi rõ rệt theo xu hớng ngày càng sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá Do đó năm 1985 giá trị sản lợng nông nghiệp của huyện, theo giá cố định năm 1989 đạt 27.230 triệu đồng.

Đến tháng 4 năm 1988 Bộ chính trị đã ra Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý nông nghiệp, chính sách này đã góp phần tạo nên sự khởi sắc trong nông nghiệp nông thôn huyện Gia Lâm Cơ sở vật chất kỹ thuật càng đợc hoàn thiện để tập trung vào mặt trận hàng đầu là nông nghiệp Hơn nữa quyền tự chủ của ngời nông dân đã từng bớc làm thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp gắn với thị trờng.

Trang 28

2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn phân theo ngành ở huyện Gia lâm từ 1996 đến nay.

Giai đoạn từ 1996 đến nay các ngành kinh tế của huyện Gia lâm đã có sự chuyển biến tích cực Ngành nông nghiệp đã có nhiều tiến bộ theo hớng thâm canh, đa dạng hoá sản phẩm và phát triển sản xuất hàng hoá Kinh tế nông thôn có nhiều thay đổi: Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển với tốc độ cao, ngành dịch vụ đã có bớc phát triển toàn diện và ngày càng có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế.

Trong mấy năm gần đây, Gia lâm đã chú ý đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển có hiệu quả kinh tế của từng ngành Cơ cấu GDP của huyện đợc phân theo 3 khu vực kinh tế chính:

- Khu vực 1: Kinh tế nông nghiệp và thuỷ sản.

- Khu vực 2: Ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản.

Trang 29

- D.vụ D Lịch10330,3310670,211230,1811760,19

- Dịch vụ khác12867028,8914032727,215295625,1416672226,74

Nguồn: phòng thống kê huyện Gia Lâm

Từ biểu 4 ta thấy tỷ trọng về cơ cấu giá trị của ngành nông nghiệp đã có chuyển biến theo hớng ngày càng giảm: Nếu năm 1996 tỷ trọng ngành nông nghiệp là 66,67% thì đến năm 1999 còn 65,44% Đối với ngành CN và TTCN tuy tỷ trọng về cơ cấu có sự chuyển biến chậm chạp, không rõ nét nhng về giá trị đối tuyệt đối ta thấy hớng chuyển biến này khá tốt Nếu năm 1996 giá trị của ngành CN và TTCN là 227499 triệu đồng thì năm 1999 tăng lên 291520 triệu đồng (Tơng ứng với tốc độ tăng trởng trong suốt thời kỳ là 28,4%)

Ngành dịch vụ của huyện Gia lâm tuy tỷ trọng về cơ cấu chuyển biến hơi chậm, năm 1996 tỷ trọng cơ cấu chiếm 22,06% đến năm 1999 tăng lên 23,55% nhng tốc độ tăng trởng của ngành này khá cao trong suốt thời kỳ (khoảng 40%).

Tóm lại quá trình chuyển dịch cơ cấu giữa 3 nhóm ngành trong nông thôn huyện Gia lâm vẫn còn chậm, cha rõ nét nhng về mặt giá trị đợc tăng lên hàng năm và tốc độ tăng trởng khá cao Đây là một kết quả khá khả quan trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

2.3 Chuyển dịch cơ cấu theo ngành

2.3.1 Chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp * Ngành trồng trọt

Từ khi thực hiện nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 5 của Trung ơng, hộ gia đình nông dân chỉ thành đơn vị kinh tế tự chủ, các HTX nông nghiệp từng bớc chuyển dần sang làm dịch vụ Nông nghiệp đã có động lực phát triển Vốn là một huyện ngoại thành là vành đai thực phẩm của thành phố, với cơ chế kinh tế mở phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá đã có bớc phát triển và nhằm đảm bảo an toàn lơng thực và từng bớc tăng giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp, đa dạng hoá cây trồng và đẩy

Trang 30

mạnh chăn nuôi phát triển Từ năm 1996 ngành trồng trọt chiếm cơ cấu giá trị sản phẩm khoảng 60,4% nhng đến năm 1999 còn khoảng 55%, giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi trong thời kỳ này cũng tăng từ 39,6% lên khoảng 44% Ngành chăn nuôi phát triển đã làm thay đổi cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi trong nông nghiệp tạo nên chuyển biến lớn trong nông nghiệp huyện Gia Lâm.

Trong thực tiễn do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá nên diện tích đất nông nghiệp bị giảm đi Bằng biện pháp thâm canh tăng vụ và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp cho nên diện tích gieo trồng hàng năm vẫn bảo đảm 17554 ha trong đó cây lơng thực 14567ha, cây công nghiệp 1712 ha, cây thực phẩm 1117 ha, các loại cây khác là 20 ha (Số liệu thống kê năm 1999)

Theo số liệu của biểu 5 thì diện tích cây lúa qua 4 năm từ 1996- 1999 nằm trong khoảng 9700 đến 11000 ha Phần còn lại chủ yếu là cây ngô, với năng suất cây trồng tăng lên rõ rệt năm 1996 đạt 32,4 tạ/1 ha Năm 1999 sản l-ợng lơng thực quy thóc đạt khoảng 60 ngàn tấn.

Ta thấy rằng tổng diện tích đất gieo trồng giảm dần theo các năm Trong 4 năm vừa qua huỵện đã tiến hành đa chơng trình rau sạch vào sản xuất, diện tích các loại cây vụ đông, cây ăn quả, hoa quả các loại đều có xu hớng tăng Do nhận thức đợc giá trị kinh tế cao của cây ăn quả nên diện tích các loại cây này tăng cụ thể năm 1996, tỷ lệ diện tích của cây ăn quả là 1,39% đã tăng lên 1,63% năm 1999; tỷ lệ diện tích của cây rau cũng tăng từ 7,76% lên đến 10% trong thời gian tơng tự Do yêu cầu của thị trờng ngời dân đã chú trọng phát triển rau sạch và cây gia vị.

Biểu 5: Tình hình phân bổ đất nông nghiệp huyện Gia Lâm

Trang 31

Mấy năm gần đây ngành chăn nuôi của huyện đã và đang từng bớc phát triển , đồng thời cơ cấu đàn gia súc, gia cầm và các sản phẩm chăn nuôi đều thay đổi theo hớng tích cực Đàn trâu năm 1996 toàn huyện có 1962 con đến năm 1999 còn 1397 con, đàn bò có 6552 con giảm xuống còn 6360 con trong thời gian tơng tự Từ số liệu này ta thấy đàn trâu, bò ngày càng giảm, nhng huyện đã tập trung phát triển chăn nuôi bò sữa năm 1994 có 512 con đến năm 1996 đạt 1400 con tăng 273% Hàng năm trung bình Gia lâm cung cấp 14 tấn thịt trâu hơi, 90 tấn thịt bò hơi, 480 tấn thịt gia cầm và trên 3 triệu quả trứng cho thị trờng Năm 1997 sản lợng thịt hơi xuất chuồng tăng so với năm 1996 là 23%, trong đó thịt lợn hơi tăng 23,8%, đàn lợn trên 2 tháng tuổi năm 1996 là 59015 con đến năm 1999 là 69081 con, tăng lên 17% so với năm 1996 Số l-ợng gia cầm đều tăng qua các năm, năm 1997 tăng 12,5% so với năm 1996.

Do huyện đã chú trọng phát triển ngành chăn nuôi, thông qua những số liệu ở biểu ta có thể thấy sản phẩm của ngành chăn nuôi trong giai đoạn 1996 – 1999 đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ Do đó ta thấy cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện đang dần dần thay đổi, tỷ trọng của ngành chăn nuôi, cây rau quả đặc sản đang ngày càng tăng So với vùng đồng bằng sông Hồng thì ngành chăn nuôi của huyện Gia lâm thuộc loại khá Tuy nhiên các giống hiện đang sử dụng có năng suất thấp Điều này đòi hỏi quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn của huyện đòi hỏi phải xem xét và có những biện pháp để đi tới hoàn thiện và phát triển chăn nuôi.

Trang 32

Biểu 6: cơ cấu đàn gia súc , gia cầm của huyện (1996-1999)

- Thịt hơi xuất chuồngTấn800096801036011700121107,02112,93146,25

Nguồn: Phòng thống kê huyện Gia lâm.

* Kinh tế vờn:

Trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp của huyện Gia lâm mấy năm gần đây có sự thay đổi đáng kể đó là sự hình thành mô hình kinh tế mới – “kinh tế vờn”, hình thái kinh tế này đã đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời nông dân, làm đổi thay một bớc đời sống nông dân Mặt khác nó còn phục vụ nhu cầu du lịch giải trí của ngời dân thủ đô.

Kinh tế vờn hiện nay đang phát triển mạnh ở các xã nh Châu quỳ, Th-ợng khanh, Cổ bi các xã này đã cải tạo v… ờn tạp gia đình để biến thành các v-ờn cây ăn quả nh: nhãn, vải, hồng xiêm, táo, bởi hiện huyện đang có quy hoạch để trồng các vờn cây cảnh, cây 2 bên đờng liên thôn, liên xã Huyện dự tính sẽ xây khu vờn trại ở khu vực ngoài đê xã Đông d, Cự khối, Long biên trong đó chủ yếu là cây ăn quả và cây môi trờng phục vụ cho nhu cầu du lịch và giải trí Đẩy mạnh việc trồng cây cảnh phát triển hộ sinh vật cảnh đa diện

Trang 33

tích cây ăn quả, cây cảnh của toàn huyện (kể cả trong vờn gia đình lên 400 – 450 trong giai đoạn từ nay đến 2000).

Nh vậy việc hình thành thái kinh tế vờn ở huyện Gia lâm là một việc làm hợp lý trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn của huyện Hình thái này vừa đem lại lợi ích kinh tế vừa đáp ứng đợc nhu cầu giải trí ngày càng cao của ngời dân trong huyện cũng nh ngời dân thủ đô Hà Nội.

* Ngành lâm nghiệp.

Ngành lâm nghiệp trong giai đoạn 1996 – 1999 chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong GDP của nông nghiệp Hàng năm ngành lâm nghiệp giảm khoảng 2% trong cơ cấu GDP của ngành nông nghiệp Do đặc điểm về đất đai và địa hình của huyện Gia lâm là khá bằng phẳng mà chủ yếu là đất phù sa cho nên lâm nghiệp của huyện chủ yếu là các loại cây ven đê, cây ăn quả thân gỗ, cây tre mây và một số loại cây đợc phát triển phân tán ở vùng gò đồi Sóc Sơn Ngành lâm nghiệp của huyện Gia lâm đợc ngời dân trồng chủ yếu để bảo vệ môi trờng sinh thái vì vậy giá trị sản xuất chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu GDP.

* Ngành thuỷ sản.

Cơ cấu ngành thuỷ sản của huyện Gia lâm hiện nay cũng đang giảm dần theo các năm bởi vì ngành thuỷ sản của huyện chủ yếu là nuôi cá chuồng ở trên hai con sông sông Hồng và sông Đuống và một số thì đợc nuôi trồng trong các ao hồ nhỏ,hàng năm cho tổng sản lợng khoảng 420,số hộ nuôi cá lồng ngày càng tăng nếu nh năm 1995 có 60 lồng trong toàn huyện thì đến năm 1996 tăng lên 136 lồng Một số chân ruộng trũng không có khả năng tiêu nớc đã chuyển sang trồng một vụ lúa cộng với chăn nuôi cá.

Nhìn chung trong ngành nông nghiệp của huyện thì trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn so với ngành chăn nuôi trong ngành trồng trọt giá trị của cây lúa hàng năm tăng liên tục và cây hoa màu cây cảnh cũng vậy Sản phẩm ngành nông nghiệp tăng là do các yếu tố sau:

Trang 34

- Ngời nông dân của huyện đã chuyển sang sản xuất cây dài ngày, cây ăn quả, cây hàng hoá (lúa thơm, rau sạch, ngô).

- Tăng diện tích gieo trồng của huyện khoảng 17554 ha, hệ số sử dụng đất rất cao bằng 2,5.

- Năng suất tăng từ 20 – 100% tuỳ thuộc vào từng loại cây, lúa tăng từ 15 – 20% do chuyển 1800 ha trong tổng số gần 10.000 ha sang trồng lúa đặc sản tuy rằng năng suất không tăng nhng giá trị tăng lên ở lần Năng suất đậu

Nguồn: Phòng thống kê huyện Gia Lâm

2.3.2.Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp huyện Gia Lâm (Biểu 8).

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:07

Hình ảnh liên quan

Biểu 1:Tình hình đất đai của huyện Gia Lâm qua 4 năm (1996-1999) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Gia Lâm.doc

i.

ểu 1:Tình hình đất đai của huyện Gia Lâm qua 4 năm (1996-1999) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Biểu 2: Tình hình dân số và lao động huyện Gia Lâm qua 4 năm 1996 - 1999. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Gia Lâm.doc

i.

ểu 2: Tình hình dân số và lao động huyện Gia Lâm qua 4 năm 1996 - 1999 Xem tại trang 22 của tài liệu.
*. Về thuỷ lợi: do địa hình của Gia Lâm có độ dốc từ Tây Nam sang Đông Bắc độ cao diễn biến 3 - 7 m nên hệ thống thuỷ lợi của huyện nên hệ  thống thuỷ lợi của huyện phải tích nớc trong  mùa khô và tiêu ứng trong mùa  ma bão, do đó huyện Gia Lâm đã chú ý đ - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Gia Lâm.doc

thu.

ỷ lợi: do địa hình của Gia Lâm có độ dốc từ Tây Nam sang Đông Bắc độ cao diễn biến 3 - 7 m nên hệ thống thuỷ lợi của huyện nên hệ thống thuỷ lợi của huyện phải tích nớc trong mùa khô và tiêu ứng trong mùa ma bão, do đó huyện Gia Lâm đã chú ý đ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng biểu 4: Giá trị và cơ cấu giá trị kinh tế nông thôn huyện Gia Lâm - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Gia Lâm.doc

Bảng bi.

ểu 4: Giá trị và cơ cấu giá trị kinh tế nông thôn huyện Gia Lâm Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Có thể hình thành các trung tâm công nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian tới: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Gia Lâm.doc

th.

ể hình thành các trung tâm công nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian tới: Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan