mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn (CCKTNT) là vấn đề có tínhchiến lợc trong phát triển kinh tế xã hội nớc ta trong những năm tới Vùngđồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là một trong những vùng kinh tế quan trọngcủa nớc ta, những năm vừa qua đã có những thay đổi và phát triển về đời sốngkinh tế xã hội, về cơ cấu kinh tế Tuy vậy, CCKTNT của vùng vẫn mang nặngtính độc canh, thuần nông, chủ yếu là phát triển ngành trồng trọt xoay quanhcây lúa nớc, chăn nuôi cha phát triển, lâm nghiệp và ng nghiệp cịn nặng vềkhai thác tự nhiên, cơng nghiệp và thơng mại dịch vụ phát triển chậm Vì vậy,sự phát triển kinh tế của vùng cha cân xứng với tiềm năng, cha khai thác cóhiệu quả các nguồn lực của vùng, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dântrong vùng vẫn còn thấp, số hộ nghèo đói có giảm nhng rất chậm
Để khắc phục tình trạng trên có nhiều vấn đề đặt ra cần giải quyết,một trong những vấn đề quan trọng là phải từng bớc chuyển dịch CCKTNTcủa vùng Muốn thay đổi nhanh có hiệu quả CCKTNT, phù hợp với quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nớc theo hớng CNH, HĐH nhấtthiết phải nắm đợc những đặc điểm của quá trình chuyển dịch, tìm ra phơnghớng và những giải pháp cụ thể trên cơ sở tính tới những đặc điểm đặc thùcủa vùng kinh tế ĐBSH Do vậy, đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thiết thựcnhằm khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực của vùng để phát triển kinhtế nông thôn vùng ĐBSH bền vững trong thời gian tới và từng bớc thực hiệncông cuộc xây dựng nông thôn giàu đẹp, văn minh, hiện đại.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trang 26
GS.TS Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, TS Vũ Phạm QuyếtThắng, TS Nguyễn Trung Quế và các tác giả: TS Bạch Hồng Việt, PhanTrung Kiên, Nguyễn Đăng Chất, Huỳnh Xuân Hoàng Trong quá trìnhnghiên cứu, các tác giả đã nghiên cứu nhiều vấn đề nh: phân tích đánh giáđiều kiện của vùng, đánh giá thực trạng CCKTNT của vùng ở những góc độkhác nhau và đa ra những giải pháp nhất định nhằm chuyển dịch CCKTNTcủa vùng hợp lý hơn.
Trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc các cơng trình trên, luậnán đi vào phân tích một cách có hệ thống những nhận thức về lý luận cơ cấukinh tế, CCKTNT, đồng thời đánh giá một cách toàn diện thực trạngCCKTNT và chuyển dịch CCKTNT vùng ĐBSH những năm qua Trên cơ sởđó phân tích những đặc điểm chuyển dịch CCKTNT của vùng và đa ranhững giải pháp nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch CCKTNT của vùng nhanhhơn, có hiệu quả hơn.
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất những phơng hớng vàgiải pháp phù hợp để chuyển dịch CCKTNT vùng ĐBSH Muốn đạt đợcmục đích trên, nhiệm vụ của luận án là:
- Trình bày có hệ thống những lý luận về cơ cấu kinh tế, CCKTNT,chuyển dịch CCKTNT.
- Chỉ ra đợc cơ sở khoa học, xu hớng khách quan quá trình chuyểndịch CCKTNT vùng ĐBSH.
- Đánh giá đầy đủ thực trạng, q trình chuyển dịch CCKTNT củavùng và phân tích đợc nguyên nhân của những hạn chế.
Trang 3- Đề ra phơng hớng và những giải pháp chủ yếu thực hiện quá trìnhchuyển dịch CCKTNT thời gian tới của vùng ĐBSH.
4 Phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án nghiên cứu sự chuyển dịch CCKTNT trong phạm vi vùngĐBSH kể từ sau khi tiến hành sự nghiệp đổi mới ở nóc ta.
5 Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phơng pháp duy vật biện chứng và dựa vào các quanđiểm của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn, luận án sử dụng cácphơng pháp cụ thể nh: phơng pháp phân tích hệ thống, phơng pháp lơgíc,phơng pháp thống kê, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, phơng pháp so sánh
6 Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận án
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế,CCKTNT, chuyển dịch CCKTNT Đặc biệt, luận án đã trình bày cách tiếpcận, phân tích các nhân tố ảnh hởng đến CCKTNT phù hợp với điều kiện củanền kinh tế mở
- Phân tích làm sáng tỏ thực trạng CCKTNT, chuyển dịch CCKTNTvùng ĐBSH và những đặc điểm quá trình chuyển dịch CCKTNT của vùng.
- Đa ra những quan điểm, phơng hớng và những giải pháp chủ yếunhằm chuyển dịch CCKTNT vùng ĐBSH có hiệu quả.
7 Kết cấu của luận án
Trang 48
Chơng 1
cơ sở lý luận
về chuyển dịch cơ cấu KINH Tế nông thôn
Nông thôn Việt Nam là địa bàn sinh sống, hoạt động của gần 80%dân c cả nớc Nông thôn là nơi cung cấp nông sản cho xã hội, là thị trờng tiêuthụ sản phẩm công nghiệp, là nơi cung cấp nguồn nhân lực trong q trìnhCNH Nơng thơn càng phát triển, cơ cấu kinh tế nông thôn (CCKTNT)chuyển dịch theo hớng tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần khu vực nôngthôn đợc cải thiện sẽ là điều kiện quan trọng để thực hiện chiến lợc CNHđất nớc Nghị quyết số 06 của Bộ Chính trị ngày 10-11-1998 đã khẳng định:"Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH, tăng khốilợng sản phẩm hàng hóa nhất là nông, lâm, thủy sản qua chế biến, tăng giátrị kim ngạch xuất khẩu, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tăng tỷ trọngcông nghiệp, dịch vụ trong CCKTNT" [31, 5].
Để chuyển dịch CCKTNT hợp lý, thì trớc hết phải nhận thức đợcnhững lý luận cơ bản về cơ cấu kinh tế, CCKTNT.
1.1 Khái niệm, đặc trng cơ cấu kinh tế nông thôn vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Việc phát triển nền kinh tế có hiệu quả là mục tiêu phấn đấu củamỗi quốc gia Muốn đạt đợc mục đích trên địi hỏi phải có một cơ cấu kinhtế hợp lý xét trên góc độ các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ và các thànhphần kinh tế.
Trang 5Khi nghiên cứu về cơ cấu kinh tế có một điểm chung là các nhànghiên cứu đều xem xét cấu trúc bên trong quá trình tái sản xuất mở rộngcủa nền kinh tế Cấu trúc bên trong của nền kinh tế thờng đợc hiểu thông quacác mối quan hệ kinh tế, quan hệ này khơng chỉ là quan hệ mang tính chất số l-ợng mà cịn mang tính chất về mặt chất ll-ợng nữa Các Mác cho rằng: "Cơ cấulà sự phân chia về chất lợng và một tỉ lệ về số lợng của quá trình sản xuất xãhội" [28, 102].
Quá trình sản xuất xã hội bao gồm tồn bộ những quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất Nh CácMác đã nhận định: "Cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sảnxuất phù hợp với một quá trình phát triển nhất định của lực lợng sản xuấtvật chất" [27, 7] Khi phân tích sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất và quan hệsản xuất trong cơ cấu kinh tế Các Mác đã chỉ rõ: "Do tổ chức quá trình lao độngvà phát triển kỹ thuật một cách mạnh mẽ làm đảo lộn toàn bộ cơ cấu kinh tế củaxã hội" [26, 47] Vậy cơ cấu kinh tế thể hiện những mối quan hệ thống nhấtgiữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất của nền kinh tế Các mối quanhệ kinh tế đó không phải chỉ là những quan hệ riêng lẻ từng bộ phận kinh tếmà phải là những quan hệ tổng thể của các bộ phận cấu thành nền kinh tếbao gồm: các yếu tố kinh tế (tài nguyên, đất đai, cơ sở vật
chất kỹ thuật, sức lao động ), các lĩnh vực kinh tế (sản xuất, phân phối,trao đổi, tiêu dùng ), các ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, giaothông vận tải ) các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế (quốc doanh, tậpthể, t nhân ).
Trang 610
Cơ cấu kinh tế không thể cố định lâu dài, phải có sự vận độngchuyển dịch cần thiết, thích hợp với những biến động của điều kiện tự nhiên -kinh tế - xã hội Sự duy trì quá lâu hoặc sự thay đổi q nhanh chóng cơ cấukinh tế mà khơng phù hợp với những biến đổi của tự nhiên - kinh tế - xã hộiđều có thể ảnh hởng đến hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh Bởi vậy,việc duy trì hay thay đổi cơ cấu kinh tế khơng phải là mục tiêu mà chỉ làphơng tiện của việc tăng trởng và phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế trongq trình vận động chuyển dịch nhanh hay chậm khơng phụ thuộc vào ýmuốn chủ quan mà phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết cho sự chuyểnđổi, các mục tiêu kinh tế xã hội sẽ đạt đợc nh thế nào?
Sự phân tích trên, cho thấy: "Cơ cấu kinh tế là tổng thể các mốiquan hệ chủ yếu về chất lợng và số lợng tơng đối ổn định của các yếu tốhoặc các bộ phận của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một hệthống tái sản xuất xã hội với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, vàomột khoảng thời gian nhất định" [11, 22] Cách hiểu cơ cấu kinh tế nh trênlà khoa học tơng đối toàn diện, đầy đủ các bộ phận cấu thành, các mối quanhệ khăng khít giữa các bộ phận cấu thành
Trang 71.1.2 Khái niệm CCKTNT và chuyển dịch CCKTNT
Nông thôn là một khu vực mà ở đó có một cộng đồng chủ yếu lànơng dân sống và làm việc, có mật độ dân số, có cơ sở hạ tầng và trình độsản xuất hàng hóa thấp hơn khu vực thành thị Kinh tế nơng thôn là mộttổng thể các hoạt động kinh tế xã hội diễn ra trên địa bàn nông thôn, baogồm các ngành nông - lâm - ng nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trên địa bànđó và các ngành khác.
Trớc đây, nói đến nơng thơn ta thờng nghĩ đến địa bàn mà ở đó hoạtđộng sản xuất nơng nghiệp đợc coi là bao trùm Nhng ngày nay, với sự pháttriển cao của lực lợng sản xuất và phân công lao động thì khu vực nơngthơn khơng đơn thuần chỉ có hoạt động nông nghiệp mà cần phát triển cảcông nghiệp và dịch vụ Kinh tế nông thôn là khu vực kinh tế quan trọng vìnó là khu vực sản xuất vật chất cung cấp cho xã hội lơng thực, thực phẩmthỏa mãn nhu cầu thiết yếu nuôi sống con ngời.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, khu vực kinh tế nông thôn đãvà đang cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm, nguyên liệu cho công nghiệpvà chi viện lực lợng lao động cho khu vực thành thị Quá trình phát triểncủa mỗi quốc gia luôn gắn liền với quá trình đơ thị hóa, nhng khơng vì đơthị hóa mà khu vực kinh tế nông thôn mất đi, trái lại kinh tế nơng thơn địihỏi ngày càng phát triển và hiện đại Khu vực kinh tế nông thôn tồn tại vàphát triển luôn luôn gắn liền với tổng thể các quan hệ nhất định.
Trang 812
nhấn mạnh chủ yếu mặt số lợng và cha gắn CCKTNT trong điều kiệnkhông gian, thời gian cụ thể Cịn theo PGS Đỗ Thế Tùng thì CCKTNT là t-ơng quan giữa các loại lao động cụ thể đợc tách riêng ra do q trình phâncơng lao động xã hội phát triển sâu, rộng diễn ra ở nơng thơn Các tơngquan này có thể đợc xem xét trên nhiều tiêu thức khác nhau biểu hiện cụthể của cơ cấu đó [49, 22] Quan niệm này khác với đa số quan niệm củacác nhà nghiên cứu về CCKTNT Mặc dù giữa cơ cấu lao động và CCKTNTcó quan hệ mật thiết với nhau nhng khơng hồn tồn nhất quán với nhau,quan niệm trên cũng cha cho thấy cụ thể mối quan hệ giữa các ngành sảnxuất trong CCKTNT.
Quan niệm của luận án cho rằng: CCKTNT là một tổng thể các mốiquan hệ kinh tế trong khu vực nông thơn, có quan hệ chặt chẽ với nhau cả vềmặt lợng, mặt chất trong không gian và thời gian nhất định, phù hợp vớinhững điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội nhất định.
Nh vậy, giữa các bộ phận của CCKTNT có mối quan hệ chặt chẽkhông tách rời nhau theo những tỷ lệ về lợng cũng nh về chất CCKTNT tồntại khách quan nhng không mang tính bất biến mà ln thay đổi thích ứngvới sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động trong từngthời kỳ Việc xác lập CCKTNT chính là giải quyết mối quan hệ tơng tácgiữa những yếu tố của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa tự nhiênvới con ngời trong khu vực nông thôn theo thời gian và những điều kiệnkinh tế xã hội cụ thể Các mối quan hệ trong CCKTNT phản ánh trình độphát triển của phân cơng lao động xã hội, của q trình chun mơn hóa,hợp tác hóa CCKTNT ngày càng phát triển cả chiều rộng và chiều sâu,ngày càng phức tạp hơn, phản ánh trình độ phát triển cao hay thấp của lực l-ợng sản xuất và phân công lao động trong nông thôn.
Trang 9các bộ phận cấu thành của CCKTNT theo hớng tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn.Trên thực tế chuyển dịch CCKTNT là sự thay đổi tỉ trọng tơng đối của cácngành, các bộ phận của mỗi ngành, sự thay đổi vị trí, vai trị các vùng kinhtế, các thành phần kinh tế trong CCKTNT CCKTNT là một bộ phận cấuthành quan trọng trong cơ cấu kinh tế của một quốc gia, do vậy chuyển dịchCCKTNT là một nội dung trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế củamỗi quốc gia.
Nội dung của CCKTNT bao gồm: Cơ cấu ngành, cơ cấu vùng kinhtế, cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu ngành:
Đây là nội dung diễn ra sớm nhất và đóng vai trị quyết định trongcác nội dung của CCKTNT.
Sự phát triển của phân công lao động theo ngành là cơ sở hình thànhcơ cấu ngành Phân cơng lao động phát triển ở trình độ cao, tỉ mỉ thì sựphân chia ngành ngày càng đa dạng và sâu sắc.
Trong một thời kỳ rất dài của lịch sử kinh tế, kinh tế nông thôn chủyếu là nông nghiệp Sau này cùng với quá trình CNH thì CCKTNT sẽ đợc cảibiến nhanh chóng theo hớng CNH, HĐH.
Cơ cấu ngành của kinh tế nông thôn bao gồm ba nhóm: Nôngnghiệp (gồm nông - lâm - ng nghiệp), công nghiệp (bao gồm: công nghiệpkhai thác, chế biến, tiểu thủ công nghiệp) và dịch vụ (bao gồm: dịch vụ sảnxuất và dịch vụ đời sống xã hội).
Trang 1014
xuất lơng thực với ngời sản xuất nguyên liệu nông nghiệp, làm trong lĩnhvực chăn nuôi tạo nên sự phân công giữa những ngời sản xuất nôngnghiệp và những ngời làm việc ở những ngành khác.
Về vấn đề này Các Mác đã khẳng định: "Lao động nông nghiệp là cáicơ sở tự nhiên không phải chỉ riêng cho lao động thặng d trong lĩnh vực củabản thân ngành nơng nghiệp, mà nó cịn là cái cơ sở tự nhiên để biến tất cả cácngành lao động khác thành những ngành độc lập" [25,54].
Nh vậy, cùng với sự phát triển của phân công lao động thì cơ cấungành kinh tế trong khu vực kinh tế nông thôn cũng vận động và phát triểnngày càng hồn thiện hơn Khi phân cơng lao động xã hội cha phát triển thìngành sản xuất nơng nghiệp chiếm vị trí chủ yếu trong cơ cấu ngành củakinh tế nông thôn Khi năng suất lao động trong nông nghiệp tăng lên,ngoài hoạt động trồng trọt và chăn ni con ngời đã tìm kiếm và làm thêmnhiều công việc khác nh phát triển ngành nghề thủ cơng và đến một trìnhđộ nhất định đã tách thành một ngành sản xuất độc lập, tiền thân của ngànhcông nghiệp nông thôn Phân công lao động xã hội càng phát triển thì mộtbộ phận dân c tách khỏi khu vực sản xuất chuyển sang lĩnh vực dịch vụ, luthông trao đổi hàng hóa hình thành ngành thơng mại dịch vụ Đến khi nàythì CCKTNT hình thành đầy đủ các ngành.
Trang 11thêm những loại cây trồng mới phù hợp với điều kiện từng vùng để đáp ứngnhu cầu của thị trờng nh cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dợc liệu, hoặc sảnphẩm nào mà thị trờng khơng có nhu cầu thì có thể sẽ khơng tồn tại trong cơcấu sản xuất Ngành chăn nuôi sự thay đổi cũng diễn ra theo hớng đó.
Sự hồn thiện cơ cấu ngành của CCKTNT chính là sự chuyển dịchcơ cấu ngành của CCKTNT.
Một quốc gia không làm giàu chỉ bằng nông nghiệp mà phải làm giàubằng công nghiệp và dịch vụ Tuy nhiên, muốn phát triển công nghiệp và dịchvụ có hiệu quả thì trớc hết phải coi trọng nông nghiệp, nghĩa là nông nghiệpphải đảm bảo phát triển đến mức nhất định tạo tiền đề và điều kiện quantrọng cho sự phát triển công nghiệp và dịch vụ với tốc độ cao vững chắc.
Cơ cấu vùng kinh tế:
Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân cơng lao độngtheo lãnh thổ, đó là hai mặt của q trình gắn bó hữu cơ với nhau Sự phâncông lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên những vùng, lãnh thổ nhấtđịnh Do vậy, cơ cấu theo vùng kinh tế là sự phân công lao động theo lãnh thổtrên địa bàn từng vùng kinh tế Nói cách khác, là sự bố trí các ngành sảnxuất và dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi u thế, tiềm năngcủa vùng đó Trong nền kinh tế thị trờng sự hình thành các vùng kinh tế gắnvới nhu cầu của thị trờng dựa trên cơ sở tiềm năng, lợi thế của vùng Sản phẩmcủa ngành sản xuất nào mà thị trờng có nhu cầu lớn sẽ đợc hình thành vàphát triển trớc, sau đó là sự phát triển của các ngành sản xuất bổ trợ phục vụcho việc chế biến và tiêu thụ sản phẩm của ngành sản xuất đó.
Trang 1216
vùng (hay cơ cấu ngành) là tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất để nhữngngời kinh doanh trong lĩnh vực nông thơn có đầy đủ những thơng tin của thịtrờng và xử lý chính xác những thơng tin đó phục vụ cho sản xuất kinh doanh.Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế theo hớng đi vào chun mơn hóa vàtập trung hóa sản xuất và dịch vụ, hình thành những vùng sản xuất hàng hóalớn, tập trung có hiệu quả cao, mở rộng các mối quan hệ với các vùng chunmơn hóa khác, gắn cơ cấu kinh tế của từng khu vực với cả nớc Trong từngvùng kinh tế cần coi trọng chun mơn hóa kết hợp với phát triển tổng hợp,đa dạng Về vấn đề này Đảng ta đã khẳng định: "Chuyển dịch cơ cấu kinhtế lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng,liên kết hỗ trợ nhau làm cho tất cả các vùng đều phát triển" [54, 89].
Kinh nghiệm cho thấy, để hình thành cơ cấu vùng kinh tế hợp lýtrong khu vực kinh tế nông thôn trớc hết cần hớng vào những khu vực có lợithế so sánh, đó là những khu vực có điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu tốt,có vị trí địa lý giao thông thuận lợi, những vùng gần với các trục giao thôngquan trọng, gần với các thành phố và khu cơng nghiệp sơi động, có điềukiện phát triển và mở rộng giao lu kinh tế với thị trờng trong và ngồi nớc,có khả năng tiếp cận và hịa nhập nhanh chóng vào các thị trờng hàng hóadịch vụ Song, so với cơ cấu ngành thì cơ cấu vùng kinh tế thờng có tính trìtrệ hơn, có sức ỳ hơn do vậy việc xây dựng vùng chun mơn hóa nơng -lâm - ng nghiệp cần đợc xem xét cụ thể, cần nghiên cứu kỹ và thận trọng vìnếu mắc phải sai lầm thì sẽ khó khắc phục và chịu tổn thất lớn.
Cơ cấu thành phần kinh tế:
Trang 13Một là, tính định hớng xã hội chủ nghĩa tức là phải tạo điều kiện để
hình thành từng bớc vững chắc những cơ sở của chủ nghĩa xã hội trong cáclĩnh vực quan trọng Do vậy kinh tế quốc doanh phải đợc củng cố và pháttriển có hiệu quả để từng bớc nắm giữ vai trò chủ đạo, định hớng sự vậnđộng của nền kinh tế.
Hai là, có kết cấu hợp lý nghĩa là cơ cấu đó phải tạo điều kiện để
khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng kinh tế, các nguồn lực củaxã hội, tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển, cho tăng trởng kinh tế vàtừng bớc hòa nhập vào thị trờng thế giới với hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Do trình độ phát triển và trình độ xã hội hóa của lực lợng sản xuấtkhơng đều nên quan hệ sản xuất (bao gồm quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chứcquản lý và quan hệ phân phối) cũng đa dạng, thích ứng với trình độ và tínhchất của lực lợng sản xuất không đều đó Trong quá trình chuyển dịchCCKTNT, vị trí, vai trò, mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trongnơng thơn phát triển phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất vàquan hệ sản xuất V.I Lênin đã chỉ ra rằng ở các nớc đi lên chủ nghĩa xãhội phổ biến có ba thành phần kinh tế cơ bản: Kinh tế xã hội chủ nghĩa,kinh tế t bản chủ nghĩa và kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ.
Vận dụng t tởng của V.I Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam,Đảng ta đã khẳng định: "Nền kinh tế nhiều thành phần trong nông nghiệp,nông thơn tồn tại lâu dài mỗi thành phần có vị trí, vai trị riêng và đều đợckhuyến khích phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa" [31, 5].
Trang 1418
đẳng trớc pháp luật Các chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc các thành phầnkinh tế đều có những lợi ích kinh tế riêng vừa thống nhất, vừa mâu thuẫnvới lợi ích chung của xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế nông thôn nớc tavới nhiều thành phần kinh tế trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủđạo và cùng với kinh tế tập thể trở thành nền tảng trong phát triển kinh tế.Kinh tế t nhân, cá thể đợc mở rộng và phát huy tối đa sự chủ động trong sảnxuất kinh doanh Việc xác định đúng cơ cấu thành phần kinh tế sẽ là cơ sở đềra chủ trơng, chính sách kinh tế đúng nhằm tạo ra động lực thúc đẩy nôngnghiệp, nông thôn phát triển theo một định hớng chung của nền kinh tế.
Xu hớng vận động của các thành phần kinh tế trong quá trình đi lênchủ nghĩa xã hội diễn ra dới nhiều hình thức phù hợp với tính chất và trìnhđộ phát triển của lực lợng sản xuất ở mỗi giai đoạn Do vậy, tùy theo trìnhđộ phát triển của lực lợng sản xuất và hiệu quả kinh doanh mà mỗi thànhphần kinh tế có những hình thức tổ chức khác nhau Các hình thức tổ chứcsản xuất thích hợp cũng là một nhân tố quan trọng thúc đẩy nông nghiệp,nông thôn phát triển.
1.1.3 Đặc trng của cơ cấu kinh tế nông thơn
CCKTNT có những đặc trng giống nh cơ cấu kinh tế nhng cũng cónhững đặc trng riêng của nó Những đặc trng chung của CCKTNT và cơ cấukinh tế gồm:
Một là, CCKTNT có tính khách quan, đợc hình thành do sự phát
Trang 15Hai là, CCKTNT có tính lịch sử, xã hội CCKTNT ln ln gắn
với một giai đoạn nhất định, do những điều kiện cụ thể về kinh tế-xã hội-tựnhiên của giai đoạn đó chi phối Vì thế khi chuyển sang một giai đoạn kháccủa lịch sử xã hội những điều kiện nói trên biến đổi thì cơ cấu kinh tế cũbiến đổi và một cơ cấu kinh tế mới thích ứng đợc hình thành Mặt khác, dolực lợng sản xuất và phân công lao động phát triển, nhu cầu tiêu dùng ởtrình độ cao theo hớng đa dạng hơn và đòi hỏi chất lợng sản phẩm cao hơnđây cũng là nguyên nhân khách quan thúc đẩy việc xác lập CCKTNT đểthỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao.
Ba là, CCKTNT luôn vận động và phát triển theo hớng ngày càng
hợp lý, hoàn thiện và có hiệu quả.
Q trình vận động và phát triển của CCKTNT gắn bó chặt chẽ vớisự phát triển của các yếu tố lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội.Lực lợng sản xuất càng phát triển, khoa học kỹ thuật càng hiện đại, phâncông lao động càng tỉ mỉ thì tất yếu cơ cấu kinh tế vận động theo hớng ngàycàng hoàn thiện hơn
Song, cũng phải nhận thấy rằng, khi mà nông nghiệp chiếm tỉ trọngchủ yếu trong CCKTNT, do đặc thù của mình ngành nơng nghiệp thờng cótốc độ tăng trởng thấp hơn so với các ngành kinh tế khác, khu vực khác, khảnăng tích lũy khó khăn hơn Bởi vậy, so với khu vực thành thị thì khu vực kinhtế nơng thơn các nớc đang phát triển có khoảng cách rất xa cả về đời sốngkinh tế và đời sống xã hội Mức độ hấp dẫn của khu vực kinh tế nông thônkém hơn khu vực thành thị, đội ngũ cán bộ khoa học giỏi cịn q ít, cơ sởhạ tầng cịn hạn chế vì thế kinh tế nơng thơn thờng trì trệ và kém năng động.
Trang 1620
Đặc biệt ở nớc ta và các nớc đang phát triển, CCKTNT thờng mang nặngtính chất cổ truyền và nơng nghiệp truyền thống Về mặt kỹ thuật mang tínhcha truyền con nối, đào tạo và truyền lại kinh nghiệm truyền thống trongphạm vi từng gia đình, thơn xóm, làng xã Với t tởng trọng nơng, khinh th-ơng mại, đặt tình nghĩa cao hơn tính tốn hiệu quả kinh tế Chính t tởng đóđã chi phối các phơng thức kinh doanh của các chủ thể ở nơng thơn, làmcho họ mang tính bảo thủ, ít thay đổi kỹ thuật, phụ thuộc nhiều vào điềukiện tự nhiên.
Trên đây là những đặc điểm của CCKTNT cần nhận thức đầy đủhơn nhằm đa ra những giải pháp có hiệu quả trong q trình chuyển dịchCCKTNT Đây cũng là những mặt để phân biệt CCKTNT khác với cơ cấukinh tế khu vực thành thị Chẳng hạn, về mặt trình độ thì kinh tế nơng thơnnói chung thờng thấp hơn khu vực thành thị Nếu đứng ở góc độ kinh tế thịtrờng nghĩa là trình độ phát triển nền kinh tế hàng hóa, tiền tệ ở nơng thơnthờng thấp hơn nhiều so với khu vực thành thị là nơi tập trung một khối l-ợng lớn công nghệ và giao dịch thơng mại Sự thấp kém về mặt kỹ thuật thểhiện ở kỹ thuật sản xuất của khu vực kinh tế nông thôn lạc hậu Tuy nhiên,lu ý rằng với một số ngành nghề sản xuất truyền thống thì việc duy trì kỹthuật sản xuất cổ truyền là cần thiết nhng cũng từng bớc đa kỹ thuật sảnxuất mới vào cho phù hợp để tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao phùhợp với trình độ tiêu dùng ngày càng cao.
Về trình độ kinh doanh thì các chủ thể ở nông thôn thấp hơn so vớicác chủ thể ở khu vực thành thị, mặt hàng đơn điệu, khối lợng nhỏ, năng lựctài chính yếu, thị trờng hàng hóa dịch vụ cha phát triển thậm chí ở nhiềuvùng nơng thơn cịn tồn tại nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc.
Trang 17hiện nh: nền kinh tế sinh thái, nền nông nghiệp sạch, phát triển cơng nghệvi sinh đã có ảnh hởng rất lớn đến chiến lợc phát triển kinh tế và chuyểndịch CCKTNT Những ý tởng CNH nơng thơn duy về mặt "cơ khí, sắt thép"đã thất bại để nhờng bớc cho một phơng thức CNH nơng thơn hài hịa hơn,ít ảnh hởng đến mơi trờng sinh thái, gắn bó giữa sinh thái với kinh tế, sinhthái tự nhiên và sinh thái nhân văn, những hình mẫu về khu cơng nghiệpkhơng có khói ở nông thôn đang dần dần trở thành mối quan tâm hàng đầutrong chiến lợc kinh tế ở nhiều quốc gia Hình ảnh đặc trng của nền kinh tếnơng thơn mới mang đậm màu sắc kinh tế sinh thái mà ở đó có sự kết hợphài hịa giữa sinh thái xã hội với sinh thái nhân văn.
1.1.4 Đặc điểm chung của quá trình chuyển dịch CCKTNT
Chuyển dịch CCKTNT là một quá trình vận động của các bộ phậncấu thành CCKTNT sẽ vận động và phát triển, chuyển hóa từ cơ cấu cũsang cơ cấu mới Q trình đó địi hỏi phải có thời gian và phải qua nhữngthang bậc nhất định của sự phát triển Sự thay đổi từ lợng và đến một mứcđộ tích lũy nhất định dẫn đến sự biến đổi về chất Sự chuyển dịch CCKTNTnhanh hay chậm tùy thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó sự tác động của conngời có ý nghĩa quan trọng và phải có các giải pháp, chính sách và cơ chếquản lý thích ứng để định hớng cho q trình chuyển dịch CCKTNT Trêncơ sở nhận thức, nắm bắt quy luật vận động khách quan của chúng để conngời tác động đúng nhằm đạt các mục tiêu đã định Mục tiêu của sự chuyểndịch là sự kết hợp một cách hài hòa các bộ phận cấu thành của tổng thể đó.
Q trình chuyển dịch CCKTNT có những đặc điểm chung đã đợcnhiều nhà kinh tế phân tích trong các lý thuyết phát triển kinh tế của họ Đâylà một trong những cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu chuyển dịch CCKTNT.
Trang 1822
Nhà kinh tế học Mỹ W Rostow đã rất quan tâm nghiên cứu sự tăngtrởng và phát triển kinh tế của các nớc Theo ông quá trình phát triển kinhtế của bất kì nớc nào cũng đều trải qua năm giai đoạn tuần tự: xã hội truyềnthống, giai đoạn chuẩn bị cất cánh, giai đoạn trởng thành, giai đoạn mứctiêu dùng cao Khi chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác trong quátrình phát triển thì cơ cấu kinh tế cũng có sự thay đổi nhất định, đó chính là sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế Quá trình phát triển của nền kinh tế gắn liền vớisự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành Dới sự tác động của nhiều yếu tố,trong đó đặc biệt là sự tác động của khoa học công nghệ mà xã hội nôngnghiệp truyền thống bắt đầu phát triển, nền kinh tế từng bớc đợc hiện đại hóavà mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài Cùng với sự phát triển của cácngành kinh tế thì cơ cấu lao động cũng thay đổi theo chiều hớng tỉ lệ laođộng có trình độ chun mơn tay nghề cao và tỉ lệ dân c đô thị tăng.
- Lý thuyết nhị ngun của A.Lewis (hay cịn gọi là mơ hình kinhtế hai khu vực của A.Lewis).
Vấn đề cốt lõi trong lý thuyết của A.Lewis là ông đã phân chia nềnkinh tế thành hai khu vực kinh tế song song tồn tại:
+ Khu vực truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.+ Khu vực kinh tế công nghiệp hiện đại.
Trang 19giữa hai khu vực cần kết hợp việc giảm tốc độ tăng dân số và quan tâmthích đáng tới nơng nghiệp trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Lý thuyết mơ hình hai khu vực của Harry.T oshima
T.oshima một nhà kinh tế Nhật đã nghiên cứu mối quan hệ giữa haikhu vực dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nớc châu á, châu Mỹđó là nền nơng nghiệp lúa nớc có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểmcủa mùa vụ vẫn có hiện tợng thiếu lao động nhng lại d thừa nhiều trong lúcnhàn rỗi.
Trong lý thuyết của mình T oshima cho rằng: Sự phát triển của nềnkinh tế bắt đầu bằng việc vẫn giữ lao động trong nông nghiệp nhng cần tạothêm nhiều việc làm trong những tháng nhàn rỗi Tiếp đó là sẽ sử dụng laođộng nhàn rỗi vào các ngành sản xuất công nghiệp cần nhiều lao động, khitạo ra việc làm trong những tháng nhàn rỗi sẽ tăng thu nhập cho ngời nôngdân, mở rộng thị trờng trong nớc cho ngành công nghiệp và dịch vụ Khi thịtrờng lao động khơng cịn dồi dào thì sản xuất nơng nghiệp sẽ chuyển dầnsang cơ giới hóa để tăng năng suất lao động
Trang 2024
nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng vàphát triển kinh tế nói chung, nó là xuất phát điểm của q trình chuyển dịchcơ cấu kinh tế mỗi quốc gia
Chuyển dịch CCKTNT có những đặc điểm chung sau:
Một là, chuyển dịch CCKTNT bắt đầu từ sự tăng trởng và chuyển
dịch của cơ cấu sản xuất nơng nghiệp.
Trong bối cảnh chung của tồn bộ nền kinh tế quốc dân, tăng trởngvà chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp diễn ra cùng với q trình pháttriển của nơng nghiệp mà sự tăng trởng của nông nghiệp lại thúc đẩy sựphát triển của các ngành khác Cùng với quá trình trên là quá trình hội nhậpcủa nơng nghiệp với tồn bộ nền kinh tế thông qua các quan hệ thị trờng.
Nội dung cơ bản của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp làquá trình chuyển đổi nền nơng nghiệp từ tự túc, tự cấp sang sản xuất chunmơn hóa gắn với nhu cầu của thị trờng Quá trình này với ba giai đoạn lớn:
+ Giai đoạn thứ nhất: Đó là nền nơng nghiệp sinh tồn, qui mô nhỏcủa nông dân chiếm u thế Cơ cấu nơng nghiệp có tính thuần nơng với mụctiêu sản xuất tự cung tự cấp mà chủ yếu là sản xuất lơng thực.
+ Giai đoạn thứ hai: Đặc trng của giai đoạn này là q trình đa dạnghóa nơng nghiệp, ngồi sản xuất lơng thực cịn phát triển các cây trồngkhác và chăn nuôi Một yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấunông nghiệp là việc áp dụng công nghệ mới của hộ nông dân đã
xuất hiện.
Trang 21Vậy là, quá trình chuyển dịch CCKTNT gắn liền với sự chuyển dịchcủa cơ cấu sản xuất nông nghiệp và bắt đầu từ sự chuyển dịch của cơ cấusản xuất nông nghiệp với ba giai đoạn nh trên Nhng ba giai đoạn trên gắnliền với sự phát triển của ngành cơng nghiệp và q trình CNH, HĐH nềnkinh tế
Hai là, tăng trởng nông nghiệp gắn liền với sự phát triển của các
ngành phi nông nghiệp ở nơng thơn.
Chuyển dịch CCKTNT diễn ra theo tính qui luật là tỉ trọng của cácngành phi nông nghiệp tăng lên và tỉ trọng của ngành nông nghiệp giảmtrong cơ cấu Tăng trởng và đa dạng hóa nơng nghiệp là cơ sở thúc đẩychuyển dịch CCKTNT Trong sự tác động qua lại thì chính tăng trởng và đadạng hóa nông nghiệp thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động phi nôngnghiệp ở nông thôn Tuy nhiên, sự phát triển của nông nghiệp mới chỉ là điềukiện ban đầu, là tiền đề cho sự phát triển các ngành phi nông nghiệp nông thônbởi sự phát triển các ngành phi nơng nghiệp ở nơng thơn cịn phụ thuộc vàchịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác nh điều kiện đặc thù của từng vùng,từng nớc Chẳng hạn nh các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội chi phối.
Trang 2226
nghiệp nông thôn và phát triển nh thế nào trong quá trình CNH, HĐH nềnkinh tế để có hiệu quả thiết thực cho sự phát triển kinh tế nông thôn.
Ba là, chuyển dịch CCKTNT gắn liền với việc thay đổi tổ chức sản
xuất ở nông thôn, thay đổi mối quan hệ giữa các chủ thể trong sản xuất kinhdoanh ở nông thôn đặc biệt là mối quan hệ giữa hộ nông dân với các chủthể khác ở nông thôn.
1.2 Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và cácnhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
1.2.1 Xu hớng tất yếu của chuyển dịch CCKTNT
Mỗi một quốc gia có những điều kiện và đặc điểm riêng, nhng cácquốc gia đều rất coi trọng phát triển sản xuất nông nghiệp và phát triển kinhtế nông thôn trong mỗi bớc đi của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Kháiquát lại, quá trình chuyển dịch CCKTNT diễn ra với các xu hớng sau:
Một là, chuyển dịch CCKTNT theo hớng phát triển sản xuất hàng hóa.
Do nhiều yếu tố khác nhau chi phối nên kinh tế nông thôn và sảnxuất nơng nghiệp thờng mang tính chất tự cung, tự cấp trong thời gian khádài Song trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của các quốc gia chuyểndịch CCKTNT theo hớng phát triển kinh tế hàng hóa là xu thế tất yếu do sựphát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hộiquyết định.
Trang 23ngày càng tăng trên cơ sở của quan hệ kinh tế hàng hóa Sản xuất nôngnghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp cũng đợc thúc đẩy nếu cóđiều kiện Cơ cấu sản xuất vì vậy trở nên đa dạng hơn, tỉ suất hàng hóangày càng cao hơn, đặc biệt khi nền kinh tế hàng hóa ngày càng trở nên gắnbó hơn với kinh tế quốc tế
Hai là, CCKTNT đợc chuyển dịch theo hớng CNH và phát triển
mạnh các ngành phi nơng nghiệp ở nơng thơn.
Cơng nghiệp hóa, HĐH nền kinh tế là một xu thế có tính qui luật.Điều này đã ảnh hởng, chi phối nhiều đối với quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế nói chung và chuyển dịch CCKTNT nói riêng.
Q trình CNH địi hỏi phải cung cấp một số lợng lao động khá lớn,cung cấp lơng thực thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho các ngành côngnghiệp, giải quyết vấn đề thị trờng cho công nghiệp phát triển Thực tế trênđã dẫn đến sự xuất hiện hai dòng vận động ngợc chiều nhau cùng tác độngvào nơng thơn là: Dịng vận động của lao động và sản phẩm từ nông nghiệp,nông thôn đi ra các vùng cơng nghiệp, đơ thị và dịng vận động của sảnphẩm (nhất là máy móc thiết bị) từ khu vực cơng nghiệp, đô thị về khu vựcnông nghiệp, nông thôn.
Trang 2428
đã cho thấy nếu khơng có kế hoạch hợp lý để phát triển kinh tế nơng thơnthì rất dễ dẫn đến tình trạng lại thiếu lao động trong nông nghiệp, nông thônvà nh vậy nông nghiệp, nông thơn lại khơng phát triển đợc.
Tuy vậy, dịng vận động từ khu vực công nghiệp, đô thị tác độngvào khu vực nơng thơn, nơng nghiệp hợp lý, có hiệu quả thì lại giúp choviệc khắc phục tình trạng trên bởi lẽ: do yêu cầu phát triển của quá trìnhCNH, nền nông nghiệp, nông thôn sẽ trở thành một mảng thị trờng của sảnxuất công nghiệp Đây là nơi cung cấp lơng thực, thực phẩm, nguyên liệucho sản xuất công nghiệp song vừa là thị trờng tiêu thụ sản phẩm côngnghiệp sản xuất ra Sự tác động qua lại trên đã làm cho quá trình chuyểndịch CCKTNT phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp đi đôi với phát triểnmạnh công nghiệp nơng thơn thơng qua nhiều hình thức đa dạng.
Việc phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp theo hớng đa dạng hóa,chuyên canh vừa có ý nghĩa quan trọng trong việc đáp ứng đầy đủ nhu cầulơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho cơng nghiệp vừa góp phần tăng thunhập cho ngời nông dân để họ không tự phát di c ra các khu cơng nghiệp,đơ thị Cùng với q trình trên là việc từng bớc phát triển công nghiệp nôngthôn để khai thác nguồn nguyên liệu tại địa phơng, từng bớc phát triểnmạnh ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn nhằm giải quyết việc làm cho laođộng nông thôn đồng thời tăng thu nhập cho lao động nơng thơn Điều nàygóp phần vào việc thực hiện phơng châm đúng đắn "li điền bất li hơng"trong quá trình chuyển dịch CCKTNT.
Ba là, chuyển dịch CCKTNT theo hớng ngày càng kết hợp chặt chẽ
hơn cơ cấu kinh tế trong nớc với nhu cầu thị trờng ngoài nớc.
Trang 25thế giới là một xu thế quan trọng trong điều kiện ngày nay, nó địi hỏi kinhtế nông thôn cũng phải phát triển theo hớng đó Bởi lẽ, chuyển dịchCCKTNT trong sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ cấu kinh tế trong nớc và nhucầu thị trờng ngồi nớc có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc từng bớcthúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa ở trìnhđộ cao hơn Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn không chỉ đểđáp ứng cho nhu cầu của thị trờng trong nớc mà cho cả nhu cầu của thị tr-ờng ngoài nớc và đây chính là động lực quan trọng để thúc đẩy nôngnghiệp, nông thôn sản xuất sản phẩm với chất lợng cao hơn Việc làm nàysẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chơng trình đẩy mạnh xuấtkhẩu.
Bốn là, chuyển dịch CCKTNT theo hớng mở rộng và phát triển các
ngành dịch vụ ở nông thôn.
Mở rộng và phát triển các ngành dịch vụ ở nơng thơn là xu hớngphổ biến trong q trình chuyển dịch CCKTNT Bởi vậy, các nớc rất coitrọng việc phát triển hệ thống dịch vụ nông thôn bao gồm cả những dịch vụsản xuất và dịch vụ đời sống xã hội.
Xu hớng có tính qui luật là khi kinh tế hàng hóa ở nơng thơn pháttriển mạnh, đời sống vật chất và tinh thần đợc nâng cao thì nhu cầu dịch vụđòi hỏi phải phát triển Hoạt động dịch vụ phát triển một mặt thu hút mộtbộ phận lao động cịn d thừa của ngành nơng nghiệp, mặt khác tăng thunhập cho dân c nông thôn, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.
Trang 2630
Song, một vấn đề cần lu ý trong quá trình chuyển dịch CCKTNTphải gắn với yêu cầu bảo vệ môi trờng sinh thái.
Bảo vệ môi trờng hiện nay là một vấn đề có tính cấp bách trong qtrình phát triển kinh tế - xã hội Trong một thời gian dài trớc đây do nhậnthức không đúng, coi thiên nhiên là nguồn vơ tận vì thế con ngời đã ít quantâm đến việc bảo vệ môi trờng tự nhiên Giờ đây con ngời đã nhận thức đợcviệc hủy hoại môi trờng tự nhiên đã ở mức nghiêm trọng đối với phát triểnsản xuất và đời sống xã hội.
Sản xuất nông nghiệp và khu vực kinh tế nơng thơn có vai trị hếtsức quan trọng trong việc bảo vệ môi trờng sinh thái, do đó trong điều kiệnhiện nay sự chuyển dịch CCKTNT cần phải gắn liền chặt chẽ với việc bảovệ mơi trờng tự nhiên, góp phần xây dựng một nền nơng nghiệp theo xu h-ớng mới đó là xây dựng nền nông nghiệp sinh thái.
1.2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch CCKTNT
CCKTNT và xu hớng chuyển dịch CCKTNT chịu sự tác động chiphối của nhiều nhân tố khác nhau Mỗi nhân tố đều có vai trị và sự tác độngnhất định tới CCKTNT và chuyển dịch CCKTNT Các nhân tố đó có mối quanhệ chặt chẽ với nhau và có thể ảnh hởng tích cực hoặc tiêu cực tới CCKTNTvà sự chuyển dịch CCKTNT Khi nghiên cứu ảnh hởng của các nhân tố đếnCCKTNT và sự chuyển dịch CCKTNT có thể phân chia theo nhiều tiêu thứckhác nhau Sau đây sẽ phân tích cụ thể vị trí, vai trò của từng nhân tố.
Nhân tố tự nhiên:
Nhân tố tự nhiên ảnh hởng đến CCKTNT nh: Vị trí địa lý của vùng,điều kiện đất đai và các nguồn tài nguyên khác của vùng nh: Nguồn nớc,khoáng sản
Trang 27CCKTNT thì cơ cấu ngành và cơ cấu vùng chịu ảnh hởng nhiều nhất củanhân tố tự nhiên, còn cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu kỹ thuật thờngchịu ít hơn Các nhân tố đất đai, thời tiết khí hậu, vị trí địa lý có ảnh hởngtrực tiếp tới sự phát triển của nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp, ngnghiệp) và qua đó sẽ ảnh hởng tới sự phát triển của các ngành khác.
ở mỗi quốc gia, các vùng có vị trí địa lý khác nhau thì các điều kiệnđất đai, khí hậu, hệ sinh thái khác nhau Sự khác nhau của các điều kiệntự nhiên dẫn đến sự khác nhau về số lợng, qui mô các ngành kinh tế trongnông thôn và đặc biệt là nông, lâm, ng nghiệp một ngành chịu ảnh hởngtrực tiếp của các điều kiện tự nhiên Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên củamỗi vùng có thể làm cho qui mô, số lợng của các ngành giữa các vùng cósự khác nhau và chính sự khác nhau về số lợng, qui mô các ngành sẽ dẫnđến sự khác nhau về cơ cấu ngành Đó là sự phân biệt về cơ cấu ngành kinhtế trong nông thôn giữa các vùng lãnh thổ.
Do vị trí địa lý khác nhau, mặt khác do tính đa dạng, phong phú củatự nhiên mà các nguồn lực tự nhiên khác nhau Nên một số vùng có nhữngđiều kiện thuận lợi để phát triển một số ngành sản xuất, tạo ra những lợi thếso với các vùng khác của đất nớc Đây là cơ sở tự nhiên để hình thành cácvùng kinh tế nói chung và vùng kinh tế nơng thơn nói riêng Các loại vùngnày đợc hình thành do phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ thơng quaviệc bố trí các ngành sản xuất trên các vùng lãnh thổ hợp lý để khai tháctiềm năng và lợi thế của từng vùng.
Trang 2832
Ngoài sự ảnh hởng và tác động tới cơ cấu các ngành kinh tế và cơcấu các vùng kinh tế nông thôn, các điều kiện tự nhiên cịn có ảnh hởng, tácđộng tới cơ cấu các thành phần kinh tế và cơ cấu kỹ thuật của khu vực kinhtế nơng thơn Vị trí địa lý thuận lợi và các tiềm năng phong phú tự nhiêncủa mỗi vùng là điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát triển.Nhng tốc độ phát triển của mỗi thành phần kinh tế ở nơng thơn nhanh haychậm cịn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác nữa Khi các thành phầnkinh tế ở nông thôn phát triển mạnh thì nhu cầu ứng dụng khoa học cơngnghệ địi hỏi ngày càng cao.
Vậy là CCKTNT, nhất là cơ cấu sản xuất nông nghiệp chịu ảnh h-ởng rất lớn của nhân tố tự nhiên Nhân tố tự nhiên là một cơ sở quan trọngđể xác định CCKTNT phù hợp với điều kiện của từng vùng Song, với sựphát triển của lực lợng sản xuất, của khoa học cơng nghệ cao thì con ngờicó thể từng bớc cải tạo điều kiện tự nhiên cho phù hợp với mục đích sảnxuất kinh doanh nghĩa và vai trò quan trọng của điều kiện tự nhiên trongviệc hình thành cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nông thôn sẽ ngày càng giảmđi, con ngời càng hạn chế đợc tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên đốivới sản xuất nông nghiệp.
Nhân tố xã hội:
Nhân tố xã hội bao gồm các yếu tố: số lợng và chất lợng nguồn laođộng, phong tục tập quán, kinh nghiệm sản xuất Trong đó quan trọng lànguồn lao động Nhân tố con ngời có ý nghĩa quyết định trong việc hìnhthành và chuyển đổi CCKTNT Vai trị quan trọng và quyết định của nó thểhiện ở các mặt:
Một là, cơ cấu kinh tế mang tính khách quan nhng sự hình thành nó
Trang 29thiện ở trình độ nào, sự chuyển dịch CCKTNT nhanh hay chậm lại phụthuộc vào trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật của con ngời.
Hai là, ở các vùng ngời lao động có trình độ tay nghề cao, có trình
độ canh tác cao hơn thì sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để chuyển dịchCCKTNT nhanh hơn và đặc biệt nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự chuyểndịch CCKTNT theo hớng sản xuất hàng hóa Mật độ dân số và số lợng laođộng của từng vùng nhiều hay ít cũng có ảnh hởng tới CCKTNT Các vùngcó mật độ lao động cao sẽ tạo điều kiện để lựa chọn các ngành sản xuất đòihỏi sử dụng nhiều lao động Nếu mật độ dân số, lao động quá cao, đòi hỏiCCKTNT phải chuyển đổi nhằm giải quyết việc làm và khai thác, sử dụngcó hiệu quả hơn các nguồn lực khác ở nông thôn.
Ngợc lại, ở những vùng mật độ lao động thấp thì thờng phải chọnnhững ngành địi hỏi sử dụng ít lao động sống Tuy nhiên, trong thực tế đểđáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế của các vùng, có thể di chuyển bớtlao động từ những vùng có mật độ cao đến những vùng có mật độ thấp.Song, di dân là một hiện tợng kinh tế - xã hội rất phức tạp, bởi vậy cần phảicó những phơng án cụ thể, hợp lý với từng vùng, từng điều kiện mới đem lạihiệu quả cao.
Tập quán, kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh cũng là yếu tốcủa nguồn lực xã hội có ảnh hởng nhất định đến CCKTNT Với những vùngngời lao động có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao Sẽ tạo điều kiện thuận lợihơn cho quá trình chuyển dịch CCKTNT Đây là cơ sở, điều kiện để thúcđẩy sự phát triển ngành nghề, dịch vụ nhằm chuyển dịch CCKTNT từ thuầnnông sang CCKTNT tồn diện hơn Hơn nữa các vùng này có thể phát triểnđợc các loại sản phẩm, cây trồng đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao hơn so vớicác vùng khác.
Trang 3034
Vốn đầu t: Quá trình hình thành cơ cấu kinh tế nói chung và CCKTNTnói riêng là quá trình hình thành và phát triển của các ngành, nâng cao trình độcơng nghệ và kỹ thuật của các ngành kinh tế trong nông thôn Thực tế, CCKTNTđợc hình thành có thể cha phù hợp với nhu cầu của thị trờng, phù hợp vớicác nguồn lực của mỗi vùng Do vậy, cần đợc chuyển đổi cho phù hợp.
Việc chuyển đổi CCKTNT địi hỏi phải có những điều kiện vật chấtnhất định tơng ứng với yêu cầu hình thành và chuyển đổi của nó Để đápứng sự địi hỏi về các điều kiện vật chất thì nhất thiết phải đầu t và phải cóvốn đầu t.
Nguồn vốn đầu t để hình thành hay chuyển đổi CCKTNT bao gồm:Nguồn vốn tự có của các chủ thể kinh tế ở nơng thôn, nguồn vốn đi vay,nguồn vốn đầu t của nớc ngoài Kinh nghiệm của nhiều nớc cho thấy, giảiquyết tốt vấn đề vốn là một trong những điều kiện quan trọng để phát triểnkinh tế nông thôn và xây dựng CCKTNT hợp lý, phù hợp để khai thác tốtcác nguồn lực của khu vực kinh tế nông thôn.
Cơ sở hạ tầng ở nông thôn: đây là điều kiện tiên quyết để phát triển kinhtế nông thôn Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ đảm bảo cho kinh tế hàng hóa pháttriển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân c nông thôn Cơ sở hạtầng trong nông thôn bao gồm các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội.Các cơng trình cơ sở hạ tầng chủ yếu trong nơng thơn gồm có: Hệ thống đờnggiao thông nông thôn, hệ thống cung cấp điện nớc, hệ thống thủy lợi, hệ thốngthông tin liên lạc, hệ thống dịch vụ, hệ thống cơng trình giáo dục và y tế, thểthao, nhà ở của dân c, cơ sở hạ tầng phát triển công nghiệp nông thôn.
Trang 31Có thể thấy những vùng có cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các cơng trìnhhạ tầng kỹ thuật phát triển thì ở đó có điều kiện để phát triển các ngànhchun mơn hóa Cơ sở hạ tầng phát triển cũng là điều kiện để ứng dụngtiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào các ngành kinh tế Ngợc lại,những vùng có cơ sở hạ tầng kém phát triển thì quá trình hình thành và pháttriển của các ngành sản xuất, các vùng chun mơn hóa cũng nh q trìnhđa tiến bộ kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất bị kìm hãm.
Nhân tố khoa học cơng nghệ
Yếu tố khoa học công nghệ đã và đang trở thành lực lợng sản xuấttrực tiếp và có vai trị to lớn đối với sự phát triển kinh tế nông thôn vàchuyển dịch CCKTNT Vai trị của khoa học cơng nghệ góp phần quyếtđịnh để hồn thiện các phơng pháp sản xuất, khai thác và sử dụng có hiệuquả hơn các nguồn lực của xã hội và của khu vực nông thôn Khoa họccông nghệ cũng làm tăng năng lực sản xuất trong nơng thơn, qua đó thúcđẩy sự phát triển của các ngành sản xuất, các vùng kinh tế trong nơng thơnđặc biệt là các ngành, các vùng có nhiều lợi thế.
Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào các ngành sản xuất trongnông thôn làm cho tỷ trọng của kỹ thuật và công nghệ tiên tiến trong cơ cấukỹ thuật của khu vực kinh tế nông thôn ngày càng cao.
Nhân tố phát triển công nghiệp và đô thị:
Trang 3236
đầu t ngày càng dồi dào cho khu vực kinh tế nơng thơn góp phần thúc đẩyq trình hình thành và biến đổi CCKTNT nhanh hơn và hoàn thiện hơn.
Nhân tố mối quan hệ tơng tác giữa các vùng nông thôn với nhau:
Mỗi một vùng kinh tế thờng có một thế mạnh riêng Điều này tạođiều kiện cho mỗi vùng có vị trí khác nhau trong nền kinh tế, có một cơ cấukinh tế phù hợp với các điều kiện của mình Cần lu ý rằng các vùng nơngthơn trong nớc có mối quan hệ tơng tác với nhau một cách chặt chẽ Vùngnơng thơn này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho vùng nông thôn khác phát triểnkinh tế có hiệu quả hơn Chẳng hạn, trong thực tế có những vùng chỉ chunmơn hóa sản xuất nguyên liệu cung cấp cho vùng khác chế biến thành sảnphẩm hoàn chỉnh cung cấp cho thị trờng Mối quan hệ tơng tác này vừa giúpcho vùng sản xuất ngun liệu có cơ cấu sản xuất mang tính chun mơn hóacao hơn, vừa giúp cho vùng chế biến sản phẩm đầu t vào việc chế biến với kỹthuật công nghệ ngày càng cao hơn để tạo ra những sản phẩm có chất lợngcao hơn phục vụ cho nhu cầu của thị trờng Từ đó, khi xác định cơ cấu kinhtế của một vùng nơng thơn nào đó cần phải xác định đợc mối quan hệ tơngtác của nó với các vùng nông thôn khác, tạo điều kiện cho mỗi vùng nôngthôn xác định đợc cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với các nguồn lực của mình.
Nhân tố thị trờng:
Nhân tố đầu ra cho quá trình sản xuất là nhu cầu của thị trờng.Dung lợng thị trờng, cơ cấu nhu cầu của thị trờng và sự đòi hỏi về chất lợngcủa hàng hóa có tác động tới sản lợng và cơ cấu sản xuất của kinh tế nơngthơn Do vậy, trong nền kinh tế hàng hóa nhân tố thị trờng có ảnh hởngquyết định tới sự phát triển kinh tế và sự hình thành, biến đổi CCKTNT
Trang 33tham gia cụ thể của mình vào thị trờng thờng sẽ sản xuất những loại hànghóa có lợi nhất Do vậy, trên thị trờng sẽ xuất hiện các loại hàng hóa dịch vụvới qui mô và cơ cấu sẽ phản ánh phần nào cơ cấu kinh tế ở từng vùng, từngđịa phơng Tuy vậy, do mức độ tiếp nhận thông tin thị trờng, do năng lực xửlý thông tin khác nhau Nên số lợng chủ thể tham gia vào việc sản xuất vàtiêu thụ từng sản phẩm, dịch vụ cũng không giống nhau.
Xã hội càng phát triển, nhu cầu của con ngời cũng khơng ngừng biếnđổi và cao hơn, địi hỏi thị trờng phải đáp ứng ngày càng tốt hơn Điều này quiđịnh sự cần thiết phải chuyển dịch CCKTNT theo hớng phù hợp với xu hớngbiến động và phát triển của nhu cầu thị trờng Nhu cầu thị trờng ngày càng đadạng, càng cao thì CCKTNT càng phải phong phú và đa dạng hơn Đơngnhiên, nền kinh tế thị trờng chỉ có thể chấp nhận những cơ cấu phù hợp vớinhu cầu của thị trờng, đồng thời phải khai thác tốt các tiềm năng và lợi thế củavùng, của địa phơng Các quan hệ thị trờng ngày càng mở rộng thì ngời sảnxuất càng đi vào chun mơn hóa và tự lựa chọn thị trờng có lợi nhất để thamgia Do vậy, các quan hệ thị trờng góp phần hết sức quan trọng vào việc thúcđẩy sự phân công lao động trong nơng thơn, là một cơ sở để hình thànhCCKTNT mới Bằng cách đó CCKTNT đợc hình thành khách quan theotiếng gọi của thị trờng Vì vậy, trong nền kinh tế thị trờng thì nhu cầu thị trờngcũng là một nhân tố quyết định sự hình thành và biến đổi của CCKTNT.
Trang 3438
Nhân tố ngoài nớc:
Trong điều kiện hiện nay các nhân tố ngoài nớc ngày càng có ý nghĩaquan trọng đối với sự hình thành và chuyển dịch CCKTNT của mỗi quốc gia.
Khi các quốc gia thực hiện chiến lợc kinh tế mở, việc mở rộng quanhệ kinh tế đối ngoại có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển kinh tế,trong đó có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch CCKTNT.
Thông qua việc mở rộng quan hệ kinh tế, thơng mại với các nớckhác, mỗi quốc gia ngày càng tham gia sâu hơn vào sự hợp tác, phân cônglao động quốc tế Đây là nhân tố hết sức quan trọng ảnh hởng tới quá trìnhbiến đổi cơ cấu kinh tế và CCKTNT mỗi quốc gia Việc tham gia ngày càngsâu, rộng vào q trình phân cơng lao động quốc tế sẽ tạo điều kiện chomỗi quốc gia khai thác và sử dụng các nguồn lực của mình có lợi nhất trêncơ sở phát huy tối đa các lợi thế so sánh.
Mặt khác, thơng qua q trình tham gia thị trờng thế giới, tham giacác tổ chức kinh tế quốc tế nh tổ chức thơng mại thế giới (WTO), diễn đànkinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), tổ chức khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA) mỗi quốc gia tăng thêm các cơ hội tìm kiếm những cơngnghệ và kỹ thuật mới, các nguồn vốn đầu t nhằm đẩy nhanh quá trìnhchuyển dịch CCKTNT.
Vấn đề đặt ra là mỗi quốc gia cần thu thập kịp thời và xử lý tốt cácthông tin về thị trờng quốc tế, xu hớng tác động của các biến động kinh tế thếgiới đối với mình nhằm phát hiện và lựa chọn những cơ hội mới tham gia thịtrờng quốc tế Do vậy, việc tham gia thị trờng quốc tế một mặt tạo cơ hội đểcác quốc gia từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mình nhằm khai tháctốt các lợi thế so sánh, mặt khác cũng buộc các quốc gia khác phải tựchuyển dịch cơ cấu kinh tế của mình theo nhu cầu của thị trờng quốc tế.
Trang 35Vai trị của Nhà nớc có ảnh hởng đến sự hình thành và chuyển đổicơ cấu kinh tế nh: sự lựa chọn mục tiêu phát triển kinh tế, các chính sáchkinh tế của Nhà nớc.
Sự lựa chọn mục tiêu là tham số quan trọng trong hoạch định chiếnlợc phát triển kinh tế xã hội, trong đó có chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Những mục tiêu lựa chọn phải vừa khơng thốt ly thực trạng kinh tế xã hộicủa đất nớc và bối cảnh quốc tế, vừa phải dự báo đợc tình hình phát triển ởtầm trung hạn và dài hạn Đồng thời, phải căn cứ vào những yêu cầu về kinh tế- chính trị - xã hội đặt ra cần phải giải quyết Mục tiêu xác định mà thiếucăn cứ thực tế thì dự báo trở nên khơng có ý nghĩa, nếu thiếu cân nhắc cácyêu cầu trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội trở nên phiến diện.
Việc lựa chọn những mục tiêu chung trong chiến lợc phát triển kinhtế xã hội cùng với việc đánh giá đặc điểm, thực trạng và vai trò của từngngành trong q trình phát triển kinh tế nơng thôn sẽ là căn cứ xác địnhmục tiêu của quá trình chuyển dịch CCKTNT.
Các chính sách kinh tế của Nhà nớc là công cụ quản lý vĩ mô quantrọng nhất đợc sử dụng trong nền kinh tế thị trờng
Chính sách kinh tế là một hệ thống các biện pháp kinh tế đợc thểhiện bằng các văn bản pháp qui tác động vào nền kinh tế nhằm thực hiệnnhững mục tiêu đã định Chức năng chủ yếu của chính sách kinh tế vĩ mô làtạo ra động lực kinh tế nhằm tạo điều kiện để ngời sản xuất (tức là chủ thểkinh tế) vì quyền lợi của mình mà tiến hành các hoạt động kinh tế phù hợpvới định hớng của Nhà nớc.
Trang 3640
Các chính sách kinh tế vĩ mô thể hiện sự can thiệp của Nhà nớc vàonền kinh tế thị trờng trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu để các qui luật củathị trờng phát huy những tác động tích cực, hạn chế những ảnh hởng tiêucực nhằm tạo cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển với tốc độ cao Để đạtđợc mục đích trên, một trong những hớng tác động quan trọng nhất của cácchính sách kinh tế đến nền kinh tế là tác động đến cơ cấu kinh tế nói chungvà CCKTNT nói riêng.
Trong khu vực kinh tế nơng thơn cũng nh tồn bộ nền kinh tế nếuchỉ có sự tác động của qui luật thị trờng thì CCKTNT chỉ hình thành và vậnđộng một cách tự phát và tất yếu sẽ dẫn đến sự lãng phí trong việc sử dụngcác nguồn lực Do vậy, để thực hiện chức năng kinh tế của mình, Nhà nớckhơng cịn cách nào khác phải ban hành một hệ thống các chính sách kinhtế để cùng với các công cụ quản lý vĩ mơ khác thúc đẩy việc hình thành mộtCCKTNT hợp lý với cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu cácthành phần kinh tế hợp lý và trình độ cơng nghệ, kỹ thuật ngày càng caohơn nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các lợi thế củakhu vực kinh tế nông thơn Chẳng hạn, khi Nhà nớc thay đổi chính sách phânphối, lu thơng lơng thực, xóa bỏ tình trạng ngăn sông cấm chợ đối với sảnphẩm lơng thực, tự do hóa lu thơng lơng thực đã tạo ra động lực thúc đẩy pháttriển ngành nghề thủ công ở những vùng có điều kiện bởi ngời ta khơng cầnphải sản xuất lơng thực nữa (nhất là các vùng có các ngành nghề thủ cơngtruyền thống, những vùng có trình độ thâm canh cao trong sản xuất cây thựcphẩm, hoa, cây cảnh ) Sản xuất lơng thực đợc phân bố tập trung vào cácvùng chun mơn hóa sản xuất để đáp ứng cho nhu cầu xã hội.
Trang 37tiên hợp lý mà còn phụ thuộc vào hệ thống chính sách nhằm tạo mơi trờngvà điều kiện thuận lợi để chúng đợc phát triển
1.3 Các chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả củachuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn
Q trình chuyển dịch CCKTNT phải nhằm đạt đợc những mục tiêunhất định nh: tạo ra một CCKTNT hợp lý hơn, nâng cao hiệu quả kinh tếcủa các hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn nơng thơn Do vậy, việcđánh giá trình độ và hiệu quả của quá trình chuyển dịch CCKTNT là một việclàm cần thiết, nhng đây lại là một vấn đề rất khó khăn trong thực tế.
1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá trình độ CCKTNT và chuyển dịch CCKTNT
Đánh giá trình độ CCKTNT và chuyển dịch CCKTNT là việc đa racác chỉ tiêu phản ánh xu hớng vận động của CCKTNT và sự vận độngnhanh hay chậm.
Để đánh giá trình độ của CCKTNT cần phải sử dụng một hệ thốngcác chỉ tiêu sau:
- Cơ cấu giá trị đầu ra (thu nhập) của các loại sản phẩm và dịch vụ.- Cơ cấu giá trị các loại sản phẩm hàng hóa và tỉ suất hàng hóa.- Cơ cấu phân bổ vốn đầu t cho các ngành kinh tế ở nông thôn.- Cơ cấu phân bổ lao động cho các ngành kinh tế ở nông thôn.- Cơ cấu phân bổ sử dụng đất đai ở nông thôn.
Cần lu ý, khi sử dụng các chỉ tiêu trên để đánh giá cần phải sử dụngmột cách tổng hợp Các chỉ tiêu trên có thể sử dụng để đánh giá trình độCCKTNT cho cả nớc hay từng vùng, vấn đề là tùy thuộc vào phạm vinghiên cứu mà sử dụng các chỉ tiêu và phơng pháp tính cho phù hợp.
Trang 3842
trình độ của cơ cấu kinh tế và quá trình chuyển dịch CCKTNT, thờng thìmức độ chuyển dịch cơ cấu giá trị sản phẩm nhanh hơn, còn cơ cấu phân bổlao động chuyển dịch chậm hơn Khi ta xem xét các chỉ tiêu phản ánh trìnhđộ CCKTNT ở các mốc thời gian khác nhau thì các chỉ tiêu đó sẽ cho thấysự chuyển dịch của CCKTNT diễn ra theo xu hớng nào, nhanh hay chậm.
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của CCKTNT và chuyểndịch CCKTNT
Hiệu quả kinh tế đợc xác định trên cơ sở so sánh giữa kết quả sảnxuất kinh doanh thu đợc với chi phí sản xuất đã bỏ ra So sánh kết quả sảnxuất với chi phí sản xuất trên từng địa bàn nơng thơn sẽ có đợc các chỉ tiêuphản ánh hiệu quả kinh tế cần thiết.
Tuy nhiên, kinh tế nông thôn với đặc trng chủ yếu là sản xuất nôngnghiệp, do vậy các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả và phơng pháp tính phải phùhợp với nội dung và phơng pháp tính hiệu quả của sản xuất nơng nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả của chuyển dịch CCKTNT thờng sử dụng banhóm chỉ tiêu sau:
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xét về mặt kinh tế.- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xét về mặt xã hội.
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xét về mặt môi trờng sinh thái.Để phản ánh từng mặt trên sẽ có các chỉ tiêu cụ thể.
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xét về mặt kinh tế bao gồm:Các chỉ tiêu tổng hợp nh:
+ Giá trị sản lợng sản xuất ra trên một đơn vị diện tích hoặc 1 lao động.+ Giá trị sản lợng tăng thêm trên một đơn vị diện tích hoặc 1 lao động.Ngồi ra cịn sử dụng thêm một số các chỉ tiêu sau:
+ Hiệu quả vốn đầu t cho từng ngành sản xuất và dịch vụ ở nông thôn.+ Năng suất lao động nông thôn.
Trang 39+ Năng suất vật nuôi.
+ Năng suất đất đai (tính theo giá trị).
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xét về mặt xã hội nh:
+ Thu nhập bình quân của một ngời (hoặc một hộ) ở nơng thơn.+ Mức thu nhập bình qn của một lao động ở nơng thơn.+ Tỉ lệ lao động có việc làm ở khu vực nông thôn
+ Tỉ lệ giảm hộ nghèo đói
- Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xét về mặt môi trờng sinh thái nh: Môitrờng sống có bị ơ nhiễm hay khơng hoặc khả năng cải thiện môi trờngsống nh thế nào
Trên đây là một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả CCKTNT và chuyểndịch CCKTNT Muốn đánh giá hiệu quả của quá trình chuyển dịch CCKTNTta so sánh các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả CCKTNT qua các mốc thời giankhác nhau để thấy đợc mức tăng thêm giá trị sản lợng sản xuất ra, mức tăngthu nhập bình quân đầu ngời, mức giảm tỉ lệ lao động thất nghiệp Hơnnữa để đánh giá một cách chính xác thì nhất thiết phải sử dụng cả ba nhómchỉ tiêu trên, khơng phải chỉ chú ý hiệu quả kinh tế thuần túy.
Vậy hiệu quả của chuyển dịch CCKTNT phải đợc đánh giá một cáchtoàn diện cả ba mặt là: kinh tế - xã hội - môi trờng sinh thái Quan điểm nàyhoàn toàn phù hợp với việc chuyển dịch CCKTNT nhằm xây dựng một nôngthôn mới, hiện đại, văn minh và xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững.
1.4 Kinh nghiệm của một số nớc châu á trong quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và những bàihọc rút ra đối với Việt Nam
Trang 4044
triển kinh tế của họ về cơ bản giống nớc ta hiện nay là nền nông nghiệp sảnxuất nhỏ, phân tán, kỹ thuật lạc hậu, đều là sản xuất lúa nớc có tính thời vụcao nh T.oshima đã nhận xét Hiện nay nền kinh tế và nền nông nghiệp củahọ đã thành đạt sẽ là những bài học kinh nghiệm hết sức quý báu với nớc ta.
Kinh nghiệm của Đài Loan:
Đài Loan là một khu vực kinh tế hải đảo, đất chật, ngời đơng, tàingun ít Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sản xuất nông nghiệp và kinh tếnơng thơn của Đài Loan trong tình trạng sa sút, trì trệ.
Bớc đi trong phát triển kinh tế của Đài Loan là việc áp dụng tuần tự,đồng bộ các động lực kinh tế do vậy đã tạo đợc kết quả tốt Về sách lợc thìhọ đã thực hiện phơng châm: "Lấy nông nghiệp nuôi công nghiệp, lấy côngnghiệp phát triển nông nghiệp".
Trong thập kỷ 50-60 nông nghiệp đợc coi là ngành kinh tế chủ đạocủa Đài Loan Để tạo cho nơng nghiệp có bớc phát triển nhanh nhằm cungcấp đầy đủ lơng thực, thực phẩm từng bớc tạo lập vốn cho công nghiệp vàcho các ngành kinh tế khác Đài Loan đã áp dụng những biện pháp để cảitiến kỹ thuật, các biện pháp khuyến khích khác.
Do tốc độ phát triển kinh tế nhanh nên đã tạo ra đợc sự thay đổi kếtcấu ngành nghề sản xuất, đến giữa thập kỷ 60 giá trị sản xuất công nghiệp đãvợt giá trị sản xuất nơng nghiệp Vì lẽ trên một bộ phận khá lớn lao động ởnông thôn đã di chuyển ra thành phố nên tiền công ở nông thôn tăng lên caođã làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm nơng nghiệp và khiến cho nơngnghiệp rơi vào tình trạng trì trệ Trớc tình hình đó năm 1969 Chính phủ đãtun bố: "Đề cơng mới về chính sách nơng nghiệp" và đến năm 1973 thựchiện một loạt kế hoạch xây dựng nông thôn với các biện pháp chi viện, hỗtrợ cho sản xuất nông nghiệp nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển.