1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch chhuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc thời kỳ 2006-2010.DOC

25 841 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

Kế hoạch chhuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc thời kỳ 2006-2010

Trang 1

Lời nói đầu

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có mối lien hệ chặt chẽ với tăng trưởng

và phát triển kinh tế, vừa là kết quả của quá trình phát triển kinh tế xã hội trongmột giai đoạn nhất định, vừa là yếu tố cực kỳ quan trọng thúc đẩy phát triển nềnkinh tế xã hội của một quốc gia, một tỉnh lên một trình độ mới

Trong từng giai đoạn 5-10 năm để phục vụ cho chiến lược phát triển kinhtế-xã hội và kế hoạch 5 năm của quốc gia, cơ cấu ngành kinh tế và sự chuyểndịch của nó cần được xem xét một cách tổng quát để rút ra các ưu nhược điêm,phát hiện các điểm mạnh, xu hướng chuyển dịch và các giải pháp thúc đẩychuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhanh hơn

Vĩnh phúc được thành lập năm 1950 do sự sát nhập của hai tỉnh Vĩnh Yên

và Phúc Yên, năm 1968 sát nhập với Phú Thọ để trở thành Vĩnh Phú TừT1/1997 Vĩnh phúc lại được tái lập Sau 10 năm kể từ ngày tái lập tỉnh VĩnhPhúc đã vươn lên phát triển mạnh mẽ, là một trong 15 tỉnh tự cân đối được ngânsách và có đóng góp vào ngân sách nhà nước, nằm trong vành đai vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ Có được những thành quả trên là do Vĩnh Phúc đã xác địnhđúng hướng phát triển kinh tế có cơ cấu kinh tế hợp lý

Chính vì tầm quan trọng của vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của

tỉnh Vĩnh Phúc nên em đã chọn đề tài: Kế hoạch chhuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc thời kỳ 2006-2010 Do hạn chế về

mặt thời gian nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhậnđược những đóng góp của thầy giáo để bài viết của em được hoàn chỉnh

Em xin chân thành cảm ơn

Trang 2

Nội dungChương I: Những vấn đề chung về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ

cấu kinh tế I.Lý luận về cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành.

1.Các khái niệm.

1.1.Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành tổng thểkinh tế, các bộ phận này có mối liên hệ hữu cơ,những tác động qua lại cả về sốlượng lẫn chất lượng, các quan hệ tỷ lệ này được hình thành trong những điềukiện kinh tế-xã hội nhất định, chúng luôn vận động và hướng vào mục tiêu cụthể.Dưới các giác độ khác nhau, cơ cấu kinh tế được phân thành nhiều loại:

 Cơ cấu ngành-xét dưới giác dộ phân công sản xuất

 Cơ cấu vùng-xét dưới giác độ hoạt động kinh tế xã hội theo lãnh thổ

 Cơ cấu thành phần kinh tế-xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu

 Cơ cấu đối ngoại-xét trình độ mở của và hội nhập của nền kinh tế

 Cơ cấu tích luỹ-xét tiềm năng để phát triển kinh tế

1.2.Cơ cấu ngành kinh tế

Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh

tế, thể hiện mối quan hệ hưũ cơ và mối quan hệ cả về số lượng và chất lượnggiữa các ngành với nhau Các mối quan hệ này được hình thành trong nhữngđiều kiện kinh tế-xã hội nhất định, chúng luôn vận động và hướng vào mục tiêu

cụ thể.Như vậy cần phải hiểu cơ cấu ngành theo những nội dung sau:

Trước hết, đó là số lượng các ngành kinh tế được hình thành Từ đầu thế

kỷ 19 nhà kinh tế học Collin Class đã chia nền kinh tế thành 3 nhóm ngành:Khaithác tài nguyên thiên nhiê (gồm nông nghiệp và khai thác khoáng sản);côngnghịêp chế biến;và ngành sản xuất sản phảm vô hình.Sau này Liên Hợp Quốccăn cứ vào tính chất của hoạt động sản xuất để chuyển công nghiệp khai tháckhoáng sản sang ngành công nghiệp và gọi ngành sản xuất sản phẩm vô hình là

Trang 3

ngành dịch vụ Như vậy nền kinh tế được chia làm 3 khu vực:Khu vực I baogồm các ngành nông – lâm – ngư nghiệp; khu vực II là công nghiệp và xâydựng; khu vực III là ngành dịch vụ

Thứ đến, cơ cấu kinh tế thể hiện ở mối quan hệ tương hỗ giữa các ngànhvới nhau Mối quan hệ này bao gồm cả số và lượng Mặt lượng thể hiện ở tỷtrọng (tính theo GDP, lao động, vốn…) của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh

tế quốc dân, còn khía cạnh lượng phản ánh vị trí, tầm quan trọng của từng ngành

và tính chất của sự tác động qua lại giữa các ngành với nhau Sự tác động giữacác ngành có thể trực tiếp hoặc gián tiếp Tác động trực tiếp bao gồm tác độngcùng chiều và ngược chiều, còn mối quan hệ gián tiếp thể hiện theo các câp1,2,3…Nói chung mối quan hệ iữa các ngành cả về số lượng lẫn chất lượng đềuthường xuyên biến đổi và ngày càng trở nên phức tạp hơn theo sự phát triển ủalực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội trong nước và quốc tế

1.3.Chuyển dịch cơ cấu ngành

Cơ cấu ngành kinh tế là một phạm trù động, nó luôn luôn biến đổi theotừng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cơ cấu kinh tế không cố định.Quá trình thay đổi của cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngàycàng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển gọi là sựchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cơ cấu ngành không chỉ là thayđổi số lượng các ngành, tỷ trọng của mỗi ngành mà còn bao gồm sự thay đổi về

vị trí, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cơ cấu ngành

2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Xét trên khía cạnh tăng trưởng và phát triển kinh tế thì dạng cơ cấu ngànhđược xem là quan trọng nhất, được quan tâm nghiên cứu nhiều nhất vì nó phảnánh sự phát triển của khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công laođộng chuyên môn hoá và hợp tác hoá Trạng thái cơ cấu ngành là dấu hiệu phảnánh trình độ phát triển kinh tế của tỉnh Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành làmột quá trình diễn ra lien tục và gắn liền với sự phát triển kinh tế Ngược lạinhịp độ phát triển tính bền vững của tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả năng

Trang 4

chuyển dịch cơ cấu ngành linh hoạt phù hợp với những điều kiện bên trong, bênngoài và lợi thế tương đối của nền kinh tế Sự chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiệnhiệu quả của việc phân bố nguồn lực Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế, việclựa chọn và chuyển dịch cơ cấu hợp lý dựa trên lượi thế tương đối và khả năngcạnh tranh là cơ sở cho việc chủ động hội nhâp và hội nhập thành công

3.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc

 Giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành dịch vụ,công nghiệp trong tổng thể nền kinh tế cả về tỷ trọng trong GDP lẫn tỷ trọng laođộng

 Tốc độ tăng của ngành công nghiệp là rất cao, với việc hình thànhcác khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung càng thúc đẩy phát triển côngnghiệp Thêm vào đó là Vĩnh Phúc có nhiều ưu đãi trong đầu tư nên ngày càngnhiều doanh nghiệp đầu tư vào Vĩnh Phúc, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế của tỉnh Dịch vụ cũng tăng tỷ trọng song không cao bằng côngnghiệp, chủ yếu là phát triển du lịch bởi vĩnh Phúc nằm ngay sát Hà Nội nênthuận tiện trong việc thu hut khách du lịch trong những ngày nghỉ cuối tuần đếnngững địa điểm du lịch của Vĩnh Phúc như hồ Đại Lải, đầm Vạc, Tam Đảo.VĩnhPhúc cũng nằm kề sát sân bay quốc tế Nội Bài nên viẹc thu hút khách quốc tếđến với Vĩnh Phúc cũng không khó khăn gì

 Tăng tỷ trọng những ngành sản xuất sản phẩm có hàm lượng chấtxám cao, dung lượng vốn lớn Tỉnh rất chú trọng đến việc thu hút và ưu tiênnhững dự án đầu tư vào những ngành có công nghệ cao Trong hiện tại cũng nhưtương lai Vĩnh Phúc sẽ hình thành các khu công nghệ, khu chế suất cao, cáctrung tâm nghiên cứu, ứng dụng và triển khai công nghệ

II.Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh VĨnh Phúc

Các nguồn lực tự nhiên: Là một tỉnh ở đồng băng trung du Bắc Bộ Vĩnhphúc có đầy đủ ba vùng sinh thái: đồng bằng, trung du, đồi núi Diện tích đất tựnhiên không nhiều, khoảng1370km2 nhưng có nhiều địa điểm có thể phát triển

Trang 5

thành các danh lam thắng cảnh thu hút khách du lịch trong và ngoài nước Chỉcách thủ đô Hà Nội 50 km(khoảng hơn 1 tiếng đi xe máy hoặc gần 1 tiêng điôtô) là du khách có thể thưởng thức không khí trong lành và những đặc sản ởcác khu du lịch nổi tiếng của Vĩnh Phúc Bạn có thể dạo chơi trong những rừngthông xanh mát với không khí mát lành, hơi se lạnh ở khu du lịch Tam Đảo, ănhoặc mua về làm quà món ăn nổi tiến ở đây là ngọn susu Bạn cũng có thể thưgiãn với tró chơi gôn ở khu du lịch Đầm Vạc, những đôi lứa yêu nhau thì lại haychọn Đại Lải làm điểm đến trong những ngày nghỉ cuối tuần bởi vẻ đẹp thơmộng với núi và hồ thật lãng mạn Đây là điều kiện rất thuạn lợi để Vĩnh Phúcphát triển ngành du lịch nói riêng, ngành dịch vụ nói chung

Vĩnh Phúc nằm gần các khu công nghiệp lớn của Hà Nôi như KCN NộiBài, KCN Bắc Thăng Long nên ít nhiều có sự giao lưu, ảnh hưởng, điều nàygiúp ngành cong nghiệp và dịch vụ của Vĩnh Phúc phát triển

Đát đai màu mỡ cũng giúp Vĩnh Phúc có thể phát triển cả nông nghiệp,Vĩnh Phúc đã tập trung phát triển theo hướng trồng những cây phù hợp với đặcđiểm của vùng và có hiệu quả kinh tế cao như: Phát triển vùng trồng hoa ở MêLinh, trồng rau ở Tam đảo, Mê Linh, Vĩnh Tường

Nguồn lực con người:Nguồn nhân lực của Vĩnh Phúc có trình độ khá cao,

bởi trước đây Vĩnh Phúc cũng là một vùng đất khoa bảng với những con ngườilao động cần cù chăm chỉ, có tinh thần kỷ luật và trách nhiệm lao động cao Bêncạnh nguồn nhân lực hiện có của địa phương Vĩnh Phúc còn được bổ sung mộtlượng lớn lao động có trình độ cũng như tay nghề cao từ các tỉnh khác do họđến làm việc trong các công ty các KCN đóng trên địa bàn tỉnh Tuy nhiênnguồn nhân lực này đôi khi lại gây trở ngại đối với quá trình phát triển cũng nhưchuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, đó là những tệ nạn xã hội gây ra tại các khudân cư tập trung tại các khu công nghiệp

Cơ chế chính sách của tỉnh, của Nhà nước:Nhà nước đã quy hoạch Vĩnh

Phúc là một trong các tỉnh vành đai của Hà Nội, trong tương lai có thể sát nhậpvào Hà Nội, là vùng kinh tế trọng diểm ở phía Băc nên Vĩnh Phúc được chính

Trang 6

phủ rất ưu đãi trong việc phát triển: gới thiệu các nhà đầu tư vào Vĩnh Phúc, đầu

tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, đường giao thông để giúp tỉnh thu hútđược các nhà đầu tư Ban lãnh đạo tỉnh cũng đã ban hành nhiều chính sách giúpphát triển công nghiệp của tỉnh như chính sách thu hút đầu tư,thành lập các bangiải phóng mặt bằng để tạo điều kiện cho các dự án có thể nhanh chóng đi vàohoạt động, cải cách các thủ tục hành chính để tránh rườm rà, giảm bớt thời gian

và chi phí cho các nhà đầu tư Thành lập các ban hỗ trợ thông tin để trợ giúpdoanh nghiêp

Chương 2: Đánh giá thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2006-2010

I Thành tựu của công cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2005

Sau khi tái lập tỉnh,Vĩnh Phúc vốn là một tỉnh thuần nông, cơ cấu GDPnăm 1997 là: Khu vực I: 46,35%, khu vực II: 39%, khu vực III: 20,7% Chỉ sau

8 năm, theo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tếnăm 2005, cơ cấu kinh tế Vĩnh Phúc đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực( công nghiệp- dịch vụ - nông nghiệp) Năm 2005 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt13%, giá tri sản xuât công nghiệp, xây dựng tăng 20,4%, nông lâm thuỷ sản tăng5,3%, dịch vụ tăng10,4%

Năm 2005 cơ cấu kinh tế là: Công nghiệp, xây dựng 52,2%

Nông, lâm, thuỷ sản21,2%

Trang 7

Về công nghiệp: Trong cơ cấu giá trị GDP của tỉnh , giá trị sản xuất côngnghiệp, xây dựng tăng từ 39% năm 1997 lên 52,2 % năm 2005, bình quân tronggiai đoạn 2000-2005 tăng 23,1%/năm trong đó công nghiệp ngoài quốc doanhtăng 63,5%/năm, công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,6% Nếu tínhtheo con số tuyệt đối thì riêng về giá trị sản xuất công nghiệp trong các năm từ2000-2005 ta có số liệu sau: 2000:5411tỷ đồng; 2001: 6222 tỷ đồng; 2002: 7829

tỷ đồng; 2003: 10259 tỷ đồng; 2004: 12696 tỷ đồng; 2005: 15614 tỷ đồng

Bước đầu trên địa bàn tỉnh đã hình thành một số ngành công nghiệp mũinhọn như : cơ khí, lắp ráp ôtô, xe máy,các sản phẩm hỗ trợ, vật liệu xây dựng,dệt may da giày…Phần lớn các sản phẩm công nghiệp chủ yếu như ôtô, xe máy,gạch ốp lát, đồ gỗ nội thất, săm lốp, quần áo may sẵn…đều tăng cao và vượt xa

so với mục tiêu đề ra Cơ cấu sản xuất hàng hoá chuyển dịch tích cực theohướng tăng giá trị hàng hoá xuất khẩu, hàng tiêu dùng và hàng có chất lượng cao

Về nông nghiệp:Nhờ xác định đúng các chính sách phát triển nông nghiệp,

triển khai thực hiện đồng bộ trên các lĩnh vực đất đai, vốn, kỹ thuật- công nghệ,thị trường, xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư và tổ chức sản xuất mà VĩnhPhúc đã làm được những điều không thể tưởng chừng như không thể, đó là:Biến khó thành dễ, biến yếu thành mạnh Sủ dụng đất là một ví dụ điển hình.Trong quá trình phân loại, những vùng đất có khả năng canh tác được nhiều mùa

vụ được xếp hạng cao, do đó thường rơi vào những vùng, những khoảng đất ba

vụ, nghĩa là trồng được cả lúa lẫn màu , điều kiện tưới tiêu thuận lợi.Nhưng nhờtinh thần sáng tạo, sau một thời gian mày mò tìm kiếm người dân đã chủ độngtrồng lúa một vụ không ăn chắc sang kết hợp nuôi thả cá đông trên vùng đấttrũng vốn trước đây được xếp vào loại đất xấu nay lại có giá tri kinh tế cao, thuhoạch cá mỗi năm đem lại giá tri kinh tế cao hơn ca hai vụ lúa và một vụ màucộng lại

Nghị quyết 10 của tỉnh uỷ Vĩnh Phúc chủ trương chuyển 4 ngàn ha đấttrồng cây lương thực sang trông dâu tằm, rau, hoa, qủa và nuôi trồng thuỷ sảnnhưng an ninh lương thực trong tỉnh vẫn được đảm bảo Điều đó thể hiện ở chỗ,

Trang 8

năng suất lúa bình quân đã tăng từ 43,6 tạ năm 2000 lên gần 53 tạ năm 2005.Trong bối cảnh diện tích canh tác, số lao động trong nông nghiệp đang có xuhướng giảm, nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh, bình quân khoảng6,7%/năm, giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi…Để có một nền sảnxuất nông nghiệp thực sự có cơ cấu sản xuất theo hướng nâng cao hiệu quả kinh

tế trên một đơn vị diện tích

Trong 5 năm 2001-2005, giá trị sản xuất trong ngành tăng 6,7% (kế hoạchđặt ra là 4,5-5%), trong đó nông nghiệp tăng bình quân 6,5%/năm, thuỷ sản tăng19,5%/năm Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 31,2% năm2000 xuống còn21.2% năm 2005 Cơ cấu giá trị trong nội bộ ngành nông nghiệp có sự chuyểndịch tích cực, tỷ trọng trồng trọt giảm từ 71,3% xuống còn 60,9%, chăn nuôităbg từ 25,2% lên 35,3%( mục tiêu đề ra là 30%), thuỷ sản tăng từ 2,6% lên5,2%

Về dịch vụ: Giá trị các ngành dịch vụ tăng bình quân 11,8%/năm(mục tiêu

đề ra là 9%) Kinh doanh thương mại khá sôi động, đảm bảo lưu thông hàng háotrong và ngoài tỉnh Tổng mức bán lẻ hàng hoá tăng 1,5 lần Hoạt đông xuấtnhập khẩu tăng nhanh, kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 180 triệu USD( mụctiêu đè ra là 40-45 triệu USD)

Vận chuyển hàng hoá và vận tải hành khách tăng mạnh Bưu chính viễnthông có tốc độ tăng trưởng cao, cơ sở vật chất phát triển nhanh, toàn tỉnh có

95092 máy điện thoại, đạt tỷ lệ 8,5 máy/100 dân Khai thác dịch vụ Internetbước đầu phát triển Ngành du lịch có bước phát triển quan trọng từng bướcphấn đấu trở thành ngành mũi nhọn của tỉnh, trên địa bàn tỉnh hình thành nhiềukhu du lịch tập trung có chất lượng cao như Đại Lải, Tam Đảo, Đàm Vạc.Doanh thu du lịch tăng bình quân 12-15%/năm Lượng khách quốc tế bình quân

17500 lượt /năm, khách du lịch nội địa tăng bình quân 14-16%/năm Hoạt động

du lịch còn thu hút nhiều lao động vào làm việc

Về lao động trong các ngành kinh tế:Năm năm gần đây, lao động trong

các ngành kinh tế tăng 43140 người, lao động trong ngành công nghiệp- xây

Trang 9

dựng tăng 7,8 lần Còn cơ cấu lao động theo ngành kinh tế cũng có nhiềuchuyển dịch tích cực theo hướng tăng nhanh ở khu vực công nghiệp dịch vụ,giảm ở khu vực nông nghiệp Tuy vậy người ta cũng thấy rằng lao đông trongngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất với 58,93 nhưng chỉ tạo ra 17,31%GDP,điều đó cho thấy năng suất lao động thấp, trình độ chuyên môn hoá, áp dụngkhoa học kỹ thuật của người lao đông chưa cao Vĩnh Phúc là một tỉnh có tiềmnăng về nguồn lao động có trình độ cao, hầu hết người dân có trình độ từ tiểuhọc ttrở lên, chất lượng nguồn lao động ngày một tăng lên do lượng học sinhtrúng tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp của tỉnh tăng trên 20%/năm Mặc

dù vậy, thực tế cũng cho thấy tỷ lệ lao động không qua đào tạo ở các ngành kinh

tế còn cao: khu vực I là 95,4%, khu vực II 61,76% và khu vực III là 51,65%, tỷ

lệ lao động có trình độ đại học chưa cao và đặc biệt còn thiếu các lao động cótay nghề kỹ thuật

II Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2006-2010

1.Định hướng phát triển kinh tế xã hội Vĩnh Phúc đến năm 2010:

Xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc trở thành một trong những đầu tàu kinh tế của cảnước

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá

Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường sinh thái nhằm đảm bảo sựphát triển bền vững

Gắn phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, tạo việc làm chongười lao động nâng cao trình độ dân trí Tăng cường đầu tư cho khu vực nôngthôn miền núi

Phát huy sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế, đa dạmg hoá cácloại hình sản xuất kinh doanh; Phát huy tốt nội lực, tạo môi trường đầu tư thuậnlợi để thu hút vốn và công nghệ từ nước ngoài, tăng cường giao lưu kinh tế vớicác địa phương trong cả nước và quốc tế

Trang 10

Phát triển và nâng câo chất lượng nguồn nhân lực, coi trọng những ứngdụng khoa học và công nghệ mới

2.Mục tiêu tổng quát:

Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, đồng thời tạo chuyểnbiến mạnh về chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế Vĩnh Phúc Phát triểnnguồn lực con người, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nâng cao một bước

về trình độ công nghệ Chủ động và chuẩn bị tốt những điều kiện cho hội nhậpkinh tế quốc tế Tạo bước phát triển mới trên con đường công nghiệp hoá rútngắn theo hướng hiện đại hoá Tận dụng các thời cơ, thuận lợi, vượt qua khókhăn thách thức để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Khai thác có hiệu qquảkinh tế đối ngoại , đảm bảo tự chủ về kinh tế tài chính, ngân sách Phát triểnkinh tế xã hội gắn liền với phát triển kinh tế; Tiếp tục cải thiện đời sống nhândân, đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghéo tạo thêm nhiều việc làm mới, hạnchế tệ nạn xã hội Phát triển từng bước kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, bảo vệ vàcải thiện môi trường, đẩy mạnh cải cách bộ máy hành chính nhà nước, nâng caohiệu quả công tác thanh tra kiểm tra, kiểm toán thực hành tiết kiệm, chống nạnquan liêu, tham nhũng Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội

3.Một số mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2006-2010:

Nhịp độ tăng GDP theo giá so sánh năm 1994 bình quân hàng năm đạt 14,5%/năm

14-Nhịp độ tăng bình quân hàng năm:

Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng là 18,5-20%/năm

Giá trị sản xuất nông laam thuỷ sản là 5-5,5%/năm

Giá trị sản xuất ngành dịch vụ là 13-14%/năm

Cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc đến năm 2010 chuyển dịch theo hướng:Tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng- dịch vụ và giảm tỷ trọng ngànhnông lâm thuỷ sản với mục tiêu phấn đấu về cơ cấu như sau: Công nghiệp58,4%, dịch vụ 27,4%, nông lâm thuỷ sản 14,2%

Số lao đông được giải quyết việc làm khoảng 24-25 ngàn người/năm

Trang 11

Cơ cấu lao động của Vĩnh Phúc đến năm 2010 chuyển dịch theo hướng:tăng tỷ trọng làm việc trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng, dịch vụ (45%) vàgiảm tỷ trọng lao động trong ngành nông lâm, thuỷ sản (55%)

Tỷ lệ lao đọng qua đào tạo của tỉnh đến 2010 đạt 40-45%

Mục tiêu phát triển các ngành cụ thể như sau:

Ngành công nghiệp: Trong chiến lược phát triển Vĩnh Phúc xác định

nhiệm vụ trọng tâm là đầu tư phát triển các khu công nghiệp để đến năm 2010trên địa bàn có khoảng 4500 đến 5000 ha đất công nghiệp với kết cấu hạ tầngcông nghệ cao đồng bộ Tỉnh định hướng phát triển các ngành công nghiệp mũinhọn có khả năng cạnh tranh cao như cơ khí chế tạo, công nghiệp dệt may, chếbiến đồ uống, thực phẩm, điện tử và đặc biệt chú ý đến thu hút đầu tư các ngànhcông nghệ cao Phấn đấu đến năm 2015 Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh côngnghiệp và đến năm 2020 trở thành một thành phố công nghiệp

Về nông nghiệp: Vĩnh Phúc xác định phương hướng cơ bản trong phát

triển nông nghiệp là công nghiệp hoá tập trung hoá và chuyên môn hoá vớiphương châm năm tăng (tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích, tăng năng suất

và chất lượng cây trồng vật nuôi, tăng sản lượng lương thực hàng hoá, tăng kimngạch xuất khẩu hàng nông sản, tăng thu nhập cho hộ nông dân) và nămgiảm( giảm trồng cây lương thực những nơi đất xấu năng suât thấp, giảm đấttrống đồi núi trọc, giảm thấp nhất ô nhiễm môi trường, giảm những thiệt hại dothiên tai, giảm hộ nông dân nghèo)

Về dịch vụ: Vĩnh Phúc nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có các

trục giao thông chính cả về đường sắt, đường bộ và đường thuỷ đi qua, lại tiếpgiáp với thủ đô Hà Nôi – trung tâm văn hoá kinh tế chính trị của cả nước VĩnhPhúc dễ dàng giao thương với các trung tâm văn hoá thương mại lớn của thủ đô

Hà Nội, cân tận dụng điều này để phát triển các ngành dịch vụ Trong nhữngnăm tới, du lịch tỉnh Vĩnh Phúc cần tiếp tục định hướng phát triển du lịch vớivai trò một ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt độngtrên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá

Trang 12

lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước, sớm đạt trình độ phát triển du lịchcủa quốc tế Phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010 phải được coi là khâu độtphá quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, rút ngắn khoảng cách tụt hậu vàtăng cường hội nhập quốc tế

III Đánh giá thực hiện đến thời điểm hiện tại.

1 Đánh giá thực hiện năm 2006.

Tổng quan tình hình kinh tế năm 2006 như sau:

Tổng giá trị tăng thêm (GDP) giá so sánh 1994 trên địa bàn tỉnh năm 2006đạt 7277.3 tỷ đồng, tăng 16.98% so với năm 2005, trong đó: Nông, lâm, thuỷsản tăng 2.51%, công nghiệp xây dựng tăng 21,42%, dịch vụ 20,4% Cơ cấukinh tế năm 2006 của tỉnh là : khu vực I 17,31%, kkhu vực II 57,01% và khuvực III 25,68%; so với năm 2005 khu vực I giảm3,17%, khu vực II tăng 4,57%

và khu vực III gỉm 1,4% tỷ lệ thất nghiệp thành thị 2,03% giảm 0,02%, tỷ lệ sủdụng thời gian lao động ở nông thôn tăng, cơ cấu lao đông làm việc trong cácngành chuyển dịch theo hướng tích cực

Tình hình cụ thể các ngành như sau:

1.1 Sản xuất nông , lâm nghiệp, thuỷ sản:

Sản xuất nông nghiệp:Sơ bộ kết quả sản xuất trồng trọt cây hàng năm:

Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 117,3 ngàn ha-1,45% so với năm

2005 và-0,79% so với kế hoạch, nguyên nhân chính giảm diện tích là do chuyểnmục đích sủ rdụng đất nông nghiệp sang đất khu công nghiệp, đất giao thông.Trong đó diện tích lúa 68,3 ngàn ha -1,81%, ngô 16,8 ngàn ha +2,02%, cây rauđậu 8,9 ngàn ha +5.36%, cây công nghiệp hàng năm 9,7 ngàn ha -24,58% Diệntích một số cây trồng có hiệu qủa cao tiếp tục tăng nhanh như hoa cây cảnh, câylàm thuốc, cây thức ăn gia súc Năng suất lúa cả năm đạt 46,82 tạ/ha -8,2% sovới kế hoạch và -7,34% so với năm 2005, năng suất một số cây trồng khác: ngô37,22 tạ/ha -1,35% , đậu tương 14,82tạ/ha -5,48%, lạc 15,68 tạ/ha +3,7% so vớinăm 2005 Năng suất lúa cả năm giảm do giũa vụ mà một số địa phương bịngập úng trên diện rộng, một số diện tích bị mất trắng

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trước hết, đó là số lượng các ngành kinh tế được hình thành. Từ đầu thế kỷ 19 nhà kinh tế học Collin Class đã chia nền kinh tế thành 3 nhóm ngành:Khai  thác tài nguyên thiên nhiê (gồm nông nghiệp và khai thác khoáng sản);công  nghịêp chế biến;và ngành sản - Kế hoạch chhuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc thời kỳ 2006-2010.DOC
r ước hết, đó là số lượng các ngành kinh tế được hình thành. Từ đầu thế kỷ 19 nhà kinh tế học Collin Class đã chia nền kinh tế thành 3 nhóm ngành:Khai thác tài nguyên thiên nhiê (gồm nông nghiệp và khai thác khoáng sản);công nghịêp chế biến;và ngành sản (Trang 2)
 Tốc độ tăng của ngành công nghiệp là rất cao, với việc hình thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung càng thúc đẩy phát triển công  nghiệp - Kế hoạch chhuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc thời kỳ 2006-2010.DOC
c độ tăng của ngành công nghiệp là rất cao, với việc hình thành các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung càng thúc đẩy phát triển công nghiệp (Trang 4)
bởi trước đây Vĩnh Phúc cũng là một vùng đất khoa bảng với những con người lao động cần cù chăm chỉ, có tinh thần kỷ luật và trách nhiệm lao động cao - Kế hoạch chhuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc thời kỳ 2006-2010.DOC
b ởi trước đây Vĩnh Phúc cũng là một vùng đất khoa bảng với những con người lao động cần cù chăm chỉ, có tinh thần kỷ luật và trách nhiệm lao động cao (Trang 5)
Bước đầu trên địa bàn tỉnh đã hình thành một số ngành công nghiệp mũi nhọn như : cơ khí, lắp ráp ôtô, xe máy,các sản phẩm hỗ trợ, vật liệu xây dựng,  dệt may da giày…Phần lớn các sản phẩm công nghiệp chủ yếu như ôtô, xe máy,  gạch ốp lát, đồ gỗ nội thất,  - Kế hoạch chhuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc thời kỳ 2006-2010.DOC
c đầu trên địa bàn tỉnh đã hình thành một số ngành công nghiệp mũi nhọn như : cơ khí, lắp ráp ôtô, xe máy,các sản phẩm hỗ trợ, vật liệu xây dựng, dệt may da giày…Phần lớn các sản phẩm công nghiệp chủ yếu như ôtô, xe máy, gạch ốp lát, đồ gỗ nội thất, (Trang 7)
Tổng quan tình hình kinh tế năm 2006 như sau: - Kế hoạch chhuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc thời kỳ 2006-2010.DOC
ng quan tình hình kinh tế năm 2006 như sau: (Trang 12)
2. Đánh giá tình hình kinh tế của Vĩnh Phúc 9 tháng năm 2007 - Kế hoạch chhuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc thời kỳ 2006-2010.DOC
2. Đánh giá tình hình kinh tế của Vĩnh Phúc 9 tháng năm 2007 (Trang 16)
Tuy nhiên tình hình kinh tế năm 2007 nổi lên những vấn đề đáng chú ý sau: Chi phí sản xuất nông nghiệp tăng do giá vật tư nông nghiệp tăng, giá thức  ân con giống tiếp tục đứng ở mức cao làm giảm hiệu quả sản xuất - Kế hoạch chhuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc thời kỳ 2006-2010.DOC
uy nhiên tình hình kinh tế năm 2007 nổi lên những vấn đề đáng chú ý sau: Chi phí sản xuất nông nghiệp tăng do giá vật tư nông nghiệp tăng, giá thức ân con giống tiếp tục đứng ở mức cao làm giảm hiệu quả sản xuất (Trang 17)
Tổng hợp một số chỉ tiêu về hình thức KCN - Kế hoạch chhuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc thời kỳ 2006-2010.DOC
ng hợp một số chỉ tiêu về hình thức KCN (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w