Giai đoạn chuyển tiếp: Mục đích duy trì sức mạnh đã đạt được từ giả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng các bài tập phát triển sức mạnh cho vđv nam đội tuyển trẻ đua thuyền canoeing trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia cần thơ TT (Trang 28 - 31)

trước đó.

Trong đó cụ thể như sau:

Số lượng bài tập 4 - 6 bài.

Số vòng 2 -3

Số tổ 4–8 tùy từng tuần, từng bài tập và trọng lượng tạ, khối lượng.

Trọng lượng tạ 40 – 60 % 1 lần tập tối đa (1RM) đối với sức mạnh tốc độ

80 -90% cho các bài tập sức mạnh tối đa.

Tốc độ động tác Nhanh

Tần số buổi tập 3 buổi/tuần

Thời gian tập 40 – 60 phút

Quãng nghỉ Tùy theo bài tập

3.2.4. Tổ chức thực nghiệm các bài tập phát triển sức mạnh VĐV namđội tuyển trẻ đua thuyền canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ. đội tuyển trẻ đua thuyền canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.

Chương trình thực nghiệm được tiến hành trên 10 VĐV nam của đội theo. Các bài tập được sắp xếp tập luyện từ dễ đến khó tương ứng với thời gian và tiến độ thực nghiệm. Sau khi đã hoàn tất các thủ tục với Ban huấn luyện và được sự đồng ý của các VĐV trong đội, chương trình thực nghiệm được tiến hành, cụ thể như sau:

huấn luyện

- Chương trình thực nghiệm 2 (tương ứng Chu kỳ 2 của chương trình huấn luyện).

3.2.5. Bàn luận về hệ thống các bài tập phát triển sức mạnh choVĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.

Qua tham khảo tài liệu, phỏng vấn, tham khảo ý kiến chuyên gia về hệ thống bài tập sức mạnh thì tác giả thấy rằng với tuổi đời của sự phát triển thì Canoeing là môn xuất hiện muộn so với các bộ môn khác. Vì thế các nghiên cứu, thực nghiệm trong trường hợp cụ thể này vẫn chưa được phát triển rộng rãi. Nguyên nhân thứ 2 tác giả nhận định do các yêu cầu trang bị kỹ thuật cũng như điều kiện tập luyện còn hạn chế ở nhiều địa phương. Đơn cử như đội tuyển Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ di chuyển lên Sóc Trăng để tập luyện. Từ các nguyên nhân trên, dẫn đến việc Canoeing Việt Nam nhìn chung chưa hình thành được hệ thống huấn luyện, đặc biệt là hệ thống các bài tập sức mạnh một cách khoa học và hiệu quả. Thậm chí nhiều địa phương hạn chế về phòng tạ/loại tạ mà VĐV không được dùng tạ/dùng ít trong quá trình tập luyện. Do đó, việc phỏng vấn các chuyên gia về hệ thống huấn luyện của các đội là đặc biệt khó khăn. Khi xem xét các yếu tố thực tiễn thì việc tiến hành theo phương pháp phỏng vấn trực tiếp (thay vì qua phiếu hỏi) là khả thi hơn cả.

3.3. Đánh giá hiệu quả xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnhcho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm cho VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ.

3.3.1. Đánh giá sự thay đổi về hình thái của VĐV nam đội tuyển trẻđua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ sau chương trình đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ sau chương trình thực nghiệm.

3.3.1.1. Sự thay đổi về hình thái của VĐV nam đội tuyển trẻ đuathuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ sau thực nghiệm thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ sau thực nghiệm chương trình.

Chiều cao đứng (cm): Sau thực nghiệm chương trình Chiều cao vẫn

giữ được độ đồng đều tốt. Trung bình về Chiều cao của VĐV nam đội tuyển Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ tăng từ 175.2±4.56 cm lên 180.3±4.8 cm, nhịp tăng trưởng tăng 2.84%, có sự khác biệt rõ rệt về mặt ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất 95% với t = 0.03 <0.05.

Chiều cao ngồi (cm): Chiều cao ngồi của VĐV nam đội tuyển

Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ tăng 3.05 %, từ 92.5±2.52 cm lên 95.4±2.54 cm, có sự khác biệt rõ rệt về mặt ý nghĩa thống kê với sig. = 0.00 <0.05.

Dài sải tay (cm): Dài sải tay trung bình của toàn đội sau thực

nghiệm tăng 0.83%, từ 185.1±5.02 cm lên 186.6±5.26 cm, có sự khác biệt rõ rệt về mặt ý nghĩa thống kê với sig. = 0.00 <0.05.

Cân nặng (kg): Cân nặng trung bình của toàn đội tăng 3.01%, từ

72.1±3.75 kg lên 74.3±3.43, có sự khác biệt rõ rệt về mặt ý nghĩa thống kê với sig. = 0.02 <0.05.

BMI: BMI trung bình của toàn đội trước thực nghiệm là 23.5±1.2.

Sau thực nghiệm chương trình giảm xuống còn 22.9±1.54. Chỉ số này cũng vẫn ở mức trung bình của người bình thường (18.5-24.9).

Mỡ cơ thể (%): Mỡ cơ thể trung bình của toàn đội trước thực

nghiệm là 10.9±0.28%. Sau thực nghiệm là 10.2±0.46%. Giảm đến 6.34% tỉ lệ mỡ. Sự tăng trưởng này có sự khác biệt rõ rệt về mặt ý nghĩa thống kê với sig. = 0.00 <0.05.

Vòng cánh tay trên (duỗi) (cm): Sau thực nghiệm, Vòng cánh tay

trên (duỗi) trung bình của toàn đội tăng 1.84 %. Từ 34.9±0.99 cm lên 35.5±1.04, có sự khác biệt rõ rệt về mặt ý nghĩa thống kê với sig. = 0.01 >0.05.

3.3.1.2. So sánh hình thái của VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyềnCanoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ với một số đối tượng khác. Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ với một số đối tượng khác.

Bảng 3.24. So sánh hình thái của VĐV nam đội tuyển trẻ đua thuyền Canoeing Trung tâm HLTTQG Cần Thơ với VĐV Canoeing ưu tú

TT Chỉ số hình thái TT HLTTQG Cần Thơ Canoeing ưu tú* d

1 Chiều cao đứng (cm) 180.3 182 1.7

2 Chiều cao ngồi (cm) 95.4 96 0.6

3 Dài sải tay (cm) 186.6 195-198 8.4-11.4

4 Cân nặng (kg) 74.3 80-82 5.7-7.7

5 Mỡ cơ thể (%) 10.2 9.3 0.9

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng các bài tập phát triển sức mạnh cho vđv nam đội tuyển trẻ đua thuyền canoeing trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia cần thơ TT (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w