Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế

18 2 0
Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYN DCH C CU KINH T V Học phần: Dự báo phát triển kinh tế xã hội GVBM: Nguyễn Mạnh Hiếu Thực hiện: Nhóm 10 Đỗ Bá Nha Lê Thị Hồ ng Hạ nh Đinh Duy Mi Hoà ng Thị Như Ý Lê Thị Kim Ngâ n Đoà n Diệu Hà Nguyễn Thị Thanh Hoà Đỗ Bá Nha Mục lục Mục lục Phần Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế .1 Mục 1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế 1.1.2 Các loại cấu 1.1.3 Vai trò cấu kinh tế .2 Mục 1.2 1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế .3 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.2 Phương pháp đánh giá trình độ chuyển dịch cấu kinh tế hai thời điểm t t+k 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Phần Dự báo chuyển dịch cấu kinh tế .4 Mục 2.1 Các quy luật phổ biến .4 Mục 2.2 Tầm quan trọng .4 Mục 2.3 Các mơ hình dự báo 2.3.1 Mơ hình Harrod – Domar .5 2.3.2 Mơ hình cân đối liên ngành Phần Liên hệ với cấu kinh tế Việt Nam .8 Mục 3.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 3.1.1 Phân loại cấu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam 3.1.2 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 3.1.3 Về cấu lao động 3.1.4 Về cấu vốn .10 3.1.5 Sự đóng góp khu vực kinh tế vào GDP 11 3.1.6 Chuyển dịch cấu lãnh thổ 12 Mục 3.2 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng ổn định, bền vững .12 3.2.1 Giải pháp Đảng 12 3.2.2 Một số nhiệm vụ giải pháp đến năm 2030 13 DBPTKTXH Nhóm 10 Tài liệu tham khảo .16 Phần Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Mục 1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế thể mối quan hệ tương quan thành phần, nhân tố Các mối quan hệ biểu tương quan số lượng, chất lượng theo tỷ lệ tương ứng xác lập điều kiện cụ thể với giai đoạn phát triển định phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội kinh tế 1.1.2 Các loại cấu (1) Cơ cấu ngành: Là tổ hợp ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ ngành kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh phần trình độ phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội quốc qia Cơ cấu ngành bao gồm: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ * Cơ cấu nội ngành Ví dụ:Ngành nơng nghiệp + Nơng nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản +Trồng trọt - Chăn nuôi + Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu ngành điều kiện tự nhiên, tài nguyên, khoa học cơng nghệ, sách, thị trường (2) Cơ cấu thành phần kinh tế: Biểu hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu khác có khả thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội Cơ cấu thành phần kinh tế nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu vùng, lãnh thổ trình phát triển - Kinh tế nhà nước: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển - Kinh tế tập thể: Hình thức phổ biến kinh tế hợp tác xã tổ liên kết sản xuất hình thức liên kết tự nguyện người lao động - Kinh tế cá thể tiểu chủ: Kinh tế hộ gia đình, trang trại Kinh tế tư tư nhân: Doanh nghiệp cá nhân công ty hợp doanh công ty hùn vốn trách nhiệm hữu hạn (TNHH) công ty cổ phần TNHH DBPTKTXH Nhóm 10 - Kinh tế tư nhà nước: Hình thức liên kết kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân ngồi nước - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (3) Cơ cấu vùng lãnh thổ: Được hình thành việc bố trí sản xuất theo khơng gian địa lý Trong cấu lãnh thổ, có biểu cấu ngành điều kiện cụ thể không gian lãnh thổ Tuỳ theo tiềm phát triển kinh tế, gắn liền với hình thành phân bố cư dân lãnh thổ để phát triển tổng hợp hay ưu tiên vài ngành kinh tế Việc chuyển dịch cấu lãnh thổ phải đảm bảo hình thành phát triển có hiểu ngành kinh tế lãnh thổ phạm vi nước Ba loại hình cấu đặc trưng cho cấu kinh tế kinh tế quốc dân Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với cấu ngành kinh tế có vai trị quan trọng Cơ cấu ngành thành phần kinh tế hình thành phát triển phạm vi vùng lãnh thổ phạm vi nước Đồng thời, việc phân bố sản xuất vùng lãnh thổ cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển ngành thành phần kinh tế vùng lãnh thổ Ngồi cịn có loại cấu kinh tế khác như: (4) Cơ cấu quy mô: Quy mô sở sản xuất - kinh doanh: nhỏ -vừa -lớn-rất lớn (5) Cơ cấu trình độ cơng nghệ: Phản ánh chất lượng hàm lượng khoa học công nghệ tri thức sản phẩm kinh tế hay toàn kinh tế Các phận hợp thành cấu kinh tế có quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với Tính hợp lý cấu kinh tế hài hoà, ăn khớp phận cấu thành, cho phép sử dụng hiệu nguồn lực xã hội phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn cụ thể 1.1.3 Vai trò cấu kinh tế Việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa vơ quan trọng Vì tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế tiêu chí để đánh giá phát triển kinh tế Quan hệ chúng quan hệ lượng chất Cơ cấu kinh tế có vai trị cụ thể như: - Tạo điều kiện thực mục tiêu kinh tế - xã hội vạch chiến lược đất nước ngành địa phương - Khai thác đầy đủ, hợp lý có hiệu nguồn lực phát triển, phát huy lợi so sánh, cho phép tạo cực tăng trưởng nhanh - Tạo điều kiện mở đường, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy phân công lao động ngành, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế DBPTKTXH Nhóm 10 - Bảo đảm tăng cường sức mạnh quốc phịng an ninh góp phân quan trọng vào ổn định trị đất nước - Tạo điều kiện cho kinh tế nhanh chóng hội nhập vào kinh tế khu vực giới Mục 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế Trong trình phát triển quốc gia, cấu kinh tế thay đổi Sự thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển gọi chuyển dịch cấu kinh tế Đây trình tất yếu gắn liền với phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt phát triển trình hội nhập Quá trình chuyển dịch phụ thuộc vào yếu tố quy mô kinh tế, mức độ mở cửa kinh tế bên ngoài, dân số quốc gia, lợi tự nhiên, nhân lực, điều kiện kinh tế, văn hoá, Đặc biệt q trình chun mơn hố phạm vi quốc gia mở rộng chun mơn hố quốc tế thay đổi công nghệ, tiến kỹ thuật CMH mở đường cho việc trang bị kỹ thuệt đại, áp dụng công nghệ đại, áp dụng công nghệ tiên tiến, hoàn thiện tổ chức, nâng cao suất lao động xã hội; đồng thời, tạo hoạt động dịch vụ chế biến Tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ lại phát triển chuyên môn hố Điều làm cho tỷ trọng ngành dịch vụ chế biến tăng trưởng nhanh chóng dần chiếm ưu thay cho ngành truyền thống giảm Phân công lao động tiến kỹ thuật, công nghệ ngày phát triển sâu sắc tạo tiền đề cho việc phát triển thị trường yếu tố sản xuất Và ngược lại, việc phát triển thị trường yếu tố sản xuất lại thúc đẩy trình phát triển, tăng trưởng kinh tế làm sâu sắc thêm trình chuyển dịch cấu kinh tế Thực chất chuyển dịch cấu kinh tế phát triển không đồng ngành Ngành có tốc độ phát triển cao tốc độ phát triển chung kinh tế tăng tỷ trọng ngược lại, ngành có tốc độ phát triển thấp giảm tỷ trọng Nếu tất ngành có tốc độ tăng trưởng tỷ trọng ngành khơng đổi, nghĩa khơng có chuyển dịch cấu ngành 1.2.2 Phương pháp đánh giá trình độ chuyển dịch cấu kinh tế hai thời điểm t t+k Người ta thường dùng phương pháp vector phổ biến cả, có cơng thức sau: n cos φ= ∑ Si ( t )∗S i (t+ k ) √∑ n i=1 i=1 n S (t)∗¿ ∑ S i (t+ k )¿ i i=1 Trong đó: Si(t) tỷ trọng ngành kinh tế thời điểm t φ góc hợp vector cấu S(t) S(t+k) Khi Cos φ lớn cấu gần ngược lại Khi Cos φ =1 khơng có chuyển dịch cấu kinh tế, DBPTKTXH Nhóm 10 đồng nghĩa Cos φ=0 chuyển dịch cấu hoàn toàn Do tỷ số φ/90 phản ánh tỷ lệ chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Có thể phân nhân tố thành loại nhóm nhân tố khách quan nhóm nhân tố chủ quan (1) Khách quan: Nhóm thứ nhất: Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên tài ngun, khống sản, đát đai, nguồn nước, lượng, khí hậu địa hình Nhóm thứ hai: Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội bên đất nước nhu cầu thị trường, dân số lao động, trình độ lực lượng sản xuất, trình độ quản lý, hoàn cảnh lịch sử đất nước, tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ Nhóm thứ ba: Nhân tố bên quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ quốc tế, phân công lao động quốc tế, trao đổi kinh tế quốc tế, (2) Chủ quan: Đường lối sách nhà nước, chế quản lý, chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Phần Dự báo chuyển dịch cấu kinh tế Mục 2.1 Các quy luật phổ biến Trong điều kiện khoa học kỹ thuật – công nghệ phát triển, với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, cấu kinh tế nước cần phải chuyển dịch theo hướng công nghiệp hố, đại hố Tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ GDP tăng lên nhanh chóng, cịn tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống lượng tăng tuyệt đối dương tăng không ngừng Trong nội ngành sản phẩm có tính chế biến, chế tạo tăng lên, cấu sản phẩm đại chứa hàm lượng vốn khoa học cao thay cho giảm xuống sản phẩm thô thâm dụng lao động Tỷ trọng phận tư nhân ngày tăng, xu hướng tự hoá ngày mở rộng Kinh tế nhà nước nắm giữ phần lớn sở hạ tầng ngành công nghiệp mang tính định giảm tỷ trọng Sự phát triển kinh tế vùng đảm bảo tính chát hài hồ, mặt giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển, mặt khác xuất trung tâm tăng trưởng nhanh, khai thác hiệu nhát lợi vùng nguồn lực đất nước Mục 2.2 Tầm quan trọng  Đánh giá cách đầy đủ trình chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ khứ trình độ đạt cấu kinh tế DBPTKTXH Nhóm 10  Phát nhân tố tác động đến biến động cấu kinh tế thời kỳ khứ, phân tích xu hướng biến động nhân tố hình thành dự kiến nhân tố xuất tác động đến q trình biến đổi cấu kinh tế tương lai  Dự kiến phương án chuyển dịch cấu kinh tế có tương lai sở phân tích đầy đủ mặt định tính định lượng xu hướng nhân tố tác động, đánh giá mức độ tin cậy phương án  Khai thác khả để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu định hướng kinh tế với hiệu kinh tế xã hội cao Mục 2.3 Các mơ hình dự báo 2.3.1 Mơ hình Harrod – Domar (1) Phương pháp dự báo  Bước 1: Dự báo tốc độ tăng trưởng ngành theo hệ thức mơ hình s k Harrod – Domar ( g= )  Bước 2: Xác định tỷ trọng ngành thời kỳ dự báo dựa vào mối quan hệ tác động tăng trưởng cấu kinh tế biểu thức sau: Si (t +1)= n Si (t)× [ 1+ gi (t +1) ] ∑ S i (t)× [ 1+ gi (t+ 1)] i =1  Bước 3: Đánh giá phù hợp cấu kinh tế  g tốc độ tăng trưởng ngành  s tỷ lệ tiết kiệm ngành  k hệ số ICOR ngành  Si (t ) cấu ngành i thời điểm t (t=1÷n)  gi (t +1) tốc độ tăng trưởng ngành i thời kỳ t+1 (2) Ví dụ: Có liệu tỷ trọng đóng góp GDP, tỷ lệ tiết kiệm hệ số ICOR ngành quốc gia sau: Năm Nông Công Dịch vụ s(NN) s(CN) s(DV) k(NN) k(CN) k(DV) nghiệp nghiệp 2022 13.586 41.672% 44.742 13.570% 21.350% 25.230% 7.83 6.23 4.53 % % Yêu cầu: Dự báo tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành kinh tế năm 2023 Bước 1: Dự báo tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế theo hệ thức g= s k DBPTKTXH Nhóm 10 Với ngành nơng nghiệp: g1 = s 13.570 % = =1.7331 % k1 7.83 Tương tự, với ngành công nghiệp dịch vụ, ta tính tốc độ tăng trưởng ngành sau: g 2023 =(1.7331 % ; 3.4270 % ; 5.5695 %) Bước 2: Xác định tỷ trọng ngành năm 2023: Si (t +1)= n Si (t)× [ 1+ gi (t +1) ] ∑ S i (t)× [ 1+ gi (t+ 1)] i =1 Đối với ngành nông nghiệp: S1 ( 2023 )= S ( 2022 ) × [ 1+ g1 ( 2023 ) ] ∑ Si ( 2022 ) × [ 1+ g i ( 2023 ) ] = 13.586 % × [ 1+1.7331 % ] 13.586 % × [ 1+ 1.7331% ] +41.672 % × [ 1+ 3.4270 % ] +44.742 % × [ 1+ i=1 Tương tự với ngành công nghiệp dịch vụ, ta tính được: Si ( 2023 )=(5.6662 % ; 34.3665 % ; 59.9674 %) Bước 3: Đánh giá phù hợp cấu kinh tế n cos φ= ∑ S i ( t )∗Si (t +1) √∑ n i=1 i=1 n S i (t)∗¿ ∑ S i (t+ 1)= 2 i=1 41.92160 % =0.96514 ¿ √ 39.22982 %∗48.09244 %  φ=15.172524 °  Tỷ lệ chuyển dịch cấu: n= φ =16.86 % 90 2.3.2 Mơ hình cân đối liên ngành (1) Phương pháp nghiên cứu  Mơ hình bảng cân đối liên ngành có dạng: X = AX + Y (1)  Từ (1) ta có: X = (E – A)-1Y (2)  Ma trận hệ số chi phí trực tiếp véc-tơ sản phẩm cuối dự báo phương pháp nghiên cứu DBPTKTXH Nhóm 10  Dựa vào (2) dự báo sản lượng ngành (X)  Từ xác định tỷ trọng ngành kinh tế  X: Véc-tơ sản phẩm ngành  A: Ma trận hệ số chi phí trực tiếp  Y: Vec-tơ sản phẩm cuối (2) Ví dụ: Giả sử quốc gia A có ngành kinh tế có bảng cân đối liên ngành sau: Ngành sản xuất Ngành tiêu dùng Sản phẩm cuối Sản lượng đầu 20 30 20 30 100 18 18 45 90 12.5 25 37.5 50 125 Tiền lương 58.5 17 49.5 Tổng đầu vào 100 90 125 Yêu cầu: Để năm dự báo có sản phẩm cuối ngành ngành 35; 55; 62 tốc độ tăng trưởng kinh tế phải nào; chuyển dịch cấu kinh tế sao? Ta có: [ ] [] 0.2 0.3 0.2 A= 0.1 0.2 0.2 ; 0.1 0.2 0.2 [] 30 Y 0= 45 ; 50 35 Y 1= 55 62 Mơ hình bảng cân đối liên ngành có dạng −1 X =( E− A) ∗Y Ta có: [ 1.40921 0.67751 0.59621 ( E−A ) = 0.24390 1.46341 0.48780 0.27100 0.51491 1.65312 −1 [ 123.5501 X = 119.2683 140.2981 ] ] DBPTKTXH Nhóm 10 Tổng sản lượng năm gốc là: 315 Tổng sản lượng năm dự báo là: 383.1165 Tốc độ tăng trưởng: g= 383.1165 −1=21.6243 % 315 Cơ cấu kinh tế kỳ gốc: Si (0)=(31.7460 % ; 28.5714 % ; 39.6825 %) Cơ cấu kinh tế kỳ dự báo: Si (1)=(32.2487 % ; 31.1311% ; 36.6202% ) n cos φ= ∑ Si ( t )∗Si (t +1) √∑ n i=1 i=1 n S i (t)∗¿ ∑ S i (t+ 1)= 2 i=1 33.6641 % =0.9976 ¿ √ 33.5016 %∗33.9884 %  φ=3.94694 °  Tỷ lệ chuyển dịch cấu: n= Phần φ =4.38549 % 90 Liên hệ với cấu kinh tế Việt Nam Mục 3.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 3.1.1 Phân loại cấu chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Cơ cấu ngành kinh tế là mối quan hệ số lượng (bao gồm số lượng ngành tỷ trọng ngành) chất lượng ngành kinh tế toàn kinh tế Theo tiêu chuẩn phân loại ngành Liên Hợp Quốc, phân loại thành nhóm ngành lớn:  Khu vực I: Nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp  Khu vực II: Công nghiệp, xây dựng  Khu vực III: Dịch vụ Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vận động, phát triển ngành kinh tế làm thay đổi vị trí tỷ trọng chúng cho phù hợp với lực sản xuất phân công xã hội Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam diễn theo hướng giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II III Ngoài khu vực có phân hóa rõ rệt:Ads by DBPTKTXH  Nhóm 10 Ở khu vực I: Xu hướng giảm tỷ trọng ngành lâm nghiệp, trồng trọt chăn nuôi, tăng tỷ trọng ngành khai thác, nuôi trồng - thủy hải sản  Ở khu vực II:Tỷ trọng ngành công nghiệp khai thác giảm ngành công nghiệp chế biến tăng để phù hợp với yêu cầu thị trường  Ở khu vực II: Phát triển lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị 3.1.2 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Thành phần kinh tế khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng hình thức sở hữu tư liệu sản xuất định Cơ cấu thành phần kinh tế cấu tổ chức kinh tế mà phận hợp thành thành phần kinh tế Sự hình thành cấu thành phần kinh tế dựa sở hình thức sở hữu tư liệu sản xuất Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế thay đổi số lượng thành phần kinh tế thay đổi tỷ trọng số lượng hàng hóa dịch vụ mà thành phần kinh tế tạo GDP Văn kiện Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định thành phần kinh tế nước ta nay, là: Thành phần kinh tế nhà nước; thành phần kinh tế đoàn thể, hợp tác xã; thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Hiện nước ta chuyển dịch cấu thành phần kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 3.1.3 Về cấu lao động Giai đoạn 2015-2020, với phát triển kinh tế, lực lượng lao động Việt Nam có việc làm tăng qua năm (ngoại trừ năm 2020, tình trạng người lao động bị việc làm tăng, ảnh hưởng đại dịch COVID-19) Theo Tổng cục Thống kê (2021), số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có “cơng ăn, việc làm” tăng qua năm, với tốc độ tăng trung bình khoảng 0,48% giai đoạn 2015-2019 Riêng năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19 bao gồm người bị việc làm, phải nghỉ giãn việc nghỉ luân phiên, giảm làm DBPTKTXH Nhóm 10 Xét cấu lao động, giai đoạn 2015-2020 có chênh lệch lớn khu vực kinh tế Cụ thể, giai đoạn có chuyển dịch rõ rệt cấu lao động khu vực: Nếu năm 2015 cấu lao động KV1 chiếm tới 45,73%; KV2 chiếm 24,19%; KV3 chiếm 30,08%, đến năm 2020 tỷ trọng lao động KV1, 2, là: 34,78%; 32,65%; 32,57% Tốc độ giảm trung bình lao động KV1 5,4%; tốc độ tăng trưởng lao động trung bình KV2 KV3 6,6% 1,7% Mặc dù, tốc độ tăng trưởng lao động chậm có thay đổi đáng kể cấu lao động khu vực Điều cho thấy, khu vực có dịch chuyển lao động Từ đầu năm 2021 đến nay, dù dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nặng nề, địa phương kiên định thực “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe người dân, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Nhờ thực chủ trương đắn này, tỷ lệ lao động làm việc khu vực doanh nghiệp tháng đầu năm 2021 giảm 0,7% so với kỳ năm 2020 Đáng ý, tỷ trọng lao động làm việc khu vực khơng có biến động lớn nửa đầu năm 2021, theo tỷ trọng lao động KV1 chiếm 27,9%, tăng 1,9%; KV2 chiếm 32,8%, tăng 0,5%; KV3 chiếm 39,3%, tăng 2,4% so với kỳ năm 2020 (Tổng cục Thống kê, 2021) 10 DBPTKTXH Nhóm 10 3.1.4 Về cấu vốn Cùng với chuyển dịch cấu lao động khu vực, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2015-2019 có tăng trưởng rõ rệt qua năm (Bảng 1) Tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 9,23%/năm Như vậy, tốc độ tăng trưởng trung bình tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng gấp 19,23 lần so với lao động Theo Tổng cục Thống kê (2021), vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành năm 2020 đạt 2.164,5 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm 2019 34,4% GDP Trong tháng đầu năm 2021, vốn đầu tư thực toàn xã hội theo giá hành đạt 1.169,7 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2% so với kỳ năm 2020 Tuy bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh COVID- 19 thiên tai (lũ lụt, hạn hán, ngập mặn…) từ năm 2019 đến nay, tháng đầu năm 2021, tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội tăng mạnh Điều chứng tỏ nỗ lực toàn xã hội thực “mục tiêu kép” Chính phủ đề có tác dụng tích cực nhanh chóng lan tỏa tồn kinh tế 3.1.5 Sự đóng góp khu vực kinh tế vào GDP Đặc biệt, KV3 chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP, trung bình 43,24%/năm, biên độ dao động tương đối nhỏ (thấp 43,25% vào năm 2015, cao 43,81% vào năm 2017) không bền vững (trong năm đầu tỷ trọng khu vực có xu hướng tăng, năm cuối lại khơng ổn định) Nhìn chung, cấu GDP Việt Nam giai đoạn 2015-2020 thay đổi theo chuyển dịch cấu lao động cấu phân bổ vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo hướng đại, nghĩa kinh tế có chuyển dịch cấu từ KV1 sang KV2 KV3 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Thuế 16.32% 32.72% 40.92% 10.04% 15.34% 33.40% 41.26% 10.00% 14.68% 34.23% 41.12% 9.97% 13.96% 34.49% 41.64% 9.91% 14.85% 33.72% 41.63% 9.80% 12.36% 37.86% 40.95% 8.83% 11.88% 38.26% 41.33% 8.53% 11 DBPTKTXH Nhóm 10 Cơ cấ u ngà nh kinh tế Việt Nam Giai đoạ n 2016-2022 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2015 2016 2017 Nông nghiệ p 2018 2019 Công nghiệ p 2020 2021 Dịch vụ 2022 2023 Thuế 3.1.6 Chuyển dịch cấu lãnh thổ Cơ cấu lãnh thổ sản phẩm q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ, có mối liên kết chặt chẽ với cấu ngành kinh tế Cơ cấu lãnh thổ với cấu ngành cấu thành phần kinh tế hình thành cấu kinh tế Chuyển dịch cấu lãnh thổ chuyển dịch ngành kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia biểu việc hình thành vùng chun canh, khu cơng nghiệp tập trung khu chế xuất.  Hiện phạm vi nước ta hình thành vùng kinh tế trọng điểm:  Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc  Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung  Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Mục 3.2 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng ổn định, bền vững 3.2.1 Giải pháp Đảng Trên sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội kết phân tích, đánh giá, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hướng phát triển ổn định, bền vững Để đạt mục tiêu mà Nghị Đại hội XIII Đảng đề ra, cần triển khai nội dung sau: Thứ nhất, giải tượng thất nghiệp thời vụ cách đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp theo hướng xen canh, tăng vụ… Mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá; sử dụng máy móc, thiết bị thay lao động, áp dụng công nghệ sinh học nhằm tăng sản lượng phù hợp khả vốn, trình độ kỹ thuật để giải phóng lao động 12 DBPTKTXH Nhóm 10 khỏi khu vực chuyển dịch sang khu vực khác Để nâng cao suất lao động, cần có hỗ trợ Chính phủ nhiều mặt hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, hệ thống vận tải, hệ thống giáo dục điện khí hóa nơng thôn… Thứ hai, tận dụng lợi nông, lâm, ngư nghiệp để phát triển khu vực theo hướng bền vững ổn định, cần tập trung công nghiệp hóa vào ngành chế biến lương thực, thực phẩm, đồ uống, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ…; Một mặt, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, phát triển ngành công nghiệp sản xuất yếu tố đầu vào cho nông nghiệp, hạn chế nhập Mặt khác, giải công ăn, việc làm cho lao động nông thôn Thứ ba, nay, lực lượng lao động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tập trung vào khu vực cơng nghiệp, khai khống xây dựng cao, tỷ trọng đóng góp vào GDP chưa tương xứng, chứng tỏ khu vực thâm dụng lao động vốn Do đó, ngành cơng nghiệp cần phát triển theo hướng tận dụng nguyên liệu có sẵn nước thay nguyên liệu nhập hướng tới xuất khẩu; ngành khai khoáng nên tập trung nâng cao giá trị sản phẩm cách sản xuất, chế biến thành thành phẩm, sản phẩm trung gian cung ứng cho ngành công nghiệp đẩy mạnh xuất Thứ tư, KV1 KV2 phát triển bền vững tạo công ăn, việc làm, thu nhập cho người lao động tạo nhiều sản phẩm nội địa chất lượng cao khu vực dịch vụ tự phát triển mạnh; đồng thời, hạn chế nhập tăng cường xuất Tuy nhiên, muốn phát triển bền vững, dịch vụ đáp ứng nhu cầu nước cần tập trung khai thác đẩy mạnh vào ngành “mũi nhọn” Việt Nam du lịch, kiện nước… nhằm quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam đến nước giới 3.2.2 Một số nhiệm vụ giải pháp đến năm 2030 Căn vào dự báo trên, thời gian tới, việc thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động tập trung vào số nhiệm vụ, là: (i) Đẩy mạnh cải cách kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại; (ii) Cải thiện chất lượng đào tạo nhân lực, nâng cao kỹ cho người lao động, xây dựng phát triển nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực đột phá/ngành kinh tế mũi nhọn; (iii) Chuyển dịch phân bổ lại lực lượng lao động từ ngành nông nghiệp sang phi nông nghiệp nội ngành; (iv) Bảo đảm nguồn nhân lực cho phát triển nhân lực Chuyển dịch lao động phục vụ đáp ứng cho chuyển dịch cấu kinh tế, hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế Các nhóm nhân tố tác động đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế tạo lực đẩy, rào cản chuyển dịch cấu kinh tế, qua tác động đến hiệu q trình dịch chuyển lao động ngược lại, lý cần can thiệp kiểm soát Nhà nước tác động đến q trình 13 DBPTKTXH Nhóm 10 dịch chuyển thơng qua sách thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành sách phát triển ngành/khu vực, sách đầu tư sách lao động Do đó, để thúc đẩy chuyển dịch nhanh cấu lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế cần tập trung vào giải pháp sau: Hồn thiện chế sách: - Để phát huy tác động tích cực sách nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch CCLĐ diễn nhanh, hợp lý bền vững, cần quan tâm hồn thiện thực thi có hiệu số sách như: sách thu hút đầu tư, sách phát triển ngành, sách phát triển nguồn nhân lực, sách giải việc làm - Thực sách phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế khơng có ý nghĩa chuyển dịch CCKT ngành theo mục tiêu CNH, HĐH mà tạo nhu cầu khả điều kiện đẩy mạnh chuyển dịch CCLĐ theo ngành ngày hợp lý phát huy hiệu vai trò NLLĐ tăng trưởng phát triển KT - XH Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Phát triển hệ thống giáo dục – đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: - Tiếp tục thực giải pháp đột phá mạnh mẽ, phát triển đổi giáo dục nghề nghiệp, trọng tâm đại hóa, thực chuyển đổi số đổi phương thức đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên cán quản lý cấp Chú trọng công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồn học sinh liên thông đào tạo, nâng cao chất lượng đầu ra; tăng cường hợp tác sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp, gắn đào tạo với nhu cầu thị trường lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Tăng cường đào tạo thường xuyên đào tạo lại cho người lao động Kiểm soát chất lượng trình đào tạo sau đào tạo; xây dựng chuẩn đào tạo, tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia thực kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp - Mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo: Lựa chọn mở rộng quy mơ đào tạo từ tăng nhanh tỷ trọng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tổng lao động xã hội; - Chú trọng hình thành thị trường dịch vụ đào tạo GDNN, đào tạo kỹ nghề khu công nghiệp, khu chế xuất để giảm chi phí đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chỗ cho sở sản xuất khu công nghiệp, khu chế xuất; - Thu hút nhân tài: Cần có sách đãi ngộ thỏa đáng để thu hút nhân tài lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật đến cơng tác làm việc lâu dài địa phương - Tiến hành xã hội hóa sâu rộng GDNN điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo 14 DBPTKTXH Nhóm 10 - Thu hút người Việt Nam nước ngồi lĩnh vực cơng nghệ cao làm việc Việt Nam… Cải cách kinh tế tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ cao kinh tế: - Phát triển thị trường khoa học cơng nghệ: Cần khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp nghiên cứu khoa học nước với nước Đây giải pháp tốt để khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời gian tới - Cần có sách khuyến khích nghiên cứu khoa học để Việt Nam thành nơi thu hút tạo sản phẩm có hàm lượng KHCN cao Bên cạnh cần tạo sản phẩm để nhà đầu tư đưa vào ứng dụng sản xuất Việt Nam (make in VietNam) - Ứng dụng KHCN để cung cấp số nơng sản có chất lượng cao cho giới; bên cạnh ứng cụng KHCN điểm quan trọng chuỗi cung ứng toàn cầu Phát triển thị trường lao động nhằm tăng cường kết nối cung – cầu lao động: Triển khai thực Chương trình hỗ trợ phát triển thị trường lao động giai đoạn 2021-2030 Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, tăng khả kết nối cung -cầu lao động thị trường, có giải pháp phân bổ lao động phù hợp theo vùng nhằm sử dụng hợp lý hiệu nguồn nhân lực Tăng cường kỹ cho người lao động; trọng giải việc làm cho niên, lao động trung niên, lao động yếu lao động nữ, thực giải pháp thức hóa việc làm phi thức, chuyển dịch nhanh lao động có việc làm phi thức sang việc làm thức; trọng hỗ trợ lao động di cư từ nông thôn thành thị, khu công nghiệp Xây dựng sở liệu quốc gia người lao động (kết nối thông tin với sở liệu quốc gia dân cư); nâng cao lực phân tích, dự báo thị trường lao động - Phát triển hệ thống định hướng nghề nghiệp trường phổ thông, đơn vị làm công tác hướng nghiệp - Duy trì phát triển hệ thống dịch vụ việc làm địa phương, thông qua tổ chức sàn GDVL TTLĐ tỉnh/địa phương, đặc biệt địa phương có TTLĐ sơi động -Ứng dụng kỹ thuật số vận hành TTLĐ, có trung tâm điều hành điểm cầu/trạm quan sát để thông tin kịp thời tham mưu cho nhà quản lý việc đào tạo sử dụng nhân lực 15 DBPTKTXH Nhóm 10 Tài liệu tham khảo Đại, T., Đức, L H., & Cảnh, L Q (2003) Giáo trình dự báo phát triển kinh tế xã hội Hà Nội: NXB Thống kê Dị, C V (2008) Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Nghiên cứu Kinh tế, 40-45 Thuỷ, N T (2013) Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH Tạp chí KH&CN, Đại học Đà Nẵng, 79-84 Tổng cục thống kê (2016) Niên giám thống kê 2016 Hà Nội: NXB Thống kê Tổng cục thống kê (2017) Niên giám thống kê 2017 Hà Nội: NXB Thống kê Tổng cục thống kê (2018) Niên giám thống kê 2018 Hà Nội: NXB Thống kê Tổng cục thống kê (2019) Niên giám thống kê 2019 Hà Nội: NXB Thống kê Tổng cục thống kê (2020) Niên giám thống kê 2020 Hà Nội: NXB Thống kê Tổng cục thống kê (2021) Niên giám thống kê 2021 Hà Nội: NXB Thống kê Tổng cục thống kê (2022) Niên giám thống kê 2022 Hà Nội: NXB Thống kê 16

Ngày đăng: 30/10/2023, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan