Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
4,89 MB
Nội dung
N G U Y Ễ N VẢN KHÁNH C0 CẤU KINH TÊ XÃ HỘI ■ VIỆT NAM ■ THỜI THUỘC ĐỊA (1858 -1945) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI -1999 C h •iu tr c h n h iê#m x u ã t bản: Giám đốc Nguyễn Văn Thỏa Tổng Biên tập Nghiêm Đình Vỳ N gư i n h ậ n xét: GS Đinh Xuân Lâm PTS Phạm Qiiang T rung B iê n tậ p sử a b ả n in: Phạm Ngọc Trâm T r ìn h bày bìa Ngọc Anh C C Ấ U KINH T Ế XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI T H U Ộ C ĐỊA (1858 - 1945) M ã số : 02.28.Đ H 99-71.99 Iu 1.000 cuốn, Xí nghiệp in 15 Sốxiiất bản: 24/71/CXR SỐ trích ngang 495 KH/XB In xong nộp liíii chiểu Qiiý IV/1999 MỞ ĐẦU Cơ c â u k in h t ế - x ã hôi khái niệm kép bao gồm bai phận : cấu kinh tế cấu xã hội, có quan hệ biệii chứng vối Cơ cấu kinh tế gồm tổng thể Iigành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tưdng đơl ổn định hỢp thành Có loại cđ cấu kinh tế khác nhau: cấu kinh tê quốc dân cấu theo ngành kinh tế - kỹ th u ật, cấu theo vùng, cấu theo đơn vị h ành - lãnh thổ, cấu theo thành phần kinh tế; cấu theo ngành kinh tế-kỹ th u ậ t mà trước hêt cấu công - nông Iigỉiiệp quan trọng Cơ cấu xã hội tổng hồ mốì quan hệ tương đôl ổn địiih yếu tô' cấu th àn h hệ thốiig xã hội Troiig giai đoạn p h át triển n h ấ t định xã hội, quan hệ sản x u ất sở cho hình thành, vận động phát triểii th àn h phầu cấu xã hội Tuy biến đổi vối phương thức sản xuất, cấu xã hội có tính ổn định độc lập tương đối Trong cấu chung xã hội cấu giai cấp xã hội có vị trí quan trọng hàng đầu; gắn liền trực tiêp vối q u a n hệ sản xuất, qviy địiih chất mối quan hệ xã hội, trị, đạo đức, pháp lý th àn h viên xã hội (1) (2 ) tham khảo Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập í, H., 1995, t.r 610 612 Theo cách quan niệm trên, cấu kinh tế - xã hội tảng, sở tồn inột đất nước Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu đề tài tníớc hết Iihằm góp phần làm sáng tỏ đặc điểm, chất xã hội Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp Việt Nam lâu người ta dùng khái niệm thuộc địa nửa phong kiến để giai đoạn bị Thực dân Pháp cai trị Nhưng chất khái Iiiệin xã hội thuộc địa nửa phong kiến gì; xã hội Việt Nain dưói thịi Pháp thuộc loại hình kinh tế- xã hội lịch sử?, câu hỏi đến chưa có lời giải đáp cụ thể rõ ràng Vối lý đó, nghiên cứu cấu kinh tê - xã hội Việt Nam dưối thịi kỳ Pháp thuộc góp phần tính chât, nội dung kỈLái niệm xã hội thuộc đia nửa phong kiến nước ta Việc triển khai nghiên cứu chủ đề nhằm lý giải làm sáng tỏ sở lịch sử niột sơ tượiig phong trào trị, số trào lưu tư tưởng xuất tồn Việt Nam thời kỳ Có vấn đề đặt phong trào giải phóiig dân tộc Việt nam từ cuối thể kỷ XIX đến đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) đời (1930) luôn bị chia sẻ, phân tá n thành nhiều phận, nhiều khuynh hướng khác nhau, mà thống n h ất lại thành dòng, phong trào có quy mơ tồn quốc Ciiối tliế kỷ XIX tồn đồng thời phong trào Cần Vương, phong trào nơng dân tự phát, phong trào u nưóc mang m àu sắc tôn giáo Đầu th ế kỷ XIX, phong trào dân tộc tư sản xuất lại chia th àn h hai khuynh hưốug có đường lối phương pháp hoạt động gầu đôl lập nhau, Dó chưa kể bên cạnh phong trào tư sản, cịn tồn loại hìiih phong trào cơug nhân, nông dân tự phát V.V Để làm sáng tỏ hiệii tượiig lịch sử nói trên, ngồi việc tìm hiểu ảiih hưởng yếu tơ' tií tưởng, tâm lý, phải lý giải th ậ t th ấu đáo khoa học yếu tô vật chất, uhững cd sỏ kinh tế, xã hội làm nảy sinh chi phơi tượiig lịch sử đó, Thêm vào đó, việc xem xét đánh giá diện ảnh hưởng Chủ Iighĩa Tư Pháp (CNTB) đôl vối xã hội Việt Nam dưối thời thiiộc địa chưa đầy đủ khách quan Ngitòi ta tập trung nghiên cứii mặt tiêu cực (khủng bôn tàn sát áp bóc lột) Chủ ugliĩa Thực dân (CNTD) mà chưa qiian tâm tìm hiểu đánh giá cách khách quan Iihữiig ảnh hiíởng tác động có tính chất tích cực q trìiih tit hóa Iigirịi Pháp đốì vối đất nưốc ta Nói cách khác cần có đánh giá kháck quan tồn diện mặt tiêu cực tích cực cơng tư hóa người Pháp phiíơiig Tây sở liệu cụ thê tình hình kinh tê, xã hội Việt N am thời thuộc đm (1858 -1945) Từ trưốc 1945 n h ất từ sau ngày hồ bình lập lại miền Bắc (1954) đến nay, xuất số cơng trình nghiên cứii tìiih hìiih kinh tế, xã hội Việt Nam dưói thịi Pháp thuộc Dưới thịi thuộc địa có sơ" học giả ngưịi Pháp tiến h àn h nghiên cứu thực trạng kinh tê xã hội Việt Nam từ góc độ chun mơn khác Ví dụ xihư Y Henry vối Kinh tế nông nghiệp Đông Dương, (H, 1932), Reué Dumont Trồng lúa đồng Bắc kỳ (Paris, 1935), p Bernard Vấn đề kinh t ế Đông Dương, (Paris, 1934), A Duinarest S ự hình thành giai cấp xã hội A n N am , (Paris, 1935) Đặc biệt nhà địa lý học p Gourou có hai tác phẩm rấ t quan trọng tiếng liên quan đến kinh tê xã hội Việt Nam thời kỳ Nông dân đồng Bắc Kỳ, (HN, 1937) s dụng ruộnq đất Đông Dương thuộc Pháp, (HN, 1940) Sau cách mạng tháng Tám, n h ất từ saii 1954 có niột sơ^ cơng trình khảo cứ\i đề cập tới hay vài lĩnh vực kinh tế xã hội Việt Nain ỏ giai đoạn thuộc Pháp Đó cơng trình Nền kinh tế làng xã Việt Nam (Vũ Quốc Thúc, HN, 1950) Những thủ đoạn bóc lột đ ế quốc Pháp Vi.ệt Nam (Nguyễn Kliắc Đạm, HN, 1957), Tỉm hiểu giai cấp tư sản Việt N am thời Pháp thuộc (Nguyễn Công Bìiih, HN, 1959), Thực trạng giới nơng dân Việt N am thời Pháp thuộc (Thạm Cao Dương, Sài Gòn, 1965), Sơ thảo p h t triển thủ công nghiệp Việt N am (Phan Gia Bền, Văn Sử Địa, HN, 1957) Chủ nghĩa đ ế quốc Pháp tinh hỉnh công nghiệp Việt N am thời Pháp thuộc, (Phạm Đình T ân.S ự th ật, HN, 19Õ9) Đặc biệt xuất sô^ chuyên khảo sâu giai cấp công nhân Việt Nam, Giai cấp công nhăn Việt N am (Trần Văn Giàu Svĩ thật, HN, 1961), Giai cấp công nhân Việt N am năm trước thành lập Đảng (Ngơ Văn Hồ, Dưđng Kinh Quốc, KHXH, HN, 1978), Một s ố vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt N am (Viện Sử học, HN, 1974), Giai cấp công nhân Việt N am thời kỳ 1936 - 1939 (Cao Văn Biền, KHXH, HN, 1979) v.v Nói chung, sơ^ cơng trìn h cơng bơ" chưa có cơng trình chun nghiên cứu cớ cấu kinh tế - xã hội, Iiay trình biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam dưổi thời thuộc địa, kể từ thực dân Pháp xâm lược đến cách mạiig tháng Tám nám 1945 Xuất phát từ tình liìiih nói trêu, đề tài muốii đặt giải yêu cầu khoa học sau : - Trùih bày điềvi kiện nguyên nhân dẫn đến biến đổi kinli tế xã hội Việt Nam troiig giai đoạn lịch sử cụ thể vào cuôl th ế kỷ XIX, đợt khai thác thuộc địa ần thứ nhất, đợt khai thác thuộc địa lần hai giai đoạn từ sau khủng hoảng kinh tê th ế giới (1929 - 1933) đến 1945 - Làm sáng tỏ thực trạn g biến đổi cấu kinh tế xã hội Việt N am thòi thuộc địa Trên thực tế, trìiih phá võ, th u hẹp kết cấu qiian liệ cổ truyền, liền vối hình thành, xác lập mở rộng yếu tô" quan hệ kinh tế, xã hội thuộc địa TBCN Việt Nam - Từ thực tế biến đổi kinh tế xã hội Việt Nam thòi thuộc địa, tiến h àn h xem xét, đánh giá nhĩíng ảnh hưởng tích cực h n chế cơng tư hoá CNTD Pháp đất nước ta trước Để giải nhiệm vụ khoa học đặt ra, phương pháp tiếp cận triíóc h ế t sử dụng phương pháp hệ thốiig cấu trúc Cần phải coi toàn kinh tế xã hội Việt Nam hệ thổiig liên hồn, bao gồm yếu tơ" hỢp thành có mốì liên hệ hữu với Sự đời tồn :ác ngành kinh tế mổi làm điều kiện để tạo nên toàn kinh tế thuộc địa Trên sở quan hệ kinh tế n h ất địiih làm xuất p h át triển lực lượng giai cấp xã hội tương ứng; niỗi lực lượng xã hội hay giai tầng xã hội thành tơ', góp phần tạo nên cấu giai cấp xã hội thuộc địa Tuy nhiên, th n h tô" kinh tế, xã hội, hay chí kinh tế nói trê n cần phải đ ặt xu hưóng vận động phát triển Ngay sách khai thác bóc lột tví Pháp Việt N am khơng phải bao giị cĩing giốiig nhau, inục đích CUỐI lợi nhuận tối đa Ví dụ, mối thơn tính đ ất nước ta vào ciiôi thê kỷ XIX, thực dân Pháp trọng tập truiig khai thác vơ vét nguồn nông sản, tà i nguyên để xuất khẩii kiếm lời; hoạt động đầu tví, xây dựng ngành kinh tế dừng mức thể nghiệm, thăm dò Nhưng saiig đầii thê kỷ XX, đặc biệt từ sau chiến tran h thê giới thứ nhất, công việc đầu tư, mở maiig kiiih tế tií Pháp đẩy niạiih tiến hành vối tôc độ quỉ mô lốn Tiiy đợt kliai thác lầii thứ Iiliất vào đầu tliế kỷ XK tư bmi Pháp quan tâm ưu tiên đầu tư khai thác vào hai ngành khai niỏ giao thông vận tải nhằm chuẩn bị phương tiện cần thiêt cho công khai thác bóc lột qui mơ lốn Đên đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai, x u ất phát từ mục tiêu lợi nhuận, tư Pháp lại đặc biệt quan tâm tới nông nghiệp, đưa nông nghiệp lên thành ngành ưu tiên hàiig đầu để đầu tư phát triển giai đoạn, chịu tác động điều kiện lịch sử khác nhau, tốc độ biến đổi ngành kinh tế, lực lượng giai cấp, toàn cấu kinh tế - xã hội khơng giốiig Đồng thịi điều quan trọng cần phải nguyên Iihâii tạo nên qui định tín h chất biến đổi Klii xem xét cấu xã hội cần sử dụng có phương pháp lịch sử cụ thể Do cấu xã hội khái niệm có nội hàm rấ t rộng nên hạn chế việc tìm hiểu cấu giai cấp xã hội biến đổi thịi thuộc địa Theo quan niệm thốìig tồn từ trưốc nay, chế độ xã hội bao giị có hai giai cấp (như chủ nô nô lệ, phong kiến nông dân, tư sản vô sản) tầng lốp trung gian đứng giĩía hai giai cấp Nhưng cách phân tích phù hỢp với xã hội có phân hố triệt dể (nh\í nưỏc phương Tây), ranh giới giai cấỊ) xã hội th ậ t rõ ràiig CÒII Việt Nam từ lỊch sử chưa bao giị có phản hoá xă hội triẹt giai cấp xã hội có 5ự tach biệt hồn tồn, đưỢc phân biệt rạch rịi vối nhan ’ )ưói thịi phoiig kiên, ranh giối tập đồn thơng trị (địa chủ q tộc) tần g lóp bình dân (nơng dân, thợ thủ cơng) khơng mang tính chất tiiyệt đơi giơng nhií nirơc phương Tâv Nói chung ổ nưốc Châu Âu Iigưòi xuất th án bình dân dù có đỗ đạt, tài cao đến mấy, khơng thể trỏ th ành q tộc Trong Việt Nam (và ỏ Trung (ịiiơc) người x uất thân nghèo khổ Iiếu học giỏi, đỗ cao có th ể đưỢc phong chức vụ lốn, nhận nhiêu đất dai bổng lộc gia nhập vào hàng ngũ giai cấp thông trị Đặc điểm thể rõ nét xã hội Việt Nain thịi thuộc địa niíớc ta, giai đoạn lịch sử nàv (tà xiuĩt nhiều lực lượng, giai tần^’ xã hội công Iihân tư sản tiểu tiỉ sản Nhưng Iigiíịi cơng nhân Việt Nam khơng giơng mơ hình ugiíịi cơng nhân gắii liền với đại cõng ughiệp, có ý thức tổ chức, kỷ luật cao nưốc tư phùuiig 'rây Cịn trí thức phần lón đềii xuất th ân từ nơng dân có mơi liêu hệ rấ t chặt cliẽ thường xuyên vối nơi chôn cắt rốn nơng thơn Nói để thấy khơng thể áp dụng cách niáy móc, rập khiiôu khái niệm, phạni trù hay công thức nưốc phiíơug Tây để xem xét xã hội Việt Nam tiền thuộc địa, thòi kỳ thuộc địa Nguyền Còng Bĩnli 68 69 ] Ị Nguyền lỉữu Thu 48 40 17 Nhật Bản 52 Ỏ8, 118 123 NhĨJU xã liọi 10 .'M lõõ Nơng cụ30 Õ4 Nôn^ nghiệp 140 M ] 8, 18 '2’] 24 'J7 3] 33 36 10 41 43 ÕU Õ4, Õ6 57 6(1 72 7-L7Õ 76 81 82 83 85 90 96 102- 123 lli-i, 12Õ 137 144 146 147 1Õ7 158.1Õ9, 160, 175 p ị^atenôtre 11 14 31 ĩ^lìát canh thu tơ 30 68 74.7Õ 139 146 148 lõõ 1Õ7 Philip p in lis ’^hú noiig 70 7L 72 75 142 14Í) 155 Q Quan chức 34 63, 84 Quan lại 13 14 16 33 3-'l ()] G4 128 ì'2d Quảng n 36.49 104 lŨ 107 149, 180 Quảng Nam ]8 22 24 27 0] í)8 97 125 181 Qiiân khu 13 Quản lý làng xă 16 127 128 R ;?obequaiii (Ch) 23 39, 40 ‘18 ỉ)8 Ruộng'công 20 21 83 84 8Õ Riiộiigtư 19 21 22 84 Ruộng làng 8Õ Rxiộng chùa, đìnli 8íĩ Ruộno- họ 8Õ 190 Ruộng hạu 8Õ Ruộng xo 111 8õ s Sài (ton (i 17 2õ 27, 31 ‘12 43 44, 45 4G, 47 48, 'ir> ÕO 66 107 108, 110 112 14Õ 148 149 154 lõG' Sản lượiig 27, 28 õl Õ2 54 5õ 56, Õ8 »1 87, 88 90 92, 93 94 9Õ, 97 98 99 1U3 104, lOõ 106, 107 113 llõ , 118 119, 12Z 123 Sản lượng cao su 87, 8^'^ 122 Sản liíỢng cà phê títí Sản lượng chè 58, 88 Sản lượiig điện 107 Sản lượng lúa gạo 90 Sản ìượiig ngơ 95 Sản xuất lúa õõ 90 Sinh viền 10, 69 133, 132 lõõ Sơii Tây 20 ÕO 91 180 T Tá điển 54, 71 131 H l 179 i8 l Ỉ82 Tài lõ, 26 39 41, 42 43 õõ, 68, 76 77.158,174,17Õ 177 Tầng lớp vàn th ân 3õ (Tầng lớp) cố nông 140, 141, 159 (Tầng lớp) bần nông 14U, 141, 142 (Tấng lốp) truiig nông 140, 141 Tiểu học 61, 62 70, 127, 152 Thái Bình 24 90 98, 101, 123 180 Thái Nguyên õ l 87 106, 180 Thân hào 34 3õ Thể chè trị 11 Thiết cliế 20 60, 133 Thợ th ủ công 10 33 36, 96 101, 102 15] 153 15Õ 191 T huế trực th u 43, 134 T huế giáH thu 43, 134 Tồn quyền Đơng Dương 12, 39, 47, 62, 63, 65, 72 Thống Đốc 15, 61, 133 Thống sứ 13, 55, 128, 129 133 Thực dân Pháp 4, 8, 11, 12, 13, 14 15, 16, 17 18, 19, 25, 26, 27, 28, 29, 31, 32, 36, 37, 41, 42, 43, 46, 47, 48, 50, 51, 52, 58, 59, 61, 63, 64, 72, 73, 75, 80, 91, 103, 109, 110, 118, 126, 129, 130, 131, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 140, 156, 157, 176 Thương mại 13, 15, 26, 31, 32, 40 58, 59, 63 68, 78, 79, 80, 143, 144, 147, 148 T rần Văn Giàu 6, 15, 27, 28, 36, 50, 52, 54, 57, 67, 108 Trinh Van Thao 61, 63, 94, 152 Trung học 62, 70, 152 Trung kỳ 12, 14, 15, 17, 24, 33, 42, 49, 53, 59, 61, 64, 65, 67, ' 80 81 82 84, 85, 87, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98 99, 108, 127, 133, 134, 136, 137, 138, 139, 141, 152, 181 183 Trung nông 140, 142 Trung Quôc 9, 32, 52, 57, 112, 118, 123, 141, 144, 146 T rưđngV ìnhK ý 17 Tsuboi (Y) 22, 34, 35 Tư sản mại 69, 143, 144, 148 Tư sản dân tộc 67, 69, 74, 102, 143, 144, 148 Tư Pháp 7, 8, 25, 31, 32, 39, 40, 48, 50, 51, 52, 57, 62, 65, 66, 75, 76, 77, 78, 97, 103, 106, 110, 117, 124, 143, 145, 147, 148 157 158 V Viễn đông Bác cổ ( E.P.E.O) 192 112 VitMi Cơ nụit 14 lõ 31 V iịn Dô sat 14 Viện Ilàii lâm Bắc Kỳ 17 VỐI) dau tii 26 39 40 4-1 7(5 77 7í), 80, 97 102, 103, 110 14Õ 1Õ7 Vơn nhà niíỏc 21 X Xă trương lõ 127 139 Xav xát gạo 27 29- 32 108 Xuất khau 18 29 30 31 52 õõ Õ6, Õ7, 58, Õ9, 60, 87, 88 90 94 9Õ 97 98 99 106 113, 114- llõ , 116 117 118 119 122 123 1Õ3 1Õ8 167 169 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH I - TÀI LIỆU LƯU TRỬ 1.Affáires économiques, CAOM, Gougal, 1094, 1096, 1097, 1098 2.Annuaires statistiques de Vlndochine, 1913, 1924-1929, 19361946 S.Bulletin éconoứiique de rindochine, 1925, 1943, 1944 A.Bulletin mensuel des statistiques colonùiles Résumé provisoire des renseignements parvenus dlndochine, CAOM, Nouveau Fonds (NF), C arton 471 b.Importation et Exportation de rindỡchine., depuis 1889, CAOM, Gougal, 1106 Q.Impôt personnel des ỉndigènes, 1939, CAOM, NF, 3252 l.N otes documentaires et études La mise en valeur de Vlndochine franợaise Industrie et commerce, No 95 (26/7/1945) S.Note succincte sur les principaux produits agricoles de ưlndochine Production et Exportation (1818 11939) CAOM, Gougal, C arton 14 d.Note sur la situation des ouviers et salariés indochinois dans IDEO, Garages de Hanơi (1937) CAOM, Guernut, Bc 24 lO.Rapport économique sur la situation agricoỉe en Annam 1895 CAOM, G ougal 9740 1>J4 11.Rapports agricoles Gougal, 41818 Cochinchine 1923 - 1925 CAOM, 12.Rapport agricole de VAnnam 1928 - 1931 CAOM, Gougal, 41815 13.Rapport agricole 1926 - 1931 CAOM, Gougal, 41819 14Jỉapport sur 1'état social de la population du Tonkin, CAOM, G uernut, Bc 23 lòM apport sur la situation du cadastre au Tonkin CAOM, G u ernut, Bp 28 l&.Règlement général de ưlnstruction puhlique en Indochine, 1918 11 Renseignements statistiques sur rindochine 1939 - 1944 CAOM, N.F 4046, 1223, 1330 \S.Renseigneìnents sur la situation agricole de VAnnam 1906 CAOM, Gougal, 24851 1%.Renseignement statistique CAOM, NF, 4096 sur ưlndochine, Avril 1946 20.Salaires des travailleurs agricoles employés dans les exploitations franợaises en 1937 CAOM, G uernut, Carton, Bc 24 21.Salaires des travailleurs agricoles du delta employés dans les exploitations indigènes en 1937 CAOM, Bc 24 22.Situation économÙỊue de rindochine, 1942 CAOM, NF, 4095 23.Situation des trauailleurs de la mine de Campha, 14 11937 CAOM, G uernut, Bc 24 195 2A.Statistique générale de ưlndockine, résuiné rétrospectiỊ' 1913 - 1929, Paris, 1931 2b.Tablau statìstiquc dc ưensei^ncment en Indochine, 1930 1938 1944, CAOM NF 1223 II - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) T iế n g V iệt 1.Nguyễn Thế Anh - Việt Nam thời Pháp hộ Sài Gịn, 1974 2.Aumiphhi J - S ự diện tài kinh tê Pháp Đông Dương (1858 ' 1939) Hội sử học Việt Nam, H., 1994, 221 trang Phan Trọng Báu - Giáo dục Việt N am thời cận đại, Klioa xã hội, H., 1994, 209 trang 4.Hồng Chí Bảo (chủ biêu) - Cơ câu xã hội - giai cấp nước ta^ Thông tin lý luận, H., 1992 237 trang õ.Phan Gia Bền - Sơ thảo lịch sử phát triến thủ công nghiệp Việt N am , Văn Sử Địa, H., 1957 Cao Văn Biềii - Công nghiệp than Việt N am thời kỳ 1888 1945 Klioa học xã hội, H., 1998, 293 trang 7.Nguyền Cơng Bình ' T im hiểu giai cấp tư sản Việt N am thời Pháp thuộc^ V ăn s Địa, H., 1959 Phan Đại Doãn, N guyễn Q uang Ngọc (chủ biên) - K in nghiệm tổ chức quản lý nơng thơn Việt Nam lịch Sỉử, Chính trị Quốc gia, H., 1994 9.Phạm Cao Dưdng - Thực trạng giới nông d ă n Việt N am thời Pháp thuộc Sài Gòn 1965 196 10.Duẩn - Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập, tự vi CNXH tiến lên giành thắng lợi mới, Sự thật, H., 1970 11.Nguyễn Khắc Đạin - N hững thủ đoạn bóc lột chủ nghĩa đ ế quốc Việt N am , Văn Sử Địa, H., 1957 12.Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền - Nông nghiệp Việt N am từ cội nguồn đến đổi mới, Chính trị quốc gia, H., 1996, 382 trang 13 Nguyễn Đìiili Đầu - C hế độ công điền công thô lịch sử khẩn khoang lập ấp N a m Kỳ lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, H., 1992, 234 trang 14.T rần Văn Giàu, Đinh Xuân L âm - Lịch sử cận đại Việt N am (4 tập), Giáo dục, H., 1960-1963 15.T rần Ván Giàu - Giai cấp công nhân Việt Nam, tập 1, Sự th ật, H., 1961, 527 trang 16.Francis Gendreau, Vincent Pauveau, Đặng Thu - Dân số bán đảo Đông Dương, Thê giới, H., 1997, 156 trang 17.Ngviyễn Kiến Giang - Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước cách m ạng tháng Tám, Sự thật, H., 1961 IS.Nguỵễu P han Klioang - Việt N am Pháp thuộc sử (1862 1945), Sài Gịn, 1971° 495 trang 19 Ngơ Văn Hồ, Dưdng Kinh Quốc - Giai cấp công nhân Việt N a m năm trước kh i thành lập Đảng, Khoa học xã hội, H., 1978 20.Lênin V.I - Toàn tập, Tập 3, Tiến bộ, M., 1976 21.Lịch sử Việt Nam, tập 2, Klioa học xã hội, H., 1985, 363 trang 22.Lịch sử đường Hắt Việt Nam Lao động, H., 1994, 3Õ1 trang 23.F.Ảiighen - Bàn xã hội tiền tư bản, Sự th ật, H., 1970 24 Sơn Nam - Lịch sử khai hoang miền Na?n, Văn nghệ, T Chí Minh, 1994, 331 trang 25.Nguyễn Q uang Ngọc (chủ biêu) - Cơ cấu xã hội trình p h t triển lịch sử Việt N am , Chính trị Qc gia, H., 1998, 316 trang 26.Nông thôn Việt N am lịch sử (2 tập), Khoa học xã hội, H„ 1977 - 1978 21.Nông dân nông thôn Việt N am thời cận đại (2 tập), Khoa học xã hội, H., 1990 - 1992 28.Vũ Huy Phúc - Tiểu thủ công nghiệp Việt N am (1858 1945), Khoa học xã hội, H., 1996, 271 trang 29.Dương Kinh Quốc - Chính quyền thuộc địa Việt N am trước cách m ạng tháng Tám 1945, Khoa học xã hội, H., 1988 30.Lê Quốc Sử - Một sô' vấn đề lịch sử kinh tế Việt N am , Chính trị quốc gia, H., 1998, 518 trang 31.Tạ Thị Thuý - Đồn điền Pháp Bắc Kỳ (1884 - 1914), T hế giới, H., 1996, 406 trang 32 Vũ Quốc Thúc - Nền kinh tế làng xã Việt N am , Paris - Hà Nôi 1950, 341 tran g (bản dịch đánh máy) 33.Tòng cục Thốiig kê - Việt N am số kiện, Sự th ật, H., 1990, 294 trang 34.Tsuboi Y - Nước Đại N am đối diện với Pháp Trung Hoa, Hội Sử học Việt Nam H., 1993, 366 trang 198 3õ.Phạiii Q uang T rung - Lịch sử tín dụng nông nghiệp Việt N am (1875-1945)^ Klioa học xã hội, H., 1997, 472 trang 36.Đoàn Trọng Truyên - Mầỉĩi mống tư chủ nghĩa p h t triển chủ nghĩa tư Việt Naìn, Sự thật, H., 1959 37.Việii Kinh tê - Cách mạng ruộng đất Việt Nam^ Klioa học xă hội, H., 1968 38.Bùi Văn VưỢĩig - Làng nghề thủ công truyền thống Việt N am , Văn hoá, H., 1997, 522 trang 2) T iế n g n c n g o i a) T iế n g P hàpy A n h 1.Beruard p - Le pì'oblème économique indochinois, Paris, 1934 2.Brocheux p., Hémery D - Indochine la colonisation am biguẽ (1858 - 1954), Decouverte, Paris, 1995, 43Ip S.Chesneavix J - Contribution ưhistoire de la nation Vìêtnamienne, Sociales, Paris, 1955 4.D uniarest A - La Formation des classes sociales en pays annam ites, Paris, 1935 5.Edwin E Moise - L and reỷbrm in China and North Vietnam Consolidating the revolution at the viỉlage level London, 1983, 305p 6.Feray P.R - Le Viêtnam au XX- siècle, Paris, 1979 7.Feyssal p - La réforme Ịbncière en Indochine, Paris, 1931 199 8.Fourniau Ch - Les contacts /ranco-annarnites en A nnam et au Tonkin de 1885 1895, Thèse Doctorat, Aix-en-Proveuce 1984, 2651p 9.Gourou p - Les paysans du delta tonkinois, Etudes de géographie hum aine, Paris, 1936, 666 tr 10.Gourou p - Utilisation du sol en Indochine fì-anợaise, Paris, 1940, 466 tr 11.Henry Y - Ếconomie agricole de Vlndochine, Hanoi, 1932 12.Hy Van Luong - Revolution in the ưillage Tradition and Transformation in N orth Viêtnam (1925 - 1988), Honolulu, USA, 1992, 272 tr 13.Nguyễn Văn Ký - La société Viêtnamienne face la modernité Le Tonkin de la fin du XIX- siècỉe la seconde guerre rnondiale, L 'H arm attan, Paris, 1995, 435tr 14.Marr.D - Vietnamese Tradition on Trial 1920 - 1945, Berkeley, Londres, 1981 lõ.R ené Duinont - La culture du riz dans delta du Tonkin, Prince of Songkia University, Thailande, 1995, 594 tr 16.Robequain Ch - Ư E volution économique de ưlndochine franọaise, H artm ann, Paris, 1939, 389 tr 17.T rịnh Van Thao - Viêtnam du confv.ciamisme communisme, L 'H arm attan, Paris, 1990 18.T rinh Van Thao - ƯEcole franọaise en Indochíne, K artliala, Paris, 1995, 324 tr b) T iế n g N ga Ảiighen - Toàn tập, tập 12, Matxcơva, 1958 au Novacova O.V Xvetov p Ivi - Lịch sứ Việt N am , phần M., 1995, 272 tr Lịch sử Việt N am đại (1917 - 1965), Klioa học, M., 1970 A.A Socolov Quốc tế cộng sản uà Việt N am , NXB Viện Phiíớiig Đơng M 1998, 184tr õ Trescov M.A - Đặc điếm hinh thành giai cấp tư san Việt Nam Klioa học M 1968 201 MỤC LỤC T n g MỞ ĐẦU Chương I: NHŨNG CHUYỂN BIHN c ủ a c C'ẤU k i n h ĨÍÍ XÂ HỘI C’ổ TRUYỀN VÀO NỬA SAU THÊ KỶ XIX I Những điều kiện lịch sử inối 11 Sự hình thành Liên bang Đơng Dương niột thể chê trị mối 11 Các sách văn hố giáo dục II Những biếu đổi cấu kinh tê 16 18 Về nông nghiệp Thủ công nghiệp 23 Sự xuất phận kinh tế mối TBCN 26 III Tình hình phân hố giai cấp xã hội 33 Chương II QUẢ 'l’RÌNH HĨNH I IỈÀNH C'ẨU KINII 'lẾ - XẢ H Ộ r i IỈDỘC ĐỊA Ớ V IỆ '1'N A M ĐẮ[J THH KỶ XX (1900 - 1918) I Những chuyển biên cđ cấu kinh tê Việt Nani đầu th ế kỷ XX 202 38 Ngành tài chính, ngân hàng 41 Giao thông vận tải 44 Nền cơiig nghiệp địi 49 Nơng nghiệp 53 Ngoại thương 56 II Thiết ehế trị vai trị việc hìnli th àn h điều chỉiih quan hệ xã hội 60 III Sự đòi tầng lốp, giai cấp xã hội mói 66 Các giai tầng xã hội đô th ị 66 Các giai tầng xã hội nông thôn 70 Chương III Cơ CẤU KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG TOỜI KỲ (1919- 1945) I Những chuyển biến mối kinh tê Việt Nam 76 Mở rộng đầu tư kmh tê thiết bị kỹ th u ậ t 76 Sự biến đổi ngành kinh tế truyền thống 81 K hu vực kinh tế đại 102 II Một sơ" sách trị - xã hội thực dân Pháp sau đại chiến th ế giối I 126 Cải cách máy quản lý làng xã 126 Về giáo dục xã hội 133 III Cơ cấu giai cấp xã hội thòi kỳ 1919- 1945 136 Giai cấp địa chủ 137 Giai cấp nông dân 140 203 Tư sản Việt Nam 143 Giai cấp công nhân Việt Nam 149 Các tầng lớp tiểu tư sản 151 KẾT LU ẬN 156 PHỤ LỤC 163 CHÚ D Ẫ N 184 TÀI LIÊU THAM KHẢO 194 204 ... loại cđ cấu kinh tế khác nhau: cấu kinh tê quốc dân cấu theo ngành kinh tế - kỹ th u ật, cấu theo vùng, cấu theo đơn vị h ành - lãnh thổ, cấu theo thành phần kinh tế; cấu theo ngành kinh tế- kỹ... đổi cấu kinh tế xã hội Việt N am thòi thuộc địa Trên thực tế, trìiih phá võ, th u hẹp kết cấu qiian liệ cổ truyền, liền vối hình thành, xác lập mở rộng yếu tô" quan hệ kinh tế, xã hội thuộc địa. .. h cơng bơ" chưa có cơng trình chuyên nghiên cứu cớ cấu kinh tế - xã hội, Iiay trình biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam dưổi thời thuộc địa, kể từ thực dân Pháp xâm lược đến cách mạiig tháng