Bọn này do mất chỗ dựa về kinh tế- chính trị- xã hội cũnglâm vào tình trạng hoang mang, bất ổn nh “ rắn mất đầu” và cũng dáo dáctìm đờng thoát thân theo gót bọn quan thầy của chúng.Trong
Trang 1đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
Khoa lịch sử
đề tài: Giai cấp t sản mại bản Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975Chuyên đề:
Biến đổi cơ cấu kinh tế- x hội Việt Nam ã
thời kỳ cận- hiện đại
Ngời hớng dẫn:
HN, tháng 11/2005
Mục lục
I Mở đầu
II Nội dung
2.1 Sự hình thành giai cấp t sản Việt Nam
2.1.1 Mầm mống chủ nghĩa t bản trong lòng xã hội Việt Nam trớc khi thực dân Pháp xâm lợc
2.1.2 Sự hình thành giai cấp t sản Việt Nam
Trang 22.2 Khái quát về giai cấp t sản Việt Nam thời Pháp thuộc.
2.2.1 Có hay không có giai cấp t sản mại bản ở Việt Nam
2.2.2 Sự phát triển của giai cấp t sản Việt Nam
2.2.3 Đặc điểm giai cấp t sản mại bản Việt Nam
2.2.4 Thái độ của t sản mại bản đối với phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ta
2.3 Giai cấp t sản mại bản dới chế độ thực dân mới của Mỹ
2.3.1 Tình hình mới- những thay đổi mới
2.3.2 Những đặc điểm cơ bản của giai cấp t sản mại bản miền Nam dới chế độ thực dân mới của Mỹ
2.3.3 Thái độ của giai cấp t sản mại bản đối với cuộc cách mạng giải phóng của nhân dân miền Nam Việt Nam
2.4 Nhận xét về giai cấp t sản mại bản Việt Nam
Cùng với thắng lợi to lớn của quân và dân Việt Nam là sự thất bạithảm hại của đế quốc Mỹ và bọn tay sai thân Mỹ Và quan trọng hơn, đó làdấu hiệu cho sự sụp đổ tất yếu của hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mỹ trên
Trang 3toàn thế giới Khi bọn thống trị thuộc địa phải cuốn gói về nớc đã kéo theomột đội ngũ đông đảo bọn tay sai thân Mỹ đã từng làm công cụ thống trị củachúng tại thuộc địa Đó là tập đoàn Nguỵ quân nguỵ quyền mà cơ sở giai cấpcủa chúng chủ yếu là bọn t sản mại bản thành thị và bọn đại địa chủ phongkiến nông thôn Bọn này do mất chỗ dựa về kinh tế- chính trị- xã hội cũnglâm vào tình trạng hoang mang, bất ổn nh “ rắn mất đầu” và cũng dáo dáctìm đờng thoát thân theo gót bọn quan thầy của chúng.
Trong bài viết nhỏ của mình dới đây, chúng tôi chỉ xin khảo sát mộtcách khái quát nhất về giai cấp t sản mại bản từ khi Mỹ chính thức biến miềnNam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của chúng cho đến khi chúng đạibại trên chiến trờng Thời gian tuy không dài ( 21 năm) nhng cũng đủ để mộtgiai cấp vơn lên tự hoàn thiện mình về ý thức giai cấp cũng nh khẳng định vịthế kinh tế của mình Đặc biệt, giai cấp đó lại đợc sự đỡ đầu hết sức hàophóng của ông chủ Mỹ Nhng do ngay từ đầu, giai cấp t sản mại bản đã tỏ rõ
sự đối lập về quyền lợi cũng nh ý thức chính trị với toàn thể nhân dân, đi
ng-ợc lại với lợi ích của dân tộc nên cùng với sự thất bại của đế quốc Mỹ, giaicấp này cũng dần đi đến suy yếu và bị cách mạng tiêu diệt
Khái niệm giai cấp t sản mại bản hiện nay đã trở thành một khái niệmlịch sử, nhng do nó đã có những tác động không nhỏ đến lịch sử Việt Namtrong một thời kỳ nhất định Do đó, nghiên cứu về nó cũng nh những tác
động của nó một cách tích cực hay tiêu cực đối với toàn bộ tiến trình lịch sửdân tộc thiết nghĩ cũng rất cần thiết, đặc biệt là với công cuộc đổi mới theo
định hớng xã hội chủ nghĩa của nớc ta hiện nay
Trang 4II Nội dung
2.1 Sự hình thành giai cấp t sản Việt Nam
2.1.1 Sự hình thành mầm mống chủ nghĩa t bản trong lòng xã hội Việt Nam trớc khi thực dân Pháp xâm lợc.
Kinh tế sản xuất hàng hoá đã xuất hiện từ lâu trong xã hội Việt Namnhng phải từ cuối thế kỷ XVI trở đi, kinh tế hàng hoá mới chiếm một địa vị
đáng kể trong lòng nền kinh tế phong kiến Việt Nam Đó cũng là thời kỳkinh tế Việt Nam bắt đầu tiếp xúc phần nào với những hoạt động ngoại thơngkhông chỉ với các nớc phơng Đông mà cả với một số nớc phơng Tây đang b-
ớc vào thời kỳ hình thành và phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa
Trong thế kỷ XVII- XVIII, ở nớc ta đã hình thành những thị trấn, thị
tứ quan trọng nh Hội An, Thăng Long, Gia Định làm cho những hoạt độnggiao dịch với bên ngoài cũng trở nên thờng xuyên và rộng rãi hơn trớc, đặcbiệt là với các nớc t bản chủ nghĩa phơng Tây
Nền sản xuất hàng hoá giản đơn đã mở rộng và thâm nhập vào nềnkinh tế phong kiến tự nhiên Đây là một sự vận động tất yếu của nội lực nềnkinh tế, nhng với lịch sử phát triển của kinh tế Việt Nam ta không thể phủnhận vai trò của cha cố phơng Tây- những ngời trực tiếp du nhập và củng cốphơng thức sản xuất mới t bản chủ nghĩa vào Việt Nam thông qua hoạt độngtruyền giáo của mình Do vậy, ở những nơi cửa biển hay các thành phố quantrọng đã xuất hiện một hạng ngời chuyên làm nghề thơng mại- một tầng lớptiền thân của t bản thơng mại
Vào thời kỳ vơng triều Tây Sơn ( cuối thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XIX)nền sản xuất hàng hoá lại tiến thêm một bớc mới Nhà nớc đã ban hànhnhững chính sách khuyến khích đối với kinh tế thơng nghiệp, giải quyết mộtphần mâu thuẫn giữa sức sản xuất và quan hệ sản xuất, mâu thuẫn giữa cơ sởhạ tầng và kiến trúc thợng tầng của xã hội đơng thời, đẩy kinh tế hàng hoá và
Trang 5hoạt động công htơng nghiệp tiến lên một bớc Thống nhất tiền tệ thành một
đồng tiền duy nhất thuận lợi cho việc giao lu hàng hoá giữa các địa phơng
Những chính sách kinh tế tiến bộ của nhà Tây Sơn đã góp phần khôiphục nền kinh tế nớc ta sau một thời gian dài bị chia cắt bởi tình trạng cát cứ,phân tranh giữa các tập đoàn phong kiến Tuy nhiên, sự phát triển này đãkhông đợc duy trì lâu dài bởi sự thất bại mau chóng của vơng triều Tây Sơn.Nền kinh tế t bản chủ nghĩa mới manh nha ở nớc ta lại bớc vào một thời kỳkhó khăn mới
Khi nhà Nguyễn lên nắm quyền thống trị ( đầu thế kỷ XIX) đã khôngnhững không xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến đã hết sức lỗi thời mà còn
tỏ ra phản động hơn bao giờ hết Hệ thống thợng tầng kiến trúc dới thờiNguyễn càng bóp nghẹt cơ sở kinh tế ban đầu của kinh tế t bản Sức sản xuấtmới trong đà phát triển của nó bị chặn đứng lại đã càng khoét sâu thêm mâuthuẫn với quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, và càng tăng cờng sự đốikháng gay gắt giữa quan hệ sản xuất với sức sản xuất mới Thêm vào đó lànhững luật lệ hà khắc, chính sách “ ngăn sông cấm chợ” của triều đìnhphong kiến, chế độ tài chính bất bình đẳng và nạn thuế khoá, hà lạm của bọnvua chúa ngày càng làm thui chột những mầm mống t bản chủ nghĩa mớimanh nha hình thành
Nh vậy, nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ trớc khi thực dân Phápxâm lợc là một nền kinh tế phong kiến, trong đó quan hệ sản xuất đã xuấthiện và phát triển đến một trình độ nhất định, làm lung lay những cơ sở củakinh tế phong kiến chủ yếu dựa trên chế độ bóc lột lao dịch và địa tô hiện vật
và dựa trên quan hệ lệ thuộc về thân thể Quan hệ sản xuất hàng hoá và tiền
tệ ấy đã thúc đẩy hình thành những thị trờng địa phơng nhỏ hẹp đang trongquá trình dần dần liên hệ với nhau thành một thị trờng mở rộng trong nớc vàmột phần liên hệ với thị trờng nớc ngoài
Hệ quả tất yếu của tình trạng đó là mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuấtphong kiến lạc hậu với sức sản xuất mới (mầm mống t bản chủ nghĩa) ngàycàng bộc lộ gay gắt mặc dù trong lòng nền kinh tế phong kiến ấy đã hìnhthành sức sản xuất mới, nhng về căn bản nó cũng là yếu tố kinh tế tiền t bản
và một số yếu tố mầm mống t bản chủ nghĩa bị kìm hãm một cách nặng nề.Quá trình sức sản xuất mới ấy lớn dần lên mâu thuẫn càng sâu sắc với quan
Trang 6hệ sản xuất phong kiến và chuẩn bị đập tan quan hệ ấy Đó là quá trình tiến
bộ của lịch sử
2.1.2 Sự hình thành giai cấp t sản Việt Nam
Ngay từ khi nền kinh tế hàng hoá bắt đầu manh nha xuất hiện ở nớc tathì kéo theo đó cũng xuất hiện một lớp ngời thoát ly khỏi sản xuất hàng hoá
đơn thuần Đó là lực lợng t bản thơng nghiệp đầu tiên Có thể tầng lớp này đãxuất hiện từ rất sớm trong xã hội Việt Nam, bởi trong cơ cấu xã hội ViệtNam cổ truyền, lớp ngời này đã đợc đề cập đến Tuy nhiên, ra đời trong mộtxã hội nông nghiệp cổ truyền với quan niệm Nho giáo nặng nề nên lớp ngờinày không đợc coi trọng thậm chí còn bị coi thờng và bị xếp vào hạng ngờidới cùng trong kết cấu xã hội “ sĩ- nông- công- thơng”
Cùng với sự tách ra khỏi sản xuất nông nghiệp của một số ngành thủcông đã dẫn đến chỗ phân hoá trong nông dân và những ngời sản xuất thủcông Trong xã hội phong kiến Việt Nam ở nông thôn đã xuất hiện một sốnông dân giàu có Đó là mầm mống t bản trong nông nghiệp Cùng với đócũng xuất hiện một số thơng nhân giàu có và cho vay nặng lãi đang trongquá trình tích luỹ t bản nguyên thuỷ đồng thời cũng xuất hiện một số rất ítcông trờng thủ công có mầm mống quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa
Khi thực dân Pháp xâm chiếm và thống trị xã hội Việt Nam và chủnghĩa t bản thâm nhập vào kinh tế Việt Nam, nhiều sự biến đổi căn bản đãxảy ra Cơ sở kinh tế phong kiến đã bị đánh một đòn rất nặng, kinh tế hànghoá tiến nhanh, cùng với nó là sự phân hoá và bần cùng hoá nông dân sự mởrộng thị trờng trong nớc cũng diễn ra nhanh chóng Quá trình đó cũng tạo
điều kiện cho những mầm mống t bản chủ nghĩa trong nớc phát triển
Tuy nhiên, chính sách thuộc địa của bọn thực dân mà cụ thể lúc này làdùng Việt Nam làm thị trờng tiêu thụ hàng hoá và cho vay nặng lãi, biến nớc
ta thành thị trờng phụ thuộc vào thị trờng chính quốc Nói cách khác, thựcdân Pháp không hề có ý định phát triển nền kinh tế t bản ở thuộc địa nhằmmục đích bảo trợ cho nền công nghiệp ở chính quốc Nhng nằm ngoài sự tínhtoán của bọn thực dân, kinh tế t bản của nớc ta vẫn có bớc phát triển mặc dầuhết sức nhỏ yếu và què quặt do điều kiện lịch sử qui định Quan hệ sản xuấtduy trì ở thuộc địa của t bản ngoại quốc cùng với quan hệ kinh tế phong kiến
đang tan rã và biến chất đã làm cho một số yếu tố t bản chủ nghĩa Việt Nam
Trang 7xuất hiện và trở thành một vật phụ thuộc vào thực dân Pháp, chủ yếu về mặt
t bản thơng mại
Những yếu tố kinh tế t bản chủ nghĩa đầu tiên xuất hiện vào cuối thế
kỷ XIX trong nền kinh tế Việt Nam trong khuôn khổ của một xã hội thuộc
địa nửa phong kiến Trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đó, những ngời t sảnViệt Nam ra đời đã đóng một con dấu rất sâu sắc và cũng rất đáng buồn ấyvào bản khai sinh của mình Nếu nh trớc Thế chiến thứ nhất, t sản Việt Namchỉ là một lớp ngời ít về số lợng và yếu kém về kinh tế thì sau chiến tranh vớinhững điều kiện mới, họ đã vơn lên thành một giai cấp với một hệ ý thứcriêng, trở thành giai cấp tự thân của nó
Từ những kiến giải trên ta có thể khái quát về sự ra đời của giai cấp tsản nh sau:
Khi t bản Pháp vào chiếm trị nớc ta thì chủ nghĩa t bản Việt Nam mớitrong trạng thái manh nha, giai cấp t sản Việt Nam cha thành hình Chủnghĩa đế quốc Pháp đã kìm hãm và phá hoại nền kinh tế công thơng nghiệpdân tộc Việt Nam để thực hiện lợi nhuận cao nhất của nó Chủ nghĩa t bảnViệt Nam không thể phát triển nhanh chóng Nhng một mặt khác, khi chủnghĩa t bản đế quốc thâm nhập vào nớc ta, nó thúc đẩy cho nền kinh tế tựnhiên cũ mau tan vỡ, biến nớc ta thành vòng khâu của thị trờng Thế giới,tầng lớp vô sản làm thuê ngày càng nhiều, tầng lớp thơng nhân mở rộngphạm vi kinh doanh Tóm lại nó có tác dụng kích thích khách quan cho chủnghĩa t bản Việt Nam phát triển Và t sản Việt Nam với t cách một giai cấpxã hội ra đời là một tất yếu lịch sử
2.2 Khái quát về giai cấp t sản mại bản Việt Nam thời Pháp thuộc.
2.2.1 Có hay không giai cấp t sản mại bản ở Việt Nam?
Khi đặt ra câu hỏi này điều mà chúng tôi muốn đề cập đến là có haykhông sự khác biệt giữa giai cấp t sản dân tộc với giai cấp t sản mại bản haykhông?
Nh chúng ta đã biết, đặc trng cơ bản nhất làm cơ sở cho sự khác nhaugiữa các giai cấp trong xã hội là quan hệ của họ khác nhau với t liệu sảnxuất, từ đó họ sẽ khác nhau về địa vị trong hệ thống sản xuất của xã hội,khác nhau về vai trò trong tổ chức xã hội về lao động, khác nhau về phơngthức hởng thụ nếu nói nh vậy thì sự phân biệt giữa t sản dân tộc với t sản
Trang 8mại bản sẽ không giống nh sự phân biệt giữa giai cấp t sản nói chung và giaicấp phong kiến Vì t sản mại bản và t sản dân tộc đều chiếm hữu t liệu sảnxuất t bản chủ nghĩa, đều làm giàu bằng bóc lột giai cấp công nhân và nhândân lao động, đều có ý thức hệ giai cấp t sản, và tất nhiên, họ đều thuộc vềgiai cấp t sản nói chung Và nh thế thì có thể nào coi giai cấp t sản mại bản
nh là một giai cấp riêng biệt trong xã hội?
Nhng sinh ra trong điều kiện xã hội thuộc địa, t sản mại bản và t sảndân tộc bên cạnh điểm giống nhau cơ bản, còn có những điểm rất khác nhau
đó là quan hệ kinh tế và thái độ chính trị khác nhau đối với chủ nghĩa đếquốc bên ngoài đang thống trị thuộc địa Do đó, đã đa tới sự phân biệt giữagiai cấp t sản mại bản và giai cấp t sản dân tộc
Mại bản là kẻ môi giới địa phơng giữa t bản lũng đoạn ngoại quốc vàthị trờng tiêu thụ, thị trờng nguyên liệu thuộc địa Nó là tay sai của t bản tàichính ngoại quốc, là kẻ đại lý trực tiếp cho đế quốc nô dịch hoá thuộc địa vànửa thuộc địa, nghĩa là kẻ trực tiếp giúp đế quốc thống trị thị trờng trong nớc,thị trờng dân tộc Là một tập đoàn trực tiếp phục vụ cho t bản đế quốc chủnghĩa, giai cấp t sản mại bản có quyền lợi kinh tế khăng khít với đế quốc, đ-
ợc đế quốc nuôi nấng Sự gắn liền quyền lợi của nó với đế quốc thể hiện rõrệt nhất ở chỗ nó đợc hởng chung lợi nhuận cao nhất với t bản lũng đoạnngoại quốc Nói khác đi, t sản mại bản là những kẻ có độc quyền kinh doanhtrong một phạm vi thị trờng nào đó ở một vài thứ hàng hoá nào đó cho t bản
đế quốc chủ nghĩa
Vì dính liền quyền lợi với đế quốc, giai cấp t sản mại bản chỉ có thểtồn tị khi đế quốc còn thống trị thị trờng thuộc địa Trên cơ sở đó, ý thức giaicấp của t sản mại bản tuy cũng là ý thức giai cấp t sản nói chung nhng còn làcông nhận và bảo vệ quyền lợi của bọn đế quốc thống trị thuộc địa
Trái lại, giai cấp t sản dân tộc là tập đoàn t sản xây dựng công nghiệpdân tộc, hoạt động kinh doanh của họ bằng cách này hay cách khác có liên
hệ với nền sản xuất dân tộc, với việc đem hàng nội hoá tiêu thụ trên thị trờngtrong nớc và trao đổi với thị trờng ngoài nớc Giai cấp t sản dân tộc chỉ có thểphát triển khi nền công nghiệp dân tộc đợc phát triển, thị trờng trong nớc đợcbảo vệ
Nh vậy quyền lợi kinh tế của họ có mâu thuẫn với t bản đế quốc đếnthống trị thị trờng thuộc địa, kìm hãm và phá hoại nền công nghiệp dân tộc
Trang 9Trên cơ sở đó, ý thức giai cấp của họ tuy cũng là ý thức giai cấp t sản nóichung nhng còn là đấu tranh với t bản đế quốc để bảo vệ kinh doanh của giaicấp họ.
Tóm lại, trực tiếp kinh doanh với đế quốc và có một độc quyền nào
đó, gắn liền quyền lợi với đế quốc và do đó có ý thức duy trì bảo vệ quyền lợi của đế quốc ở thuộc địa Đó là điều kiện cơ bản của giai cấp t sản mại
bản phân biệt với giai cấp t sản dân tộc
Từ sự phân biệt giai cấp t sản mại bản với giai cấp t sản dân tộc suy rarằng, giai cấp t sản mại bản ra đời phụ thuộc hai điều kiện cơ bản có liên hệkhăng khít với nhau:
Một mặt t bản đế quốc tăng cờng đầu t vào thị trờng thuộc địa ở mộtmức độ nhất định
Mặt khác lực lợng t sản mại bản, do đầu t của đế quốc đợc tạo ra, pháttriển từ ít tới nhiều, hoạt động của họ từ chỗ lẻ tẻ đến chỗ thành một tập đoàn
có ý thức giai cấp của nó
Nh vậy, quá trình sản sinh giai cấp t sản mại bản- kẻ đại lý trực tiếpcho t bản đế quốc bên ngoài, khác hẳn quá trình sản sinh giai cấp t sản dântộc- kẻ đại diện thực sự cho chủ nghĩa t bản trong nớc Bởi vì chủ nghĩa t bảnnớc thuộc địa, nửa thuộc địa nảy sinh cũng theo quy luật chung về sự ra đờicủa chủ nghĩa t bản nó do hai điều kiện cơ bản quyết định:
- Phải có một số t nhân tập trung đợc nhiều tiền của vào tay ở một giai
đoạn sản xuất hàng hoá tơng đối cao
- Phải có những ngời tiểu sản xuất trở thành vô sản, tự do bán sức lao
động cho những kẻ đã tập trung đợc nhiều tiền của
Hai điều đó không do chủ nghĩa đế quốc bên ngoài đẻ ra, nó đợc nảy sinh từtrong sự phát triển của nội bộ nền kinh tế nớc đó, mặc dầu chủ nghĩa đế quốcthống trị có ảnh hởng tới sự phát triển của chủ nghĩa t bản nớc thuộc địa, nửathuộc địa Vì thế ở nhiều nớc, chủ nghĩa t bản đã nảy sinh trớc khi bị chủnghĩa đế quốc chiếm trị, tức là trớc khi có lực lợng t sản mại bản thì đã cónhững t sản đại biểu cho nền công thơng nghiệp nớc đó rồi
Sự khác nhau về điều kiện nảy sinh và quá trình phát triển của giai cấp
t sản mại bản và t sản dân tộc biểu hiện rằng sự hình thành của hai giai cấp
đó không có một mối liên hệ tất yếu, có thể đồng thời cùng xuất hiện nhngcũng có thể xuất hiện sớm muộn khác nhau
Trang 10Nhng ở nớc ta, bộ phận giai cấp t sản mại bản chẳng những là một giaicấp cùng giai cấp t sản dân tộc thuộc về giai cấp t sản Việt nam nói chung
mà nó cũng là giai cấp ra đời đồng thời với giai cấp t sản dân tộc ở thời kỳsau đại chiến Thế giới I
2.2.2 Sự phát triển của giai cấp t sản Việt Nam
Vào thời kỳ đầu Pháp thuộc, khi đế quốc Pháp tăng cờng đầu t khaithác thuộc địa Việt Nam, dần dần tạo ra tầng lớp t sản mại bản thì cũng làthời kỳ nền kinh tế tự nhiên dần dần bị lay chuyển mạnh, kinh tế hàng hoá đã
có từ trớc ngày một phát triển, công nhân làm thuê và t sản dân tộc nảy sinhngày một tăng; nói khác đi cũng là thời kỳ lực lợng t sản mại bản bà t sảndân tộc phát triển song song Hãy điểm lại sự phát triển của hai tầng lớp đóqua mấy giai đoạn lịch sử cụ thể:
Nửa cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp chú trọng dùng lực lợng quân sựcớp nớc ta thành thuộc địa của chúng Việc đầu t khai thác lúc đó cha phải làchủ yếu Tuy vậy, t bản Pháp cũng đã nhập cảng hàng ngoại hoá, xuất cảngnông phẩm và hàng thủ công ngày càng nhiều, đã bắt đầu xây dựng đô thịthành những trung tâm buôn bán của chúng Do đó chúng cũng cần một lớpngời trung gian làm đại lý tiêu thụ ngoại hoá, thu mua nông phẩm, sản phẩmthủ công và làm thầu khoán cho chúng Lúc đó rảI rác ở các dô thị cũng cómột số ít cửa hiệu đại lý hàng ngoại hoá và một số ít ngời làm thầu khoáncho Pháp
Tuy nhiên số ngời có thể gọi là t sản mại bản lúc bấy giờ cha chắc đã
có hay nếu có thì cũng rất hiếm hoi Vì muốn đại lý độc quyền ở một phạm
vi nào đó, trớc hết phải có nhiều vốn Mà trong hoàn cảnh nền kinh tế nớc tacuối thế kỷ XIX mà tính chất tự nhiên còn giữ địa vị thống trị nên vai trò củacác thơng nhân ở các đô thị còn rất yếu ớt Trong khi lực lợng t sản mại bảncha xuất hiện thì nền kinh tế t bản chủ nghĩa Việt Nam cũng mới trong trạngtháI phôi thai Nói cách khác, do mục đích bình định là chính trong thời kỳ
đầu xâm lợc của thực dân Pháp mà giai cấp t sản Việt Nam nói chung và giaicấp t sản mại bản nói riêng cha xuất hiện với t cách một giai cấp độc lậptrong nền kinh tế- xã hội
Bớc sang giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến đại chiến thế giới lần thứnhất, tính chất tự nhiên của nền kinh tế Việt Nam bị lay chuyển, thị trờng mởrộng từ Bắc vào Nam và đã trở thành một mắt xích trong hệ thống thị trờng
Trang 11thế giới Tầng lớp t sản dân tộc xuất hiện từ những thơng nhân phát đạt,những đại địa chủ t bản hoá, những chủ xởng thủ công giàu có Tiêu biểucho đám t sản này là Trơng Văn Bền, Bạch Thái Bởi, Nguyễn Thanh Liêm
Khi tầng lớp t sản dân tộc đợc kích thích phát triển hơn trớc, cũng làlúc thực dân Pháp bắt đầu đầu t khai thác thuộc địa Việt Nam trên các mặtcông, nông, thơng nghiệp Một số t sản mại bản cũng xuất hiện trong thời kỳnày Cùng với yêu cầu mở rộng khai thác công, nông, thơng nghiệp của t bảnPháp đã làm cho một số thơng nhân, cai thầu Việt Nam trớc kia trở thànhmột số thầu khoán lớn Còn có vài nhà t bản đã chung vốn với t bản Pháp nhBùi Huy Tín, Đoàn Đình Nguyên, Lê Phát An
Trong đại chiến thế giới lần thứ nhất, hàng hoá Pháp và hàng Châu Âunhập cảng giảm sút trên thị trờng Việt Nam, thực dân Pháp cũng phải mởthêm một số xí nghiệp ở thuộc địa để cung cấp cho nhu cầu kinh doanh củachúng Trong điều kiện đó t sản dân tộc cũng nh t sản mại bản đều tăng cờnghoạt động bằng mở xí nghiệp, đầu cơ tích trữ, thầu khoán và họ đã rất pháttài
Nhng cha bao giờ nhịp độ phát triển của lực lợng t sản dân tộc lại đợcphát triển nhanh nh mấy năm sau thế chiến thứ nhất Nguyên nhân là do chủnghĩa t bản đang có đà phát triển từ trong chiến tranh; sau đại chiến, quan hệhàng hoá tiền tệ càng ăn sâu vào kinh tế nông nghiệp, lôicuốn kinh tế nôngdân, địa chủ vào thị trờng, số ngời vô sản hoá rất đông, các phơng tiện giaothông vận tải có nhiều, thành thị mở rộng và ngày càng tập trung Cho nên cónhiều thơng nhân giàu có lên, trở thành chủ xí nghiệp lớn nh chủ công tybuôn Quảng hng long mở xởng làm đồ sắt, chế xà phòng với trên 100 côngnhân; chủ công ty buôn Liên thành có nhiều xởng chế nớc mắm
Về phía sản mại bản, lực lợng cũng phát triển thời kỳ sau chiến tranh.Nguyên nhân là sau đại chiến, đế quốc Pháp đầu t khai thác thuộc địa ViệtNam ở một qui mô rộng lớn nhất Trong thời đại hoàng kim đó của đế quốc,một số ngời từ trong đám chủ hiệu đại lý ngoại hoá, thầu khoán, đại địa chủtrở thành t sản mại bản, gắn bó quyền lợi với t bản lũng đoạn Pháp trên cácmặt công, nông, thơng nghiệp Vốn đầu t của thực dân Pháp trung bình mỗinăm trong thời kỳ 1924- 1927 gấp 7 lần mỗi năm thời kỳ 1888- 1918, phânphối cho các ngành kinh doanh nông nghiệp 33%, công nghiệp 33%, ngânhàng 19%, vận tải 5%, thơng nghiệp 10%
Trang 12Điểm lại quá trình phát triển của lực lợng t sản mại bản và t sản dântộc từ đầu Pháp thuộc đến sau đại chiến thứ nhất có thể đi đến kết luận sau:việc tăng cờng đầu t khai thác thuộc địa Việt Nam của đế quốc Pháp một mặtdần dần tạo ra lực lợng t sản mại bản, một mặt phá hoại nền kinh tế tự nhiênViệt Nam, kích thích cho chủ nghĩa t bản Việt Nam từ trạng thái mầm mốngphát triển lên, mặc dầu rằng nền công thơng nghiệp Việt Nam phát triển mộtcách què quặt do sự thống trị của kinh tế đế quốc Nếu nh Bạch Thái Bởi,Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Hữu Thu là tiêu biểu cho sự giàu có của lớp tsản dân tộc thì Lê Phát An, Nguyễn Hữu Tiệp, Bùi Huy Tín cũng tiêu biểucho sự giàu có của đám t sản mại bản.
Khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ởViệt Nam đã kìm hãm sự phát triển của t sản dân tộc Mâu thuẫn đó đã làmcho ý thức của giai cấp t sản dân tộc bộc lộ trong việc vận động phát triểnkinh doanh công thơng nghiệp dân tộc, tiêu thụ hàng nội hoá, tảy chay hàngngoại hoá Cùng với đó, t sản mại bản cũng chịu tác động nhất định Cuộckhai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp là một điều kiện lớn lao làmcho lực lợng t sản mại bản tự giác liên kết vơí nhau thành tập đoàn gắn bókhăng khít hơn nữa với quyền lợi của đế quốc Pháp t sản mại bản Việt Nam
đã trở thành một giai cấp
2.2.3 Đặc điểm giai cấp t sản mại bản Việt Nam
Với t cách là sản phẩm trực tiếp của quá trình xâm lợc và nô dịch nhândân ta của thực dân Pháp, giai cấp t sản mại bản ra đời, hình thành và pháttriển đều phụ thuộc vào chính sách kinh tế của chính quốc đối với thuộc địa
Và nhìn một cách khái quát nhất t sản Việt Nam thời Pháp thuộc ta thấy nổibật lên ba đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất: tuy giữ vai trò môi giới, đại lý cho t bản Pháp ở thuộc địa song giai cấp t sản mại bản Việt Nam rất nhỏ bé và phụ thuộc.
Đối với thực dân Pháp, Việt Nam nói riêng và Đông Dơng nói chung
là thuộc địa khai thác Nghĩa là chủ nghĩa t bản Pháp coi nớc ta vừa là nơicung cấp nguyên- nhiên liệu dồi dào cho nền công nghiệp chính quốc Đồngthời đó cũng là thị trờng tiêu thụ rộng lớn, đầy tiềm năng và cũng hết sức dễtính đảm bảo cho nền sản xuất trong nớc phát triển một cách bền vững, cầucân đối với cung Đây đợc xem là cứu cánh cho nền công nghiệp lạc hậu của
Trang 13Pháp lúc bấy giờ so với trình độ chung của Châu Âu khi mà một cuộc cáchmạng khoa học- kỹ thuật mới đang manh nha hình thành.
Hàng hoá Pháp bị chính ngời Pháp chối bỏ Công nghiệp đình trệ, kinh
tế lâm vào khủng hoảng do cung vợt quá cầu Do vậy mà sau khi hoàn thànhviệc lập ách thống trị ở thuộc địa, thực dân Pháp đã ồ ạt đa hàng hoá củamình vào Việt Nam
Nhng đồng thời cũng do chính sách “ buôn tận gốc, bán tận ngọn”hòng thu đợc lợi nhuận tối đa và bóc lột triệt để đối với nhân dân ta mà thựcdân Pháp ở thuộc địa đã trực tiếp đứng ra nhập cảng và mở các đại lý bánhàng Cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động xuất khẩu hàngnông sản và hàng thủ công của nhân dân ta Thực dân Pháp ở thuộc địa đãbảo trợ cho bọn t bản chính quốc nắm giữ độc quyền trong nhập và xuất cảngcũng nh cho phép bọn chúng tự định giá cả cho mỗi mặt hàng nhập khẩu,thảng hoặc mới nhả cho bọn t sản thuộc địa một chút quyền lợi nhng rất hạnchế Qua đó ta thấy, t sản mại bản Việt Nam không hề có đặc quyền đặc lợinào về kinh tế nên là một giai cấp hết sức nhỏ yếu trong xã hội
Cùng với việc nắm giữ độc quyền trong xuât nhập cảng, chủ trơng của
t bản Pháp là buộc nền kinh tế thuộc địa phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tếchính quốc Do vậy mà nền sản xuất trong nớc bị kìm hãm phát triển hoặcnếu có chỉ là một nền sản xuất què quặt, lạc hậu và hết sức phiến diện do sựqui định của bọn thống trị nhằm mục đích duy nhất là phục vụ cho nhu cầutrực tiếp của bọn thực dân ở thuộc địa
Vì vậy, tuy trên lý thuyết là giai cấp đại diện cho nền sản xuất chínhquốc ở thuộc địa, nhng trên thực tế, t sản mại bản Việt Nam lại là một giaicấp nhỏ yếu về kinh tế, hạn chế về chính trị do chính sách thuộc địa hà khắccủa thực dân xâm lợc Nhng cùng với những biến động to lớn của lịch sử, tsản Việt Nam cũng không ngừng vơn lên khẳng định tiềm lực kinh tế cũng
nh vị thế chính trị của mình
Thứ hai: giai cấp t sản mại bản Việt Nam đợc nhà nớc thực dân nuôi dỡng nhng nó không nắm giữ chính quyền Hay nói cách khác, nó cha là giai cấp mại bản quan liêu.
Do lực lợng tiểu t sản ở Pháp rất đông đảo nhng thị trờng việc làmtrong nớc không đảm bảo đáp ứng đủ việc làm cho nguồn nhân lực dồi dào
Trang 14đó Vì vậy thuộc địa là nơi giải quyết tình trạng khủng hoảng thừa công chức
và tận dụng khả năng của tầng lớp trí thức Pháp
Thêm vào đó, để bảo đảm cho quyền lợi tối cao của bọn thực dân t bản
ở thuộc địa, để thu đợc lợi nhuận tối đa từ mọi hoạt động kinh doanh và giữ
độc quyền cho t bản Pháp Do vậy mà bọn t sản mại bản tuy đợc thực dândung dỡng và nhợng cho một số quyền lợi nhất định về kinh tế, nhng tuyệtnhiên chúng không đợc chủ Pháp tín nhiệm về chính trị Lũng đoạn về kinh
tế đi đôi với thống trị về chính trị, đó là đặc điểm nổi bật nhất trong chínhsách thống trị của Pháp trên đất nớc ta Nó cũng là nguyên nhân gây nên tìnhtrạng yếu ớt, què quặt của tầng lớp sản mại bản Việt Nam mới ra đời
Thứ ba: giai cấp t sản mại bản có liên hệ với giai cấp địa chủ phong kiến.
Dới sự thống trị của thực dân Pháp mà giai cấp t sản mại bản- đại diệncho một phơng thức sản xuất mới, tiến bộ, lại có mối liên hệ nhất định vớigiai cấp địa chủ- đại diện cho phơng thức sản xuất lạc hậu, lỗi thời lúc bấygiờ
Vậy biểu hiện của mối liên hệ đó đợc thể hiện nh thế nào?
Trớc hết đó là xu thế t sản hoá địa chủ Nguyên nhân của tình trạngnày là sau khi đợc thực dân Pháp nhợng cho nhiều đồn điền rộng lớn, địa chủphong kiến trở nên giàu có Cùng với đó là tốc độ phát triển khá nhanh củanền kinh tế hàng hoá đã cuốn hút họ vào thị trờng, hàng năm thu đợc rấtnhiều tiền bạc một vài ngời trong số họ đã bỏ tiền ra mở xí nghiệp sản xuấthay các cửa hàng buôn thóc gạo bán cho t bản ngoại quốc xuất cảng, hoặcchung vốn với các công ty thầu khoán tức là trong số địa chủ phong kiến,một số đã trở thành t sản mại bản nh Lê Quang Liên, Lê Quang Ngà, PierrePhơng
Cùng với đó là xu hớng địa chủ hoá t sản Với chế độ địa tô phongkiến nặng nề mà thực dân Pháp vẫn tìm cach duy trì ở thuộc địa, trung bình
từ 50%- 70% hoa lợi Các nhà t sản nhận ra rằng, bóc lột theo lối phong kiếnchẳng những nhàn rỗi hơn, chắc chắn hơn, cần ít tiền vốn mà còn kiếm đợcnhiều lời, thậm chí còn nhiều hơn là buôn bán Đặc biệt là trớc sự độc quyềnbuôn bán của t sản Pháp trên thị trờng đã hạn chế kinh doanh của t sản mạibản Do vậy mới có tình trạng nhiều nhà t sản khi kinh doanh thành đạt ở
Trang 15thành thị lại bỏ tiền ra mua đất ở nông thôn để lập đồn điền, trang trại, duytrì hình thức pháp canh thu tô phong kiến.
Nh vậy có thể đi đến kết luận về đạc điểm của giai cấp t sản mại bảnViệt Nam thời Pháp thuộc là hởng chung lợi nhuận cao nhất với t bản lũng
đoạn ngoại quốc, nhng lại rất nhỏ bé về kinh tế, hèn yếu về chính trị và cóliên hệ với địa chủ phong kiến Đó là kết quả tất yếu do chính sách thống trịcủa thực dân Pháp đem lại Những đặc điểm này sẽ thay đổi lớn trong giai
đoạn lịch sử tiếp theo
2.2.4 Thái độ của t sản mại bản đối với phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
Nguyện vọngkinh tế của đám t sản mại bản phản ánh rằng họ đã làmột giai cấp Nhng ý thức giai cấp còn thể hiện rõ hơn nữa ở lập trờng chínhtrị của họ Là con đẻ của chủ nghĩa đế quốc Pháp, lập trờng căn bản của t sảnmại bản là bảo vệ và duy trì chế độ thống trị Pháp
Ngay từ khi đợc thành lập, trên các tờ báo đợc coi là cơ quan ngônluận của giai cấp mình, t sản mại bản đã khẳng định lập trờng trung thànhvới chính phủ thực dân của mình Nhng do tính chất của cách mạng ViệtNam lúc bấy giờ mới đang trong giai đoạn tự phát nên bản chất phản cáchmạng của nó cha nổi bật
Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t sản1920- 1925, do mang nặng tính cải lơng chủ nghĩa nên nó không đụng chạmgì tới t sản mại bản Do vậy mà tuy bản chất là bảo vệ chế độ thống trị Pháp,nhng nó vẫn cha đối kháng rõ rệt với phong trào đòi tự do dân chủ t sản lúcbấy giờ
Khoảng từ 1926-1929, trong phong trào đấu tranh dân chủ lấy đối ợng chính là bọn t bản thực dân để giành quyền lợi cho giai cấp, nó cha trựctiếp đả kich vào giai cấp t sản mại bản
t-Nhng từ khi Đảng tiền phong của giai cấp công nhân ra đời, đấu tranhkinh tế hoà lkẫn với đấu tranh chính trị và phục vụ cho đấu tranh chính trị.Thế là chẳng những vận mệnh của đế quốc và phong kiến bị uy hiếp mà vậnmệnh của giai cấp t sản mại bản cũng bị đe doạ Giai cấp t sản mại bảnkhông thể tồn tại nếu đế quốc và phong kiến bị quật đổ đã đến lúc giai cấp tsản mại bản không thể không bộc lộ rõ bản chất phản động của nó
Trang 162.3 Giai cấp t sản mại bản Việt Nam dới chế độ thực dân mới của Mỹ
2.3.1 Tình hình mới- Những thay đổi mới.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp toàn dân, toàn diện,trờng kỳ và tự lực cánh sinh của dân tộc ta, một nửa đất nớc đợc hoàn toàngiải phóng ở miền Bắc Tình hình đó đã làm cho chỗ dựa về kinh tế và chínhtrị của bọn t sản miền Bắc đã không còn nữa Nên trong khi bọn tàn quânPháp hối hả rút quân khỏi nớc ta thì bọn t sản mại bản miền Bắc cũng hối hảchạy vào Nam Do vậy trong thời kỳ này chúng tôi chỉ tập trung chủ yếukhảo sát về giai cấp t sản mại bản ở miền Nam nớc ta, bởi ở miền Bắc kể từ
1954 trở đi và đặc biệt là sau cải cách ruộng đất, về cơ bản giai cấp t sản mạibản đã bị tiêu diệt
Nếu nh đế quốc Pháp trớc đay cai trị Việt Nam bằng một bộ máy nhànớc thực dân có các viên chức ngời Pháp trực tiếp nắm giữ trong các ngànhhành chính và chuyên môn và bằng cách cớp đoạt thuế má, trực tiếp nắm
độc quyền quan thuế, do đó trực tiếp độc quyền kinh doanh nông, công,
th-ơng nghiệp, tài chính, tiền tệ Thì ngày nay ở miền Nam Việt Nam đế quốc
Mỹ lại dùng “viện trợ” và một bọn cố vấn Mỹ, biến miền Nam Việt Namthành thuộc địa của chúng Thêm vào đó, chúng tạo ra ở miền Nam mộtchính quyền tay sai với danh nghĩa “độc lập”, dùng chính quyền đó phục vụchính sách xâm lợc gây chiến tranh, cớp đoạt lợi nhuận cao nhất của nó “Viện trợ” Mỹ chính là một công cụ của chủ nghĩa thực dân mới
Dới tác động của “viện trợ” Mỹ, miền Nam đã biến thành một căn cứquân sự của Mỹ:; hàng hoá “viện trợ” Mỹ tràn ngập thị trờng miền Nam, bópchết nền công thơng nghiệp dân tộc Do “viện trợ” Mỹ mà miền Nam phảI h-ớng việc xuất nhập khẩu theo chiều phiến diện là buôn bán và phụ thuộc vào
Mỹ, phải đảm bảo mua hàng của t bản Mỹ với giá cao và bán hàng cho Mỹvới giá rẻ hơn ở thị trờng thế giới “ Viện trợ” Mỹ là công cụ đã biến miềnNam thành căn cứ quân sự, thuộc địa, phụ thuộc vào đế quốc về mọi mặtquân sự, kinh tế, chính trị; nhà nớc cộng hoà độc lập miền Nam là công cụchính sách thống trị của Mỹ
Trong điều kiện đế quốc Mỹ dùng hình thức thực dân kiểu mới đẻ biếnmiền Nam thành thuộc địa kiểu mới của chúng thì những đặc điểm của giaicấp t sản mại bản Việt Nam tức là giai cấp chủ yếu làm đại lý cho đế quốc
Trang 17Mỹ, đã có những biến chuyển khác so với thời thuộc Pháp Những chuyểnbiến ấy không làm mất đi tính chất cơ bản của giai cấp t sản mà ngợc lạicàng thể hiện rõ ràng hơn, sâu sắc hơn bản chất phản động của nó.
2.3.2 Những đặc điểm căn bản của giai cấp t sản mại bản miền Nam dới chế độ thực dân mới của Mỹ.
2.3.2.1 Đặc điểm 1: Giai cấp t sản mại bản miền Nam đã quan liêu
hoá, bộ phận t sản mại bản thân Mỹ đã cùng với bọn đại địa chủ phong kiến thân Mỹ nắm chính quyền.
Chủ nghĩa thực dân mới là một chính sách cơ bản, một nội dung chủyếu của chiến lợc toàn cầu phản cách mạng của đế quốc Mỹ đặc điểm nổibật và có tính chất quy luật của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ là ởi chỗ nó
đợc thực hiện không phảI bằng hệ thống cai trị trực tiếp của bọn đế quốc màthông qua một chính quyền tay sai, đại biểu cho quyền lợi của giai cấp địachủ phong kiến và t sản mại bản khoác áo “dân tộc”, “dân chủ” giả hiệu
Từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai, cùng với những âm mu và hành
động can thiệp ngày càng sâu vào một số nớc trên Thế giới, đế quốc Mỹ đãdựng nên ở những nớc đó chính quyền tay sai khoác áo “quốc gia”, “độc lập”giả hiệu nhng thực chất là một chế độ tay sai hoạt động tích cực cho t bản
độc quyền Mỹ Một chính quyền quân phiệt, phát xít, độc tài Bản chất phản
động, hiếu chiến đến cùng của các chính quyền này bắt nguồn từ tính chấtgiai cấp của chúng Chúng đều đại diện cho quyền lợi của giai cấp t sản mạibản quan liêu và các thế lực phong kiến phản động nhất ở địa phơng, cóquyền lợi gắn chặt với quyền lợi của đế quốc Mỹ
Cũng nh giai cấp t sản mại bản ở các nớc thuộc địa phụ thuộc vào Mỹ,giai cấp t sản mại bản ở miền Nam nớc ta đã không ngừng bành trớng thế lực
và thực ssự cầm quyền suốt 20 năm dới chế độ thực dân kiểu mới của Mỹ
Nh chúng ta đều biết, giai cấp t sản mại bản là sản phẩm của chínhsách thực dân của đế quốc, là chỗ dựa đắc lực cho bọn đế quốc xâm lợc nớc
ta Từ trớc đến nay, giai cấp t sản mại bản luôn luôn là lực lợng cực kỳ phản
động Thời thực dân Pháp thống trị, giai cấp t sản mại bản Việt nam đợc đếquốc Pháp nâng đỡ đã cấu kết chặt chẽ với đế quốc Pháp và bọn chính quyềntay sai bán nớc để làm giàu trên mồ hôi, xơng máu của đồng bào ta
Tuy nhiên, do chính sách độc chiếm toàn bộ nền kinh tế thuộc địa vàcai trị bằng cả một bộ máy hành chính, quân sự của thực dân Pháp, nên giai
Trang 18cấp t sản mại bản Việt Nam không trực tiếp tham gia nắm chính quyền.Chúng hầu nh chỉ hoạt động đợc trong các ngành xuất nhập khẩu, đóng vaitrò đại lý cho các công ty t bản thực dân tuy vậy hoạt động của chúng trongcác ngành này cũng bị hạn chế.
Nhng từ sau năm 1954, thay chân thực dân Pháp ở nớc ta, ápdụngchính sách thực dân kiểu mới tại đây, Mỹ đã chọn giai cấp t sản mạibản, bọn quan liêu, quân phiệt làm chỗ dựa chủ yếu của chính quyền tay saithực dân mới Để thực hiện ý đồ này, chúng dốc sức xây dựng một cơ sở hạtầng cho chủ nghĩa thực dân mới, mở rộng các thành phố, thị xã, xây dựng ởmiền Nam cơ sở vật chất và kỹ thuật bớc đầu của chủ nghĩa t bản nhằm tạonên một cơ sở kinh tế cho giai cấp t sản mại bản tay sai Mỹ
Sự phát triển của giai cấp t sản mại bản ở miền Nam trong 20 năm quagắn chặt với viện trợ Mỹ, với chiến tranh xâm lợc của Mỹ chính sách “việntrợ thơng mại hoá” và chính sách kinh tế phục vụ chiến tranh xâm lợc của
Mỹ là “vú sữa” nuôi béo bọn t sản mại bản miền Nam Chiến tranh càng lớn,quân đội viễn chinh Mỹ và ch hầu vào miền Nam càng đông, “viện trợ” Mỹ
đổ vào càng nhiều thì t sản mại bản miền Nam càng phát triển Quá trìnhhình thành và phát triển đội ngũ t sản mại bản quan liêu, quân phiệt, tay sai
Mỹ là một quá trình mâu thuẫn, chèn ép, đấm đá nhau kịch liệt, một quátrình “cá lớn nuốt cá bé” Bọn có thế lực, bám vào Mỹ- Ngụy, đợc Mỹ- Nguỵ
hà hơi tiếp sức, làm cai thầu phục vụ chiến tranh xâm lợc của Mỹ thì càngtập trung và càng có nhiều điều kiện để lũng đoạn nhiều ngành kinh tế, trong
đó đa số là bọn xuất thân từ địa chủ phong kiến, hoặc từ tầng lớp sĩ quan caocấp, hoặc từ tầng lớp quan lại, công chức cao cấp của chế độ thực dân
Ra đời từ viện trợ Mỹ, phất lên từ cuộc chiến tranh xâm lợc thực dânmới, lại đợc Mỹ nâng đỡ, mặc sức cho làm giàu, nên ngay từ đầu giai cấp tsản mại bản đã trở thành công cụ phục vụ đắc lực của đế quốc Mỹ thống trịnhân dân miền Nam Có thể khẳng định nh vậy vì những lý do nổi bật sau:
- Một bộ phận giai cấp t sản mại bản miền Nam đã nắm giữ hầu hết các chức vụ chủ chốt trong chính quyền, quân đội, hình thành nên bọn mại bản quan liêu, quân phiệt, tay sai đắc lực của Mỹ.
Đế quốc Mỹ sau khi thay chân thực dân Pháp thống trị miền Namchẳng những chỉ chọn giai cấp t sản mại bản làm chỗ dựa chủ yếu cho chínhsách thực dân mới mà còn để bọn chúng trực tiếp cầm quyền Cho nên, ngay
Trang 19từ thời Diệm, chính quyền tay sai Mỹ đã thực sự do bọn t sản mại bản và địachủ thân Mỹ khống chế.
Chính phủ đầu tiên mà dế quốc Mỹ lập nên tại miền Nam Việt Nam làchế độ gia đình trị của Ngô Đình Diệm Anh em Diệm đã chia nhau nắm giữ,chi phối chính quyền, quốc hội, quân đội, và do đó chia nhau nắm chặtnhững ngành kinh tế then chốt nh hầm mỏ, đồn điền, tài chính, ngân hàng.riêng vợ chồng Nhu- kẻ làm cố vấn cho Diệm, quyền uy nghiêng ttrời lệch
đất; kẻ khống chế quốc hội, đã thâu tóm và quản lý tất cả các ngoại tệ, điềukhiển hối đoái, buôn tiền ngoại quốc, độc quyền chi phối xuất, nhập cảng
Ngô Đình Cẩn- ‘vua miền Trung”, một tên tàn bạo khét tiếng khốngchế mọi hoạt động của chính quyền ở miền Trung, đã nắm tất cả các nhàthầu Ai muốn thầu gì nhất nhất phải nộp cho “cậu Cẩn” 3% số tiền thu đợc
Cũng là t sản mại bản tham chính mà do đó, ỷ vào quyền lực, mặc sứclàm giàu có hàng trăm tên khác nh Trần Văn Lắm, Nguyễn Cao Thắng, Trần
Lệ Xuân, Mai Văn Hàm
Qua thời Minh- Khánh, nhất là đến Thiệu, bộ phận t sản mại bản trựctiếp cầm quyền ngày càng đông trong chính quyền trung ơng nguỵ có 25 tênthì 18 tên là tỷ phú hoặc có tài sản 7800 triệu đồng Trong số 228 nghị sĩ th -ợng, hạ viện có tới hơn 100 tên là t sản mại bản có số vốn xấp xỉ nêu trên
Nhng nói đến tầng lớp mại bản làm giàu trong chiến tranh không thểkhông kể đến các hình thức kinh doanh của bọn tớng tá Ngụy Đây là mộtloại mại bản đặc biệt, một tầng lớp kinh doanh chủ yếu là buôn ngời và buônlậu Hơn bất kỳ một bọn nào khác trong giới cầm quyền, chúng đợc chủ Mỹ
o bế, cng chiều Nó đã chèn ép tất cả các đảng pháikhác, nắm trọn quyềnhành Đó là các thiếu uý hay trung uý phờng trởng, đại tá tỉnh trởng và đô tr-ởng Sài Gòn, là bọn tớng t lệnh các quân khu trong bộ quốc phòng, bọn tham
mu quân nguỵ Chúng khống chế, nẵm giữ việc tổ chức từ các quán bar, nhàchứa cho đến ngành kinh doanh hoá chất, xuất nhập khẩu, các ngân hàng lớn
và là chùm những vụ buôn lậu khủng khiếp Cấp càng cao, quyền càng lớn,buôn bán càng mạnh thì của cải càng nhiều
Từ chỗ cùng cầm quyền, có quyền lợi gắn bó với nhau, gắn bó với Mỹ,bọn mại bản quan liêu quân phiệt trở thành công cụ đắc lực của chủ nghĩathực dân mới Mỹ