luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ
Trang 1Phần Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá (HĐH)nông nghiệp nông thôn do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, nền nông nghiệp n-
ớc ta đã có bớc phát triển tơng đối toàn diện, tăng trởng khá, quan hệ sản xuấttừng bớc đổi mới phù hợp yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp sản xuấthàng hoá làm cho bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc
Tuy nhiên, nông nghiệp nông thôn nớc vẫn còn nhiều yếu kém nh: cơcấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm; công nghiệp nôngthôn kém phát triển; lao động còn phổ biến là thủ công, năng suất thấp; trình
độ khoa học, kỹ thuật của sản xuất còn nhiều lạc hậu; chất lợng và sức cạnhtranh của nhiều sản phẩm còn thấp, kém hiệu quả và thiếu bền vững Vì thế,cha đáp ứng đợc yêu cầu của một nền kinh tế phát triển trong cơ chế thị tr ờngtheo định hớng xã hội chủ nghĩa và cha đủ khả năng đáp ứng yêu cầu hội nhậpkinh tế khu vực và thế giới
Để khắc phục yếu kém trên và trớc yêu cầu cần phải rút ngắn thời giantiến hành CNH, HĐH so với các nớc đi trớc trong khu vực và thế giới; phấn
đấu đến năm 2020 đa nớc ta về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo ớng hiện đại, Đại hội IX của Đảng chủ trơng phải u tiên phát triển lực lợngsản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hộichủ nghĩa; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá - xã hội; huy độngmọi nguồn lực cần thiết để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.Thực hiện nghị quyết đại hội IX, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung -
h-ơng đã ra nghị quyết về “Đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010” Vì thế, vấn đề đặt ra tr ớc mắt là phảixác lập một cơ cấu kinh tế nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm cả lâmnghiệp và ng nghiệp) hợp lý có năng suất lao động và hiệu quả kinh tế caotheo hớng CNH, HĐH phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng, từng địaphơng
Phú Lộc là một huyện phía Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, có nhiều thếmạnh với những tiềm năng về rừng, biển, đầm phá; thế mạnh về du lịch, dịch
vụ và cảng biển nớc sâu Chân Mây; nằm trên trục đờng quốc lộ 1A và đờngsắt xuyên Việt; ở giữa 2 thành phố Huế và Đà Nẵng nên có rất nhiều thuận lợicho phát triển kinh tế Với những lợi thế đó Thị trấn Lăng Cô đã đợc Chính
Trang 2phủ phê duyệt quy hoạch là một trong ba điểm du lịch lớn của cả nớc; cảngChân Mây đã và đang đợc xây dựng thành khu khuyến khích phát triển kinh tếthơng mại tự do, đợc hởng theo quy chế bảo thuế và nhiều công trình tầm cỡquốc gia khác đợc xây dựng trên địa bàn huyện Đó là những tiền đề quantrọng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nhanh của nhóm ngành nông,lâm, ng nghiệp (NLN) theo hớng sản xuất hàng hoá và CNH, HĐH Tuy vậy,sản xuất NLN của Phú Lộc vẫn cha thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ mangtính tự cung tự cấp; cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, năng suất lao độngthấp; sản xuất hàng hoá cha đáng kể; chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpcòn chậm, hiệu quả thấp Vì vậy, vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn đang là mối quan tâm hàng đầu của Đảng bộ và nhân dânhuyện Phú Lộc.
Xuất phát từ đó, tôi chọn đề tài “những giải pháp chủ yếu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm Luận văn Thạc sĩ của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
a) Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
b) Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp theo hớng CNH, HĐH;
- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyệnPhú Lộc những năm qua và nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp của Huyện;
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH ở huyện Phú Lộc đến năm2010
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng và nội dung nghiên cứu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản) trong mối liên
hệ với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung Cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợctiếp cận dới các góc độ chủ yếu: cơ cấu phân theo ngành, theo vùng sinh thái
và theo thành phần kinh tế (ở mức độ nhất định); đồng thời xem xét cả sựchuyển dịch cơ cấu các nguồn lực trong nông nghiệp
Trang 3công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1.1 Khái niệm, nội dung cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế
Xét về mặt triết học, cơ cấu là một phạm trù triết học biểu thị cấu trúcbên trong, mối liên hệ, liên kết của các bộ phận hợp thành các sự vật, hiện t -ợng trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể Cơ cấu cụ thể của một sựvật hay một hiện tợng luôn thay đổi để phù hợp với những điều kiện kháchquan nhất định
Xét về mặt kinh tế, Cơ cấu kinh tế (CCKT) là một phạm trù kinh tế,phản ảnh mối quan hệ tỷ lệ về lợng và chất giữa các ngành, các thành phầnkinh tế, các vùng kinh tế và các bộ phận hợp thành khác trong một tổng thểkinh tế có tính hệ thống, mỗi một bộ phận cấu thành trong hệ thống đó đều đ-
ợc biểu hiện qua các chỉ tiêu định tính và định lợng Các Mác cho rằng: “Cơcấu là sự phân chia về lợng và chất và là tỷ lệ về lợng của quá trình sản xuấtxã hội” [17] CCKT phát triển gắn liền với sự phát triển của phân công lao
Trang 4động xã hội và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đặc biệt nó có mốiliên hệ với một quan hệ sản xuất nhất định Các Mác cho rằng: “Cơ cấu kinh
tế của xã hội là toàn bộ những quan hệ sản xuất phù hợp với một quá trìnhphát triển nhất định của các lực lợng sản xuất vật chất” [18] Nh vậy, cơ cấukinh tế hợp lý phải là cơ cấu phản ánh đầy đủ sự tác động của các quy luậtkinh tế khách quan, phải phản ánh đợc quy luật của sự vận động, phát triểncủa quan hệ sản xuất trong mối quan hệ với tính chất và trình độ của lực lợngsản xuất
Cơ cấu kinh tế của một nớc (cơ cấu kinh tế vĩ mô) là tổng thể nhữngmối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế của nớc đó, các lĩnh vực(sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng), các ngành kinh tế (công nghiệp,nông nghiệp, du lịch, thơng mại ) [13], các thành phần kinh tế (nhà nớc, tậpthể, t nhân ), các vùng kinh tế Trong phạm vi của một quốc gia thì CCKT
là biểu hiện tập trung của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi vùng,mỗi ngành lại có CCKT riêng tuỳ theo điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội cụthể
Những đặc trng cơ bản của CCKT:
- Tính khách quan: Một CCKT đợc gọi là hợp lý thì bao giờ nó cũngphù hợp với quy luật vận động khách quan của nền kinh tế của mỗi quốc gia.Con ngời chỉ thông qua việc nhận thức đúng đắn quy luật khách quan để tìm
ra các phơng án chuyển dịch CCKT một cách có hiệu quả nhất Đặc trng nàyyêu cầu chống mọi thái đội chủ quan, duy ý chí, áp đặt một cơ cấu kinh tếkhông phù hợp với các quy luật phát triển khách quan
- Tính vận động: Cơ cấu kinh tế mang tính ổn định tơng đối, nhng xétcả quá trình thì CCKT luôn luôn vận động, biến đổi không ngừng, bởi vì nềnkinh tế của bất kỳ quốc gia nào cũng luôn ở trạng thái vận động Vì vậy,nghiên cứu CCKT cần linh hoạt, uyển chuyển với sự vận động của nó, chốngthái độ bảo thủ, trì trệ hoặc phủ nhận quá khứ
- Tính lịch sử cụ thể: ở mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng khácnhau thì cơ cấu kinh tế khác nhau Việc xác định CCKT phải dựa vào điềukiện lịch sử, cụ thể của mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phơng trong mộtthời kỳ nhất định Vấn đề là làm thế nào để đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, quan
hệ cân đối và sự phát triển hài hoà giữa các yếu tố trong mối quan hệ tổng thể
đó
Trang 5- Tính hệ thống: Khi xác lập cơ cấu kinh tế của một quốc gia, mỗivùng, mỗi địa phơng phải đặt nó trong mối quan hệ với CCKT chung của cácquốc gia, các vùng, các địa phơng khác Trong xu thế hội nhập kinh tế khuvực và thế giới của mọi quốc gia thì việc xem xét mối quan hệ với thế giới bênngoài là một điều rất cần thiết cho việc xác lập một cơ cấu kinh tế hợp lý Đặctrng này cho phép chúng ta tranh thủ đợc các nguồn lực từ bên ngoài và pháthuy đợc nội lực để phát triển nhanh và bền vững.
1.1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn là hai vấn đề có mối quan hệmật thiết, đan xen tác động lẫn nhau trong suốt quá trình phát triển Trong cơcấu kinh tế nông thôn cơ cấu phân theo ngành kinh tế giữ vị trí trung tâm; đó
là quan hệ tỷ lệ giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ phản ảnhmối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau để đảm bảo sự cân đối hàihoà, tạo cho tổng thể kinh tế sự tồn tại, phát triển ổn định và có hiệu quả Nhvậy, cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm cả cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấusản xuất công nghiệp nông thôn và dịch vụ
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo nghĩa chung nhất là mối quan hệ giữacác bộ phận hợp thành nền nông nghiệp của một quốc gia, một vùng, một địaphơng Trong tổng thể các mối quan hệ phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
đáng chú ý nhất là quan hệ giữa các ngành sản xuất, giữa các vùng sinh thái
và các thành phần kinh tế Các mối quan hệ này đợc xác định theo các yếu tốsản xuất và kết quả sản xuất
Đối với các nớc chậm phát triển và đang phát triển, nông nghiệp vẫn làngành sản xuất chủ yếu trong cơ cấu kinh tế nông thôn và nó có những nét
- Kết quả của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào chất l ợng
đất trồng, khí hậu và nguồn nớc sẵn có Vì vậy, các yếu tố trên ở mỗi vùngkhác nhau thì kết quả sản xuất cũng khác nhau
- Hầu hết các nớc đều phải dựa vào nông nghiệp để sản xuất lơng thựcphục vụ tiêu dùng
Trang 6Những nét đặc thù đó cho thấy cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong cơ cấukinh tế nông thôn cũng nh trong cơ cấu kinh tế của một nớc mang tính lịch sử,xã hội nhất định Cơ cấu các ngành sản xuất không thể đồng nhất giữa cácvùng, mọi sự chuyển dịch phụ thuộc và chịu sự chi phối của từng điều kiện tựnhiên - kinh tế - xã hội nhất định; chủ quan, nóng vội, làm trái quy luật thìkhông thể có đợc một cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển nhanh, bền vững và ng-
ợc lại
1.1.2 Nội dung cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Nội dung cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc xét theo 2 phơng diện: cơ cấu
về mặt vật chất kỹ thuật và cơ cấu về mặt kinh tế - xã hội
- Thứ nhất: Xét cơ cấu về mặt vật chất kỹ thuật
Cơ cấu các ngành sản xuất, các lĩnh vực sản xuất phản ánh quan hệ tỷ
lệ về lợng, vai trò và vị trí của từng ngành trong cơ cấu chung Nông nghiệptheo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp truyền thống, lâm nghiệp và ng nghiệp.Nông nghịêp truyền thống phân theo ngành bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi,dịch vụ nông nghiệp Ngành lâm nghiệp bao gồm: trồng mới; nuôi dỡng rừng;khai thác gỗ và lâm sản; hoạt động về giống cây lâm nghiệp; các hoạt độngdịch vụ lâm nghiệp Ngành thuỷ sản bao gồm: đánh bắt, nuôi trồng, dịch vụthuỷ sản Trong đó bao gồm cả trình độ công nghệ và kỹ thuật phản ánh trongcác bộ phận đó
Cơ cấu theo vùng lãnh thổ phản ánh khả năng khai thác tài nguyên,tiềm lực kinh tế - xã hội hội của mỗi vùng
- Thứ hai: Xét về mặt kinh tế xã - hội
Cơ cấu theo thành phần kinh tế (nhà nớc, tập thể, cá nhân ) phản ảnhkhả năng khai thác các năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của các thànhphần đó
Cơ cấu theo trình độ phát triển của các mối quan hệ trao đổi hàng hoá,tiền tệ, dịch vụ phản ánh khả năng giải quyết mối quan hệ và sự tác động qualại giữa các bộ phận nông nghiệp
1.1.2.1 Cơ cấu các ngành trong nông nghiệp
Kinh tế nông nghiệp bao gồm các ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp và
ng nghiệp Trong từng ngành cụ thể lại đợc phân ngành theo sản phẩm nhngành sản xuất cây lơng thực, thực phẩm, sản xuất rau quả, sản xuất cây côngnghiệp ngắn và dài ngày, trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng, chăn nuôi giasúc, gia cầm, đại gia súc, đánh bắt tự nhiên và nuôi trồng thuỷ hải sản
Trang 7Chuyên môn hoá càng cao và phân công lao cộng càng sâu thì việc phânngành càng chi tiết hơn, đa dạng hơn Sự hình thành các ngành sản xuấtchuyên môn hoá phụ thuộc vào điều kiện tự kiện, kinh tế - xã hội của từngquốc gia, từng địa phơng và nó đợc thể hiện trong nhiệm vụ chiến lợc pháttriển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, mỗi địa phơng từng giai đoạn cụ thể.Vì vậy, việc xác định và phát triển đúng hớng các ngành chuyên môn hoátrong cơ cấu sản xuất nông nghiệp của từng địa phơng là vấn đề có ý nghĩaquan trọng đối với phát triển kinh tế của địa phơng và của từng vùng Nó sẽlợi dụng một cách hợp lý các điều kiện đặc thù, làm tăng năng suất lao độngtừng ngành và năng suất lao động xã hội, tiết kiệm vốn đầu t, tạo ra khối lợngsản phẩm hàng hoá lớn, tạo đợc chất lợng hàng hoá cao, giả rẻ đáp ứng nhucầu tiêu dùng nội bộ và xuất khẩu.
Các nhân tố làm thay đổi cơ cấu kinh tế ngành:
- Mức thu nhập bình quân đầu ngời: thu nhập tăng làm cho nhu cầutăng và dẫn đến cung tăng (đa dạng hoá chủng loại và chất lợng sản phẩm),thơng mại và kỹ thuật cũng thay đổi theo
- Các yếu tố đầu vào: đất đai, vốn, lao động và các nguồn lực khác thay
đổi dẫn đến cơ cấu sản xuất thay đổi và do đó sự chuyển dịch cơ cấu trongngành nông nghiệp sẽ thay đổi mạnh mẽ, hợp lý và có hiệu quả hơn Cácngành công nghiệp, xây dựng phát triển, cơ sở hạ tầng xã hội tăng lên, đấtcanh tác giảm xuống, nhu cầu tiêu dùng thay đổi dẫn đến cơ cấu sản xuất cácloại sản phẩm nông nghiệp thay đổi
- Khoa học công nghệ phát triển dẫn đến năng suất lao động trong nôngnghiệp cao hơn, cơ cấu lao động trong nông nghiệp thay đổi (giảm về số l ợng,tăng về chất lợng), vốn đợc sử dụng nhiều hơn, hợp lý và có hiệu quả hơn
- Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới dẫn đến sự thay đổi cơcấu sản xuất các ngành trong nông nghiệp Xét trên xu thế thay đổi cơ cấunhu cầu thì nhu cầu tiêu dùng thực phẩm, nhu cầu về thịt, đờng, sữa, rau, hoaquả cao cấp tăng Xét trên xu thế thay đổi thu nhập thì thu nhập tăng dẫn đến
đầu t tăng, đối với sản xuất thì đòi hỏi công nghệ mới, tiến bộ kỹ thuật mới,
đối với tiêu dùng đòi hỏi sản phẩm sạch, sản phẩm chế biến đa dạng, mẫu mãphù hợp
1.1.2.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng biểu hiện sự phân công lao độngtheo lãnh thổ trên phạm vi cả nớc, trong từng tỉnh và từng huyện Sự phân
Trang 8công lao động theo ngành kết hợp với sự chuyên môn hoá, kéo theo sự phâncông lao động theo vùng lãnh thổ Đây là hai mặt gắn bó hữu cơ, khăng khítvới nhau trong quá trình phân công lao động Việc bố trí các ngành trồng câygì, nuôi con gì, tổ chức sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai đều phải đợc thựchiện trong những không gian nhất định, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh
tế - xã hội của nó
Hình thành cơ cấu vùng nhằm tạo ra khối tợng hàng hoá lớn tập trung,
có hiệu quả kinh tế, đáp ứng yêu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu là xuthế chung hiện nay Vì vậy, phải xác định đợc tính đặc thù của từng vùng vàlợi thế so sánh: đất đai, khí hậu, giao thông, thông tin liên lạc gần các thị tr-ờng lớn (các thành phố, khu công nghiệp ) để hình thành cơ cấu kinh tếnông nghiệp hợp lý cho mỗi vùng Điều đó đòi hỏi phải thận trọng nghiêncứu xem xét mục tiêu, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theovùng Đồng thời, chủ động sáng tạo, tranh thủ thời gian, phát huy nội lực,tranh thủ sự viện trợ bên ngoài về vốn và kỹ thuật, đẩy nhanh sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế đã đợc xác định theo vùng
Bảy vùng kinh tế nông nghiệp nớc ta rất đa dạng, phong phú, đất đaihoang hoá còn nhiều, nguồn lao động dồi dào, đội ngũ cán bộ khoa học kỹthuật đông đảo Sau hơn 15 năm đổi mới nớc ta đã thu đợc nhiều thành tựu vàkinh nghiệp quý báu trong nông nghiệp Lợi thế đó là cơ sở để xây dựng cơcấu vùng kinh tế nông nghiệp hợp lý Tuy nhiên, để xây dựng một cơ cấu kinh
tế vùng nông nghiệp hợp lý, chúng ta không chỉ đánh giá lợi thế và các điềukiện cụ thể trong vùng một cách tỉ mỉ, khách quan mà phải đặt trong sự tác
động qua lại giữa các vùng trong một địa phơng, một quốc gia và trong tơngquan cả khu vực và thế giới, trong quá trình hội nhập kinh tế hiện nay và dựbáo cho cả tơng lai Điều đó tránh đợc một cơ cấu kinh tế nông nghiệp biệtlập, manh mún, tự cung tự cấp, không có hiệu quả
1.1.2.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế là nội dung quan trọng trong cơ cấu kinh tếnông nghiệp Trong một thời gian dài chúng ta đã xây dựng một nền kinh tếtập trung dựa vào hai thành phần kinh tế chủ yếu là: kinh tế quốc doanh vàkinh tế tập thể Từ đại hội Đảng lần thứ VI (1986), đại hội đổi mới cơ chếquản lý kinh tế đã coi trọng các thành phần kinh tế với đầy đủ đặc trng của nó,
đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp
Trang 9- Hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và đợc coi nh một đơn vị sảnxuất kinh doanh Hộ nông dân là đơn vị trực tiếp chủ yếu sản xuất ra đại bộphận sản phẩm nông nghiệp cho nền kinh tế quốc dân Trong nền kinh tế thịtrờng, nhiều hộ nông dân đã vợt lên làm giàu hình thành nên kinh tế trang trại;hiện nay kinh tế trang trại ngày càng phát triển, tham gia các loại hình hợp tácxã, liên kết với các doanh nghiệp nhà nớc bằng nhiều hình thức.
- Nông, lâm trờng quốc doanh, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngnghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến và dịch vụ Bộ phận này trong nhữngnăm gần đây đợc rà soát, sắp xếp lại và đang có xu hớng giảm về số lợng vàthay đổi bổ sung nhiệm vụ phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới (theoquyết định của Chính phủ số 179/2003/QĐ-TTg ngày 03/9/2003 của Thủ tớngChính phủ về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trờng quốcdoanh) nhằm làm cho nó ngày càng phát triển để giữ vai trò chủ đạo trong nềnkinh tế nông nghiệp, trở thành công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nớc
Hợp tác xã nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong sản xuất nôngnghiệp, hiện nay đang tiến hành đổi mới theo Luật hợp tác xã; đổi mới điềuhành hoạt động của Ban quản lý theo yêu cầu nhiệm vụ mới, đa dạng hoá cáchình thức, tính chất hoạt động, có quy mô thích hợp với từng điều kiện sảnxuất cụ thể, dựa trên cơ sở tự nguyện và cùng có lợi Làm tốt vai trò liên kết
hộ gia đình với các nông, lâm trờng và thị trờng tiêu thụ chế biến sản phẩm
- Kinh tế t bản t nhân, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài phát triển khônghạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành mà pháp luật chophép
Xu thế cơ cấu thành phần kinh tế trong thập kỷ tới, chuyển dịch theo h ớng thực hiện nhất quán chính sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhằm giảiphóng mọi năng lực sản xuất, khai thác mọi tiềm năng của các thành phầnkinh tế với những hình thức kinh doanh đa dạng
-1.1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn luôn vận
động, biến đổi theo thời gian Đó là quá trình thay đổi cấu trúc và các mốiquan hệ của nền kinh tế và kinh tế nông nghiệp dới sự tác động của các quyluật khách quan và các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự vận dụng các quy luậtkhách quan, nhằm biến đổi nền nông nghiệp theo một hớng chủ đích và phơng
Trang 10hớng nhất định Đó là quá trình làm thay đổi các mối quan hệ chủ yếu về chất
và lợng tơng đối ổn định của các bộ phận hợp thành nền nông nghiệp; là quátrình làm thay đổi các bộ phận của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuấttrong lĩnh vực nông nghiệp của hệ thống tái sản xuất xã hội để hớng tới mộtmục tiêu nhất định với những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, trong mộtthời kỳ nhất định
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá là quá trình biến đổi nền nông nghiệp tự nhiên, tự cung tự cấpsang nền nông nghiệp thơng mại (sản xuất hàng hoá và xuất khẩu); biến đổinền nông nghiệp cổ truyền lạc hậu dựa trên kinh nghiệm truyền thống và lao
động thủ công sang nền nông nghiệp hiện đại dựa trên cơ sở ứng dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật và các phơng pháp công nghiệp trong tổ chức và quản lýsản xuất; thực hiện cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, sinh học hoá, hoá học hoá, điệnkhí hoá, tin học hoá nhằm hình thành một nền nông nghiệp toàn diện (đacanh), bền vững và hiệu quả Đó cũng chính là quá trình hiện đại hoá nôngnghiệp, văn minh hoá nông thôn và trí thức hoá nông dân
Hiện nay nớc ta đang tiến hành chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh Các địa phơng trong nớc tiến hành chuyểndịch cơ cấu nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá nông sản khai thác tối
h-đa thế mạnh của vùng, địa phơng mình từng bớc phát triển một nền nôngnghiệp hiện đại
1.2 Tính tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp nói riêng là một quá trình có tính quy luật Trớc hết thay đổi về l-ợng đợc tích luỹ đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất Đó
là sự chuyển hoá dần dần từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế mới phùhợp hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn Vì vậy, không nên nóng vội, đốt cháy giai
đoạn, càng không thể ngồi chờ xuất hiện một cơ cấu kinh tế mới Vấn đề quantrọng là chúng ta phải nắm bắt đợc quy luật đó và tích cực chủ động lựa chọncác giải pháp tốt nhất và phải bắt đầu từ giải pháp nào để tạo nên chuỗi phảnứng dây chuyền của tất cả các yếu tố để hoàn thiện dần cơ cấu kinh tế
Trang 11Những vấn đề có tính quy luật, đó là:
- Thứ nhất: Vai trò của nông nghiệp hiện đại đợc mở rộng và nâng cao
+ Phát triển nông nghiệp phải gắn với phát triển công nghiệp và dịch vụnông thôn Nói rộng hơn nữa phải gắn việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp với chuyển dịch cơ cấu kinh thế nông thôn nhằm làm tăng nhanh tỷtrọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ so với tỷtrọng sản phẩm và lao động nông nghiệp ngay trên địa bàn nông thôn Nh vậy,vai trò của nông nghiệp là phải đa dạng hoá sản phẩm để cung cấp các yếu tố
đầu vào, nhất là lao động cho công nghiệp và dịch vụ nông thôn
- Thứ hai: Toàn cầu hoá kinh tế và phát triển nông nghiệp; toàn cầu hoá
kinh tế đang diễn ra sôi động và rộng khắp đối với hầu hết các hoạt động kinh
tế - xã hội trong đó có sản xuất và kinh doanh nông nghiệp
Việc lu thông trao đổi hàng hoá nông sản xuyên qua biên giới nhiều
n-ớc đã diễn ra từ xa xa, đã đem lại nhiều lợi nhuận cho nhiều quốc gia, đã thúc
đẩy thơng mại và đầu t quốc tế Ngày nay, các quốc gia trên thế giới có xu ớng xích lại gần nhau và việc thành lập ra các hiệp hội, cộng đồng kinh tế đãchứng tỏ điều này Nền kinh tế giữa các quốc gia có sự đan xen lẫn nhau, ảnhhởng lẫn nhau trong khu vực và trên thế giới Vì vậy, sự phát triển kinh tế vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế của một quốc gia không tách khỏi sự phát triểncủa cộng đồng quốc tế, sản xuất và trao đổi hàng hoá nông sản không thểtránh khỏi xu hớng chung của toàn cầu hoá có khả năng hởng lợi và pháttriển trong bối cảnh toàn cầu hoá Vấn đề đặt ra là khả năng cạnh tranh củasản phẩm nông nghiệp nớc ta cha cao; nhng nếu chúng ta có chính sách vàcách làm đúng thì hoàn toàn có cơ hội để thu hút, tranh thủ nguồn lực từ bênngoài về vốn, thiết bị vật t, công nghệ và kỹ năng quản lý để phát triển nhanh
h-và có hiệu quả những mặt hàng nông sản mà chúng ta có lợi thế, nâng cao đợcsức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng khu vực và quốc tế
- Thứ ba: Khoa học công nghệ đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp
làm tăng năng suất, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Con ngời, sản
Trang 12phẩm tri thức đang trở thành động lực chính của quá trình phát triển trong t
-ơng lai
Lịch sử các nớc phát triển đã chúng minh, khoa học công nghệ trongsản xuất nông nghiệp đã đa sản xuất nông nghiệp chuyển từ tự cung tự cấp,phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên, môi trờng, địa lý, sang cơ giớihoá bằng sức mạnh của động cơ hơi nớc, dầu, điện năng, chủ động khai thác
và giảm bớt lệ thuộc vào thiên nhiên Ngày nay, nhờ những thành tựu của ditruyền học, công nghệ sinh học, công nghệ tin học và các khoa học công nghệkhác, con ngời đã thể hiện dần vai trò trung tâm của tiến trình cách mạngkhoa học kỹ thuật trong nông nghiệp [11], [12]
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá là một tất yếu khách quan; đó là quá trình kết hợp kinh nghiệmtruyền thống và hiện đại, kết hợp cơ học, sinh học và cuộc cách mạng xanh; làquá trình hoàn thiện trong mối quan hệ hợp tác và cạnh tranh, hai mặt của mộtvấn đề Hợp tác là sự liên kết, chung sức với nhau để tạo ra thế và lực đủ sức
-đối phó với thế và lực từ bên ngoài, để đảm bảo lợi ích cho mình và nâng cao
địa vị của mình trên thị trờng; cạnh tranh là sự ganh đua nhau trong sản xuất
và trên thị trờng, cạnh tranh có thể làm cho ngời này thành công kẻ kia thấtbại Song xét về lợi ích toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực chongời tiêu dùng (chất lợng tốt hơn, giá rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn)
Từ đó cho ta thấy, các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùngkinh tế trong quá trình phát triển của mình phải biết lựa chọn một cơ cấu kinh
tế hợp lý và phải biết phối hợp, hợp tác với nhau chặt chẽ để nâng cao năngsuất và đạt hiệu quả kinh tế cao
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải đặt trong mối quan hệmật thiết, đan xen, tác động lẫn nhau với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngthôn trong suốt quá trình phát triển, làm cho nông thôn ngày càng đổi mớitheo hớng hiện đại, văn minh
1.3 Những yếu tố ảnh hởng đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Trang 131.3.1 Các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.3.1.1 Nhóm nhân tố tự nhiên
Nhóm nhân tố này bao gồm: vị trí địa lý của các vùng lãnh thổ, điềukiện đất đai, khí hậu, thời tiết, giống cây trồng, vật nuôi và các tài nguyênthiên nhiên rừng, biển, khoáng sản Sản xuất nông nghiệp lại là một hệ thốngkinh tế kỹ thuật và sinh học, đối tợng của sản xuất nông nghiệp là những sinhvật sống, chúng tồn tại và phát triển theo quy luật sinh vật học, có chu kỳ sảnxuất dài và phần lớn công việc đợc tiến hành ngoài trời trong không gian rộnglớn Do đó, trong mỗi quốc gia và các vùng lãnh thổ có vị trí địa lý khácnhau, điều kiện thời tiết, khí hậu khác nhau thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp đ-
ợc xác lập nên cũng khác nhau Cơ cấu kinh tế ở một vùng, một địa phơng baogiờ cũng dựa trên u thế về địa lý và khí hậu của vùng đó nhằm khai thác cáclợi thế so sánh, phát huy tối đa các tiềm năng Điều này thể hiện rõ nét giữacác vùng lãnh thổ nớc ta, theo nông nghiệp có 8 vùng kinh tế: vùng Đông Bắc,Tây Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ,Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long Mỗi một vùng có
điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế một số ngành, hình thànhlên cơ cấu kinh tế nông nghiệp mỗi vùng và cả nớc
1.3.1.2 Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội và cơ chế quản lý
Nhóm này bao gồm: lực lợng lao động, cơ sở vật chất - kỹ thuật, vốn
đầu t và thị trờng, tổ chức và quản lý
- Nhân tố lực lợng lao động:
Lực lợng lao động ảnh hởng đến cơ cấu kinh tế và sự chuyển dịch cơcấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp Năng suất, hiệu quả côngviệc do chất lợng lao động và cơ cấu lao động hợp lý quyết định Ngày nay,khoa học kỹ thuật đã đợc áp dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp càng đòihỏi cao về chất lợng lao động Vì vậy, việc bố trí, sử dụng lao động kết hợpvới đào tạo, bồi dỡng đáp ứng yêu cầu sản xuất có tác dụng tích cực đếnchuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và chính con ngời , với t cách làchủ thể của mọi sự sáng tạo, là nhân tố quyết định đến sự hình thành cơ cấukinh tế
- Nhân tố vật chất kỹ thuật:
Nhóm nhân tố này bao gồm số lợng, chất lợng các t liệu sản xuất, máymóc, thiết bị các yếu tố này tác động trực tiếp đến năng suất, hiệu quả lao
Trang 14động và đến việc bố trí, phân công lao động Vì vậy, trình độ cơ sở vật chất kỹthuật ở một quốc gia, ở một vùng nào đó sẽ tỷ lệ thuận với mức độ và tính hợp
lý của cơ cấu kinh tế quốc gia đó, vùng đó
- Nhân tố vốn đầu t và thị trờng:
Có vốn mới đầu t mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng các thành tựukhoa học kỹ thuật mới vào sản xuất Thị trờng là nhân tố quyết định sản xuất,vì vậy quyết định sản xuất cây con gì, bao nhiêu, sản xuất nh thế nào cần phảicăn cứ vào thị trờng và dự đoán đợc thị trờng
- Nhân tố về văn hoá xã hội:
ở đâu có phong tục tập quán lạc hậu, trình độ canh tác thấp nh du canh,
du c thì ở đó sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ không diễn ra nhanh chóng vàsuôn sẻ Ngợc lại, nếu ở đâu có tập quán, truyền thống sản xuất tiến bộ thì ở
đó việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ thuận lợi hơn, vì họ có khả năng tiếp thutrình độ khoa học kỹ thuật mới, tự giác vận dụng sáng tạo chủ trơng, chínhsách của Đảng và Nhà nớc vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Nhân tố tổ chức và quản lý:
Tổ chức và quản lý đối với các nguồn lực có ý nghĩa quan trọng đến tổchức sản xuất và hiệu quả kinh tế Tổ chức và quản lý sản xuất phụ thuộc vàotrình độ và kỹ năng lao động, ngời lao động luôn phải áp dụng những thànhtựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, phải nhanh nhạy với thị trờng và phải
am hiểu về chính sách của Nhà nớc liên quan đến sản xuất nh: chính sách đất
đai, giá cả, thuế thì sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới có hiệu quả.Vì vậy, hộ nông dân, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác và hợp tác xã phải amhiểu về tổ chức và quản lý và phải biết liên kết không chỉ ngời sản xuất vớinhau mà còn phải biết liên kết với các doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà n ớc
và Ngân hàng, và không chỉ trong nớc mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.Lúc đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới đảm bảo hợp lý và có hiệu quả “Điều
Trang 15kiện quốc tế cũng là nhân tố quan trọng chi phối cơ cấu kinh tế nông, lâmnghiệp” [29].
1.3.2 Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
- Lực lợng sản xuất luôn luôn phát triển thì cơ cấu kinh tế nông nghiệpcũng phát triển không ngừng Việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuậtvào sản xuất nh giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật; kết cấu hạtầng: điện, đờng, thuỷ lợi, thông tin liên lạc, tiếp thị, thơng mại đợc đầu tngày càng tăng cùng với việc nâng cao trình độ của ngời lao động, có tácdụng tích cực đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
- Chiến lợc, mục tiêu kinh tế xã hội trong từng giai đoạn, cơ chế quản
lý và chính sách kinh tế
Mục tiêu tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội đòi hỏi Chính phủ vàcác thành phần kinh tế gia tăng đầu t trong nớc để đạt mục tiêu đề ra; và việcgia tăng đầu t phải có hiệu quả thì mới có khả năng sử dụng các nguồn lực từbên ngoài có hiệu quả (cả vốn và kỹ thuật)
Cùng với thực hiện các mục tiêu, chiến lợc, Nhà nớc cần phải có cơ chếchính sách kinh tế thông thoáng, tạo môi trờng thuận lợi để thúc đẩy cácthành phần kinh tế trong nớc và thu hút từ nguồn lực bên ngoài tham gia pháttriển kinh tế, điều đó tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp
1.3.2.2 Nhóm nhân tố bên ngoài
Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay là xu thế tất yếu khách quan, nớc ta đangchủ động mở cửa hội nhập quốc tế, tức là đang gia tăng sự thích ứng và tínhphù hợp của cơ cấu kinh tế trong nớc đối với nớc ngoài (với khu vực và thếgiới), tham gia vào phân công lao động quốc tế dới nhiều hình thức phù hợpvới điều kiện tự nhiên và lợi thế so sánh của nớc ta Vì vậy, việc chuyển dịch
Trang 16cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng phải đợc đặt ra trong bối cảnh hội nhập kinh
tế quốc tế hiện nay
1.4 Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một số nớc trên thế giới
Là một nớc đang phát triển và tham gia vào hội nhập kinh tế khu vực vàquốc tế, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam cần học tập,tham khảo những kinh nghiệm quý báu của các nớc trong khu vực và trên thếgiới
1.4.1 Thái Lan
Nông thôn Thái Lan hiện có 38 triệu dân, chiếm 63% tổng dân số Ngành nông nghiệp Thái Lan chiếm 11% GDP của toàn bộ nền kinh tế Trongtrồng trọt lúa là cây trồng chính, đóng góp khoảng 35% GDP nông nghiệp,tiếp theo là cao su 20%, hoa màu 15% và rau 10% Trong chăn nuôi gia súc,
bò chiếm số lợng lớn nhất, khoảng 35% GDP chăn nuôi, tiếp theo là lợn 25%
và ngỗng 20% Tuy vậy cơ cấu sản xuất và mức độ phát triển khác nhau giữacác vùng: Đông bắc, miền Bắc, miền Nam, miền Trung Mỗi vùng và cả nớccơ cấu tập trung chuyển mạnh các ngành có lợi thế, hình thành các mũi nhọnsản xuất và xuất khẩu; đồng thời chủ trơng đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp,khuyến khích phát triển đa dạng; doanh nghiệp nông nghiệp giảm bớt nhậpkhẩu vật t nông nghiệp, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, cân bằng hệsinh thái nông nghiệp Ngoài các mặt hàng xuất khẩu có lợi thế nh : lúa, ngô,thuỷ hải sản, gà đông lạnh, đờng, cà phê hiện nay, Thái Lan đang thực hiệnchơng trình “mỗi làng mỗi sản phẩm”; Chính phủ nớc này đã chọn 100 sảnphẩm từ 500 sản phẩm đủ chất lợng để bán ra thị trờng thế giới trong năm2002
Để giúp nông dân phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, Chính phủ Thái Lan đã ban hành các chính sách tạo điều kiện chonông dân nâng cao hiệu quả sản xuất và giảm chi phí sản xuất nh cam kết pháttriển cơ sở hạ tầng ở cấp làng, chơng trình cấp nớc, cấp điện về làng; thành lập
hệ thống tín dụng và chính sách tín dụng có khả năng đáp ứng yêu cầu vốncho sản xuất nông nghiệp Hầu hết 74.881 làng đều mở tài khoản đợc hỗ trợcho nông nghiệp từ Chính phủ để thực hiện các chơng trình cho sản xuất nôngnghiệp Chiến lợc phát triển theo hớng thị trờng mà Thái Lan đã theo đuổi
Trang 17trong suốt 3 thập kỷ qua nhấn mạnh vai trò của khu vực kinh tế t nhân, quản
đầu giảm thay vào đó diện tích cọ dầu tăng từ 1,4 lên 2,5 triệu ha; rau tăng từ31.000 lên 42.000 ha; các loại cây ăn quả nh dừa, chuối, đu đủ, sầu riêng cũngtăng nhanh; các loại cây dừa, ca cao, hồ tiêu, thuốc lá có xu hớng giảm
Việc đa dạng hoá cây trồng diễn ra mạnh mẽ đã góp phần rất lớn vàoviệc phát triển nông nghiệp, tạo nguồn thu ngoại tệ lớn và tăng việc làm chonông dân Năm 1995, thu ngoại tệ từ sản phẩm cao su khoảng 2,1 tỷ USDchiếm 3,9% tổng trị giá xuất khẩu; cọ dầu 3,4 tỷ USD; ca cao tăng từ 81 lên
119 triệu USD; rau quả các loại tăng từ 19 lên 45 triệu USD Tạo việc làm vàtăng thu nhập cho trên 700 ngàn hộ gia đình và trên 400 ngàn công nhân, lao
động
Malaysia đã xác định một cơ cấu gắn sản xuất với tiêu dùng trong nớc
và xuất khẩu; tập trung vào phát triển kinh tế trang trại, sản xuất hàng hoáchất lợng cao, giá thành hạ; nhờ đó tạo ra sức cạnh tranh mạnh cho một số sảnphẩm hàng hoá xuất khẩu mũi nhọn Phát triển công nghiệp chế biến tănghiệu quả của sản xuất và giá trị xuất khẩu cao là điểm mạnh của công nghiệpMalaysia
1.4.3 Trung Quốc
Sau hơn 20 năm cải cách và mở cửa, ngành nông nghiệp Trung Quốc
đã có những bớc tăng trởng đáng kể, nhất là đối với các mặt hàng nông sản cơbản Thế nhng để đối phó với những tác động bất lợi của hội nhập WTO,Trung Quốc đã tiến hành điều chỉnh một loạt các biện pháp, điều chỉnh chínhsách trong khu vực nông nghiệp và nông thôn Những hớng tập trung là:
Trang 18chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập cho nhân dân, nâng cao khả năngcạnh tranh quốc tế của nông sản.
Năm 1978 sản xuất lơng thực tăng từ 300 triệu tấn lên xấp xỉ 500 triệutấn, hiện nay với mức tăng bình quân hàng năm là 2,4% cao hơn mức tăng dân
số Lơng thực và các sản phẩm chính đều đứng hàng đầu thế giới về bìnhquân đầu ngời (lơng thực: 335 kg; bông: 4,2 kg; dầu thực vật 8,9 kg; rau: 336kg; thịt: 47,9 kg; thuỷ sản 34,3 kg) Hiện nay, trong số 118 sản phẩm nôngnghiệp (trừ dầu cọ), hầu hết đã vợt cầu ở mức độ khác nhau, nh vậy hầu hếtsản phẩm sản xuất ra là để bán và thị trờng là của ngời mua, thay cho thị trờngcủa ngời bán trớc đây Cũng hơn 20 năm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu nôngsản đã tăng 14,7 lần, thu hút 8.000 dự án đầu t nớc ngoài, ứng dụng hơn 1000tiến bộ kỹ thuật, đa ra sản xuất trên 100.000 chủng loại sản phẩm và vật t cóchất lợng hàng đầu, lập quan hệ với hầu hết các tổ chức nông nghiệp quốc tế
và với 140 nớc Đến năm 2001 thu nhập của nông dân tăng gấp 5 lần so vớinăm 1978 [9]
Tuy vậy, trớc việc thi hành các quy định của tổ chức Thơng mại thếgiới (WTO) và sự canh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế, Trung Quốc đã nỗlực triển khai điều chỉnh chính sách về cơ cấu nông nghiệp từ năm 1999 Các
điều chỉnh này không thuần tuý chỉ là tăng hay giảm sản lợng mà tập trungvào sự cân đối tổng thể, vừa đảm bảo nguồn cung, vừa nâng cao chất lợngkhông chỉ diễn ra trong một vài vùng mà đợc triển khai trên phạm vi cả nớc
Đây không chỉ là sự mở rộng năng lực sản xuất một cách thuần tuý mà
là sự chuyển mình của nền nông nghiệp truyền thống, sang ứng dụng các tiến
bộ kỹ thuật, tăng năng suất lao động và năng suất cây trồng vật nuôi Điềuchỉnh cơ cấu nông nghiệp không những bao gồm việc điều chỉnh cơ cấu sảnxuất mà còn điều chỉnh cả cơ cấu kinh thế trang trại, phát triển công nghiệpchế biến sâu tới 2-3 nấc sản phẩm; khuyến khích phát triển đồng thời kinh tếnông nghiệp và xã hội Có thể nói đó là sự chuyển dịch tổng thể và sâu sắc,bao gồm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn, khoa học kỹ thuật vàquản lý kinh tế nhằm phát triển nông nghiệp bền vững
Một trong những thành công của công cuộc điều chỉnh là xây dựng đợccơ cấu cây trồng hợp lý, giảm diện tích cây lơng thực, tăng diện tích cây côngnghiệp, cây thức ăn gia súc chiếm 30,6% tổng diện tích trồng trọt (Năm 2001tăng 3,7% so với năm 1998)
Trang 19Thành công thứ hai là ngành chăn nuôi; nhờ thức ăn dồi dào, phongphú, tất cả các vùng đều phát triển chăn nuôi So với năm 1998, năm 2001,sản lợng thịt đạt 6,23 triệu tấn tăng 10% ; sản lợng trứng tăng 2,7 triệu tấn t-
ơng ứng với 13,4%; thuỷ sản 4,73 triệu tấn tăng 12,1%
Thứ ba: chất lợng nông sản tăng đáng kể Diện tích lúa có chất lợng caochiếm 50% diện tích lúa Lúa mì chất lợng cao chiếm 25% diện tích lúa mì.Diện tích hạt cải dầu chất lợng cao chiếm 56%; ngô có chất lợng đặc biệtcũng phát triển mạnh
Các sản phẩm tơi sống nh gia cầm, thuỷ sản, rau và quả cũng có sự tăngtrởng mạnh về chất lợng Sản phẩm “sạch” ngày càng đợc mọi ngời quan tâm
Thứ t: Các vùng đất chuyên canh cũng đợc xác định rõ nét, vùng AnHuy chiếm tới 65,7% diện tích trồng lúa cả nớc; vùng đồng bằng Châu thổHoàng Hà chiếm 60% diện tích lúa mì cả nớc ở vùng đông Bắc và 3 tỉnh HàBắc, Sơn Đông, Hà Nam chiếm 55% diện tích ngô cả nớc Diện tích hạt cảidầu tập trung ở dọc theo vùng An Huy, lạc ở vùng Hoàng Hà và đậu tơng ởvùng Đông Bắc
Đồng thời với điều chỉnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Trung quốc điềuchỉnh một loạt các chính sách về: thơng mại hàng nông sản, tăng thu nhập chongời nông dân, chính sách hỗ trợ nông nghiệp, chính sách đô thị hoá nôngthôn, chính sách phát triển nông nghiệp bền vững, cải cách hệ thống quản lýnông nghiệp
1.4.4 Philippin
Những năm qua, do quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá và áp lực củamức tăng dân số đã làm giảm diện tích đất trồng trọt, do đó Chính phủPhilippin đã triển khai một loạt chính sách nhằm phát triển sản xuất nôngnghiệp, trong đó có chính sách đa dạng hoá cây trồng chiếm vị trí quan trọng
Ví dụ: Trên đất trồng lúa, đã bố trí các cây nh ngô, thuốc lá và các cây
họ đậu là những cây trồng chính luân canh với lúa, bao gồm các công thứcluân canh: lúa - lúa, lúa - rau , lúa - ngô, lúa - cây họ đậu và các loại cây khác
Trên đất trồng dừa: có nhiều loại cây có thể trồng dới tán dừa nh: càphê, cao cao, chuối, các cây ăn quả khác và cây hàng năm nh: ngô, lạc, khoailang, dừa, dong và các loại rau Đây chính là hệ thống canh tác đa tầng rất phổbiến trong chiến lợc đa dạng hoá cây trồng của Philippin trên cơ sở nghiêncứu sự phù hợp về độ cao, bộ rễ để tối đa hoá khả năng tận dụng ánh sángmặt trời của cây và độ màu mỡ của đất Kết hợp với hệ thống canh tác đa tầng
Trang 20này, ngời dân còn kết hợp với chăn nuôi lợn, gia cầm dới tán dừa Trên cácloại đất trồng cà phê, cao su, cao cao, cũng thực hiện đa dạng hoá cây trồng
- Chính sách tăng chi tiêu công cộng: Tăng cờng đầu t cho nghiên cứu
và phát triển các loại cây trồng thơng phẩm, tăng đầu t cơ sở hạ tầng ở nôngthôn
Nhờ các chính sách này, mà thị trờng đã có những tín hiệu tốt cho kếhoạch đa dạng hoá cây trồng ở Philippin
đợc tăng lên đáng kể Khi lơng thực đã đủ đảm bảo an ninh lơng thực thìchính sách nông nghiệp đợc chuyển sang chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đadạng hoá cây trồng ngoài cây lơng thực Đa dạng hoá cây trồng không chỉ làchuyển dịch từ cây lơng thực sang cây công nghiệp và các loại cây khác màcòn là chuyển dịch ngay trong nội bộ từng nhóm cây trồng Ví dụ:
- Chuyển từ cây trồng phẩm cấp thấp và giá trị kinh tế thấp nh cây ngô,cây kê sang các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn nh gạo, lúa mì, hay trồngcác cây có dầu Tuy lạc vẫn là cây trồng chính nhng các loại cây trồng khác
có giá trị cao hơn nh : hạt cải dầu, đậu tơng đợc phát triển mạnh
Các chính sách đã đợc áp dụng để thúc đẩy quá trình đa dạng hoá câytrồng mà Chính phủ ấn Độ thực hiện nh:
Trang 21- Tổ chức chơng trình phát triển công nghệ trong chơng trình phát triểnnông thôn nhằm liên kết có hiệu quả giữa nghiên cứu, khuyến nông, sản xuất,quản lý sau thu hoạch, chế biến và xuất khẩu.
- Lập quỹ quốc gia bảo hiểm nông nghiệp hỗ trợ các cây lơng thực vàhạt có dầu, các cây thơng phẩm, dành 50% ngân sách của quỹ này trợ cấp các
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý đạt hiệu quả cao
Tóm lại: Qua kinh nghiệm của các nớc có thể rút ra bài học cho sựchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nớc ta là:
- Chuyển dịch theo hớng phát huy lợi thế so sánh, để tập trung sản xuấtthật hiệu quả những mặt hàng xuất khẩu với số lợng lớn, chất lợng cao nhằmchiếm u thế trên thị trờng; bớc đầu chấp nhận nhập khẩu các mặt hàng sảnxuất trong nớc không có lợi thế, trên cơ sở đảm bảo trớc tiên về an ninh lơngthực trong nớc
- Chuyển từ độc canh sang đa canh, từ sản xuất lúa sang trồng câycông nghiệp và cây ăn quả hoặc xen canh cây ngắn ngày và cây dài ngày.Chuyển từ tăng trởng theo số lợng sang phát triển theo chất lợng, từ cây cógiá trị kinh tế thấp và thị trờng không ổn định sang trồng cây có giá trị kinh
tế cao và ổn định trong thơng mại
- Gắn sản xuất với chế biến nông sản, chuyển từ sản xuất và xuất khẩunguyên liệu thô sang xuất khẩu sản phẩm đã đợc chế biến để tăng giá trị hànghoá nông sản xuất khẩu, chuyển hớng sản xuất phục vụ thị trờng trong nớc v-
Trang 22mặt hàng nông sản chủ lực, chính sách sử dụng đất, chính sách đối với miềnnúi và đồng bào dân tộc ít ngời Các chính sách này sẽ tạo niềm tin, thu hút
và thúc đẩy những ngời sản xuất nông nghiệp thực hiện có hiệu quả quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
1.5 Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
ở Việt nam và những hạn chế cần khắc phục
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12/1986) Đảng ta đã
đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc nhằm thực hiện có hiệu quả côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Sau đại hội lần thứ VII (1991) Đảng và Nhànớc ta đã có chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Từ đó đến nay tốc độ tăng trởngtổng sản phẩm trong nớc đều tăng, bình quân mỗi năm tăng 7,56% (trong 10năm thời kỳ 1991-2000) đạt tốc độ tăng trởng cao của khu vực và thế giới Cơcấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực, phù hợp với công cuộc hiện đạihoá, công nghiệp hoá đất nớc Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 40,49% năm
1991 xuống còn 22,99% của năm 2002 Tỷ trọng công nghiệp và xây dựngtăng từ 23,79% lên 38,55% và dịch vụ giữ ở mức từ 35,72% lên 38,46%
Việc tăng tốc độ và tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng và dịch
vụ là đúng hớng Song trong nhiều năm tới phát triển nông nghiệp tiếp tục
đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nớc tatrên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Kinh tế nông nghiệp và nôngthôn là bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân, hiện nay nông nghiệpchiếm 22,9% GDP (năm 2002), đóng góp thu ngoại tệ lớn cho nền kinh tếchiếm 30% (5011,7 triệu USD) Từ kinh doanh xuất khẩu sản phẩm nôngnghiệp, tạo việc làm và thu nhập chính cho 74,89% dân số của cả nớc sinhsống ở nông thôn Nông thôn là thị trờng rộng lớn của các ngành công nghiệp
và bảo đảm vững chắc an ninh lơng thực quốc gia Nông nghiệp, nông thôngóp phần quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ môi trờng sinh thái cho cả nớc
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp tuy cònchậm, song bớc đầu đã đúng hớng; đó là giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp, tăng
tỷ trọng ngành thuỷ sản; điều đó khẳng định chủ trơng, chính sách đúng đắncủa Đảng và Nhà nớc về lĩnh vực này
Trang 23Xuất khẩu thuỷ sản tăng nhanh và hàng năm đều đạt ở mức cao năm
2002 gấp 3,255 lần so với năm 1995 (xem biểu 1.1), thu nhập từ thuỷ sản caohơn nhiều so với nông nghiệp đã thúc đẩy việc chuyển đổi diện tích nôngnghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản “Ba năm gần đây (2000-2003)diện tích lúa giảm khoảng 180 nghìn ha, chủ yếu là ở Đồng bằng sông Cửulong do năng suất thấp và bấp bênh để chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản vàphát triển các loại cây khác có giá trị cao” [12] Đó cũng là sự chuyển dịchdần dần hình thành một số vùng nông nghiệp tập trung có sản xuất hàng hoálớn và chuyển dịch từ nền nông nghiệp độc canh cây lúa dần dần trở thànhnền nông nghiệp đa canh
4 Rau quả tơi và chế
Nguồn : Niên giám thống kê nông lâm nghiệp 1997 và 2000
Bảng 1.2 : Cơ cấu giá trị tăng thêm của nhóm ngành nông,
lâm nghiệp và thuỷ sản ở nớc ta (2000-2002)
Trang 24Trong nội bộ ngành nông nghiệp sự chuyển dịch chủ yếu từ trồng trọtsang chăn nuôi Cơ cấu dịch vụ nông nghiệp nhỏ lẻ cha đợc coi là một ngànhkinh tế thực sự.
Bảng 1.3: Cơ cấu giá trị tăng thêm của nội bộ ngành nông nghiệp
đảm bảo tiêu dùng trong nớc và đã xuất khẩu với sản lợng lớn nhất nhì thếgiới, đã tạo điều kiện cho cả nớc giảm diện tích lúa, chuyển diện tích lúa và cócơ hội phát triển các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn phù hợp với
điều kiện thổ nhỡng, khí hậu ở mỗi vùng, mỗi địa phơng Vì vậy, cây côngnghiệp, cây rau quả không chỉ tăng nhanh về diện tích, sản lợng mà cả tỷtrọng Những loại cây đó đã đợc thị trờng trong nớc và nớc ngoài chấp nhận
và có sức cạnh tranh cao, đã tập trung phát triển ở một số vùng trọng điểm,vùng chuyên canh phục vụ cho chế biến và xuất khẩu thuận lợi Nhìn chungtốc độ tăng trởng sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả cao hơn cây lơng
Trang 25thực.Ví dụ: Diện tích lơng thực hạt (lúa và ngô) năm 2001 tăng 12,2% so vớinăm 1995 và sản lợng tăng 31,1%; tơng ứng cây cà phê tăng 203,2% và285,59%; cây cao su tăng 49,3% và 150,6% Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch
cụ thể và thiếu thông tin thị trờng trong nớc và thế giới, khi cà phê và mía bịrớt giá, sản xuất thua lỗ lại đồng loạt chặt bỏ chuyển sang trồng cây khác vàrơi vào vòng luẩn quẩn Một số nhà máy chế biến cha gắn với vùng nguyênliệu nên không đủ nguyên liệu chế biến, làm cho ngời sản xuất và doanhnghiệp công nghiệp chế biến lâm vào tình trạng lúng túng, bị động kéo dài,
nh nhà máy chế biến rau quả và mía đờng
Ngành chăn nuôi những năm gần đây có mức tăng cao hơn ngành trồngtrọt, tăng gần hai phần trăm của năm 2002 so với năm 2000 Chăn nuôi pháttriển nhanh do trồng trọt đợc mùa, thức ăn gia súc phong phú, chất lợng và giácả ổn định, có lợi cho chăn nuôi, nên đã xuất hiện một số mô hình chăn nuôiquy mô lớn, có tính công nghiệp, chất lợng sản phẩm đợc thị trờng trong nớc
và thế giới chấp nhận Đây là hớng đi đúng đắn nâng cao giá trị sản xuất củangành nông nghiệp và sản xuất mang tính bền vững
Lâm nghiệp đã có sự chuyển biến về cơ chế quản lý lâm nghiệp, từquản lý tập trung của nhà nớc sang việc quản lý có chủ Nhà nớc đã thực hiệnchính sách giao đất rừng và giao rừng cho hộ gia đình và cộng đồng dân cquản lý, đã gắn trách nhiệm ngời trồng rừng, quản lý bảo vệ chăm sóc rừngvới lợi ích do rừng đem lại; khuyến khích phát triển đa dạng sinh học (trồng,tái sinh rừng, nông lâm kết hợp) Vì vậy, kết quả chuyển dịch cơ cấu trongnhững năm qua khá rõ nét, nâng độ che phủ chỉ còn 26% những năm 80 lên31% năm 2000 Diện tích rừng bị tàn phá giảm mạnh Công tác phủ xanh đấttrống đồi núi trọc chỉ trong 8 năm (từ năm 1990 đến 1998) đã tăng 2,8 triệu
ha, Nhà nớc đang thúc đẩy nhanh chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng Hiệnnay, độ che phủ còn rất thấp, những năm tới để tăng độ che phủ phải đẩynhanh tốc độ trồng rừng, chăm sóc rừng và hạn chế khai thác rừng tự nhiên đểcơ cấu chuyển dịch đảm bảo tính hợp lý
Thuỷ sản đã có sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tích cực và có nhiềukết quả; đó là tăng dần tỷ trọng nuôi trồng thâm canh, giảm dần tỷ trọng đángbắt, năm 1995 tỷ trọng đánh bắt là 68,13% giảm xuống còn 52,80% năm
2002, tơng ứng thì nuôi trồng tăng từ 31,87% lên 47,2% Nuôi trồng thuỷ sản
đã trở thành phong trào và phát triển nhiều mô hình kinh tế hàng hoá lớn nhnuôi tôm, cá tra, cá Basa, trai lấy ngọc với nhiều trang trại lớn, nhiều thành
Trang 26phần kinh tế cùng tham gia nuôi trồng thuỷ sản đang trở thành thế mạnh trong
điều chỉnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thu hút lao động, xoá đóigiảm nghèo trên phạm vi cả nớc Giá trị thuỷ sản xuất khẩu tăng mạnh trongnhững năm gần đây làm cho thuỷ sản trở thành một trong những ngành mũinhọn để tăng kim ngạch xuất khẩu mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nớc (đứng
vị trí thứ 3 sau ngành dầu khí và dệt may) Tuy vậy, cần phải mở rộng nhiềuthị trờng mới trong khu vực và thế giới, trong nuôi trồng cần lu ý đến xử lýmôi trờng tốt hơn
Sự chuyển dịch cơ cấu các loại hình, các loại thành phần kinh tế, kinh
tế hộ gia đình là phổ biến ngày càng hoạt động có hiệu quả hơn trong sảnxuất Nhiều hộ đã vơn lên khá và giàu, tích luỹ đợc vốn, có kinh nghiệm sảnxuất , mở rộng quy mô sản xuất hàng hoá bao gồm cả quy mô đất đai, lao
động, vốn đầu t để hình thành kinh tế trang trại “Đến ngày 01/10/2001, cảnớc đã có 60.758 trang trại; trong đó có 35,9% trang trại trồng cây hàng năm;27,5% trồng cây lâu năm; 27,9% nuôi trồng thuỷ sản; 2,9 % chăn nuôi; 3,9 %lâm nghiệp; 5,8% kinh doanh tổng hợp Sự phát triển nhanh các trang trại có ýnghĩa quan trọng góp phần đa dạng hoá, chuyên môn hoá và tập trung sảnxuất nông nghiệp” [19] Nh vậy, kinh tế trang trại trong những năm gần đây làmột trong các loại hình kinh tế và ý nghĩa quan trọng để phát triển nôngnghiệp và nông thôn
Hợp tác xã chuyển đổi và thành lập mới đã chuyển hớng kinh doanhngày càng có hiệu quả, phục vụ trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế hộ, làmdịch vụ điện, nớc, giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thú y, tiêu thụ sản phẩm phù hợp với điều kiện vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và khả năng quản lý củacán bộ hợp tác xã
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng để hình thành các vùngchuyên canh sản xuất hàng hoá tập trung, cung cấp nguyên liệu cho chế biếnxuất khẩu đã đợc thực hiện có quy hoạch, kế hoạch ngày càng tốt hơn, theo lợithế so sánh mỗi vùng nh: vùng lúa đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằngsông Hồng; các vùng cà phê Tây nguyên, Đông Nam bộ; các vùng chè ở miềnnúi và trung du phía Bắc; vùng cây ăn quả đồng bằng sông Cửu Long, ĐôngNam bộ và vùng miền núi, trung du phía Bắc “Diện tích nuôi trồng thuỷ sản
và kết hợp, nhất là nuôi tôm của toàn đồng bằng sông Cửu Long đã lên tới500.00ha, chiếm hơn 60% diện tích của cả nớc Đồng bằng sông Hồng đãchuyển hàng vạn ha gieo cấy lúa mùa bấp bệnh sang chuyên nuôi trồng thuỷ
Trang 27sản, hoặc mô hình lúa + cá ” [3] Đối với cây lúa đã hình thành các vùnglúa cao sản, cùng lúa chất lợng cao, phục vụ xuất khẩu khoảng 1,3 triệu ha
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng chuyên canh sản xuất khối lợng hànghoá lớn đã có tác động lớn đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,nông thôn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học -
kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng
Việc nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ về giốngcây trồng, vật nuôi và công nghệ chế biến hiện đại đợc coi là mũi nhọn độtphá về năng suất và chất lợng sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm có sức cạnhtranh cao trên thị trờng khu vực và thế giới Từ năm 2000 đến nay toàn ngành
đã đầu t hơn 1.000 tỷ đồng, hoàn thành và đa hàng chục đề tài về giống vàosản xuất Từ điểm xuất phát chỉ có 5% giống chất lợng đợc đa vào sử dụngtrong nông nghiệp (cả trồng trọt và chăn nuôi) đến nay giống tốt đạt tiêuchuẩn chất lợng của cả nớc đã chiếm 30% Trong đó giống lúa đạt chất lợngcao đợc sử dụng trên 30% diện tích lúa hàng năm, chè 30%, ngô 65%, bò lấythịt chiếm 40% tổng đàn, lợn tỷ lệ nạc cao chiếm tỷ lệ 30% Những Tỉnh cósản xuất lúa hàng hoá lớn nh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ,Kiên Giang, An Giang, đã gieo cấy từ 70-88% diện tích bằng giống chất lợngcao, phục vụ xuất khẩu; các sản phẩm nông nghiệp đợc chế biến chiếm hơn35% tổng giá trị sản lợng của ngành công nghiệp chế biến và liên tục tănghàng năm từ 12-14% Việc nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học côngnghệ đã tác động rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ tăngsản lợng sang nâng cao chất lợng, giá trị trên 1 đơn vị diện tích, đầu con vậtnuôi, cùng với các cơ sở chế biến, cơ sở hạ tầng ở nông thôn nh giao thông,thuỷ lợi, điện đợc tăng cờng là điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Thủy lợi phát triển mạnh đảm bảo chủ
động tới tiêu cho 63% diện tích lúa, năm 2002 có 63% diện tích lúa đợc làm
đất bằng máy (năm 1986: 22%), gần 90% số xã có điện; 82,7% số hộ có điện,94% số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã, 72% số xã có bu điện văn hoá, 56%
Trang 28thực tế ở khu vực nông thôn đã đạt 274,9 nghìn đồng; tăng 22,2% so với năm1999; chi tiêu hàng ngày cho đời sống bình quân 1 ngời 1 tháng ở khu vựcnông thôn là 210 nghìn đồng; tăng 18% Tỷ lệ nghèo ở khu vực nông thôngiảm từ 15,96% xuống còn 11,99%.
- Những thành tựu bớc đầu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,nông thôn hơn 10 năm qua và đặc biệt là sự thay đổi t duy và kết quả của sựchuyển dịch trong những năm gần đây là những bài học kinh nghịêm thiếtthực cho việc tiếp tục tìm ra phơng hớng, giải pháp khả thi cho chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp trong thời gian tới
- Những tồn tại yếu kém, những khó khăn trở ngại thách thức trongchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp:
+ Hiệu quả kinh tế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cònthấp, biểu hiện qua việc thu nhập của nông dân còn thấp, chênh lệch mứcsống và thu nhập giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng nông thôn vớinhau có xu hớng tiếp tục dãn ra, giá trị bình quân sản xuất trên 1 đơn vị diệntích đất nông nghiệp còn thấp, tỷ lệ đói nghèo ở vùng nông thôn còn cao Thunhập bình quân một đầu ngời ở nông thôn mới đạt 275 nghìn đồng/tháng cònthấp xa với các nớc trong khu vực So sánh trong năm 1999 nh sau: “nếu ViệtNam là 1,0 thì Inđônêxia 1,7; Philippin 1,9; Trung Quốc 1,9; Thái Lan 3,4;Malaysia 4,2; Hàn Quốc 7,1; Nhật Bản 13,4; Singapor 15,8” [16] Đó là sosánh thu nhập chung của ngời Việt Nam, còn thu nhập ở nông thôn lại thấphơn thành thị khá nhiều, theo số liệu điều tra năm 2002 thu nhập ở thành thị là625,9 nghìn đồng, ở nông thôn chỉ bằng 43,9% thu nhập của thành thị Trongcác vùng thì khu vực Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ có mức sống thấphơn cả Đặc biệt vùng Tây Bắc có mức sống thấp nhất và tỷ lệ nghèo cao nhấtcả nớc Giá trị bình quân sản xuất trên 1ha đất nông nghiệp (2003) khoảng 20triệu đồng, trong lúc đó mục tiêu đề ra đến 2005 là 30 triệu đồng và đến 2010
là 50 triệu đồng/ha Tỷ lệ nghèo cả nớc năm 2002 là 9,96% nhng chủ yếu ởkhu vực nông thôn là 11,99%, ở thành thị chỉ có 3,61% Đó là những tháchthức lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
+ Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, trong nhiều năm cơ cấugiá trị giữa nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ít thay đổi, giá trị nông nghiệpgiữa mức xấp xỉ 80%; lâm nghiệp xấp xỉ 5%; thuỷ sản xấp xỉ 15% Điều nàykhông tơng xứng tiềm năng về diện tích núi rừng bằng hai phần ba diện tích
đất đai cả nớc, không tơng xứng với hệ thống sông ngòi, đầm phá, hồ nớc dày
Trang 29đặc và hơn 2500 km bờ biển “ Cơ cấu kinh tế nông thôn cha tạo điều kiện đểkhai thác hết các nguồn lực lao động và đất đai, khoảng 13 triệu ha đất trống
đồi núi trọc cha đợc khai thác sử dụng, trong lúc đó 1/2 lao động nông thôncha đợc sử dụng hợp lý Diện tích có rừng che phủ giảm nghiêm trọng từ 45%năm 1954 xuống còn 27% năm 1995 và đến nay, diện tích rừng che phủ cótăng thêm song chỉ sấp xỉ trên dới 30%” [15]
Trong nội bộ ngành nông nghiệp việc chuyển dịch giữa trồng trọt vàchăn nuôi nhiều năm vẫn rất chậm Giá trị trồng trọt vẫn chiếm khoảng 77%
và giá trị chăn nuôi chiếm khoảng 21% trong giá trị nông nghiệp, trong khi đósản phẩm dồi dào của ngành trồng trọt cho phép phát triển ngành chăn nuôi
là rất lớn Trong ngành trồng trọt những năm qua đã có nhiều tiến bộ rõ nét,
đã tìm cách tăng giá trị trên 1 đơn vị diện tích thay cho tăng sản l ợng, pháttriển theo hớng đa canh, lơng thực không những đã đáp ứng đủ nhu cầu trongnớc và hàng năm xuất khẩu 3,5 - 4 triệu tấn Song chuyển dịch cơ cấu câytrồng vẫn chậm, cây lơng thực vẫn chiếm tỷ lệ cao trong diện tích gieo trồng,còn các loại cây có giá trị cao nh cây công nghiệp, cây rau quả chiếm tỷ trọngthấp Xét về mặt giá trị hơn 10 năm qua (1990-2001) thì tỷ trọng giá trị cây l -
ơng thực giảm từ 67% còn 59,2% nhng vẫn còn lớn, còn giá giá trị cây ănquả, cây công nghiệp, tỷ trọng mặc dù đã tăng từ 33% lên 40,8% nhng vẫncòn nhỏ và tăng chậm (mỗi năm tăng cha đến 1%) không tơng xứng với tiềmnăng đất đai, khí hậu của vùng nhiệt đới và á nhiệt đới Chính sự tăng chậm
tỷ trọng các loại cây có giá trị kinh tế cao, đã làm cho giá trị sản l ợng hànghoá trên 1 đơn vị diện tích canh tác và thu nhập bình quân đầu ngời ở nôngthôn còn thấp so với các nớc trong khu vực, và cũng đã làm cho nền nôngnghiệp nớc ta vẫn cha thoát khỏi tình trạng độc canh cây lơng thực )mà chủyếu độc canh cây lúa
+ Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng đợc yêu cầu của chuyển dịch cơ sở kinh tếnông nghiệp, nông thôn Hiện nay, bình quân diện tích đất canh tác trên 1 hộnông dân, 1 lao động nông nghiệp đã nhỏ lại quá phân tán, bình quân 1 lao
quân 1 hộ ở đồng bằng sông Hồng và miền Trung chỉ có khoảng 0,21 - 0,26
ha, số hộ có quy mô từ 0,5 - 1 ha chỉ chiếm 2% tổng số hộ trong vùng Trongkhi đó dân số nông thôn hàng năm tăng khoảng 2% lại càng làm cho ruộng
đất phân tán và manh mún hơn Đây là trở ngại lớn để tiến hành cơ giới hoá,
điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, giao thông hoá và áp dụng các thành tựu sinh học
Trang 30với quy mô lớn tập trung nhằm sản xuất với khối lợng hàng hoá lớn có chất ợng cao.
l-Các cơ sở hạ tầng nh giao thông, thuỷ lợi, điện, cơ sở bảo quản và chếbiến nông sản còn thiếu làm trở ngại đế việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn Thuỷ lợi tuy có phát triển mạnh nhng chủ yếu mới t-
ới tiêu nớc cho lúa, còn 37% diện tích lúa cha đợc tới tiêu chủ động, 37% diệnlúa cha đợc làm đất bằng máy, hơn 10% số xã cha có điện, 6% số xã cha có đ-ờng ô tô đến trung tâm, 44% số xã cha có chợ, 65% số xã cha có nhà trẻ, 16%
số xã cha có trờng trung học, 90% lao động trong nông nghiệp cha đợc đàotạo nghề Tỷ trọng chế biến nông sản còn thấp, chế biến chè mới đạt 40 -45%, cao su 26%, rau quả thực phẩm 10%, cây có dầu 15 - 20%, thịt lợn15%; tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch còn lớn đối với lúa 13 - 15%, rau quả 25 -30% Với cơ sở hạ tầng nh trên rất khó có thể nâng cao hiệu quả kinh tế vàtốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Ngoài ra, những hạn chế về quan hệ sản xuất, nh sự chuyển đổi kinh tếhợp tác xã theo Luật hợp tác xã, sự chuyển đổi hệ thống nông, lâm trờngquốc doanh theo cơ chế thị trờng còn yếu, các chính sách về tín dụng, đất đai,
đầu t và các chính sách xã hội cha đáp ứng đợc yêu cầu đẩy nhanh tốc độ
và hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
1.6 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế
Cùng với những thành tựu chung của cả nớc về kinh tế - xã hội, trong
10 năm gần đây, đặc biệt là những năm sau này nền kinh tế - xã hội của tỉnhThừa Thiên Huế đã có những tiến bộ rõ nét, tổng sản phẩm đạt mức tăng trởng
đã tiến kịp và vợt mức tăng trởng chung của cả nớc Cơ cấu kinh tế tiếp tụcchuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tốc độ tăng trởng kinh
tế năm 2001 là 9,1%; năm 2002 là 9,2%; tơng ứng cả nớc là 6,83% và 7,04%
1.6.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Trong 10 năm (1991-2001) cơ cấu kinh tế của Tỉnh chuyển dịch đúnghớng, tăng dần tỷ trọng CN, XD; DLDV giảm dần tỷ trọng nông nghiệp
Biểu 1.4 : Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 1991 - 2002
Đvt : %
Trang 31Tổng GDP 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2002
Theo biểu 1.4 năm 2002 so với năm 1999 tỷ trọng nông nghiệp (nông lâm - ng) giảm 15,6%; tỷ trọng công nghiệp - xây dựng tăng 10,3%; tỷ trọng
-du lịch - dịch vụ tăng 5,4% Là một tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển côngnghiệp - xây dựng và phát triển du lịch dịch vụ, vì vậy, sự chuyển dịch cơ cấu
nh trên là đúng hớng, nó biểu hiện mầm mống của một nền kinh tế phát triển.Trong những năm tới, tỉnh Thừa Thiên Huế phấn đấu đẩy nhanh tốc độ tăngtrởng kinh tế, đảm bảo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tiên tiến hơn: CN-XDtrên 40%; du lịch dịch vụ khoảng 45%; nông nghiệp từ 10 - 15% trong GDP,thì mới đảm bảo cho một nền kinh tế phát triển
1.6.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Biểu 1.5 : Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệptỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 1996 - 2002
2 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp 12,63 13,86 11,22
3 Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản 15,53 21,40 28,86
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2003
Qua biểu 1.5 cho thấy trong ngành nông nghiệp đã có xu hớng chuyểndịch đúng hớng, giá trị ngành thuỷ sản tăng dần từ 15,53% lên 28,86%, trong
đó giá trị nuôi trồng thuỷ sản cũng tăng từ 2,14% lên 12,86% trong tổng giátrị sản xuất của ngành nông nghiệp; tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành nông
Trang 32nghiệp lại giảm dần từ 71,84% xuống còn 59,92%; trong đó tỷ trọng giá trịsản xuất ngành trồng trọt giảm xuống, còn ngành chăn nuôi lại tăng lên từ16,33% lên 20,31% Một thành tựu của ngành nông nghiệp trong những nămgần đây là đã phát triển kinh tế trang trại tơng đối khá với trên 341 trang trạisản xuất nông nghiệp (nông - lâm - ng ), góp phần quan trọng vào chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Ngoài cây lơng thực có hạt giữ mức diện tích52.900 ha, với sản lợng tăng hàng năm 8,4% (bình quân 3 năm 2001-2003,năm 2003 đạt 230,7 nghìn tấn (trong đó thóc 226,8 nghìn tấn) Bớc đầu Tỉnh
đã xác định đợc một số loại cây chủ yếu cho các vùng sinh thái nh cao su, càphê, thanh trà, sắn nguyên liệu, chuối, lạc, rau các loại Diện tích cây côngnghiệp lâu năm năm 2003 đạt 5.066 ha tăng 90,6% so với năm 2000; diện tíchcây ăn quả 2.373 ha tăng 18,5%; diện tích cây công nghiệp hàng năm pháttriển nhanh nh: lạc tăng 16,7%; vừng tăng 19,6% Do lựa chọn cây trồng phùhợp hơn nên đã nâng cao giá trị sản phẩm trên 1 đơn vị diện tích canh tác.Năm 2000, bình quân 1 ha diện tích cho giá trị sản xuất 7,42 triệu đồng, đếnnăm 2003 đạt gần 10 triệu đồng/ha Về thuỷ sản thành tựu nổi bật là tăngnhanh tỷ trọng nuôi trồng thuỷ sản, chủ yếu là nuôi tôm Đến nay đã đạt 4.458
ha (năm 2003) tăng 1,8 lần so với năm 2000; sản lợng thu hoạch 3 năm 2003) đạt 9,75 nghìn tấn tăng 1,8 lần so với thời kỳ 1996-2000 ; riêng sản l-ợng nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh đạt 6,47 nghìn tấn tăng gấp 4,6lần Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu thực hiện chủ trơng khôi phục vốn rừng,bảo vệ môi sinh môi trờng, nâng độ che phủ rừng từ 44,7% năm 2000 lên47,2% năm 2003 Tuy thế, ngành thuỷ sản vẫn chiếm tỷ trọng còn nhỏ so vớitiềm năng về đầm phá, bờ biển của Thừa Thiên Huế Ngành trồng trọt vẫnchiếm tỷ trọng lớn trong ngành nông nghiệp nói chung Giá trị thu đợc trên1ha cha cao, nuôi trồng thuỷ sản cha đa dạng còn mang tính độc nuôi (nuôitôm)
(2001-1.6.3 Chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng các loại đất
Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng hơn 10 năm qua là giảmdiện tích gieo trồng cây lơng thực có hạt, tăng diện tích gieo trồng cây côngnghiệp ngắn, dài ngày và cây ăn quả Năm 1992 diện tích cây lơng thực có hạt
là 66.826 ha chiếm tỷ trọng trong tổng diện tích gieo trồng là 87% thì đếnnăm 2002 diện tích còn lại 63.903 ha chiếm tỷ trọng còn 77,75%; tơng tự câycông nghiệp ngắn và dài ngày có diện tích 4117 ha, tỷ trọng là 5,36% tăng lên12.934 ha và tỷ trọng 15,73%; cây ăn quả diện tích tăng từ 866 ha lên 2286
Trang 33ha, tỷ trọng tăng từ 1,13% lên 2,3% Trong diện tích cây công nghiệp ngắnngày và dài ngày thì cây công nghiệp dài ngày tăng nhanh hơn Trong khidiện tích gieo trồng cây lơng thực giảm xuống, nhng do đầu t thuỷ lợi, giốngcây trồng nên sản lợng vẫn tăng từ 150,574 nghìn tấn (năm 1992) tăng lên214,806 nghìn tấn (năm 2002) tăng 42,65% Nh vậy, sự chuyển dịch diện tíchgieo trồng nh trên là đúng hớng, song sự chuyển dịch còn quá chậm, cây lơngthực có hạt còn chiếm diện tích lớn, cây công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, cây
ăn qua và các loại cây có giá trị kinh tế cao quá nhỏ lẻ cả diện tích và tỷ trọng
Biến động về đất lâm nghiệp: diện tích khoanh nuôi, chăm sóc và trồngrừng hàng năm tăng lên đáng kể và nâng độ che phủ đến năm 2002 lên 46,4%vợt chỉ tiêu cả nớc Từ năm 1999 đến năm 2002 đã trồng rừng tập trung đợc13.367 ha bình quân mỗi năm trồng đợc 3341,75 ha; trồng rừng phân tán đợc13.551 ha bình quân mỗi năm trồng đợc 3387,75 ha; chăm sóc rừng 32.492 habình quân mỗi năm chăm sóc đợc 8.123 ha
Biến động về diện tích nuôi trồng thuỷ sản, ngoài diện tích lấn đầmnuôi tôm, Tỉnh đã tập trung chỉ đạo chuyển diện tích nông nghiệp, lâm nghiệpkém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, phát triển diện tích nuôi thâm canh vàbán thâm canh Từ đó mà diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh từ 1989 hanăm 1998 lên 3851 ha năm 2002 tăng 93,6%; trong đó chủ yếu là diện tíchnuôi tôm tăng nhanh và chiếm tỷ trọng càng lớn trong diện tích nuôi trồngthuỷ sản, diện tích nuôi tôm tăng từ 931 ha lên 3197 ha tăng 243,4% và chiếm
tỷ trọng từ 46,8% lên 83% Tuy vậy, việc tăng diện tích nuôi trồng thuỷ sảncòn xảy ra tình trạng phát triển có tính chất phong trào, thiếu quy hoạch tổngthể và quy hoạch chi tiết ở nhiều vùng làm ảnh hởng lớn đến môi trờng sinhthái và hiệu quả sản xuất, diện tích nuôi thâm canh còn quá nhỏ lẻ chỉ chiếm3% diện tích nuôi trồng thuỷ sản (năm 2002 chỉ có 97ha/3197 ha)
1.6.4 Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn
Trang 34Tỷ lệ tăng dân số tự nhân của tỉnh Thừa Thiên Huế đã giảm từ 1,98%năm 1998 xuống còn 1,41% năm 2002 Tỷ lệ giảm dân số tự nhiên chủ yếu dogiảm tỷ lệ sinh từ 2,59% xuống còn 1,87% và còn có lý do di chuyển cơ họclao động đi làm việc ngoài địa bàn Tỉnh Đến nay (2002) tỷ lệ phát triển dân
số tự nhiên ở nông thôn là 1,48% vẫn cao hơn nhiều so với thành thị (thành thị1,24%) và dân số ở nông thôn chiếm 69,96% dân số toàn Tỉnh Số lao độngtrong độ tuổi có khả năng lao động không có việc làm rất đông 26.756 ngờichiếm 4,45% lao động toàn Tỉnh (2001)
Qua bảng 1.6 cho thấy việc phân công lại lao động trong khu vực nôngthôn đã có bớc chuyển biến rõ rệt, đúng hớng Đa dạng hoá ngành nghề trongnông thôn, đã phát triển: hộ công nghiệp, hộ xây dựng, hộ dịch vụ tăng nhanh
về số tuyệt đối và tơng đối Hộ nông nghiệp tuy vẫn tăng về số tuyệt đối (trên
5000 hộ) nhng số tơng đối giảm 4,66%
Bảng 1.6 : Phân công lại lao động trong khu vực nông thôn
Thừa Thiên Huế thời kỳ 1994 - 2002
Số hộ
01/04/1994 01/10/2001
Số hộ (hộ)
Cơ cấu (%)
Trang 35So với một số Tỉnh trong khu vực, việc phát triển ngành nghề trongnông thôn Thừa Thiên Huế khá nhanh Xem biểu 1.7 (cùng thời điểm01/10/2001).
Biểu 1.7 : So sánh phân công lao động các Tỉnh trong khu vực
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2002
Nh vậy, việc phân công lại lao động trong nông thôn, nông nghiệp củatỉnh Thừa Thiên Huế so với tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị là khá tích cực vàtoàn diện Tuy vậy, sự phân công trên vẫn cha tơng xứng với tiềm năng củatỉnh Thừa Thiên Huế và cha đều giữa các vùng trong Tỉnh, các huyện A Lới,Nam Đông, Phong Điền cơ cấu hộ lao động vẫn cao (88,1%; 78,2%; 71,5%)
1.6.5 Cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật
Đến nay, toàn Tỉnh đã có 150/150 xã có điện phục vụ sản xuất và sinhhoạt ở nông thôn, 100% số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã, thị trấn, máymóc thiết bị phục vụ nông nghiệp (nông, lâm, ng) hàng năm tăng nhanh, tốc
độ bình quân 3 năm (2001-2003) từ 6% đến 29%, nhất là các loại máy phục
vụ rộng rãi trong sản xuất nh : máy kéo nhỏ tăng 6,2% mỗi năm, máy kéo lớn7,7%; tàu thuyền cơ giới tăng 8,1%, máy bơm nớc tăng 8,7%, các chơng trình
bê tông hoá giao thông và kiên cố hoá kênh mơng đã tạo điều kiện thuận lợicho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp đợc quantâm cả chiều rộng và chiều sâu Đã đa tỷ lệ giống lúa cấp I vào gieo trồng từ17% diện tích toàn Tỉnh (năm 2001) lên 50% năm 2003; 80% diện tích ngôlai thay ngô địa phơng Đang tiến hành nhân giống bò lai sind, bò úc sinhsản, nạc hoá đàn lợn, nuôi gà siêu thịt Đối với lâm nghiệp đã nhân rộng ph-
ơng pháp dâm hom đã nâng chất lợng giống và số lợng giống cây đáp ứngnhu cầu cho việc trồng và trồng dặm cây bản địa ở rừng khoanh nuôi và rừngphòng hộ Đối với thuỷ sản đã nhân rộng các cơ sở sản xuất tôm giống vànuôi tôm công nghiệp, các mô hình nuôi tôm càng xanh, cá chim trắng, cá rôphi đơn tính, sò lông, vẹm xanh, ngọc trai đã thành công đang đ a vào phát
Trang 36triển trên diện rộng Do ứng dụng nhiều thành tựu công nghệ sinh học đã tănggiá trị sản xuất trên 1 đơn vị diện tích và đầu con, và thúc đẩy quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp của tỉnh Thừa Thiên Huế.
1.6.6 Những vấn đề rút ra từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của cả nớc, của tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua
- Tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấu chung của nền kinh tế
đang có xu hớng giảm dần, trong khi đó tỷ trọng ngành dịch vụ - du lịch vàcông nghiệp xây dựng đang có hớng tăng dần, xu hớng này sẽ còn đợc đẩynhanh hơn trong những thập niên đến Do đó, đòi hỏi ngành nông nghiệp phảitính đến quy mô sản xuất, tính đến công nghệ và quy trình sản xuất, để sảnxuất ra sản phẩm vừa có số lợng lớn, vừa có chất lợng cao và giá thành hạ
- Quỹ đất trong nông nghiệp luôn bị hạn chế, vì vậy khi chuyển dịch cơcấu kinh tế trong nông nghiệp phải nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế trên 1
đơn vị diện tích Sản xuất phải đảm bảo tính bền vững, giữ đợc môi trờng sinhthái, đặc biệt lu ý đến vùng núi và nuôi trồng thuỷ sản Sản xuất luôn gắn vớichế biến đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng
- Trang trại gia đình là hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả, là xu thếtất yếu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở miền núi, gò đồi vànuôi trồng thuỷ sản Vì vậy, Nhà nớc tạo mọi điều kiện về cấp quyền sử dụngruộng đất lâu dài cho hộ gia đình, tạo điều kiện cho vay vốn, chuyển đổi,chuyển nhợng đất liền vùng liền khoảng đủ lớn để thuận lợi cho việc áp dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật và xây dựng cơ sở hạ tầng của mỗi trang trại
Về khó khăn, ngoài khó khăn chung của cả nớc, Thừa Thiên Huế có
đặc thù riêng đó là:
+ Thừa Thiên Huế nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ với điều kiện tựnhiên phức tạp, là nơi có lợng ma quý 4 và quý 1 năm sau cộng lại lớn nhất cảnớc; dọc theo chiều dài của Tỉnh có dãy Trờng sơn cao 500 - 1500m; nhữngyếu tố trên đã là điều kiện bất lợi cho cây đậu quả và cơ sở hạ tầng giaothông, thuỷ lợi luôn bị tàn phá sau các trận ma lụt lớn, nhiều xã của 4 Huyệnnằm ngoài đầm phá hoàn toàn không có nguồn nớc ngọt cung cấp cho sảnxuất và sinh hoạt
+ Sản xuất nông nghiệp vẫn cha có sản phẩm có khối lợng hàng hoálớn, còn độc canh và sản xuất mang tính tự cung tự cấp vẫn là chính
+ Thu không bù chi, nội bộ kinh tế cha có tích luỹ, thu ngân sách địaphơng mới chỉ đạt khoảng 65% tổng chi Từ thực trạng đó, việc hỗ trợ từ bên
Trang 37ngoài là hết sức cấp bách và cần thiết cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Thừa Thiên Huế
1.6.7 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của cả nớc
và của tỉnh Thừa Thiên Huế
Một là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp phải đặt trong
mối quan hệ chuyển dịch ngành công nghiệp - xây dựng và du lịch - dịch vụ.Mặc dù tỷ trọng giá trị nông nghiệm giảm xuống nhng phần lớn lao động vàdân c nằm trong nông nghiệp và nông thôn, sản phẩm của nông nghiệp đợcsản xuất ra ở nông thôn Chính vì vậy mà mối quan hệ chuyển dịch trên sẽthúc đẩy nhanh quá trình phân công, phân công lại lao động trong nôngnghiệp để đến năm 2010 chỉ còn 50%, và tăng thu nhập cho nông dân
Hai là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp
phải đảm bảo cùng phát triển hài hoà ở địa bàn Thừa Thiên Huế lại càngquan tâm hơn, để tránh những mâu thuẫn nh phát triển nông nghiệp, thuỷ sảnlại phá rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ ven biển làm cho diện tích rừng bịgiảm, đất đai bị xói mòn, tăng thêm diện tích bị úng hạn, ngấm mặn và biểnxâm thực, sản xuất không bền vững Sự phát triển hài hoà theo hớng giảm tỷtrọng giá trị nông nghiệp, tăng tỷ trọng giá trị của ngành thuỷ sản và lâmnghiệp
Ba là: Phát huy lợi thế so sánh của từng vùng để xây dựng và phát triển
những vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng Trêncơ sở đó sẽ chuyển nhanh nền kinh tế tự nhiên sang nền kinh tế hàng hoá cósức cạnh tranh cao và có lợi nhất
Bốn là: Tăng cờng đầu t vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện để chuyển hẳn
kiểu phát triển nông nghiệp truyền thống theo chiều rộng, sang phát triểnnông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có cơ cấu đa dạng, tậptrung hoá, chuyên môn hoá, thâm canh hoá ; áp dụng các thành tựu về cơ khíhoá, thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, hoá học hoá và sinh học hoá
Năm là: Xây dựng, hoàn thành các hệ thống chính sách trong nông
nghiệp, nông thôn nhằm tạo môi trờng thuận lợi để huy động các nguồn lựccủa nhân dân, của các đơn vị kinh tế nh kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh
tế hộ, t nhân, trang trại và hình thức kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài và liên kết,hợp tác với nhau trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm một cách tựnguyện, dân chủ, bình đẳng, cùng có lợi, thông qua việc ký kết các hợp đồngkinh tế có tính pháp lý
Trang 38Chơng 2
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
và phơng pháp nghiên cứu
2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hởng
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện phú lộc
cách thành phố Huế 40 km về phía Nam, thị trấn Lăng Cô cách thị trấn huyện
lỵ 30km về phía Nam
Phú Lộc có một vị trí hết sức quan trọng, nằm trên trục quốc lộ 1A và
đờng sắt Bắc Nam, điểm giữa của 2 thành phố trọng điểm của khu vực miền
Trang 39Trung là Huế và Đà Nẵng (huyện lỵ Phú Lộc cách Huế 40 km về phía Nam vàcách Đà Nẵng 60 km về phía Bắc) Đồng thời cảng nớc sâu Chân Mây là mộttrong những cửa ngõ quan trọng thông ra biển của hành lang Đông - Tây quatrục quốc lộ 1A, trục đờng 9 hoặc cửa khẩu Cu Tai (A Lới) nối Việt Nam vớiLào và Đông bắc Thái Lan.
Phú Lộc là nơi hội tụ đầy đủ các điều kiện tiềm năng, thế mạnh vềbiển, đầm phá, đồng bằng, gò đồi, rừng núi Đặc biệt là: tài nguyên cảnh quanthiên nhiên phục vụ phát triển du lịch (Vờn quốc gia Bạch Mã, bãi biển LăngCô, Cảnh Dơng, Đồng Dơng, đầm Lăng Cô, đầm Cầu Hai); 2 đầm nớc lợ CầuHai và Lăng Cô có diện tích trên 11.000 ha với nhiều nguồn lợi thuỷ sản tựnhiên có giá trị kinh tế cao và là nơi để phát triển nuôi trồng thuỷ sản thànhvùng tập trung với khối lợng hàng hoá lớn; cảng nớc sâu Chân Mây và khukhuyến khích phát triển kinh tế thơng mại tự do đã đợc Chính phủ phê duyệt.Khu đô thị mới Chân Mây, tất cả sự hội tụ về tiềm năng đó sẽ đa Phú Lộc trởthành trung tâm kinh tế quan trọng của Tỉnh trong thập kỷ tới
Với vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, lại đang đợc Nhà nớc tập trung đầu txây dựng cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, nớc, bến cảng, kho tàng ) tạo môitrờng thuận lợi hình thành đô thị mới, khu công nghiệp tập trung, trung tâmthơng mại, dịch vụ Đó là những tiền đề để thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấukinh tế chung của huyện, trong đó có sự chuyển dịch nhanh về cơ cấu kinh tếnông nghiệp trong giai đoạn tới
2.2.2.1 Khí hậu
Phú Lộc là nơi tiếp giáp giữa 2 vùng khí hậu Bắc - Nam, chịu ảnh h ởngcủa khí hậu ven biển, lại có khí hậu vùng núi cao Khí hậu chia làm 2 mùa rõrệt: mùa ma từ tháng 8 đến tháng 2 năm sau, mùa nắng từ tháng 3 đến tháng
trung, dao động trung bình 1.900 - 3.200 mm/năm; độ ẩm không khí cao nhất
là tháng 2 (98,2%), thấp nhất là tháng 7 (47,6%) Số giờ nắng trung bình trongnăm là 1893,2 giờ, các tháng có nắng nhiều nhất là tháng 5 và 7, các tháng cónắng ít nhất là tháng 12 và 2 Sự đa dạng của khí hậu phù hợp cho sự pháttriển nhiều loại cây trồng, vật nuôi, thuận lợi cho phát triển nông, lâm, ngnghiệp Ma nhiều tạo điều kiện cho việc xây dựng các hồ chứa nớc vừa đểngăn lũ lụt vào mùa ma và là nguồn nớc tới tiêu chủ động và khoa học vàomùa khô Do khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt nên cần phải chủ động bố trí
Trang 40cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng tiểu vùng; vùng đồng bằng trồnglúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày phải đảm bảo mùa vụ sao cho trách đợccác cơn ma lụt kỳ thu hoạch (nh vụ Hè thu); vùng nuôi trồng thuỷ sản cũng
nh vậy, ma lụt sẽ làm giảm độ mặn cần thiết cho nuôi trồng thuỷ sản và cả khithu hoạch cũng tránh lũ lụt lớn Độ ẩm không khí cao rất thuận lợi cho việcphát triển các loại thảm thực vật và các loại côn trùng phong phú và dồi dào,
đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc, đại gia súc ăn
cỏ lá và phát triển gia cầm Nhng các loại côn trùng sâu bệnh có hại cho sảnxuất cũng phát triển mạnh Vì vậy, cần phải có các biện pháp bố trí thời vụcây trồng vật nuôi cũng nh chọn giống kháng sâu bệnh phù hợp là rất cầnthiết Quý 4 và quý 1 ma nhiều, thiếu ánh sáng đã hạn chế sinh trởng pháttriển, ra hoa kết trái của cây trồng Sự biến động thất thờng của thời tiết, cónăm ma nhiều với cờng độ mạnh, lũ lớn, gió Tây nam khô nóng đã gây nhiềukhó khăn cho sản xuất và đời sống nhân dân
2.1.1.3 Tài nguyên nớc và thuỷ văn
Trên địa bàn huyện có rất nhiều sống suối, nhng đáng chú ý nhất là 5con sông chính, bao gồm sông Nong, sông Truồi, sông Thừa Lu (Bù Lu), sôngCầu Hai và một phần sông Tả Trạch ở thợng nguồn sông Truồi có hồ chứa n-
sông và hồ Truồi đã cung cấp 1 lợng nớc rất lớn và khá đều cho vùng hạ lu
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng nguồn nớc vào mục đích sản xuấtnông nghiệp Ngoài ra còn có 11.095 ha mặt nớc thuộc các đầm phá lớn nh
đầm Cầu Hai, đầm Lăng Cô và các vũng T Hiền, Cửa Kiểng, Chu Mới tạonên một vùng sinh thái ven biển đặc thù cho phép phát triển đánh bắt và nuôitrồng nhiều loại thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, Phú Lộc nằmtrong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hởng khí hậu chuyển tiếp giữa 2 niềmNam Bắc, do đó vào mùa ma quá tập trung và kèm theo bão lớn từ tháng 9 đếntháng 12, các sông suối ngắn và rất dốc gây xói lở mạnh và ngập úng nghiêmtrọng nhiều vùng trong huyện Mùa khô từ tháng 3 đến tháng 7 thờng kèmtheo gió Tây Nam Lúc này lợng ma rất ít, lợng bốc hơi mạnh gây ra khô hạnnghiêm trọng, hạ lu các con sông bị nhiễm mặn làm cho việc cung cấp nớccho sản xuất nông nghiệp càng khó khăn hơn Do vậy, để khắc phục cần phải
bố trí cơ cấu mùa vụ thích hợp, xây dựng các công trình thuỷ lợi, trồng rừng
đầu nguồn để giữ nớc, chống nhiễm mặn
2.1.1.4 Địa hình và hệ thống canh tác