Căn cứ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 125 - 128)

II. Cơ cấu GTSP hàng

4.1.1.1.Căn cứ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

nông nghiệp huyện Phú Lộc

4.1.1.1.Căn cứ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Thứ nhất, phát triển và xây dựng một nền nông - lâm - ng nghiệp sinh thái nhân văn bền vững.

Phú Lộc là một huyện có hai dân tộc và có các phơng thức sản xuất khác nhau. Vì vậy, cần phải phân bố các điểm dân c sao cho sản xuất nông - lâm - ng và ngành nghề phát triển, đảm bảo điều kiện đi lại, ăn ở, sinh hoạt và học tập của cộng đồng dân c đợc thuận lợi, đảm bảo môi trờng sinh thái ổn định và bền vững, quốc phòng an ninh vững chắc, đồng thời phải bảo đảm đợc bản sắc riêng của từng dân tộc, từng cộng đồng dân c.

Do đó khi chuyển dịch cơ cấu các loại cây trồng, vật nuôi và xác định khu tái định c (của dân tộc thiểu số và ng dân sống lênh đênh trên đầm phá Cầu Hai, Lăng Cô) đều phải đánh giá đúng sự tác động của các yếu tố khí hậu, đất đai, thời tiết cũng nh sự tác động hạn chế của con ngời tới sự bất thuận của các yếu tố ngoại cảnh đó. Nói một cách khác là cần tăng hiệu quả

sử dụng tài nguyên thiên nhiên với mức đầu t kinh tế hợp lý trong việc xác định một cơ cấu sản xuất đạt hiệu quả cao, phục vụ lợi ích con ngời mà không ảnh hởng tới môi trờng sinh thái. Nội dung của việc xây dựng hệ sinh thái kinh tế bền vững, thực chất là việc điều khiển các biện pháp kinh tế - kỹ thuật tiến bộ nhằm phát triển một cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý để khai thác tốt nhất tài nguyên thiên nhiên, vừa phát huy đợc hiệu quả bảo vệ môi sinh, môi trờng, vừa đạt hiệu quả kinh tế cao của sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

Thứ hai, phát huy tối đa nội lực, khai thác các lợi thế so sánh của Huyện, tạo ngành sản xuất mũi nhọn phù hợp với tiềm năng của từng vùng nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá.

Lợi thế của Phú Lộc có thể tạo thành vùng nguyên liệu với khối lợng lớn sản phẩm hàng hoá có giá trị thơng phẩm cao nh: tạo ra vùng cây công nghiệp (cao su, sắn nguyên liệu) từ 3000 đến 5000 ha; vùng cây lâm nghiệp trên 10000 ha; vùng nuôi tôm, cá các loại từ 1500 - 2000 ha, các vùng nguyên liệu đó là cơ sở để hình thành các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản. Từ đó không chỉ nâng cao đợc giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp (NLN) mà còn nâng cao đợc giá trị sản xuất của ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp địa phơng [27].

4.1.1.2. Các quan điểm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

- Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo đà công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Trên địa bàn huyện hiện nay sản xuất trên lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp chủ yếu là kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại nhng xuất hiện còn ít, kinh tế hợp tác xã và 2 doanh nghiệp chế biến gỗ của nhà nớc hoạt động còn nhiều hạn chế. Vì vậy tiếp tục phát huy vai trò của kinh tế hộ, đổi mới nâng cao hiệu quả kinh tế hợp tác xã và kinh tế nhà nớc.

Đối với kinh tế hộ và kinh tế trang trại cần trợ giúp về giống nuôi, kỹ thuật, phát triển chế biến sản phẩm nông, lâm , ng với quy mô nhỏ và vừa để các hộ sản xuất kém vơn lên làm giàu, các hộ giàu vơn lên thành kinh tế trang trại. Các hộ giàu kinh doanh giỏi hỗ trợ, dẫn dắt các hộ trong vùng cùng phát triển sản xuất hàng hoá, cải thiện và nâng cao đời sống.

Đối với các hợp tác xã nông nghiệp cần hớng dẫn chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, phát triển kinh doanh dịch vụ tổng hợp, nhà nớc hỗ trợ kinh phí đào tạo cán bộ hợp tác xã.

Đối với doanh nghiệp nhà nớc và các thành phần kinh tế liên doanh liên kết, nhà nớc tạo điều kiện để phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ nguyên liệu nông, lâm, ng chất lợng cao với khối lợng hàng hoá lớn.

Các thành phần kinh tế hoạt động đan xen, liên kết với nhau mang tính chuyên môn hoá, có sự hỗ trợ của nhà nớc về kỹ thuật và cơ sở hạ tầng đồng bộ thì trong tơng lai gần, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (NLN) theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có tốc độ tăng trởng cao, ổn định sẽ bứt phá nhanh khỏi điểm xuất phát lạc hậu hiện nay.

- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất NLN phải dựa vào mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng.

Quan điểm hiệu quả trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đợc thể hiện bằng việc lựa chọn các loại phơng án sử dụng đất đai, lao động và tiền vốn, khai thác tốt lợi thế để đạt đợc mục tiêu kinh tế xã hội trong một điều kiện cụ thể về không gian và thời gian; không thể áp đặt ý muốn chủ quan và cũng không thể rập khuôn máy móc; không thể vì lợi ích kinh tế trớc mắt mà không tính đến môi trờng, khai thác rừng bừa bãi là cái lợi trớc mắt mà không lờng hết đợc hậu quả là phá vỡ môi trờng sinh thái; không chỉ vì kinh tế vờn đồi mà phá vỡ cả vùng đồng bằng, đầm phá, ven biển, lợi cục bộ mà hại toàn bộ.

Khai thác và phát huy tốt nguồn nội lực trong khi nguồn ngoại lực có hạn cũng là quan điểm hiệu quả, vì chỉ có thể khai thác tốt nguồn nội lực thì mới có thể tạo môi trờng thuận lợi để thu hút nguồn ngoại lực.

Vì vậy căn cứ vào hiệu quả kinh tế- xã hội và môi trờng làm tiêu chuẩn cơ bản để lựa chọn các phơng án đầu t và quy trình công nghệ thích hợp, thúc đẩy sự tăng trởng và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Kết hợp chuyển dịch tuần tự với các bớc chuyển dịch nhảy vọt.

Phát huy cao nội lực, đầu t có trọng điểm theo thứ tự u tiên, có ngành, có khu vực u tiên trớc ; có ngành, có khu vực u tiên sau tạo nên ngành kinh tế mũi nhọn từng khu vực có khối lợng sản phẩm hàng hoá chất lợng cao. Từ đó tạo ra động lực phát triển dẫn đến chuyển đổi tập quán canh tác lạc hậu từ sản xuất tự cung tự cấp lên sản xuất hàng hoá, phát triển nông, lâm, ng và công nghiệp chế biến nhỏ, dịch vụ, thơng mại trên cơ sở phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gắn với việc phát triển nông thôn mới là bớc đi tuần tự.

Gắn liền phát triển kinh tế - xã hội của huyện với phát triển kinh tế của Tỉnh, của miền Trung và cả nớc để thu hút vốn đầu t, thu hút đợc ngành nghề mới, công nghệ sản xuất mới, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Huyện sang hớng xuất khẩu là sẽ tạo đợc bớc chuyển biến nhảy vọt.

Là huyện có nhiều tiềm năng thế mạnh với du lịch Lăng Cô - Cảnh D- ơng - Bạch Mã, thơng mại, dịch vụ; về khu công công nghiệp cảng nớc sâu Chân mây và đô thị mới Chân Mây, các công trình xây dựng lớn về cơ sở hạ tầng. Vì vậy, phải chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của Huyện theo hớng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thơng mại - dịch vụ - du lịch trong các đô thị và vùng nông thôn để thu hút lao động trong nông nghiệp và là thị trờng của nông nghiệp với những chính sách mới năng động, cũng sẽ tạo đợc bớc nhảy vọt.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 125 - 128)