Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu
2.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật thiết yếu
Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố rất cơ bản để đầu t cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Nó tạo tiền đề cho hàng loạt các giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đồng thời tạo nền tảng quan trọng cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện. Trong đó cần chú trọng tới các cơ sở hạ tầng về giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, giáo dục, y tế, thơng nghiệp.
- Nguồn vốn và vốn đầu t:
Những năm gần đây tổng mức vốn đầu t xây dựng cơ bản để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất tăng lên rõ rệt từ 57.349 triệu đồng năm 1998 lên đến 196.600 triệu đồng năm 2002 tăng 3,43 lần. Trong nguồn vốn trên chủ yếu là ngân sách của Trung ơng và của Tỉnh đầu t trên địa bàn, vốn huy động trong nhân dân còn rất ít khoảng 5%. Song các nguồn vốn trên đã tập trung
đầu t cho nông nghiệp, giao thông, Bu điện, điện, thuỷ lợi, giáo dục, điều đó đã góp phần phát triển kinh tế xã hội của huyện.
- Giao thông vận tải:
Trên địa bàn huyện có đờng quốc lộ 1A chạy dọc theo chiều dài của Huyện trên 60km và đờng quốc lộ 49B chạy song song với quốc lộ 1A theo các xã ven biển, nối với quốc lộ 1A qua cửa T Hiền và đờng Lộc Bình, tuyến đờng Tỉnh lộ 14B (La Sơn - Nam Đông). Các tuyến đờng liên huyện và giao thông nông thôn đan xen tạo nên mạng lới giao thông toàn huyện tơng đối thuận tiện với tổng chiều dài hiện nay là 356 km, bình quân có 0,5km/km2.
Tuy nhiên do địa hình phức tạp, chia cắt bởi đầm phá và đèo núi, nên một số nơi giao thông đi lại còn khó khăn.
Tuyến đờng sắt Bắc - Nam cũng chạy song song với đờng quốc lộ 1A với 5 ga đã góp phần không nhỏ vào vận chuyển hàng hoá và hành khách.
Đờng thuỷ: giao thông thuỷ của huyện chủ yếu là các tuyến nội bộ trên đầm phá và 4 con sông chính với tổng chiều dài khoảng 130km. Tuyến đờng này hỗ trợ cho việc giao thông giữa 5 xã ven biển với các xã trong Huyện và ra ngoài huyện. Hiện nay cầu cảng biển số 1 Chân Mây đã đi vào hoạt động là tuyến giao thông rất thuận lợi cho quá trình giao lu hàng hoá với các nớc trong khu vực và trên thế giới bằng đờng biển.
- Đến nay, toàn Huyện 17/18 xã, thị trấn đã có điện đến trung tâm xã. Tỷ lệ hộ dùng điện đạt 72,8% bằng nguồn vốn đầu t của Nhà nớc và huy động từ nhân dân. Phú Lộc đã xây dựng đợc 76 trạm biến thế với tổng dung lợng 13.350 KVA; 114,9 km đờng dây trung thế; 140,8 km đờng dây hạ thế , điện nông thôn hiện nay chủ yếu phục vụ thắp sáng và các phơng tiện nghe nhìn cho các hộ gia đình, có một phần phục vụ cho thuỷ lợi và nuôi trồng thuỷ sản, cho chế biến lâm sản và công nghiệp, khai thác đá xây dựng. Tuy nhiên, điện phục vụ cho sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vẫn còn nhiều hạn chế.
- Thủy lợi: Toàn huyện hiện nay có 25 đập kiên cố, 5 đập bán kiên cố, 7 km đê bao đợc lát đá, 11 km đổ bằng đất để ngăn mặn. Đê khoanh nội đồng, ven sông 130 km (trong đó đợc ổn định 80 km, cha ổn định 50 km). Hệ thống kênh mơng dẫn nớc 120 km, hiện nay các công trình thuỷ lợi mới đảm bảo chủ động tới tiêu cho khoảng 89,98% diện tích lúa nớc và một phần diện tích cây ăn quả, cây lâu năm. Còn lại phụ thuộc vào nớc trời. Do đó cần mở thêm các công trình thuỷ lợi và kiên cố hoá kênh mơng là mục tiêu cấp bách và lâu dài của huyện nhằm đảm bảo chủ động nớc tới tiêu và sinh hoạt cho đời sống nhân dân.
- Thông tin liên lạc: Những năm gần đây thông tin liên lạc đã có bớc tiến vợt bậc và trở nên rất quan trọng, hiện nay 100% số xã, thị trấn có điện thoại, đảm bảo thông tin liên lạc trực tiếp trong nớc và thế giới. Số máy điện thoại trên 100 dân năm 2002 là 2,239 máy; số xã đợc phủ sóng phát thanh truyền hình là 94,4%. Nhìn chung mạng lới thông tin của huyện phát triển khá nên nhân dân có điều kiện để tiếp cận với các thông tin về kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân và toàn xã hội.
- Giáo dục và y tế:
Năm học 2001 - 2002 toàn huyện có 37.272 học sinh phổ thông chiếm 25,25% dân số. Toàn huyện có 38 trờng học, trong đó có 9 trờng cấp II và 4 trờng cấp III, đến năm 2003 Huyện đã đợc công nhận phổ cập tiểu học.
Toàn huyện có 1 bệnh viện, 4 phòng khám đa khoa khu vực và 18 trạm y tế xã. Có 225 giờng bệnh, 39 bác sĩ và 12 dợc sĩ, năm 2002 có 230.283 lợt ngời khám bệnh bình quân mỗi ngời dân đợc khám 1,5 lợt/năm.