Lao động nông nghiệp 41781 41841 41982 41922 42718 102,24 100,56 2 Lao động CN TTCN XD-4014 4161 43794517 4584 114,2 103,

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 102 - 105)

3. Lao động DV -TM- DL - 9440 9649 10127 11412 11823 125,24 105,79 4. Lao động khác

(CB,CBHCSN)

- 3702 3817 4093 3552 3384 91,41 97,78

II. Cơ cấu % 100 100 100 100 100

1. Lao động nông nghiệp - 70,89 70,36 69,30 68,27 68,34 2. Lao động CN - TTCN - XD - 6,81 7,00 7,23 7,36 7,33 2. Lao động CN - TTCN - XD - 6,81 7,00 7,23 7,36 7,33 3. Lao động DV -TM- DL - 16,02 16,23 16,72 18,59 18,91 4. Lao động

khác(CB,CBHCSN) - 6,28 6,42 6,76 5,78 5,41

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2003

Về chất lợng, lao động trong nông nghiệp, nông thôn đã đợc nâng lên khá cao, năm 2001 là huyện đầu tiên đợc công nhận phổ cập bậc tiểu học, hàng năm học sinh vào Đại học, cao đẳng từ 130 đến 150 ngời và hiện nay huyện đã mở đợc 2 lớp trung cấp chính trị, 1 lớp đại học kinh tế nông nghiệp và cho đi học các lớp dự nguồn 60 học viên. Tuy vậy, sự quan tâm đào tạo cũng chỉ mấy năm gần đây. Do đó hiện tại trình độ của cán bộ còn rất thấp; trong nông dân trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên hầu cha cha có, theo điều tra trình độ cán bộ theo chỉ thị 25-CT/TVTU của Thờng vụ Tỉnh uỷ cho thấy toàn huyện có 340 cán bộ xã, thị trấn; trong đó trình độ đại học, cao đẳng 10 ngời chiếm tỷ lệ 2,94%; trung cấp 70 ngời chiếm tỷ lệ 20,58%; sơ cấp 25 ngời chiếm tỷ lệ 7,35%; còn 235 ngời chiếm tỷ lệ gần 70% cha qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Đó là điều rất khó khăn cho công tác lãnh đạo của cán

bộ trên lĩnh vực NLN, huyện cần quan tâm hơn nữa về công tác đào tạo cán bộ trong những năm tiếp theo.

3.3.3. Thực trạng vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t

Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện tăng rất nhanh trong thời kỳ 1998 - 2002 (xem bảng 3.27) bình quân mỗi năm tăng 36,07% (tơng đơng với trung bình cả nớc). Song chủ yếu đầu t cho cảng Chân Mây, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, đầu t cho NLN chỉ khoảng 10% mỗi năm (riêng 1998 và 1999 cao hơn do PAM tài trợ) tơng đơng khoảng 16 tỷ - 17 tỷ đồng. Đó là cố gắng lớn của huyện và của Tỉnh, đặc biệt là chú trọng tăng mức đầu t cho ngành thuỷ sản qua hệ thống đê bao.

Song là một huyện có địa hình phức tạp bị chia cắt và có diện tích tự nhiên đứng thứ hai của Tỉnh thì mức đầu t nh trên là thấp (toàn Tỉnh đầu t cho NLN trong 2 năm 2001-2002 chiếm 12,18% trong tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản Phú Lộc chỉ đạt 9,5%) và thực tế là diện tích tới tiêu chủ động còn khiêm tốn (đạt 89,9% diện tích gieo trồng lúa, diện tích trồng màu cha có công trình thuỷ lợi); hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản cho trên 800 ha mặt nớc vẫn cha có gì. Mặt khác, hàng năm ngành NLN đóng góp 35,61% GDP của huyện; rõ ràng sự đầu t trở lại cho nông nghiệp, nông thôn là cha tơng xứng. Vì vậy, nhu cầu đầu t xây dựng cơ bản phục vụ ngành nông, lâm, ng còn rất lớn và vợt quá khả năng ngân sách của huyện và Tỉnh cần có chính sách để thu hút đầu t từ bên ngoài.

Bảng 3.27: Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t cho NLN huyện Phú Lộc - thời kỳ 1998-2002 Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2002/ 1998% TĐBQ % 1. Tổng vốn đầu t XDCB 57,349 84,7 105,93 166,4 196,6 342,81 136,07

Trong đó: Nông - lâm - ng 38,348 40 14,25 17,646 16,815 43,85 81,37 Tỷ lệ (%) 66,87 47,23 13,45 10,60 8,55

2. Tổng vốn vay chung 31,041 23,328 44,740 48,737 59,189 190,68 117,51

Trong đó: Nông - lâm - ng 27,002 18,421 39,320 42,085 48,548 179,79 115,80 Tỷ lệ (%) 86,99 78,97 87,68 86,35 82,02

3. Tổng vốn huy động từ NLN 41,273 48,181 69,582 79,218 91,687 222,15 122,08

4. Tổng d nợ của NLN 26,026 29,089 35,040 41,467 50,075 192,40 117,78

Trong đó: Nợ ngắn hạn 14,238 18,445 19,814 17,550 18,530 130,14 106,81 Tỷ lệ (%) 54,71 63,41 56,55 42,32 37,000

Nguồn: Báo cáo Đại hội giữa nhiệm kỳ huyện Đảng bộ

Vốn tín dụng đầu t cho nông, lâm, ng tăng khá nhanh (bình quân hàng năm 15,8%) và chiếm tỷ lệ bình quân trên 80% tổng vốn vay trên địa bàn và có xu hớng giảm dần trong tổng vốn vay trên các lĩnh vực toàn huyện. Năm 1998 vốn vay nông, lâm, ng chiếm tỷ lệ 86,99% giảm xuống còn 82,02% năm 2002 (mặc dù số tuyệt đối tăng 27 tỷ lên 48,5 tỷ đồng).

Điều đáng mừng là trong tổng số d nợ của nông, lâm, ng thì d nợ ngắn hạn có xu hớng giảm xuống từ 54,71% (năm 1998) còn 37% (năm 2002). Nhu cầu vay vốn của nhân dân chủ yếu là đầu t xây dựng hồ nuôi tôm, trồng rừng, cây lâu năm và chăn nuôi đại gia súc; đồng thời đã tự huy động vốn nhàn rỗi và sức lao động của gia đình để tập trung cho sản xuất. Hiệu qủa sản xuất trong nông, lâm, ng cũng thể hiện rõ qua việc huy động vốn của ngân hàng tăng nhanh, bình quân mỗi năm huy động tăng 22,08% (nhanh hơn cả vốn vay).

Những kết quả trên của đầu t xây dựng cơ bản và hoạt động tín dụng đã có tác dụng góp phần vào thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm, ng của huyện.

Để thấy rõ hơn thực trạng vốn đầu t của từng vùng có thể quan sát số liệu trình bày ở bảng 3.28.

Bảng 3.28 : Vốn đầu t cho NLN theo vùng

Đvt: tỷ đồng

1998 2002 1998 2002 1998 2002

1. Tổng vốn đầu t XDCB 30 59,6 21 120 6,35 17

Trong đó: Nông - lâm - ng 25 6,315 9,348 4 4,00 6,5

Tỷ lệ (%) 83,33 10,60 44,51 3,33 63,00 38,24

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w