Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân c trong huyện

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 116 - 117)

II. Cơ cấu GTSP hàng

7. Thu nhập bình quân/nhân khẩu tr.đ 0,75 0,886 0,

3.5.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp góp phần cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân c trong huyện

nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân c trong huyện

Thu nhập bình quân đầu ngời đã tăng từ 1,196 triệu đồng (năm 1998) lên 1,751 triệu đồng năm 2002). Số hộ đói nghèo giảm từ 20,29% năm 1998 xuống còn 15,23% năm 2002.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng là quá trình cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống dân c đợc tăng cờng. Từ 1 trạm truyền hình lên 2 trạm truyền hình phủ sóng 100% số xã (16 xã, 2 thị trấn); số xã có đờng ô tô đến trung tâm bằng đờng nhựa và bê tông từ 14 xã lên 16 xã; số xã có lới điện quốc gia từ 16 xã lên 17 xã; 100% số xã, thị trấn có trạm y tế, trờng tiểu học, trờng mầm non. Toàn huyện có 9 trờng cấp II và 4 trờng cấp III, 1 trung tâm giáo dục thờng xuyên, dạy nghề,... từ 1 thị trấn lên 2 thị trấn.

Bảng 3.35: Chuyển biến về đời sống vật chất và văn hoá của dân c huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002

Chỉ tiêu Đvt 1998 1999 2000 2001 2002

1. Thu nhập BQ đầu ngòi tr.đ 1,196 1,272 1,406 1,570 1,751 Trong đó: GDP N-L-N tr.đ 0,567 0,545 0,575 0,644 0,654 2. Lơng thực BQ đầu ngời kg 175,7 191,6 184,03 177,9 169,9

4. Số học sinh PT/1000 dân ng 229,3 241,0 249,5 254,2 258,5 5. Bác sĩ, y sĩ/ 1000 dân ng 0,76 0,76 0,80 0,82 0,85 6. Tỷ lệ hộ đói nghèo % 20,29 17,00 19,32 18,72 15,23

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc 2003

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp góp phần ổn định đời sống đồng bào vùng sâu vùng xa, các xã miền núi, ven biển, đầm phá giảm đến mức tối thiểu nạn phá rừng, nạn cháy rừng, tăng độ che phủ rừng từ 50,5% năm 1998 lên 55,07 năm 2002. Các phơng thức canh tác lạc hậu dần dần đợc thay bằng phơng thức canh tác tiên tiến hơn theo hớng CNH, HĐH.

Tỷ suất hàng hoá NLN 5 năm sau cao hơn 5 năm trớc. Các hộ sản xuất đã ý thức và chuyển hình thức sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, đa số sản phẩm sản xuất ra là để bán. Tuy cha lớn về sản lợng và diện tích, song đã xuất hiện một số tiểu vùng sản xuất tập trung nh: vùng nuôi tôm, nuôi cá, nuôi gia cầm, chăn nuôi đại gia súc; vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây đậu phộng. Trong lâm nghiệp có vùng sản xuất kinh doanh lâm sản, tăng diện tích trồng, chăm sóc rừng hàng năm, công tác quản lý và bảo vệ rừng từng bớc đợc xã hội hoá, nên đã giảm nạn chặt phá rừng.

Tóm lại: quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của huyện Phú Lộc trong 5 năm qua đã thu đợc nhiều kinh nghiệm quý, tạo cơ sở thuận lợi cho chặng đờng chuyển dịch tiếp theo cho chính bản thân ngành nông nghiệp và góp phần cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của huyện nhà.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w