Chuyển dịch cơ cấu đất lâm nghiệp

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 99)

3. Ng nghiệp (ĐB&NT) 9,8 67,5 95,6 64,

3.3.1.3. Chuyển dịch cơ cấu đất lâm nghiệp

Trong 5 năm (1998 - 2002) diện tích đất lâm nghiệp đợc tăng nhanh bình quân tăng 2,17%/năm, đặc biệt là đất rừng trồng tăng 6,21%/ năm, trong đó rừng sản xuất tăng 190,33%/năm; rừng trồng phân tán cũng tăng bình quân 4,66%/ năm (xem bảng 3.23 ). Rừng tự nhiên đợc bảo vệ chặt chẽ ngày càng đợc phát triển nhanh, nâng cao tính đa dạng, tính nguyên sinh của thảm thực vật và động vật của rừng tự nhiên. Diện tích rừng trồng tăng nhanh cả trồng tập trung và phân tán là hớng đi đúng. Năm năm đã trồng trên 3293 ha rừng từ đất trống đồi núi trọc, đất cát ven biển, phần lớn diện tích rừng trồng những năm gần đây đều bổ sung cho rừng đặc dụng và rừng phòng hộ, nhằm nâng cao chất lợng môi trờng sinh thái sau thời gian dài bị tàn phá do con ngời và chiến tranh. Tuy vậy để đảm bảo nhu cầu cuộc sống của nhân dân sống ven biển, rừng việc gia tăng diện tích rừng sản xuất là cần thiết nhng cần nâng cao chất lợng rừng và năng suất rừng kinh doanh theo hớng giảm dần rừng bạch đàn, tăng diện tích rừng tràm và keo tạo thành vùng nguyên liệu tập trung có khối lợng hàng hoá lớn, là khả năng có thể thực hiện đợc khi diện tích đất trống đồi núi trọc còn khoảng 9050,68 ha. Là huyện có thế mạnh về đất đồi rừng, đất có khả năng trồng cây nông nghiệp đã đợc thử nghiệm nh cây cao su, sắn nguyên liệu... Vì vậy, cần phải chuyển dịch theo hớng sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đạt gia súc kết hợp với trồng rừng sản xuất kinh doanh là hớng đi thích hợp ở một huyện nh Phú Lộc.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w