Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 62 - 67)

nghiệp Huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phân theo ngành ngành

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theo ngành của huyện Phú Lộc trong những năm qua diễn ra theo hớng tích cực; công nghiệp - xây dựng và du lịch dịch vụ tăng dần, nông - lâm - ng nghiệp giảm dần. Tuy vậy, tỷ trọng GDP của nông - lâm - ng vẫn chiếm 35,61% trong GDP của huyện. Do đó cần phải đánh giá đúng thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp để có định h- ớng, bớc đi và giải pháp cụ thể.

3.1.1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất NLN nghiệp huyện Phú Lộc

Kinh tế nông nghiệp (theo nghĩa rộng) huyện Phú Lộc do ba bộ phận cấu thành: nông nghiệp truyền thống, lâm nghiệp và ng nghiệp (còn gọi là thuỷ sản). Sự chuyển dịch cơ cấu và tăng trởng của nhóm ngành này trong thời kỳ 1998-2002 đợc thể hiện qua bảng 3.1 và 3.2.

Theo số liệu bảng 3.1 và 3.2 cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu GO NLN nghiệp trong thời kỳ 1998-2002 theo hớng giảm dần tỷ trọng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và tăng dần tỷ trọng sản xuất thuỷ sản. Tỷ trọng ngành nông nghiệp năm 1998 chiếm 52,8% và giảm dần xuống còn 41,81% vào năm 2002, tơng tự ngành lâm nghiệp giảm dần từ 21,13% xuống còn 13,44%, còn ngành thuỷ sản tăng từ 26,08% lên 44,75%. Xu hớng chuyển dịch này là phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiềm năng của huyện trong những năm qua.

Bảng 3.1: Kết quả và cơ cấu sản xuất NLN huyện Phú Lộc Thời kỳ 1998 - 2002 (Tính theo giá hiện hành)

Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 1. Tổng GTSX NLN (GO) 192,082 196,633 208,560 229,840 245,100 - Nông nghiệp 101,413 100,960 106,347 105,380 102,470 - Lâm nghiệp 40,582 36,589 37,082 32,340 32,940 - Thuỷ sản 50,087 59,084 65,131 92,120 109,690 2. Cơ cấu GTSX NLN (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

- Nông nghiệp 52,80 51,34 50,99 45,85 41,81 - Lâm nghiệp 21,12 18,61 17,78 14,07 13,44 - Thuỷ sản 26,08 30,05 31,23 40,08 44,75 3. Tổng GTGT NLN (VA) 108,077 110,372 123,771 132,600 144,500 - Nông nghiệp 57,884 57,176 64,124 62,280 62,210 - Lâm nghiệp 23,812 22,103 24,916 21,300 21,700 - Thuỷ sản 26,381 31,093 34,731 49,020 60,590 4. Cơ cấu GTGT NLN (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Nông nghiệp 53,56 51,80 51,81 46,97 43,05 - Lâm nghiệp 22,03 20,03 20,13 16,06 15,02 - Thuỷ sản 24,41 28,17 28,06 36,97 41,93

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2003

Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị gia tăng trong thời kỳ này cũng có cùng xu hớng với cơ cấu GO; tuy nhiên mức độ chuyển dịch diễn ra chậm hơn. Sở dĩ nh vậy là do tỷ trọng VA chiếm trong GO của nhóm ngành này thấp (ví dụ: VA chiếm trong GO của NLN năm 1998 là 56,266% đến năm 2002 cũng chiếm 58,955%; tơng tự nông nghiệp là 50,007% và 60,710%; lâm nghiệp 58,676% và 65,8%; thuỷ sản 52,67% và 55,237%) nghĩa là phần giá trị tăng thêm thông qua chế biến cha đáng kể, sản phẩm khai thác tự nhiên vẫn là chủ yếu.

Bảng 3.2 : Kết quả và tốc độ phát triển sản xuất NLN huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (Tính theo giá cố định 1994)

Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 02/98 (%) TĐPTB Q năm (%) 1. Tổng GTSX NLN (GO) 145,095 145,040 153,860 170,700 179,680 123,840 105,490 - Nông nghiệp 90,970 90,456 92,712 92,700 90,140 98,940 99,730 - Lâm nghiệp 23,012 18,000 18,350 16,000 16,540 71,880 92,080 - Thuỷ sản 30,98 36,58 42,8 62 73 235,64 123,90

2. Tổng GTGT

NLN (VA) 80,087 78,024 83,537 94,470 96,550 120,56 104,78

- Nông nghiệp 50,357 47,773 57,044 48,800 44,500 88,37 96,96 - Lâm nghiệp 12,930 11,211 11,697 10,200 10,300 79,66 94,47 - Thuỷ sản 16,800 19,040 20,796 35,470 41,750 248,51 125,56

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2003

Mặt khác, nếu so sánh tốc độ phát triển của các ngành trong nhóm ngành này với nhau thì tốc độ tăng GO và VA của ngành thuỷ sản bình quân hàng năm là 23,90% và 25,56%; trong khi hai ngành nông và lâm nghiệp lại giảm tơng ứng 0,27% - 7,92% và 3,14% - 5,53%. Sự tăng trởng vợt bậc của ngành thuỷ sản đã giúp cho cả nhóm ngành NLN trong thời kỳ 1998-2002 vẫn đạt mức tăng trởng chung của GO là 5,4% và VA tơng ứng 4,78% (mặc dù vẫn thấp hơn bình quân chung của tỉnh Thừa Thiên Huế). Sự cách biệt về mức tăng trởng của ngành thuỷ sản với nông và lâm nghiệp còn cho thấy trong thời gian qua Phú Lộc đã tập trung đầu t nhằm khai thác vùng ven biển đầm phá, một lợi thế so sánh to lớn của Huyện. Đây cũng là nguyên nhân giải thích cho xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế NLN trong thời gian qua. Đồng thời, xu hớng này cũng đặt ra nhiều vấn đề đối với nhóm ngành nông lâm, nhằm tạo ra sự cân đối và bền vững trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất và tăng trởng chung của nhóm ngành NLN ở huyện Phú Lộc ...

3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp truyền thống

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp truyền thống phản ánh mối quan hệ giữa hai ngành trồng trọt và chăn nuôi . Đây là mối quan hệ cơ bản, khăng khít và quan trọng trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp. Là Huyện có nhiều tiềm năng về diện tích gò đồi và đồng bằng, đầm phá, vì vậy cần phải coi trọng phát triển cả trồng trọt và chăn nuôi (xem bảng 3.3 và bảng 3.4)

Bảng 3.3: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp truyền thống huyện Phú Lộc thời kỳ 1998 - 2002 (Tính theo giá hiện hành)

GTSX (GO) tỷ.đ 101,413 100,96 106,347 105,38 102,47 1. Trồng trọt tỷ.đ 69,587 72,12 77,857 69,15 64,97 - Tỷ lệ (%) % 68,62 71,43 73,21 65,62 63,40 2. Chăn nuôi tỷ.đ 31,826 28,84 28,49 36,23 37,50 - Tỷ lệ (%) % 31,38 28,57 26,79 34,38 36,60 GTGT (VA) tỷ.đ 57,884 57,176 64,124 62,280 62,210 1. Trồng trọt tỷ.đ 42,668 44,186 50,203 44,580 42,890 - Tỷ lệ (%) % 73,71 77,28 78,29 71,58 68,94 2. Chăn nuôi tỷ.đ 15,216 12,990 13,921 17,700 19,320 - Tỷ lệ (%) % 26,29 22,72 21,71 28,42 31,06

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2003

Số liệu ở bảng 3.3 và 3.4 cho thấy trong thời kỳ 1998 - 2002 tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần từ 68,62% năm 1998 xuống còn 63,4% năm 2002 và tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng dần từ 31,38% lên 36,6% (tơng đơng với cơ cấu ngành chăn nuôi của tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2002 là 36,7%). Cơ cấu giá trị gia tăng (VA) cũng chuyển dịch theo hớng trên. Về tăng trởng, ngành chăn nuôi tăng bình quân hàng năm là 2,53% trong khi đó ngành trồng trọt lại giảm bình quân là 1,71%.

Bảng 3.4: Kết quả và tốc độ phát triển sản xuất ngành trồng trọt và chăn nuôi huyện Phú Lộc - thời kỳ 1998-2002

(Tính theo giá CĐ 1994) Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2002/1998 (%) TĐPT BQ (%) GTSX nông nghiệp 90,970 90,456 92,712 92,700 90,140 98,94 99,73 1. Trồng trọt 60,471 64,309 67,676 60,130 56,440 93,33 98,29 2. Chăn nuôi 30,499 26,147 25,036 32,570 33,700 110,50 102,53 GTGT nông nghiệp 50,357 47,773 51,044 48,800 44,500 88,37 96,96 1. Trồng trọt 36,532 36,214 39,214 34,800 30,020 82,17 95,21 2. Chăn nuôi 13,825 11,559 11,798 14,000 14,480 104,74 101,16

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2003

Nh vậy, sự chuyển dịch cơ cấu GO và VA của ngành nông nghiệp diễn ra theo hớng tích cực; đồng thời tốc độ phát triển bình quân hàng năm của trồng trọt và chăn nuôi là nguyên nhân khách quan của xu hớng đó. Ngành chăn nuôi có giá trị kinh tế cao, sản xuất tơng đối ổn định, ít lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên hơn trồng trọt và là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, phù hợp với tiềm năng của huyện Phú Lộc. Vì thế trong thời gian qua đã đợc các ngành, các địa phơng và hộ nông dân tích cực quan tâm chỉ đạo và đầu t thích đáng. Đây là nguyên nhân chủ yếu tác động đến tăng trởng của ngành chăn nuôi, trong khi ngành trồng trọt lại giảm sút so với thời gian trớc.

Tuy nhiên, sự chuyển dịch tỏ ra còn bấp bênh (năm 2000 tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm rất cao: 73,21%; ngành chăn nuôi chỉ chiếm 26,79%). Sản xuất ngành trồng trọt giảm trong khi ngành chăn nuôi tăng rất chậm (2,53%), làm cho ngành nông nghiệp phát triển cha cân đối, chăn nuôi vẫn ch- a trở thành ngành sản xuất chính, sản lợng hàng hoá còn hạn chế. Sự phát triển của ngành trồng trọt và chăn nuôi có sự phân kỳ: giai đoạn 1998-2000 ngành trồng trọt tăng chậm, nhng giai đoạn 2000-2003 lại giảm nhanh hơn; ngợc lại ngành chăn nuôi trong giai đoạn đầu giảm chậm, đến giai đoạn sau lại tăng nhanh hơn. Để luận giải rõ hơn về vấn đề này cần đi sâu phân tích nội bộ từng ngành trồng trọt và chăn nuôi.

3.1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt

Ngành trồng trọt huyện Phú Lộc bao gồm 2 nhóm cây trồng chính: cây hàng năm và cây lâu năm.

Bảng 3.5: Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (Tính theo giá hiện hành)

Chỉ tiêu Đvt 1998 1999 2000 2001 2002

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 62 - 67)