Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 129 - 130)

II. Cơ cấu GTSP hàng

4.1.2.1.Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

nông nghiệp huyện Phú Lộc

4.1.2.1.Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Xu hớng chung hiện nay là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng: chuyển từ độc canh sang kinh doanh tổng hợp, chuyển từ sản xuất cây hàng năm năng suất thấp, chất lợng kém sang cây lâu năm có hiệu quả kinh tế cao; chuyển chăn nuôi cân đối với trồng trọt; chuyển khai thác rừng tự nhiên sang trồng rừng nguyên liệu; chuyển mạnh ngành nuôi trồng thuỷ sản so với khai thác tự nhiên ở những vùng có điều kiện; chuyển từ sản xuất nguyên liệu thô sang chế biến nông sản phục vụ nhu cầu tại chỗ và cho xuất khẩu; chuyển từ tự túc lơng thực tại chỗ cho ngời và thức ăn gia súc sang cân đối bằng thơng mại.

Theo xu thế chung đó định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Lộc đến năm 2010 với các nội dung chủ yếu sau:

- Ưu tiên đầu t phát triển NLN trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới, nhằm sử dụng tối đa và hợp lý đất nông nghiệp ; bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với môi trờng sinh thái từng tiểu vùng và tập quán canh tác của nhân dân các dân tộc trong huyện .

- Chuyển từ độc canh sang đa canh, đa dạng hoá sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi. Hớng mạnh vào sản xuất hàng hoá các mặt hàng nông sản, lâm sản, đặc biệt là một vùng hải sản có lợi thế so sánh trong thời kỳ 2003-2010. Những cây con có lợi thế đó là cây ăn quả, cây công nghiệp (cao su, sắn nguyên liệu), các loại cây lấy gỗ làm nguyên liệu giấy, mộc dân dụng, mộc cao cấp và sản phẩm chăn nuôi đại gia súc, gia cầm. Đặc biệt là nuôi tôm xuất khẩu và các loại cá và nhuyễn thể có chất lợng cao đợc thị trờng trong nớc và thế giới a chuộng. Do có tiềm năng lớn nên các ngành này sẽ là nguồn thu nhập chính thúc đẩy tăng trởng kinh tế nông nghiệp.

- Chuyển từ tự túc lơng thực cho ngời và gia súc sang cân đối thơng mại, giữ vững thâm canh lúa ruộng ở khu I và khu II, thâm canh màu ở khu II

và khu III cho chăn nuôi gia súc; giảm diện tích làm nơng ở Xuân Lộc, diện tích màu và lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản và cây lâu năm có hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Tập trung đầu t vào kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn với ph- ơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm, đồng thời bằng chính sách tín dụng u đãi là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và các hộ gia đình phát triển ngành nghề, CN-TTCN, thơng mại gắn với sản xuất NLN.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của Huyện, của Tỉnh, đồng thời với chuyển dịch cơ cấu lao động để đến năm 2010 lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm xấp xỉ 50% tổng số lao động của huyện.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 129 - 130)