Thông tin liên lạc

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 109 - 111)

- Số máy điện thoại cái 1495 2084 3305 221,07

- Bình quân /1000 dân cái 10,58 14,34 22,39 221,63

- Trạm bu điện trạm 3 3 3 100,00

Nguồn: Báo cáo Đại hội giữa nhiệm kỳ huyện Đảng bộ

Qua bảng 3.29 ta thấy mức độ thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đang diễn ra một cách toàn diện trên các lĩnh vực ở huyện Phú Lộc qua các năm. Song so với yêu cầu thì còn thấp, cơ giới hoá nông nghiệp năm 2002 chỉ đạo 100% diện tích đợc tuốt lúa bằng máy, làm đất bằng máy mới đạt 74,7% diện tích gieo trồng. Hiện nay, toàn Huyện có 25 đập kiên cố, 5 đập bán kiên cố, 10 đập tạm, 7 km đê bao đợc lát đá, 11 km đê bằng đất để ngăn mặn, đê khoanh nội đồng 130 km (ổn định 80 km, cha ổn định 50 km), kênh mơng dẫn nớc 120 km (kiên cố 21 km, còn lại là cha kiên cố). Diện tích lúa tới tiêu chủ động mới đạt 89,9% diện tích gieo trồng; diện tích vụ mùa, cây công nghiệp tỷ lệ thấp hơn nhiều chủ yếu dùng máy bơm nhỏ tới với rất ít diện tích. Số hộ dùng điện khá cao 72,8% nhng vẫn chủ yếu dùng cho sinh hoạt thắp sáng và các phơng tiện nghe nhìn, còn điện phục vụ cho sản xuất của các hộ gia đình và các cơ sở tiểu thủ công nghiệp còn rất hạn chế. Hoá học hoá và sinh học hoá trong nông, lâm, ng ứng dụng còn chậm chạp, đặc biệt là nâng phẩm cấp giống các loại nh lúa giống cấp 1 mới đạt 20% diện

tích, trồng rừng bằng hom mới đạt 118,6 ha năm 2002 Thông tin liên lạc có b- ớc tiến vợt bậc, ngày càng mở rộng và hiện đại hoá. Đến nay 100% số xã có điện thoại, đảm bảo thông tin, liên lạc trực tiếp trong nớc và thế giới, bình quân 1000 dân có 22,39 máy. Từ tính chất, mức độ CNH, HĐH trong nông nghiệp , nông thôn đợc nêu ở trên đã ảnh hởng không nhỏ đến năng suất, chất lợng các loại sản phẩm trong NLN nghiệp. Điều đó cũng nói lên rằng chất l- ợng của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mặc dù đã đạt đợc những kết quả nhất định nhng nói chung còn hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu của việc thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở huyện Phú Lộc.

3.5.2. Tạo chuyển biến và tăng tiềm lực cho chính ngành nông nghiệp

3.5.2.1. Phát triển sản xuất nông - lâm - ng theo hớng hàng hoá

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông - lâm - ng nghiệp đợc thể hiện ở giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành sản xuất qua các năm. Nếu giá trị sản xuất tăng lên năm sau cao hơn năm trớc và đã chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ và nhu cầu thị trờng ngày một tăng là bớc chuyển dịch có hiệu quả. Tuy vậy, cũng phải xét đến phơng thức sản xuất có tiến bộ không và phải tính đến nguyên nhân khách quan bất khả kháng để nhìn rõ hơn về hiệu quả của sự chuyển dịch.

Số liệu ở bảng 3.30 cho biết: Về khối lợng, trong thời kỳ 1998-2002, giá trị sản phẩm hàng hoá lâm nghiệp giảm xuống, giá trị sản phẩm hàng hoá nông nghiệp không thay đổi và giá trị sản phẩm hàng hoá thuỷ sản tăng nhanh. Vì thế, đã làm cho cơ cấu sản xuất hàng hoá NLN của huyện Phú Lộc thay đổi theo hớng: giảm tỷ trọng các ngành nông, lâm nghiệp và tăng tỷ trọng ngành thuỷ sản. Từ chỗ cha chiếm u thế vợt trội đến năm 2002 ngành thuỷ sản đã đóng góp trên 61% giá trị hàng hoá NLN, trở thành ngành sản xuất chuyên canh của huyện, góp phần tích cực chuyển đổi cơ cấu NLN theo hớng sản xuất hàng hoá, tiền đề thúc đẩy CNH, HĐH.

ở huyện Phú Lộc thời kỳ 1998 - 2002 (Tính theo giá hiện hành)

Chỉ tiêu Đvt 1998 1999 2000 2001 2002

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 109 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w