Tổng d nợ của NLN 14,314 27,541 7,808 10,015 3,90 12,

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 105 - 108)

Trong đó: Nợ ngắn hạn 7,873 6,885 4,294 3,005 2,07 8,640

Tỷ lệ (%) 55,00 25,00 55,0 30,0 53,05 69,02

Nguồn: Báo cáo Đại hội giữa nhiệm kỳ huyện Đảng bộ

3.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các thành phần kinh tế kinh tế

ở huyện Phú Lộc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế diễn ra với việc tăng dần tỷ trọng giá trị sản xuất ngành NLN của kinh tế hộ gia đình theo hớng phát triển kinh tế trang trại là chủ yếu. Kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng rất nhỏ, lại chủ yếu trong ngành lâm nghiệp (Lâm trờng Phú Lộc, Lâm trờng La Sơn, Hạt Kiểm lâm của huyện) cũng chỉ chiếm 6,04% giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp trong năm 2002. Điều này nói lên thành phần kinh tế quốc doanh phát triển cha tơng xứng với tiềm năng thế mạnh, cha giữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nông nghiệp của huyện.

Kinh tế hộ đến năm 2002 "Toàn huyện có dần 20.000 hộ đợc giao đất, trong đó 16.000 hộ trồng cây lơng thực thực phẩm; hơn 1000 hộ nuôi trồng thuỷ sản; 3000 hộ trồng cây lâm nghiệp" [25]. Kinh tế hộ trên địa bàn huyện

Phú Lộc đã tạo ra gần nh toàn bộ giá trị ra giá trị sản xuất NLN của Huyện, là lực lợng sản xuất vật chất to lớn trong lòng kinh tế hợp tác và hợp tác xã. Đây là lực lợng trực tiếp cải tiến phơng thức canh tác lạc hậu chuyển sang phơng thức canh tác tiến bộ theo hớng CNH-HĐH nông nghiệp và cũng là lực lợng cơ bản góp sức vào xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn của Huyện. Trong đó có hơn 150 hộ đã phát triển thành kinh tế trang trại, có thu nhập trên 50 triệu đồng/năm (100 hộ nuôi trồng thuỷ sản, 50 hộ nông lâm kết hợp). Tuy vậy, số hộ vơn lên làm giàu cha nhiều. Cần phải tạo điều kiện và hỗ trợ của nhà nớc nhiều hơn nữa để nâng dần số hộ giàu trong cơ cấu hộ sản xuất NLN của Huyện trong những năm tiếp theo.

Kinh tế hợp tác và hợp tác xã trên địa bàn huyện có 5 tập đoàn sản xuất nông nghiệp, 134 tổ hợp tác nuôi trồng thuỷ sản, 29 hợp tác xã nông nghiệp [25]. Kinh tế hợp tác (tập đoàn sản xuất, tổ hợp tác NTTS) đã thực hiện đợc khâu chỉ đạo thống nhất về mùa vụ gieo trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản, khâu bảo vệ thực vật và bảo vệ môi trờng khi ao hồ bị dịch bệnh. Điều đó đã giúp các hộ sản xuất giảm đợc thiệt hại do cơ cấu lệch mùa vụ và sâu bệnh gây ra trong từng cánh đồng, từng vùng nuôi tôm nhng ở dạng tự nguyện lỏng lẻo cha có hợp đồng ràng buộc với nhau. Kinh tế hợp tác xã sau chuyển đổi theo luật đã đề ra đợc phơng án dịch vụ sản xuất kinh doanh cho kinh tế hộ nhng ở mức độ khác nhau về số lợng và chất lợng dịch vụ. Có 26 hợp tác xã h- ớng dẫn đợc lịch thời vụ, cơ cấu giống, dịch vụ bảo vệ thực vật; 22 hợp tác xã dịch vụ thuỷ lợi; 5 hợp tác xã dịch vụ khâu làm đất; 9 hợp tác xã dịch vụ vật t phân bón, thuốc sâu; 6 hợp tác xã dịch vụ đợc tín dụng; 4 hợp tác xã dịch vụ đợc thú y; 7 hợp tác xã tổ chức sản xuất giống tại chỗ. Do thiếu vốn tổng hợp 25 hợp tác xã năm 2002 số vốn lu động 7,7 tỷ đồng nhng nợ phải thu khó đòi 5,8 tỷ phải trả 4,3 tỷ [25]. Đồng thời nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia dịch vụ trên địa bàn. Do đó vai trò dịch vụ của hợp tác xã cha đợc các hộ sản

xuất phối hợp tích cực, thậm chí có 4 hợp tác xã trong năm không có doanh thu (hợp tác xã Đại Thắng, Mỹ Hải, Trung Hà, Nam Hà).

Nh vậy, kinh tế hộ vẫn đóng vai trò chủ yếu trong sản xuất kinh doanh NLN nghiệp. Vai trò kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tác, hợp tác xã cần phải rà soát, sắp xếp lại phơng hớng sản xuất kinh doanh theo hớng đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và chế biến các mặt hàng từ sản phẩm NLN. Có nh vậy mới giữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nông nghiệp, tạo điều kiện và thúc đẩy kinh tế hộ phát triển nhanh hơn.

3.5. Kết quả và ảnh hởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn 1998-2002 tế nông nghiệp trong giai đoạn 1998-2002

3.5.1. Đánh giá tính chất cnh, hđh trong quá trình chuyển dịch cơ cấu

kinh tế nông nghiệp huyện Phú Lộc

Trong quá trình phân tích ở trên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phú Lộc theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ du lịch. Trong bản thân nông nghiệp (NLN) chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi cân đối với trồng trọt; u tiên phát triển nuôi trồng thuỷ sản so với đánh bắt tự nhiên và phát triển ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện; hạn chế đi đến chấm dứt nạn khai thác rừng tự nhiên, phát triển nhanh rừng đặc dụng và rừng sản xuất kinh doanh. Đó chính là sự chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá. Đồng thời gắn với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chế biến từ nguyên liệu nông - lâm - ng, gắn với thị trờng, gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái trên cơ sở quy hoạch phát triển sản xuất bền vững, trong 5 năm qua cơ cấu kinh tế nông

nghiệp của huyện Phú Lộc đã chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Tính chất CNH, HĐH đợc phản ảnh thông qua nhiều tiêu chí khác nhau cả về định tính và định lợng, đồng thời gắn liền với việc thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá và ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, tr- ớc hết là công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá trên thị trờng.

Để thấy đợc tính chất CNH, HĐH trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ 1998-2002, có thể quan sát số liệu đợc trình bày ở bảng 3.29.

Bảng 3.29 : Một số chỉ tiêu phản ánh tính chất CNH, HĐH trong nông, lâm, ng huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002

Chỉ tiêu Đvt 1998 2000 2002 02/98 (%)

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 105 - 108)