Cơ cấu GTSX ngành TT

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 68 - 69)

TT

% 100 100 100 100 100

- Cây hàng năm % 88,0 92,0 91,7 88,6 84,5

- Cây lâu năm % 12,0 8,0 8,3 11,4 15,5

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2003 Bảng 3.6: Kết quả tăng trởng của nội bộ ngành trồng trọt

huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (giá CĐ 1994)

Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Đvt 1998 1999 2000 2001 2002 2002/1998 (%) TĐPT BQ (%) 1. GTSX trồng trọt tỷ.đ 60,471 64,309 67,676 60,13 56,44 93,33 98,29 - Cây hàng năm tỷ.đ 57,599 62,649 63,796 55,791 52,092 90,44 97,52 - Cây lâu năm tỷ. đ 2,872 1,660 3,880 4,340 4,349 151,41 110,93

Nguồn : Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2003

Từ số liệu ở các bảng 3.5 và 3.6 cho thấy: năm 2002 tỷ trọng giá trị sản xuất nhóm cây hàng năm chiếm 84,5%; còn cây lâu năm chỉ chiếm 15,5% trong giá trị sản xuất ngành trồng trọt; tỷ trọng cây hàng năm giảm dần từ 88,0%(năm 1998) xuống còn 84,5% (năm 2002) và cây lâu năm tăng dần từ 12% lên 15,5%. Tơng tự nh ngành trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp, sự chuyển dịch cơ cấu và tăng trởng của hai nhóm cây hàng năm và cây lâu năm trong trồng trọt cha ổn định và cha bền vững. Thời kỳ đầu (1998-2000) cây hàng năm có xu hớng tăng chậm, cây lâu năm giảm chậm; nhng ở thời kỳ sau (2000-2002) cây hàng năm lại giảm nhanh, trong khi cây lâu năm tăng nhanh. Nguyên nhân của tình hình trên là ở chỗ do hoạch định chính sách đầu t không đúng, nên diện tích mía trong cây hàng năm giảm rất nhanh (chẳng hạn từ 1248 năm 2000 ha giảm xuống còn 387 ha vào năm 2002. Điều này đã làm giá trị cây hàng năm giảm bình quân hàng năm 2,48%.

Các loại cây công nghiệp lâu năm khác có khả năng phát triển nh cao su lại cha có chỗ đứng. Trong tơng lai ở Phú Lộc cần phát triển nhanh cây cao su và cây công nghiệp hàng năm nh cây sắn nguyên liệu. Vì hai loại cây này trên toàn Tỉnh đã phát triển thành vùng nguyên liệu và đã có nhà máy chế biến tinh bột sắn. Đồng thời chú trọng phát triển cây ăn quả. Đây là những nhóm cây góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phú Lộc trong thời gian tới.

3.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi

ở Phú Lộc chăn nuôi bao gồm: chăn nuôi đại gia súc (chủ yếu trâu, bò), chăn nuôi lợn và gia cầm. Năm 2002 trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đại gia súc chiếm 7,51%; lợn chiếm 77,80%; gia cầm chiếm 14,69% (xem bảng 3.7). Nh vậy, tỷ trọng đại gia súc và gia cầm còn thấp, trong khi Huyện Phú Lộc có điều kiện về đất đai, lao động và thị trờng để phát triển đại gia súc và gia cầm với quy mô lớn hơn.

Bảng 3.7: Kết quả và cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (Tính theo giá hiện hành)

Chỉ tiêu Đvt 1998 1999 2000 2001 2002

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 68 - 69)