Cơ cấu GTGT nuôi trồng(%) 100 100 100 100

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 81 - 85)

- Nuôi cá 12,77 5,38 3,89 1,60 1,58

- Nuôi tôm 87,23 94,62 96,11 98,40 95,79

- Vẹm + hàu 2,63

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2002 và 2003

Tuy nhiên đánh bắt trên biển chủ yếu là gần bờ, đánh bắt xa bờ còn hạn chế, kém hiệu quả; đánh bắt trên đầm phá còn mang tính huỷ diệt cao, làm phá vỡ môi trờng sinh thái. Sản lợng đánh bắt sông đầm năm 2002 chiếm tỷ lệ 29,33% trong tổng sản lợng đánh bắt tự nhiên của huyện (năm 1998 tỷ lệ này

là 29,75%). Hạn chế của 2 lĩnh vực trên cần có giải pháp thích hợp để tăng sản lợng đánh bắt tự nhiên, khi khả năng này còn rất lớn.

Bảng 3.16 : Kết quả tăng trởng nuôi trồng thuỷ sản huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (Tính theo giá cố định 1994)

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 02/98 (%) TĐPTBQ (%) GTSX nuôi trồng TS 4,218 7,098 12,764 31,88 38,905 922,36 174,27 - Nuôi cá 0,576 0,438 0,595 0,55 0,705 122,40 105,18 - Nuôi tôm 3,642 6,66 12,169 31,33 38,2 1048,87 179,96 - Vẹm + hàu 0,7

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2002 và 2003

Nhận xét chung về lĩnh vực thuỷ sản: Lĩnh vực thuỷ sản trong 5 năm qua có tốc độ tăng nhanh cả nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt thuỷ sản. Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, ngành thuỷ sản đang dần chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp (NLN) từ 26,08% năm 1998 lên 44,75% năm 2002. Ngành thuỷ sản đã thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nông - lâm - ng.

Tuy vậy trong cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản cơ bản vẫn độc canh, chủ yếu nuôi tôm, nuôi nhuyễn thể (vẹm, hàu, ốc hơng, trai lấy ngọc ...) và nuôi cá nớc ngọt còn hạn chế, khi khả năng mở rộng đa nghề còn rất lớn. Trong nuôi tôm vẫn chủ yếu nuôi quảng canh cải tiến, năm 2002 diện tích nuôi quảng canh cải tiến chiếm phần lớn diện tích nuôi tôm, trong khi đó diện tích nuôi tôm bán thâm canh là 84 ha và thâm canh 30 ha. Năng suất nuôi bán thâm canh đạt 1,28 tấn/ha/vụ; năng suất thâm canh đạt bình quân 3tấn/ha/vụ ; trong khi đó nuôi quảng canh cải tiến chỉ đạt năng suất bình quân 0,814 tấn/ha/vụ (xem bảng 3.17). Nguyên nhân chủ yếu chậm nhân rộng mô hình thâm canh và bán thâm canh là do thiếu quy hoạch ban đầu, cha có khả năng xử lý môi trờng, vấn đề nhận thức về kỹ thuật nuôi còn hạn chế, vốn đầu t ban đầu cao hơn khả năng vốn tự có của nhân dân. Vì vậy cần có quy hoạch cụ thể trên từng vùng

để tăng diện tích đối với các hình thức nuôi thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến một cách hợp lý góp phần tăng sản lợng nuôi trồng một cách hiệu quả và bền vững. Đồng thời tăng cờng tập huấn kỹ thuật cho ng dân và tăng cờng vốn đầu t tín dụng trung và dài hạn.

Bảng 3.17: Diện tích, năng suất và sản lợng nuôi tôm theo các hình thức

Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001 2002

1. Nuôi BTC

- Diện tích ha 40 84

- Năng xuất tấn/ha 1,3 1,28

- Sản lợng tấn 52 108

2. Nuôi TC

- Diện tích ha 30

- Năng suất tấn/ha 3

- Sản lợng tấn 90

3. Nuôi QCCT

- Diện tích ha 245 333 373 605 650

- Năng suất tấn/ha 0,17 0,24 0,43 0,92 0,81

- Sản lợng tấn 42 80 161 557 529

4. Nuôi QC

- Diện tích ha 5 25 22 57 46

- Năng suất tấn/ha 0,1 0,12 0,136 0,228 0,5

- Sản lợng tấn 0,5 3 3 13 23

Báo cáo tổng kết ngành thủy sản huyện Phú Lộc năm 2003

Một vấn đề nữa đặt ra là với sản lợng thuỷ sản của huyện khá lớn (trên 5000 tấn/năm) và còn cao hơn nữa trong những năm tới nhng vẫn cha có cơ sở sản xuất giống đáp ứng nhu cầu nuôi tôm; cả huyện có 6 trại giống sản xuất giống tôm nuôi chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu; giống cá nớc lợ, nhuyễn thể chủ yếu thu gom từ đánh bắt tự nhiên, cá nớc ngọt chủ yếu là từ ngoài huyện đa về ơm lên thành cá Hơng và cá giống để cung cấp trên địa bàn. Cha có cơ sở chế biến thức ăn và chế biến thành phẩm xuất khẩu, vì vậy cần nghiên cứu thu hút đầu t trong những năm tiếp theo, kể cả vốn, kỹ thuật, con giống.

3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phân theo vùng vùng

3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo các tiểu vùng

Số liệu ở bảng 3.18 cho thấy CCKT ngành NLN vận động theo xu hớng tỷ trọng GTSX NLN của khu I giảm dần từ 49,396% (năm 1998) xuống còn 41,763% (năm 2002); tơng tự khu II và khu III lại tăng dần từ 26,525% lên 32,197% và 24,079% lên 26,040% trong tổng GTSX ngành NLN. Về cơ cấu GTHH: tỷ trọng khu II và khu III cũng tăng lên, còn khu I giảm xuống. Trong cơ cấu GTHH NLN tỷ trọng của ngành TS chiếm u thế với 61,41% (năm 2002).

Nguyên nhân là do khu II và khu III có lợi thế về ĐB và NTTS.Vùng đồng bằng và gò đồi còn lúng túng cha có những mặt hàng chủ lực để phát triển thành hàng hoá lớn (khu I).Vì vậy, cần nghiên cứu thêm các mặt hàng chủ lực vùng gò đồi, đồng bằng trong thời gian đến.

Bảng 3.18 : Cơ cấu GO và giá trị hàng hoá ngành NLN phân theo vùng huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (giá hiện hành)

Cơ cấu 1998 2002

Gía trị

(tỷ đ) Cơ cấu (%) (Tỷ đ)Giá trị Cơ cấu (%)

1. GTSX (GO) 192,082 100 245,100 100

- Khu I 94,881 49,396 102,360 41,763

- Khu II 50,950 26,525 78,915 32,197

- Khu III 46,251 24,079 63,825 26,040

- Khu I 39,323 34,477 50,324 31,305

- Khu II 39,919 35,000 59,636 37,097

- Khu III 34,813 30,523 50,796 31,598

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2002 và 2003

Số liệu ở các bảng 3.19 và 3.20 cho biết thêm CCSX của các tiểu vùng có khác nhau tuỳ theo tiềm năng và lợi thế của từng tiểu vùng. Khu I lợi thế chủ yếu là NN, tỷ trọng GTSX nông nghiệp năm 2002 chiếm 61,4% trong giá trị sản xuất NLN của toàn Huyện. Tiểu vùng khu II và khu III có lợi thế nhiều về ngành TS, tỷ trọng GTSX ngành TS của khu II chiếm 55,6%, khu III chiếm 72,18% trong GTSX NN của toàn huyện năm 2002. Khu II có lợi thế về LN không bằng khu I song vẫn cao hơn khu III. Về CCSX hàng hoá: tỷ trọng SPHH của ngành TS trong 5 năm (1998-2002) tăng lên nhanh chóng và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng GTHH NLN toàn huyện. Trong khi đó tỷ trọng sản phẩm 2 ngành còn lại có xu hớng giảm dần. Sự biến đổi này hoàn toàn phù hợp với điều kiện của huyện Phú Lộc nói chung và từng tiểu vùng nói riêng.

Bảng 3.19: Sự chuyển dịch cơ cấu GTSX và GTHH NLN trên các tiểu vùng sinh thái huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (GHH)

Đvt: %

Chỉ tiêu Toàn huyện Các tiểu vùng

Khu I Khu II Khu III

1998 2002 1998 2002 1998 2002 1998 20021. Cơ cấu GTSX 100 100 100 100 100 100 100 100

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 81 - 85)