Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu
2.2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
cơ cấu kinh tế có khác nhau. Phân tích cơ cấu kinh tế là phân tích tĩnh, phân tích dọc để đánh giá quan hệ giữa các thành phần trong nền kinh tế, trong một ngành, một vùng, một doanh nghiệp trong một thời gian nào đó. Còn phân tích chuyển dịch, là phân tích động, phân tích ngang để đánh giá diễn biến của cơ cấu các thành phần đó qua các thời gian từ 3 đến 5 năm, để thấy sự chuyển biến của một hiện tợng kinh tế. Tuy là hai vấn đề nhng trên thực tế hai loại phân tích này thờng tiến hành đồng thời cùng một lúc và cũng cùng một hệ thống chỉ tiêu. Khi có hệ thống chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế sau đó đặt các chỉ tiêu này vào dãy thời gian sẽ cho hình ảnh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hiện nay nớc ta đã chuyển sang sử dụng hệ thống tài khoảng quốc gia (SNA) để đo lờng đánh giá kết quả sản xuất xã hội ở cả phạm vi vĩ mô lẫn vi mô.
Trong đề tài tập trung nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu sản xuất (GO và VA) phân theo ngành kinh tế, vùng sinh thái và thành phần kinh tế (ở mức độ nhất định), cơ cấu các nguồn lực (đất đai, lao động, vốn).
2.2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế
* Nhóm chỉ tiêu chính:
+ Giá trị sản xuất (GO) và cơ cấu của nó phân theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo địa phơng và theo vùng, từng thành phần kinh tế; giá trị sản xuất (GO) đợc tính theo công thức:
∑= = = n i QiPi GO 1
Trong đó: GO: là tổng giá trị sản xuất
Qi : là sản lợng cây trồng, vật nuôi hay dịch vụ (i) Pi : là giá cả sản phẩm (i)
+ Giá trị gia tăng (VA) và cơ cấu giá trị gia tăng cùng tiếp cận dới các góc độ nh đã nêu đối với GO.
Giá trị gia tăng đợc tính theo công thức: VA = GO - IC Trong đó: IC là chi phí trung gian * Nhóm chỉ tiêu bổ sung:
+ Đất đai, cơ cấu đất đai và cây trồng, vật nuôi; + Lao động và cơ cấu lao động;
+ Vốn, nguồn vốn và cơ cấu vốn;
+ Ngành nghề và cơ cấu ngành nghề trong nông, lâm, ng nghiệp.