Cơ cấu sản xuất thuỷ sản

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 77 - 80)

1. GTSX ngành chăn nuôi tỷ.đ 31,826 28,84 28,49 36,23 37,

3.1.4. Cơ cấu sản xuất thuỷ sản

Giá trị sản xuất ngành thủy sản tăng nhanh trong thời kỳ 1998 - 2002 (bình quân 23,9%) đã làm cho giá trị sản xuất của nhóm ngành NLN tăng bình quân hàng năm lên 5,51% (mặc dù ngành nông nghiệp và lâm nghiệp có tốc độ phát triển âm) (xem bảng 3.12).

Bảng 3.12 Kết quả và cơ cấu sản xuất ngành thuỷ sản huyện Phú Lộc thời kỳ 1998 - 2002 (Tính theo giá hiện hành)

Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 I - GTSX ngành TS (GO) 50,087 59,084 65,131 92,120 109,690 1. Nuôi trồng 6,820 13,295 19,242 45,836 58,450 - Tỷ lệ (%) 13,62 22,50 29,54 49,76 53,29 2. Đánh bắt 43,267 47,619 45,707 44,760 51,240 - Tỷ lệ (%) 86,38 80,60 70,18 48,59 46,71 II - GTGT ngành TS (VA) 26,381 31,093 34,731 49,020 60,590 1. Nuôi trồng 3,233 5,832 9,235 21,962 29,058

- Tỷ lệ (%) 12,26 18,76 26,59 44,80 47,96

2. Đánh bắt 23,148 25,261 25,496 27,058 31,532

- Tỷ lệ (%) 87,74 81,24 73,41 55,20 52,04

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2002 và 2003 Trong cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản, trong thời kỳ 1998- 2002, tỷ trọng GO và VA nuôi trồng có xu hớng tăng lên rõ rệt, ngợc lại tỷ trọng đánh bắt giảm xuống đáng kể (tỷ trọng nuôi trồng từ 13,62% GO và 12,26% VA năm 1998 đã tăng lên tơng ứng 53,29% và 47,96% năm 2002. Rõ ràng trong 5 năm qua tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản, một thế mạnh của huyện Phú Lộc, đã đợc đầu t khai thác. Mặt khác cũng có thể nhận thấy khả năng vơn lên đánh bắt xa bờ của Phú Lộc còn hạn chế. Về mặt lâu dài cần chú ý phát triển hớng này trong tơng quan cân đối với nuôi trồng. Có nh vậy mới tạo ra đợc cơ cấu kinh tế thuỷ sản linh hoạt, hiệu quả và bền vững. Đồng thời cũng cần thấy rằng sản phẩm thuỷ sản ở đây chỉ chủ yếu là sản phẩm khai thác tự nhiên, phần chế biến và dịch vụ thuỷ sản cha phát triển. Đây là một vấn đề cần quan tâm đối với sự phát triển ngành thuỷ sản Phú Lộc trong những năm tiếp theo.

Bảng 3.13 Kết quả và tốc độ tăng trởng nội bộ ngành thuỷ sản huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (Tính theo giá CĐ 1994)

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2002/1998 (%) TĐP TBQ (%) I- GTSX TS (GO) 30,980 36,580 42,800 62,000 73,000 235,64 123,90 1. Nuôi trồng 4,218 7,098 12,764 31,880 38,905 922,36 174,2 2. Đánh bắt 26,762 29,482 30,036 30,120 34,095 127,40 106,2 II - GTGT TS (VA) 16,800 19,040 20,796 35,470 41,750 248,51 125,5 1. Nuôi trồng 2,059 3,879 5,582 16,415 20,025 972,56 176,6 2. Đánh bắt 14,741 15,161 15,214 19,055 21,725 147,38 110,1

Xu hớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản trong thời gian qua gắn liền và chịu sự tác động của tốc độ tăng trờng của từng lĩnh vực đợc Nhà nớc đầu t xây dựng (đê bao khoanh nuôi), kết hợp với nhân dân đầu t (đê nội đồng) từ vốn tự có và vốn vay tín dụng, Nhà nớc đầu t tàu đánh bắt xa bờ, nhân dân đầu t ng lới cụ. Song hiệu quả đánh bắt xa bờ không cao thậm chí thua lỗ, vì vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thuỷ sản nghiêng hẳn về nuôi trồng là chủ yếu.

Sự kết hợp giữa Nhà nớc và nhân dân trong đầu t cho ngành thuỷ sản đã làm cho tốc độ phát triển GO bình quân hàng năm của ngành ngành này đạt đến là 23,9%; trong đó nuôi trồng tăng bình quân hàng năm 74,27% và đánh bắt tăng 6,24%. Nh vậy thế mạnh của ngành thuỷ sản huyện Phú Lộc là nuôi trồng, qua 5 năm (1998 - 2002) lợi thế này đã đợc khai thác tốt tạo ra sự tăng trởng vợt bậc, sự chuyển dịch cơ cấu đúng hớng, đóng góp tích cực cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

Để thấy rõ hơn sự biến đổi CCSX ngành thuỷ sản cần đi sâu tìm hiểu tình hình sản xuất và NTTS của Huyện đợc trình bày ở bảng 3.14 và 3.15.

Trong nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu là tăng nhanh cả năng suất và sản l- ợng tôm nuôi từ 42,5 tấn (năm 1998) lên 750 tấn (năm 2002). Tốc độ phát triển sản lợng nuôi trồng bình quân mỗi năm là 204,96%; điều đáng quan tâm nữa là năng suất nuôi trồng thuỷ sản tăng khá nhanh, riêng tôm năm 2002 năng suất nuôi tăng gấp 5,44 lần so với năm 1998, tốc độ tăng năng suất bình quân của tôm là 52,7% cao hơn cả nớc và tỉnh (cả nớc năng suất 500kg/ha; Tỉnh 630 kg/ha). NS tôm tăng nhanh đã khẳng định khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất diện rộng của nhân dân đã đạt tới trình độ khá và mở ra khả năng nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh trong những năm tiếp theo. Còn nhuyễn thể (vẹm, hàu, ốc hơng) mới đa vào nuôi năm 2002 và đạt 450 tấn. Đây là hớng mở nuôi đa chủng loại để tránh rủi ro cho mỗi loài và

đảm bảo sản xuất bền vững. Riêng nuôi cá lồng nớc ngọt không tăng, sản lợng cá hồ lại giảm, do nhu cầu tiêu thụ còn hạn chế cần phải nghiên cứu lại mùa vụ so với mùa vụ tôm cá biển, đầm phá và nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là diện tích nuôi tôm trong thời kỳ này cùng gia tăng nhanh chóng (mỗi năm tăng 140 ha, tăng tơng ứng 34,18%). Nh vậy, nuôi trồng thuỷ sản đã phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu và ngày càng h- ớng mạnh vào chiều sâu. Đây là xu thế rất quan trọng, phản ánh rõ nét chất l- ợng của tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản ở huyện Phú Lộc.

Bảng3.14: Diện tích, sản lợng nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt biển, đầm phá

Chỉ tiêu Đvt 1998 1999 2000 2001 2002 02/98 (%) TĐPTBQ

(%)

1. Nuôi tôm

- Diện tích ha 250 358 395 702 810,3 324,12 134,18 - Năng suất tấn/ha 0,17 0,223 0,407 0,925 0,925 544,117 152,728 - Sản lợng tấn 42,5 80 161 557 750 1764,71 204,96

2. Vẹm, Hàu

- Diện tích ha 10,5

- Năng suất tấn/ha 42,857

- Sản lợng tấn 450

3. Cá hồ

- Diện tích ha 75 77 75,19 72 75 100 100,00 - Năng suất tấn/ha 0,76 0,467 0,531 0,417 0,533 0,701 91,511 - Sản lợng tấn 57 36 40 30 40 70,18 91,53

4. Cá lồng

- Diện tích lồng 201 208 200 200 200 99,50 99,88 - Năng suất tấn/ha 0,139 0,096 0,15 0,175 0,175 1,259 105,926 - Sản lợng tấn 28 20 30 35 35 125 105,74

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w