Một số nhận xét về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 71 - 74)

1. GTSX ngành chăn nuôi tỷ.đ 31,826 28,84 28,49 36,23 37,

3.1.2.3. Một số nhận xét về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

a) Đối với chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp

Sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi từ 31,38% (năm 1998) lên 36,6% (năm 2002) trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp là phù hợp với điều kiện tự nhiên của Phú Lộc. Sự chuyển dịch đó là do tốc độ tăng trởng của ngành chăn nuôi nhanh hơn ngành trồng trọt. Tuy vây, sự chuyển dịch trên là cha vững chắc, bấp bênh, bản thân ngành

trồng trọt kém phát triển do đầu t phát triển cây mía đờng thiếu cơ sở thực tế, ngành chăn nuôi tuy có phát triển nhng vẫn còn chậm, đạt tốc độ bình quân mỗi năm là 2,53%, tốc độ phát triển bình quân hàng năm của ngành nông nghiệp không đạt đợc mức tăng trởng dơng. Chăn nuôi cha thực sự trở thành ngành sản xuất cân đối với trồng trọt.

b) Đối với ngành trồng trọt

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt đã theo hớng tăng dần tỷ trọng sản xuất cây lâu năm và giảm dần tỷ trọng giá trị sản xuất cây hàng năm là phù hợp. Song cả sự chuyển dịch cơ cấu và tăng trởng giữa 2 nhóm cây là cha ổn định, cha vững chắc. Nguyên nhân chủ yếu là do cha có khả năng và cơ sở để hoạch định đợc chiến lợc phát triển cây lâu năm, thậm chí đã phạm sai lầm về đầu t, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn còn hạn chế (ví dụ : giống lúa cấp I mới đạt 20% diện tích gieo trồng lúa ...) [26].

c) Đối với ngành chăn nuôi

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi còn lúng túng. Tuy có tăng tỷ trọng sản xuất ngành chăn nuôi đại gia súc từ 5,2% (năm 1998) lên 7,51% (năm 2002) nhng tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi gia cầm lại giảm và tỷ trọng giá trị sản xuất của chăn nuôi đại gia súc và gia cầm chiếm rất nhỏ 7,51% (đại gia súc) và 14,69% (chăn nuôi gia cầm) trong giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi (trong năm 2002). Tốc độ phát triển bình quân ngành chăn nuôi tuy có tăng nhng vẫn chậm. Điều đó cho thấy mức độ đầu t vốn và khoa học kỹ thuật cho ngành chăn nuôi còn nhiều hạn chế, cha tạo đợc bớc đột phá trong chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi.

- Xu hớng phát triển ngành nông nghiệp đang dần dần thoát khỏi tình trạng độc canh chuyển sang phát triển đa canh cả trồng trọt và chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá. Hộ sản xuất đã và đang chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá, biết tính toán hiệu quả đầu t trên mảnh ruộng đã đợc nhà nớc giao quyền sử dụng lâu dài. Cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành đã có những xu hớng tiến bộ hơn, nếu loại trừ sai lầm trong đầu t cây mía đờng và hậu quả của cơn lụt lịch sử năm 1999 thì tốc độ toàn ngành vẫn tăng qua các năm (ngành chăn nuôi tăng nhanh sau lũ lụt: sản lợng lơng thực, cây lâu năm vẫn tăng đều qua các năm). Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc áp dụng trong nông nghiệp, cơ sở hạ tầng đợc tăng cờng. Trong 5 năm qua (1998- 2002) có thể đánh giá rằng cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp đã chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Nhng vẫn cha đạt theo yêu cầu mong muốn, vì còn nhiều hạn chế: chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ phát triển bình quân hàng năm còn chậm; trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất cha cao; đầu t dàn trải, lúng túng trong bớc đi nhất là tìm ngành mũi nhọn.

Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải tìm đợc ngành mũi nhọn trong nông nghiệp khi mà khả năng phát triển cây cao su, sắn nguyên liệu KM94 còn rất lớn; khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất những năm trớc còn hạn chế là cơ hội để phát triển cho những năm tiếp theo, nhiều mô hình kinh tế đã có hiệu quả sẽ đợc nhân rộng, diện tích đất trống đồi núi trọc và mặt nớc cha sử dụng còn nhiều 20.515,02 ha; trong đó có 9050,68 ha đất trống đồi núi trọc còn có khả năng phát triển cây công nghiệp ngắn và dài ngày. Hơn nữa nhà máy bột dăm và nhà máy tinh bột sắn, nhà máy chế biến mủ cao su đang

đợc xây dựng trên địa bàn Huyện và Tỉnh sẽ là thị trờng ổn định cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Điều đó là điều kiện thuận lợi để tạo nên bớc phát triển nhảy vọt của ngành nông nghiệp trong những năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 71 - 74)