Những vấn đề rút ra từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của cả nớc, của tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 43 - 44)

3. Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản 15,53 21,40 28,

1.6.6. Những vấn đề rút ra từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của cả nớc, của tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua

nghiệp của cả nớc, của tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua

- Tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấu chung của nền kinh tế đang có xu hớng giảm dần, trong khi đó tỷ trọng ngành dịch vụ - du lịch và công nghiệp xây dựng đang có hớng tăng dần, xu hớng này sẽ còn đợc đẩy nhanh hơn trong những thập niên đến. Do đó, đòi hỏi ngành nông nghiệp phải tính đến quy mô sản xuất, tính đến công nghệ và quy trình sản xuất, để sản xuất ra sản phẩm vừa có số lợng lớn, vừa có chất lợng cao và giá thành hạ.

- Quỹ đất trong nông nghiệp luôn bị hạn chế, vì vậy khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp phải nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế trên 1 đơn vị diện tích. Sản xuất phải đảm bảo tính bền vững, giữ đợc môi trờng sinh thái, đặc biệt lu ý đến vùng núi và nuôi trồng thuỷ sản. Sản xuất luôn gắn với chế biến đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng.

- Trang trại gia đình là hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả, là xu thế tất yếu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở miền núi, gò đồi và nuôi trồng thuỷ sản. Vì vậy, Nhà nớc tạo mọi điều kiện về cấp quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ gia đình, tạo điều kiện cho vay vốn, chuyển đổi, chuyển nhợng đất liền vùng liền khoảng đủ lớn để thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và xây dựng cơ sở hạ tầng của mỗi trang trại.

Về khó khăn, ngoài khó khăn chung của cả nớc, Thừa Thiên Huế có đặc thù riêng đó là:

+ Thừa Thiên Huế nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ với điều kiện tự nhiên phức tạp, là nơi có lợng ma quý 4 và quý 1 năm sau cộng lại lớn nhất cả nớc; dọc theo chiều dài của Tỉnh có dãy Trờng sơn cao 500 - 1500m; những yếu tố trên đã là điều kiện bất lợi cho cây đậu quả và cơ sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi luôn bị tàn phá sau các trận ma lụt lớn, nhiều xã của 4 Huyện

nằm ngoài đầm phá hoàn toàn không có nguồn nớc ngọt cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt.

+ Sản xuất nông nghiệp vẫn cha có sản phẩm có khối lợng hàng hoá lớn, còn độc canh và sản xuất mang tính tự cung tự cấp vẫn là chính.

+ Thu không bù chi, nội bộ kinh tế cha có tích luỹ, thu ngân sách địa phơng mới chỉ đạt khoảng 65% tổng chi. Từ thực trạng đó, việc hỗ trợ từ bên ngoài là hết sức cấp bách và cần thiết cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w