Tiểu vùng khu

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 87 - 94)

19982002 1 Cơ cấu GTSX 100100100100100 100 100

3.2.2. Tiểu vùng khu

Tiểu vùng khu I gồm 8 xã và 1 thị trấn, bao gồm: Lộc Tiến, Lộc Sơn, Xuân Lộc, Lộc An, Lộc Điền, Lộc Hoà, Lộc Trì, Lộc Bình và Thị trấn Phú Lộc , có diện tích đất nông, lâm, ng năm 2002 là 25.904,26 ha. Đây là vùng có các thế mạnh đều nhau cả lâm nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản. Những năm qua, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 65,56% năm 1998 xuống 61,40% năm 2002 và tăng tỷ trọng ngành nuôi trồng thuỷ sản từ 7,92% lên 19,29% và cơ cấu sản xuất hàng hoá cũng chuyển dịch theo cùng xu hớng (xem bảng 3.19 ).

Tổng diện tích nông, lâm, ng đã sử dụng của khu I chiếm 54,4% diện tích đã sử dụng trên toàn huyện (năm 2002), trong đó đất nông nghiệp 4.234,17 ha chiếm 53,92% diện tích đất nông nghiệp toàn Huyện. Là vùng trọng điểm lúa của Huyện, nên diện tích và năng suất lúa ở đây đều cao hơn khu II và khu III. Diện tích đất lâm nghiệp tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn trong toàn huyện.

Đặc biệt là diện tích rừng sản xuất kinh doanh của tiểu vùng này rất lớn, với 6891,26 ha chiếm 85,39%. Mặc dù đến năm 2002 diện tích đa vào khai thác còn ít (khoảng 250 ha) song tơng lai khu I là vùng trọng điểm về sản xuất gỗ hàng hoá của Huyện và lúc đó tỷ trọng ngành lâm nghiệp sẽ tăng cả số tuyệt đối và tơng đối trong cơ cấu ngành nông, lâm, ng của khu I cũng nh toàn huyện.

Ngành thuỷ sản cũng là thế mạnh của khu I, những năm qua diện tích đa vào khai thác nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh, đặc biệt là nuôi tôm nớc lợ tăng từ 26,7 ha năm 1998 lên 193 ha năm 2002. Tuy vậy, đầu t cho nuôi trồng

còn hạn chế. Là tiểu vùng có thế mạnh nuôi cá nớc ngọt, song những năm qua hầu nh không phát triển do thị trờng tiêu thụ gặp nhiều khó khăn.

Điều đáng lu ý là vùng này có nhiều thế mạnh để phát triển gia súc, đại gia súc, nhng sản xuất vẫn không theo kịp nhu cầu của thị trờng; đồng cỏ chăn nuôi bị thu hẹp, do đó số lợng bị giảm qua các năm. Tuy nhiên, nhờ sự quan tâm của Huyện đến vấn đề cải tạo nâng cao chất lợng giống, do đó giá trị và hiệu quả kinh tế ngày đợc cao, thời gian xuất chuồng giảm xuống, tăng nhanh vòng quay vốn .

Cơ sở sản xuất ngành nghề thủ công (sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản, nông sản ...) và các hoạt động dịch vụ, du lịch, thơng mại (cung cấp đầu vào : vật t, giống ..., du lịch biển, suối ...) bắt đầu đợc chú ý.

Hoạt động thơng mại các hộ gia đình tơng đối phát triển, nhất là chợ nông thôn ngày càng đợc nhà nớc đầu t lớn hơn, khang trang hơn, nhiều hộ gia đình nông nghiệp đã chuyển hẳn sang hoạt động thơng mại hoặc hoạt động trên nhiều lĩnh vực dịch vụ khác.

Để có cơ sở cho việc đề xuất giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm, ng của từng tiểu vùng, chúng tôi đã tiến hành khảo sát một số hộ gia đình có hớng sản xuất khác nh nh sau:

Ví dụ 1:

Mô hình 1: Ông Võ Đại Kim có 0,25 ha đất ruộng lúa có công thức canh tác: 2 vụ lúa + 1 vụ rau; có 0,25 ha đất màu có công thức canh tác: bông xen lạc + đậu xanh + rau. Giá trị sản xuất thu đợc từ 2 công thức canh tác trên từ 7 triệu đến 8 triệu (tính ra giá trị trên 1 ha canh tác từ 28-32 triệu) cha kể thu nhập từ chăn nuôi gia cầm và lợn.

Mô hình 2: Ông Nguyễn Hữu Nam có diện tích trồng rừng 10 ha, có công thức canh tác là rừng + chăn nuôi đại gia súc + gia cầm. Năm 2002 đã thu hoạch 1ha rừng (8 năm tuổi) thu đợc 100 ster gỗ với tổng giá trị sản xuất 45 triệu đồng . Nuôi 4 con bò giá trị thu đợc từ bán 2 con là 10 triệu đồng và

cũng trong năm 2002 thu từ đàn gà (500 con) là 30 triệu đồng. Tổng giá trị thu đợc trong năm 85 triệu đồng lãi khoảng 43 triệu đồng.

Cả 2 mô hình trên vẫn còn hạn chế: năng suất rừng còn thấp (100ster/ha); trọng lợng bình quân 1 con bò thấp (100kg/con); năng suất bông, lạc, lúa đều thấp.

3.2.3. Tiểu vùng khu II

Tiểu vùng khu II bao gồm 1 thị trấn Lăng Cô và 3 xã: Lộc Thuỷ, Lộc Tiến và Lộc Vĩnh. Vùng này có diện tích đất nông, lâm, ng đã sử dụng năm 2002 là 20.903,42 ha. Trong đó đất nông nghiệp là 2657,26 ha; đất lâm nghiệp 18146,90 ha; đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 99,26 ha.

Đây là vùng đã đợc Chính phủ phê duyệt định hớng phát triển du lịch, cảng nớc sâu Chân Mây và khu đô thị mới; nhiều hạng mục cơ sở hạ tầng đã và đang đợc xây dựng; cầu cảng số 1 Chân mây đã đi vào hoạt dộng; trong t- ơng lai cơ cấu kinh tế ở vùng này sẽ thay đổi nhanh, nông - lâm - ng sẽ giảm dần về tỷ trọng giá trị sản xuất và giá trị gia tăng. Tuy vậy đến năm 2002 tỷ trọng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản chiếm 40% giá trị sản xuất toàn ngành của Huyện bao gồm đánh bắt trên biển, đầm Lăng Cô và nuôi trồng thuỷ sản. Giá trị sản xuất lâm nghiệp chiếm 35% của toàn ngành, giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 23,18% (xem bảng 3.20).

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội vùng theo hớng giảm nhanh tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 45,68% năm 1998 xuống còn 29,79% năm 2002 ; tơng tự ngành lâm nghiệp giảm từ 19,91% xuống còn 14,61% ; nhng ngành thuỷ sản lại tăng từ 34,40% lên 55,60% (xem bảng 3.19). Cơ cấu giá trị sản xuất hàng hoá nội vùng cũng chuyển dịch tơng ứng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Vùng khu II sản xuất vẫn chủ yếu là cây lơng thực, nhng là vùng đất hầu nh không có hệ thống tới tiêu chủ động, năng suất lúa đạt thấp (dới 30 tạ/ha gieo trồng). Năm 2000 trở về trớc cây mía phát triển nhanh và đã lên đến hơn 1200 ha; hiện nay do nhà máy đờng chuyển đi nơi khác nên diện tích mía

giảm nhanh nhng vẫn cha có cây gì thay thế một cách hữu hiệu. Là vùng đất có lợi thế phát triển lâm nghiệp, rừng sản xuất đã trồng đợc 1068,3 ha, đang khai thác 150 ha, những năm đến diện tích rừng khai thác tăng lên sẽ đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngời dân khu II. Tiểu vùng khu II có chiều dài bờ biển khoảng 30 km, có đầm Lăng Cô trên 1000 ha rất lợi thế cho phát triển ngành thuỷ sản. Đặc biệt là đầm Lăng Cô có nhiều lợi thế nuôi nhuyễn thể đem lại lợi ích và hiệu quả kinh tế rất cao. Những năm qua cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch theo hớng phát triển kinh tế thuỷ sản là đúng hớng. Tuy vậy, vẫn còn chậm so với tiềm năng thuỷ sản của tiểu vùng khu II. Các xã Lộc Tiến, Lộc Thuỷ nên đi theo hớng phát triển lâm nghiệp và cải tạo vờn tạp thành vờn cây ăn quả nh Cam, Quýt, Xoài, Hồng và phát triển thêm vờn đồi kết hợp trồng trọt gắn với chăn nuôi gia súc, gia cầm là hớng đi phù hợp của các xã ven đồi, ven rừng, đồng thời cải tạo đàn đại gia súc (trâu, bò....).

Là vùng ít nguồn nớc, nhng đầu t xây dựng thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông, lâm, ng và các công trình cơ sở hạ tầng khác còn rất hạn chế . Năm 2002 đầu t toàn vùng đạt 4 tỷ tơng đơng 3,33% vốn xây dựng cơ bản và có xu hớng không tăng. Tuy vậy, vốn tín dụng đầu t tăng nhanh, đạt tốc độ tăng bình quân mỗi năm 24,07%; d nợ ngắn hạn giảm dần từ 55% năm 1998 xuống còn 25% năm 2002.

Qua khảo sát thực tế chúng tôi thấy một số mô hình kinh tế hộ gia đình nh sau :

Ví dụ 2:

Mô hình nuôi tôm công nghiệp: nhà ông Lê Duy Hiệp, diện tích 1,2 ha, sản lợng thu đợc 4300 kg, năng suất 3,58 tấn/ha/vụ. Giá trị sản xuất thu đợc 430 triệu đồng, ớc lãi 70 triệu đồng. Nh vậy chi phí sản xuất còn quá cao.

Mô hình nuôi vẹm xanh: nhà ông Nguyễn Đa, quy mô 400 tấm bê tông đạt trên 13 giàn (khoảng 1500m2), sản lợng thu đợc trong 1 năm 6 tấn. Giá trị sản xuất 72 triệu đồng, ớc lãi 50 triệu đồng. Loại nhuyễn thể có hiệu quả kinh

tế cao, song khả năng mở rộng diện tích khó vì chỉ nuôi đợc ở vùng nớc chảy đều hoặc ở vùng nớc tĩnh nhng sạch (nh trai lấy ngọc và ốc hơng).

Vùng khu II kinh tế thuỷ sản và lâm nghiệp đã có hớng đi rõ nét, song nông nghiệp rất khó phát triển và ngày càng thu hẹp cùng với sự phát triển đô thị, phát triển du lịch. Vì thế những năm gần đây nhiều hộ gia đình nông nghiệp đã chuyển một phần vốn, lao động sang ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và thơng mại dịch vụ, du lịch.

Khác với tiểu vùng khu I, tiểu vùng khu II các cơ sở sản xuất và dịch vụ tăng nhanh đã thu hút thêm nhiều lao động vào các lĩnh vực này. Nhiều hộ gia đình đã tách hẳn khỏi sản xuất nông, lâm, ng; để hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực khác phù hợp hơn, sự phân công lại lao động của khu II đang diễn ra ngày càng rõ nét hơn. Đây là điều kiện thuận lợi tác động trở lại sản xuất nông, lâm, ng khu II phát triển.

3.2.4. Tiểu vùng khu III

Vùng khu III gồm 5 xã: Vinh Hng, Vinh Mỹ, Vinh Giang, Vinh Hải, Vinh Hiền. Vùng khu III nằm biệt lập với đất liền, phía Bắc giáp biển Đông, phía Nam giáp đầm Cầu Hai và hai phía Tây, Bắc bị cắt bởi hai cửa biển Thuận An và T Hiền, với vùng đầm phá rộng lớn, chỉ có nguồn nớc ngầm phục vụ cho sản xuất và đời sống. Sản xuất nông nghiệp rất khó khăn, đất lâm nghiệp chủ yếu là rừng phòng hộ ven biển, rừng sản xuất khoảng 100 ha; nh- ng có nhiều thuận lợi cho phát triển thuỷ sản, kể cả đánh bắt trên biển, trên đầm phá và nuôi trồng thuỷ sản. Chính vì vậy, tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp và lâm nghiệp chỉ chiếm 14,84% và 10% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp toàn huyện (xem bảng 3.20); riêng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản chiếm 42% giá trị sản xuất ngành thuỷ sản của huyện.

Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nông - lâm - ng trong nội vùng theo hớng giảm cả nông và lâm, tăng thuỷ sản. Qua bảng 3.19 cho thấy tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp từ 34,45% (năm 1998) giảm xuống còn 25,24% năm 2002; tơng tự tỷ trọng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giảm từ 11,41%

xuống còn 2,58%; ngành thuỷ sản tăng từ 54,15% lên 72,8%. Toàn vùng có diện tích đất nông - lâm - ng đang sử dụng là 2486,30 ha; trong đó đất nông nghiệp 960,92 ha; đất lâm nghiệp 524,5 ha; đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 544,3 ha.

Đất nông nghiệp hiện nay đang phụ thuộc vào nớc "trời" và một số hồ nhỏ, do đó khó có thể thâm canh tăng năng suất lúa, màu. Vì vậy cần phải chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho phù hợp nh các mô hình cây ăn quả: dừa, cam, xoài, ổi, cau và cây tiêu, cây cảnh; diện tích lúa, màu kém hiệu quả chuyển hẳn sang nuôi trồng thuỷ sản .

Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của vùng đất khu II, song cần phải tăng diện tích nuôi thâm canh ở vùng cao, tăng diện tích nuôi bán thâm canh ở vùng nớc trung bình (khoảng 1m nớc) và đa dạng hoá chủng loại nuôi nh: cá mú, cua, tôm chân trắng, cá quả, cá dìa... nhằm hạn chế rủi ro do môi trờng và thời tiết.

Ví dụ 3:

Mô hình nuôi tôm quảng canh: gia đình ông Phan Thiết, diện tích 2,3 ha nuôi 2 vụ, đạt sản lợng 3 tấn, năng suất 6,5 tạ/ha/vụ. Giá trị sản xuất thu 270 triệu đồng lãi 100 triệu đồng.

Mô hình này có hiệu quả kinh tế cao, song năng suất thấp và nguy cơ ô nhiễm môi trờng cao, đặc biệt diện tích nuôi của mỗi vùng không phải là vô hạn, do đó cần thu hẹp phơng thức nuôi trên để chuyển qua nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh.

Ngành nghề thủ công nông thôn khu III chủ yếu phát triển nghề cơ khí phục vụ sửa chữa tàu thuyền đánh cá các loại máy sục khí cho nuôi trồng thuỷ sản và nghề chế biến thuỷ hải sản. Tốc độ phát triển nghề thủ công khá nhanh và chiếm tỷ lệ khá cao (27% so với trong toàn huyện) và thu hút nhiều lao động.

Dịch vụ, du lịch, thơng mại là hoạt động đa nghề trong mỗi hộ gia đình nh khu I, do đó mặc dù số cơ sở sản xuất tăng nhng lao động thu hút từ

nông - lâm - ng hầu nh không tăng, sự phân công lại lao động lĩnh vực này diễn ra rất chậm chạp. Điều đó đã ảnh hởng không nhỏ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông - lâm - ng của vùng khu III.

Để nhìn cụ thể hơn cơ cấu sản xuất trên từng vùng, có thể tìm hiểu thêm cơ cấu sản xuất cụ thể của các hộ thông qua số liệu đợc trình bày ở bảng 3.21.

Nh vậy, cơ cấu sản xuất các hộ khu I chủ yếu là nông nghiệp truyền thống, chiếm tỷ trọng 82,7%; sau đó là lâm nghiệp 7,5%; ng nghiệp 9,8% trong tổng giá trị sản xuất của các hộ điều tra. ở khu II chủ yếu ng nghiệp chiếm 67,5% GO; nông nghiệp 27,5% ; lâm nghiệp 5%. Khu III ng nghiệp gần nh độc tôn với 95,6% và nông nghiệp là 4,4%. Tổng hợp chung 60 hộ điều tra cũng phản ảnh cho thấy cơ cấu sản xuất của các hộ điều tra cũng tơng đồng với cơ cấu kinh tế nông nghiệp chung toàn huyện nh đã phân tích ở phần 3.1.

Bảng 3.21 : Cơ cấu sản xuất các hộ của từng tiểu vùng huyện Phú Lộc năm 2002

Đvt: %

Chỉ tiêu Khu I Khu II Khu III Tổng hợp

chung

Cơ cấu GTSX NLN 100,0 100,0 100,0 100,0

1. Nông nghiệp 82,7 27,5 4,4 31,9

a) Trồng trọt 37,8 14,1 1,4 14,7

- Cây hàng năm 29,8 11,5 0,8 11,6

- Cây lâu năm 3,9 0,5 0,1 1,3

b) Chăn nuôi 44,9 13,4 3,0 17,2

- Gia súc 34,4 6,9 2,0 12,1

- Gia cầm 10,4 6,5 1,0 5,1

- Chăn nuôi khác 0,0 0,0 0,0 0,0

Một phần của tài liệu những giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w