Có thế mạnh cả nông nghiệp, lâm nghiệp và ng nghiệp. Nông nghiêp của khuI là vùng rọng điểm về lúa nớc, năng suất đã đạt 60-65 tạ/ha/vụ. Đối với ruộng trũng có thể áp dụng công thức lúa + lúa+ cá và chăn nuôi vịt. Đối với ruộng vàn áp dụng công thức Lúa + đậu +rau (hoặc cây la gim). đất vờn trồng cây ăn quả (tranh trà, mãng cầu, dâu, xoài, nhãn...) nuôi lợn, gia cầm. Đất vùng cao kết hợp chăn nuôi trâu, bò, tre lấy măng. Về lâm nghiệp trồng rừng sản xuất kinh doanh kết hợp chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, đặc biệt thâm canh rừng đạt năng suất lên 200 ster/ha. Chuyển một số diện tích trồng rừng qua trồng sắn nguyên liệu có thể đạt năng suất lên 30 tấn/ha và trồng cao su cho những năm về sau. Với mô hình nh trên hộ sản xuất giỏi có thể đạt trên 40 triệu đồng (GO)/ha và cao hơn.
Tiểu vùng khu I còn có thế mạnh về nuôi trồng thuỷ sản, năng suất có thể đạt 3 tấn/ha giá trị thu đợc (GO) đạt 180 triệu đồng /ha.
Nh vậy, vùng khu I rất có lợi thế về trồng lúa, về lâm nghiệp, sắn nguyên liệu và nuôi trồng thuỷ sản với khối lợng hàng hoá lớn cung cấp cho thị trờng trong nớc và quốc tế. Các lợi thế ngành mũi nhọn của huyện đều có ở tiểu vùng khu I.
Về lâm nghiệp có thế mạnh nh vùng khu I và có một số diện tích cây sắn nguyên liệu. Song vùng này đặc biệt có lợi thế hơn các vùng khác là nuôi nhuyễn thể vẹm, hàu và nuôi tôm hùm với giá trị kinh tế rất cao có thể đạt trên 500 triệu đồng/ha mặt nớc nuôi trồng nhuyễn thể và Tôm hùm, diện tích nuôi không lớn song cũng có thể đạt đến 200 ha. Nh vậy, tiểu vùng khu II có thế mạnh mũi nhọn về thuỷ sản, lâm nghiệp có khả năng cho khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn và đạt giá trị sản xuất cao trên 1 đơn vị diện tích. Hơn nữa, đây là vùng trung tâm phát triển du lịch, cảng biển và đô thị Chân Mây, do đó rất thuận lợi cho việc phân công lại lao động. Việc dồn điền đổi thửa tạo điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng năng suất sản phẩm NLN và tăng giá trị trên 1 đơn vị sản phẩm (giá thị trờng tiêu thụ).