Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

MỤC LỤC

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Đó là quá trình thay đổi cấu trúc và các mối quan hệ của nền kinh tế và kinh tế nông nghiệp dới sự tác động của các quy luật khách quan và các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình biến đổi nền nông nghiệp tự nhiên, tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp thơng mại (sản xuất hàng hoá và xuất khẩu); biến đổi nền nông nghiệp cổ truyền lạc hậu dựa trên kinh nghiệm truyền thống và lao.

Tính tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1. Nhóm nhân tố tự nhiên

Sản xuất nông nghiệp lại là một hệ thống kinh tế kỹ thuật và sinh học, đối tợng của sản xuất nông nghiệp là những sinh vật sống, chúng tồn tại và phát triển theo quy luật sinh vật học, có chu kỳ sản xuất dài và phần lớn công việc đợc tiến hành ngoài trời trong không gian rộng lớn. Vì vậy, hộ nông dân, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác và hợp tác xã phải am hiểu về tổ chức và quản lý và phải biết liên kết không chỉ ngời sản xuất với nhau mà còn phải biết liên kết với các doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nớc và Ngân hàng, và không chỉ trong nớc mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp 1. Nhóm nhân tố bên trong

Cùng với thực hiện các mục tiêu, chiến lợc, Nhà nớc cần phải có cơ chế chính sách kinh tế thông thoáng, tạo môi trờng thuận lợi để thúc đẩy các thành phần kinh tế trong nớc và thu hút từ nguồn lực bên ngoài tham gia phát triển kinh tế, điều đó tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay là xu thế tất yếu khách quan, nớc ta đang chủ động mở cửa hội nhập quốc tế, tức là đang gia tăng sự thích ứng và tính phù hợp của cơ cấu kinh tế trong nớc đối với nớc ngoài (với khu vực và thế giới), tham gia vào phân công lao động quốc tế dới nhiều hình thức phù hợp với điều kiện tự nhiên và lợi thế so sánh của nớc ta.

Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một số nớc trên thế giới

    - Chuyển dịch theo hớng phát huy lợi thế so sánh, để tập trung sản xuất thật hiệu quả những mặt hàng xuất khẩu với số lợng lớn, chất lợng cao nhằm chiếm u thế trên thị trờng; bớc đầu chấp nhận nhập khẩu các mặt hàng sản xuất trong nớc không có lợi thế, trên cơ sở đảm bảo trớc tiên về an ninh lơng thùc trong níc. - Nhà nớc điều chỉnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua các chính sách vĩ mô: chính sách tiêu thụ nông sản, chính sách đầu t và tín dụng, chính sách khuyến nông gắn với chính sách đầu t khoa học công nghệ cho các mặt hàng nông sản chủ lực, chính sách sử dụng đất, chính sách đối với miền núi và đồng bào dân tộc ít ngời.

    Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt nam và những hạn chế cần khắc phục

    Những Tỉnh có sản xuất lúa hàng hoá lớn nh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, đã gieo cấy từ 70-88% diện tích bằng giống chất lợng cao, phục vụ xuất khẩu; các sản phẩm nông nghiệp đợc chế biến chiếm hơn 35% tổng giá trị sản lợng của ngành công nghiệp chế biến và liên tục tăng hàng năm từ 12-14%. Theo điều tra của Tổng cục Thống kê thu nhập bình quân một ngời 1 tháng (năm 2002) theo giá. - Những thành tựu bớc đầu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hơn 10 năm qua và đặc biệt là sự thay đổi t duy và kết quả của sự chuyển dịch trong những năm gần đây là những bài học kinh nghịêm thiết thực cho việc tiếp tục tìm ra phơng hớng, giải pháp khả thi cho chuyển dịch cơ. cấu kinh tế nông nghiệp trong thời gian tới. - Những tồn tại yếu kém, những khó khăn trở ngại thách thức trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp:. + Hiệu quả kinh tế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn thấp, biểu hiện qua việc thu nhập của nông dân còn thấp, chênh lệch mức sống và thu nhập giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng nông thôn với nhau có xu hớng tiếp tục dãn ra, giá trị bình quân sản xuất trên 1 đơn vị diện. tích đất nông nghiệp còn thấp, tỷ lệ đói nghèo ở vùng nông thôn còn cao. Thu nhập bình quân một đầu ngời ở nông thôn mới đạt 275 nghìn đồng/tháng còn thấp xa với các nớc trong khu vực. Đó là so sánh thu nhập chung của ngời Việt Nam, còn thu nhập ở nông thôn lại thấp hơn thành thị khá nhiều, theo số liệu điều tra năm 2002 thu nhập ở thành thị là 625,9 nghìn đồng, ở nông thôn chỉ bằng 43,9% thu nhập của thành thị. Trong các vùng thì khu vực Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ có mức sống thấp hơn cả. Đặc biệt vùng Tây Bắc có mức sống thấp nhất và tỷ lệ nghèo cao nhất cả nớc. Đó là những thách thức lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. + Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, trong nhiều năm cơ cấu giá trị giữa nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ít thay đổi, giá trị nông nghiệp giữa mức xấp xỉ 80%; lâm nghiệp xấp xỉ 5%; thuỷ sản xấp xỉ 15%. Điều này không tơng xứng tiềm năng về diện tích núi rừng bằng hai phần ba diện tích. đất đai cả nớc, không tơng xứng với hệ thống sông ngòi, đầm phá, hồ nớc dày. “ Cơ cấu kinh tế nông thôn cha tạo điều kiện để khai thác hết các nguồn lực lao động và đất đai, khoảng 13 triệu ha đất trống. đồi núi trọc cha đợc khai thác sử dụng, trong lúc đó 1/2 lao động nông thôn cha đợc sử dụng hợp lý. Diện tích có rừng che phủ giảm nghiêm trọng từ 45%. Trong nội bộ ngành nông nghiệp việc chuyển dịch giữa trồng trọt và chăn nuôi nhiều năm vẫn rất chậm. Giá trị trồng trọt vẫn chiếm khoảng 77%. và giá trị chăn nuôi chiếm khoảng 21% trong giá trị nông nghiệp, trong khi đó. sản phẩm dồi dào của ngành trồng trọt cho phép phát triển ngành chăn nuôi là rất lớn. Trong ngành trồng trọt những năm qua đó cú nhiều tiến bộ rừ nột,. đã tìm cách tăng giá trị trên 1 đơn vị diện tích thay cho tăng sản l ợng, phát triển theo hớng đa canh, lơng thực không những đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc và hàng năm xuất khẩu 3,5 - 4 triệu tấn. Song chuyển dịch cơ cấu cây trồng vẫn chậm, cây lơng thực vẫn chiếm tỷ lệ cao trong diện tích gieo trồng, còn các loại cây có giá trị cao nh cây công nghiệp, cây rau quả chiếm tỷ trọng thấp. Chính sự tăng chậm tỷ trọng các loại cây có giá trị kinh tế cao, đã làm cho giá trị sản l ợng hàng hoá trên 1 đơn vị diện tích canh tác và thu nhập bình quân đầu ngời ở nông thôn còn thấp so với các nớc trong khu vực, và cũng đã làm cho nền nông nghiệp nớc ta vẫn cha thoát khỏi tình trạng độc canh cây lơng thực )mà chủ yếu độc canh cây lúa.

    Bảng 1.1 : Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản  chủ yếu ở nớc ta giai đoạn 1995-2002
    Bảng 1.1 : Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở nớc ta giai đoạn 1995-2002

    Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu

    Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hởng

      Đặc biệt là: tài nguyên cảnh quan thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch (Vờn quốc gia Bạch Mã, bãi biển Lăng Cô, Cảnh Dơng, Đồng Dơng, đầm Lăng Cô, đầm Cầu Hai); 2 đầm nớc lợ Cầu Hai và Lăng Cô có diện tích trên 11.000 ha với nhiều nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên có giá trị kinh tế cao và là nơi để phát triển nuôi trồng thuỷ sản thành vùng tập trung với khối lợng hàng hoá lớn; cảng nớc sâu Chân Mây và khu khuyến khích phát triển kinh tế thơng mại tự do đã đợc Chính phủ phê duyệt. Do khớ hậu phõn thành hai mựa rừ rệt nờn cần phải chủ động bố trớ cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng tiểu vùng; vùng đồng bằng trồng lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày phải đảm bảo mùa vụ sao cho trách đợc các cơn ma lụt kỳ thu hoạch (nh vụ Hè thu); vùng nuôi trồng thuỷ sản cũng nh vậy, ma lụt sẽ làm giảm độ mặn cần thiết cho nuôi trồng thuỷ sản và cả khi thu hoạch cũng tránh lũ lụt lớn.

      Bảng 2.1 : Dân số và lao động huyện Phú Lộc 1998 - 2002
      Bảng 2.1 : Dân số và lao động huyện Phú Lộc 1998 - 2002

      Phơng pháp nghiên cứu

        Để có loại thông tin này, chúng tôi đã dựa trên sự phân vùng của huyện, tham khảo ý kiến của cán bộ huyện và các nhà chuyên môn chọn ngẫu nhiên máy móc 60 hộ đại diện cho 3 vùng (Tiểu vùng khu I, tiểu vùng khu II và tiểu vùng khu III) của huyện. - Phơng pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của ngời dân và cán bộ địa phơng, với mục đích khảo sát hiện trạng sản xuất ở các tiểu vùng, tham khảo ý kiến về sản xuất và đời sống, kinh nghiệm sản xuất của một số hộ làm ăn giỏi, để có đề xuất về chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc cụ thể hơn (phiếu điều tra đợc trình bày ở phần phụ lục).

        Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

        Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phân theo ngành

          Ngành chăn nuôi có giá trị kinh tế cao, sản xuất tơng đối ổn định, ít lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên hơn trồng trọt và là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, phù hợp với tiềm năng của huyện Phú Lộc. Sản xuất ngành trồng trọt giảm trong khi ngành chăn nuôi tăng rất chậm (2,53%), làm cho ngành nông nghiệp phát triển cha cân đối, chăn nuôi vẫn ch- a trở thành ngành sản xuất chính, sản lợng hàng hoá còn hạn chế.

          Bảng 3.1:  Kết quả và cơ cấu sản xuất NLN huyện Phú Lộc  Thời kỳ 1998 - 2002  (Tính theo giá hiện hành)
          Bảng 3.1: Kết quả và cơ cấu sản xuất NLN huyện Phú Lộc Thời kỳ 1998 - 2002 (Tính theo giá hiện hành)

          Khu III Toàn

          Sản xuất hàng hoá cũng tơng ứng với lợi thế trên của từng vùng trong giai đoạn 1998-2002. Tuy vậy, khu I vẫn có điều kiện để phát triển thuỷ sản, song thời gian qua phát triển chậm hơn khu II và khu III là do cha đảm bảo độ mặn để nuôi trồng (do nguồn nớc ngọt từ hồ Truồi cha đợc chặn dòng nên cha. đảm bảo đợc độ mặn nuôi trồng).

          Khu III

          GTSX

          • Chuyển dịch cơ cấu nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp
            • Kết quả và ảnh hởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn 1998-2002

              (tơng đơng với trung bình cả nớc). Song chủ yếu đầu t cho cảng Chân Mây, cơ. Đó là cố gắng lớn của huyện và của Tỉnh, đặc biệt là chú trọng tăng mức đầu t cho ngành thuỷ sản qua hệ thống đê bao. bản Phú Lộc chỉ đạt 9,5%) và thực tế là diện tích tới tiêu chủ động còn khiêm tốn (đạt 89,9% diện tích gieo trồng lúa, diện tích trồng màu cha có công trình thuỷ lợi); hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản cho trên 800 ha mặt nớc vẫn cha có gì. Trong bản thân nông nghiệp (NLN) chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi cân đối với trồng trọt; u tiên phát triển nuôi trồng thuỷ sản so với đánh bắt tự nhiên và phát triển ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện; hạn chế đi đến chấm dứt nạn khai thác rừng tự nhiên, phát triển nhanh rừng đặc dụng và rừng sản xuất kinh doanh.

              Bảng 3.21 : Cơ cấu sản xuất các  hộ của từng tiểu vùng  huyện Phú Lộc năm 2002
              Bảng 3.21 : Cơ cấu sản xuất các hộ của từng tiểu vùng huyện Phú Lộc năm 2002

              Cơ khí hoá

              Tính chất CNH, HĐH đợc phản ảnh thông qua nhiều tiêu chí khác nhau cả về định tính và định lợng, đồng thời gắn liền với việc thực hiện cơ khí hoá,. Để thấy đợc tính chất CNH, HĐH trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong thời kỳ 1998-2002, có thể quan sát số liệu đợc trình bày ở bảng 3.29.

              Thuỷ lợi hoá

                Nhìn chung cả 3 tiểu vùng sản xuất phát triển và chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hoá, tỷ suất hàng hoá năm sau cao hơn năm trớc, không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong vùng mà còn bán ra thị trờng trong và ngoài nớc với khối lợng tơng đối khá. Giá trị gia tăng/ha đất NLN từ 9,989 triệu/ha năm1998 lên 11,324 triệu/ha năm 2002; đây cũng là mức tăng trung bình, chủ yếu tăng ở ngành thuỷ sản, còn trong nông nghiệp hầu nh không tăng, điều đó nói lên rằng trồng trọt, chăn nuôi còn mang tính quảng canh, đầu t thâm canh cha cao.

                Bảng 3.31:  Cơ cấu giá trị hàng hoá NLN phân theo vùng  huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (tính theo giá hiện hành)
                Bảng 3.31: Cơ cấu giá trị hàng hoá NLN phân theo vùng huyện Phú Lộc thời kỳ 1998-2002 (tính theo giá hiện hành)

                Thu nhập bình quân/nhân khẩu tr.đ 0,75 0,886 0,136

                • Những vấn đề đặt ra đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phú Lộc theo hớng công nghiệp

                  Khảo sát, đánh giá các lợi thế của Huyện để có kế hoạch khai thác Phú Lộc có vị trí địa lý - kinh tế mang tính chiến lợc không những của Tỉnh mà còn cả miền Trung: nằm trên trục quốc lộ 1Avà đờng sắt xuyên việt với nhiều ga, điểm giữa của 2 thành phố trọng điểm của khu vực miền Trung là Huế và Đà Nẵng (huyện lỵ Phú Lộc cách Huế 40 km về phía Bắc các cách. Nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và hấp dẫn (núi Bạch Mã, bãi biển Lăng Cô, Cảnh Dơng, Đồng Dơng, đầm An C, Cầu Hai, Hồ Truồi và nhiều suối đẹp nằm gần đợc quốc lộ 1A) cho phép mở rộng phát triển du lịch không những thu hút du khách trong Tỉnh mà còn phát triển du lịch có tầm cỡ quốc gia và quốc tế.

                  Bảng 3.36:  Tình hình sản xuất CN-TTCN, DL-DVTM nông thôn Phú Lộc thời kỳ  1998 - 2002
                  Bảng 3.36: Tình hình sản xuất CN-TTCN, DL-DVTM nông thôn Phú Lộc thời kỳ 1998 - 2002