1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi cơ cấu kinh tế xã hội việt nam 1986 2000

181 141 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 15,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TR]ỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BIẾN ĐỔI C CẤƯ KINH TÊ - XÃ HỘI VIỆT NAM 1986-2000 (Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia) Mã sô QX 01.02 HỌC Quô'c G i a hà nội t r u n g t â m t h ò n g tin t h v i ể n 0T/ % CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: PGS.TS, NGUYỄN ĐÌNH LÊ CỘNG TÁC VIÊN: CN DƯƠNG QUỐC ĐÔNG CN NGUYỄN KIỂU TRANG TH.S TRẦN THU HÀ HÀ NỘI 11/2004 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Biến đổi cấu kinh tê x ã hội 1986-1995 I Những yếu tố tác động đến biến đổi kinh tế - xã hội II Biến đổi cấu kinh tế - xã hội 1986-1995 Biến đổi cấu kinh tế Biến đổi cấu giai cấp - xã hội III Biến đổi cấu kinh tế - xã hội 1991-1995 1.Chính sách đổi toàn diện tác động đến kinh tế - xã hội Biếnđổi cấu kinh tế Biếnđổi cấu giai cấp - xã hội Chương 2: Biên đổi cấu kinh tế - xã hội 1996-2000 I Những nhân tố tác động đến biến đổi kinh tế - xã hội Chủ trương xây dựng kinh tế 1996-2000 Ánh hưởng khủng hoảng tiền tệ khu vực Hội nhập khu vực toàn cầu II Biến đổi cấu kinh tế Vốn đẩu tư Biến đổi cấu kinh tế Tăng trưởng kinh tế Thu chi ngân sách Cơ cấu tỷ trọng ngành kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế III Biến đổi cấu giai cấp - xã hội Dân số Biến đổi cấu lao động xã hội Biến đổi cấu giai cấp - xã hội Thu nhập mức sống 10 10 26 59 59 61 72 99 99 101 101 101 102 109 109 114 117 118 123 141 141 144 159 163 175 Kết luận Tài liệu tham khảo 176 MỞ ĐẦU Chặng đường 15 năm (1986-2000) vào lịch sử dân tộc Việt Nam chương sử Đó biến đổi toàn diện đất nước, từ kinh tế đến văn hoá, xã hội Biến đổi cấu kinh tế - xã hội phận, nội dung tiến trình đổi Nhìn biến đổi lịch sử đất nước qua lát cắt biến đổi cấu kinh tế - xã hội cho ta thấy vận hành nội bên của biến chuyển kinh tế - xã hội, chuyển dịch xẩy khu vực, ngành, địa bàn mười năm qua Nói cách khác tiếp cận q trình đổi từ góc độ tìm hiểu biến đổi cấu kinh tế - xã hội "phẩu thuật" để tìm hiểu kết cấu bên vận động để từ góp phần đánh giá thực trạng phương hướng phát triển tiến trình đổi xây dựng đất nước Phạm vi, giới hạn đề tài Đề tài khoa học Mã số QX.01.02 thuộc đề tài khoa học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội quản lí, có tên "Biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam 19962000" Về thời gian, đề tài tìm hiểu 15 năm chặng đường đổi mới, tương ứng với lần thực kế hoạch năm (19861990; 1991-1995; 1996-2000) Đó chặng đường nghiệp đổi (1986) kết thúc trình đẩy manh cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế đất nước năm cuối kỉ XX Có thể nói, đề tài phản ánh phần đặc biệt lịch sử biến đổi kinh tế - xã hội Việt Nam năm 1986-2000 Nó giống "phần chìm" lịch sử Việt Nam thời kỳ Nội dung đề tài giới hạn trình bày chuyển dịch tỷ trọng kết cấu kinh tế tỷ lệ phận xã hội Việt Nam trình đổi từ 1996 í đến 2000 Kết cấu kinh tế kết cấu xã hội có liên hệ hữu với khơng phải Trong trình bày biến đổi cấu kinh tế, phần nêu chủ trương, đường lối, sách, đề tài tập trung phân tích điểm sau: • Vốn đầu tư (kết cấu phân bổ đầu tư thời kỳ, khu vực), • Cơ cấu thu chi ngân sách • Biến đổi cấu tổng sản phẩm xã hội • Biến đổi cấu khu vực kinh tế • Biến đổi theo nhóm, ngành kinh tế • Biến đổi cấu vùng kinh tế Về biến đổi cấu xã hội: Nội dung biến đổi cấu xã hội vô rộng lớn, từ dân số, tuổi thọ, phàn bố cư dân, giới tính,sinh đẻ, văn hố, trị, kinh tế Nói chung biến đổi lịch sử xã hội đất nước môt phần biến đổi xã hội Vì phạm vi đề tài, nên báo cáo tập trung trình bày biến đổi cấu xã hội chủ đề trọng yếu sau: • Biến đổi cấu dân cư • Biến đổi cấu lao động xã hội • Biến đổi cấu giai cấp - xã hội • Biến đổi cấu thu nhập- mức sống phàn tầng xã hội Tính khoa học, thực tiễn đề tài Cơng đổi diễn hàng ngày đất nước ta chủ trương Đảng, Nhà nước đổi tồn diện triệt để sâu sắc Đó đường, phương hướng, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Những thành tựu hạn chếểtong đổi 20 năm qua tiền đề để tiếp tục cơng đổi tồn diện, triệt để ngày hơm Đó nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Trong vận động lên đó, biến đổi cấu kinh tế - xã hội chủ thể nội bên trong, phản ánh nhịp điệu phương hướng, kết tiến trình đổi VI thế, nói,biến đổi cấu kinh tế xã hội thực trạng trình đổi Có thể nói "tảng băng chim" tiến trình đổi Hay cách khác, tiếp cận nghiên cứu tiến trình đổi trình bày lịch sử đổi Việt Nam bình diện, khía cạnh Hệ thống, khái qt biến đổi nêu vấn đề đặt ra, vấn đề mang tính thực tiễn khoa học Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Lịch sử loài người trải quan nhiều chặng đường phát triển khác Trong hàng loạt kiện, thời kỳ lịch sử đó, có cột mốc quan trọng độ từ kinh tế - xã hội nông nghiệp sang xã hội cơng nghiệp Tiến trình nhà khoa học phương Tây trước thường gọi giải kết cấu kinh tế - xã hội nông nghiệp-nông thôn nhà kinh tế-chính trị học Mác-xít gọi tên khác tiến trình cơng nghiệp hố Nhưng dù nữa, hai khái niệm đề cập chủ thể độ từ kinh tế-xã nơng nghiệp, tĩnh lặng, có đặc trưng "trao đổi với thiên nhiên nhiều trao đổi với xã hội" tự cung tự cấp, sane kinh tế công nghiệp, hàng hố, sơi động, biến đổi khơng ngừng Chặns đường quốc gia, dân tộc diễn dài ngắn khác có đường riêng Nói chuns q trình biến đổi lâu dài, phức tạp đa dạng Sons tất khác biệt khơng loại trừ đặc tính chung tiến trình q độ vơ cùnơ phức tạp, đa dạng có điểm chung cấu kinh tế - xã hội di chuvển theo hướng tỷ trọng kinh tế nông nghiệp cấu dân cư vùng nông thôn ngày giảm, đồng thời lực lượng lao động phi nông nghiệp kinh tế khác tăng lên Từ xuất phát điểm nước có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu nước ta, tiến trình thực cơng nghiệp hố, đại hố, biến đổi cấu cấu kinh tế - xã hội không qua chặng đường có tính qui luật lịch sử nhân loại Tuy nhiên, VI bối cảnh lịch sử chất chế độ, nên chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội Việt Nam năm đổi khác tốc độ, định hướng Nội dung đề tài sở đề cập cách toàn diện vấn đề nội dung biến đổi kinh tế - xã hội Việt Nam, bao gồm nhân tố tác động đến tiến trình biến đổi; trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu xã hội diễn nào, từ nêu lên thành tựu hạn chế trình đổi gần 20 năm qua Mục tiêu chủ yếu đề tài trực tiếp bổ sung, hoàn thiện giảng tác giả Biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ lịch sử 1945-2000', phần cãn để in giáo trình biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ lịch sử đại Phương pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu Trên sở phương pháp sử học, đề tài áp dụng phương pháp liên ngành, chủ yếu bao gồm kinh tế, xã hội học, thống kê, so sánh Tài liệu khai thác đề tài chủ yếu có nguồn Trước hết văn kiện Đảng Nhà nước (Đại hội Đại biểu toàn quốc lẩn thứ VI, VII, IX, Hội nghị Trung ương, Bộ Chính trị; Nghị quyết, thị Chính phủ; Văn ban hành luật pháp Quốc hội) Nguồn tài ỉiệu đề cập chủ trương, phương hướng, sách Đảng Nhà nước thời kỳ đổi Nguồn tài liệu thứ hai gồm sách báo Tổng cục thống kê Đề tài sử dụng tư liệu liên quan đến kinh tế - xã hội Việt Nam tất Niêm giám thống kê kể từ năm 1985 đến 2001 Dù số liệu có lúc chưa thống nhất, số liệu pháp lí Từsốliệuthống kê này, tác giả trực tiếp tính tốn biến đổi tỷ trọng cấunền kinh tế tỷ trọng biến đổi cấu xã hội Việt Nam năm 1986-2000 Nguồn tài liệu thứ bao gồm công trình nghiên cứu, luận văn, luận án liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình công bố bước đầu đề cập phần biến đổi kinh tế - xã hội vài thập kỉ qua Nguồn tài liệu thứ từ tổ chức quốc tế, chủ yếu từ WB UNDP Hai tổ chức có nhiều cơng trình khảo sát kinh tế - xã hội Việt Nam, tập trung chủ yếu phân tích thực trạng giàu nghèo vấn đề xoá đổi giảm nghèo Việt Nam năm 1990 Nguồn tài liệu thứ bao gổm luận án cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ viết biến đổi kinh tế xã hội địa phương năm 19986- 2000 Đó luân án viết lên từ khảo sát thực tế số làng, xã, huyện, tỉnh phạm vi nước Tất nguồn tài liệu phong phú bổ ích cho tác giả thực đề tài Tuy nhiên, cách đề cấp vấn đề tính tốn khác nhau, nên nhiều số liệu khơng thống nhâít, ví dụ điển tính tốn giàu nghèo tổ chức quốc tế khác với cách tính tốn Việt Nam, nên thường có số liệu chênh lệch Trong trường hợp có khác biệt ấy, báo cáo nêu rõ số liệu bên báo cáo sử dụng tài liệu có tính chất pháp lí Những nội dung chủ yếu Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài có chương: - Chương Biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam năm 1986-1995 Đây chặng đường 10 năm đổi đầu tiên, từ cột mốc khởi xướng đổi đồng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) đến lúc kết thúc lần thực kế hoạch năm (1986-1990 1991-1995) Trong thời gian này, diện mạo kinh tế - xã hội Việt Nam thay đổi sâu sắc Điểm bật thành tựu đổi kinh tế Việt Nam thời kỳ diễn chủ yếu khu vực nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp, nông thôn mở đầu tiến trình đổi đất nước Những thành tựu to lớn đổi nông nghiệp, nông thôn tác động sâu sắc đến toàn kinh tế - xã hội Đất nước thoát khỏi khủng hoảng với nển kinh tế khởi sắc Nội dung cụ thể báo cáo khoa học trình bày chương có điểm bản: • Một nhân tố tác động đến tiến trình đổi mới, gồm yếu tố chủ quan khách quan tác động đến Đó đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước vạch định hướng tổ chức đạo đổi Yếu tố thứ tác động từ bên ngồi, ảnh hưởng quốc tế đến tiền trình đổi Việt Nam Nếu trước năm 1991, tiến trình đổi Việt Nam có quan hộ mức độ với đổi nước nước xã hội chủ nghĩa nói riêng có quan hệ sâu sắc kinh tế, trị với nước khối xã hội chủ nghĩa Đơng Âu (đặc biệt với Liên bang Xơ-viết) nói chung, sau nước xã hội chủ nghĩa sụp đổ (1991), ảnh hưởng xu khu vực hoá, quốc tế hoá nhân tố khách quan quan trọng tác động đến tiến trình xây dựng đất nước • Hai là, đề tài trình bày q trình biến đổi cấu kinh tế Việt Nam năm 1986-1995 Thực chương trình kinh tế Đảng tập truns ưu tiên phát triển lương thực- thực phẩm- hàns tiêu dùng, cấu đầu tư nãm 1986 đến 1990 khác trước Tỷ trọng vốn đầu tư cho ngành cao trước Tỷ trọng đầu tư cho công nghiệp nặns giảm sút Từ khoảng cuối thập kỉ 1980, nguồn vốn đẩu tư trons nước, 1988 vốn đầu tư nước nooài vào Việt Nam, Các ngành kinh tế (hỗn hợp, có vốn đầu tư nước ngồi) đời Trong cấu kinh tế, điểm bật tỷ trọng thành phần kinh tế quốc doanh cao thời kỳ trước • Ba là, biến đổi cấu xã hội: bật ỉà lực lượng lao động xã hội tãng trưởng nhanh khu vực kinh tế quốc doanh Tỷ trọng lao động thành phần kinh tế tập thể giảm sút - Chương Biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam năm 1996-2000 Nội dung chương đề cập vấn đề chương Chỉ có vấn đề sau đề cập thêm: • Khủng hoảng tiền tệ khu vực năm 1997 ảnh hưởng đến vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam • Việt Nam mở rộng hoạt động đối ngoại Từng bước kinh tế Việt Nam bước vào tiến trình khu vực hố, quốc tế hoá Tác động xu hướng ảnh hưởng sâu sắc đến biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam năm 1996-2000 • Nếu thời gian trước, ngành nông nghiệp mỏ đầu thời kỳ đổi mới, nãm 1986-2000, nhịp điệu đổi đẩy nhanh ngành công nghiệp Biểu rõ đổi doanh nghiệp nhà nước: nhiều doanh nghiệp nhà nước tiến hành, giao, khốn, bán, giải thể cổ phần hố • Tỷ trọng khu vực kinh tế cá thể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh • Khoảng cách thu nhập mức sống nhóm giàu nghèo tăng nhanh Lao động thiếu việc làm nhiều tượng tiêu cực xã hội phổ biến nhiều địa phương Trongphần kết luận chung, đề tài nêu biến đổi bản, to lớn cấu kinh tế - xã hội Việt Nam trình thực đổi năm 1986-2000 Tuy nhiên, nhịp điệu diễn chậm, chưa tiến độ, mục tiêu đề Tìm hiểu Biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam năm 1986*2000 đề tài rộng lớn, vô phong phú vô phức tạp Theo đánh giá chủ quan mình, tác giả cho rằng, đề tài dựng lại cách hệ thống tiến trình Nhưng dừng lại thống kê, phân tích số liệu; tính khái quát chưa cao Chắc hẵn tránh khỏi hạn chế Tác giả mong Hội nghiệm thu đề tài thông cảm tính phức tạp chủ đề, mặt khác vạch hạn chế, vấn đề cần bổ sung để tác giả nâng cao chất lượng cơng trình xuất thành tài liệu học tập, nghiên cứu thời gian tới CHƯƠNG BIẾN ĐỔI Cơ CÂU KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1986-1995 I NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN Đ ổ i KINH TẾ-XÃ HỘI Chủ trương đổi Đảng - yếu tô định đến biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam Cũng nước hệ thống xã hội chủ nghĩa khác, vào năm 80, mô hình kinh tế Việt Nam bộc lộ nhiều điểm yếu kém, dẫn đến khủng hoảng kinh tế sâu sắc Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) mở thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước Tiếp theo tinh thần đổi Đại hội Đảng lần thứ VI, Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), lần thứ VIII (1996) với nhiều nghị Trung ương khác đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Sự phát triển kinh tế Việt Nam 15 gắn liền với biến đổi cấu kinh tế - xã hội Cơ cấu kinh tế - xã hội hình thành bước trở thành yếu tố tác động mạnh mẽ đến nhịp độ phát triển kinh tế quốc dân Các Đại hội Đảng Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị nêu lên phương hướng mục tiêu tiêu kinh tế - xã hội thời gian cụ thể, đáp ứng nhu cầu đổi tất yếu lịch sử Đại hội Đại biểu toàn quốc thứ VI (1986) mở thời kỳ phát triển cho biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam Tại Đại hội Đảng lịch sử này, nêu hạn chế trình xây dựng đất nước thời kỳ trước Riêng cấu kinh tế, Đại hội nhận xét rằng: có "Sai lầm bố trí cấu kinh tế, bố trí đầu tư xây dựng năm năm 19761980, để lại hậu nậng nề"1 Cụ thể, cấu xây dựng kinh tế, thường chủ quan, ý chí, thường muốn nhanh, khơng tính tới điều kiện khả thực tế; không kết hợp công nghiệp với nông nghiệp thành cấu hợp lí, chưa sử dụng khả mở rộng với quan hệ kinh tế nước Trong năm 1976-1980 thiên xây dựng cơng trình qui mô lớn, không tập trung giải vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng Kết qua đầu tư nhiều hiểu thấp Đại hội đánh giá cách công bằng, khoa học rằng: "Kinh nghiệm sản xuất thực tế rõ: lực lượng sản xuất bị Đảng Cộng sán Việt Nam: Vàn kiện Đ ại hội Đại biểu toàn quốc lán thứ V ỉ tr 13 : Đảng Cộng sản Việt Nam: Vàn kiện Đ hội Đ ại biểu toàn quốc lấn thứ V ỉ tr.20 kìm hãm khơng trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ sản xuất phát triển không đồng bộ, có yếu tố q xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất.1" Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, nóng vội muốn xố thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư tư nhân thành quốc doanh Đối với kinh tế tiểu sản xuất hàng hố, ý đặc điểm tính chất ngành, nghề, để lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp, có xu hướng muốn tổ chức hợp tác xã quy mô lớ n ,2 Từ đánh giá đùng thực trạng trên, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đại hội tiếp theo, Hội nghị Bộ Chính trị, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương nêu phương hướng, mục tiêu kinh tế - xã hội thời kỳ cụ thể, đáp ứng yêu cầu đổi tất yếu đất nước Phương hướng xây dựng sở kinh tế, cấu kinh tế Đại hội Đảng nêu phần tóm tắt sau: • Xố bỏ sách quản lý kinh tế bao cấp, xác lập chế quản lý phù hợp với quy luật khách quan trình độ phát triển kinh tế Cơ chế tập trung quan liêu bao eấp không tạo động lực phát triển kinh tế, làm suy yếu kinh tế quốc dân hàng thập kỷ Các quan quản lý hành - kinh tế can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị sản xuất, làm cho đơn vị khơng có quyền tự chủ Đại hội Đảng lần thứ VI nguyên nhân kinh tế phát triển “Cơ chế cũ gắn liền với tư kinh tế dựa quan niệm giản đơn chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, ý chí • Sắp xếp lại cấu kinh tế phù hợp với quy luật khách quan Tại Đại hội Đảng lẩn thứ VI ra: “Muốn đưa kinh tế sớm khỏi trình trạng rối ren, cân đối, phải dứt khoát xếp lại kinh tế quốc dân theo cấu hợp lý, ngành, vùng, thành phần kinh tế, loại hình sản xuất có qui mơ trình độ kỹ thuật khác phải bố trí cân đối, liên kết với nhau, phù hợp với điều kiện thực tế, bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định Để thực xếp đó, trước hết phải bố trị lại cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cấu đầu tư”3 • Xây dựng nển kinh tế thị trường nhiều thành phần Các Đại hội Đảng khẳng định xây dựng kinh tế thị trường, nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường đơi với vai trò quản lý Nhà ' Đàng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ại hội Đàng toàn quốc lần thứ VI Tr 57 : Đàng Cộng sàn V iệ t Nam: Ván kiện Đ ại hội Dại biểu tồn quốc ìần thử VỊ tr 22 Văn kiện Đại hội Dàng Toàn quốc lần thứ VI N X B Sự chạt, Hà Nội 1987 tr 63 ' Văn kiện D ại hội Đảnạ Toàn quốc lãn thứ Vỉ Sdd tr 47 nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa phương hướng trình phát triển kinh tế đất nước • Phát huy cao độ nhân tố nội bên trong, tranh thủ đầu tư nước để xây dựng kinh tế đất nước theo hướng hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Xu hướng hội nhập kinh tế khu vực quốc tế trở thành xu đảo ngược tình hình Đó quy luật phát triển kinh tế quốc gia Hơn nữa, điều kiện thiếu vốn đầu tư để phát triển kinh tế, hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước Mặt phải tăng cường phát huy sức mạnh nội lực để chủ động khai thác tiềm kinh tế ngồi nước cách có hiệu Có thể nói tóm lại vấn đề mấu chốt cho tiến trình xây dựng kinh tế mới, xác định Đại hội Đảng hội nghị Trung ương là: Cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế thị trường, nhiều thành phần vừa nhiệm vụ chiến lược lâu dài, vừa phương hướng cụ thể công xây dựng kinh tế đất nước Nền kinh tế vận hành theo chề thị trường quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa1 Những vấn đề có tính chất ngun tắc kể vận dụng, cụ thể hố q trình xây dựng kinh tế - xã hội 15 năm qua Bôi cảnh quốc tế ảnh hưởng đến công xây dựng đất nước Trong thời gian xây dựng đất nước kể từ đổi đến nay, nhân tố quốc tế ảnh hưởng ngày sâu sắc đến Việt Nam Sự tác động từ bên vào Việt Nam qua hai thời đoạn khác -T năm 1986 đến 1991 Đây thời gian nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tiến hành công đổi Với mơ hình kinh tế chủ nghĩa xã hội nước thuộc hệ thống chủ nghĩa xã hội khơng đáp ứng nhu cầu phát triển có tính chất khách quan kinh tế - xã hội, nên từ thập kỷ 1980, kinh tế xã hội nước cộng đồng chủ nghĩa xã hội lúc lâm vào khủng hoảng, bế tắc Là thành viên hộ thống chủ nghĩa xã hội, nên dù có đường lối phát triển kinh tế độc lập, Việt Nam khơng thể đứng ngồi vấn đề có tính ngun tắc nguyên tắc xây dựng đất nước nước khối chủ nghĩa xã hội lúc đó: Nền kinh tế với thành phần kinh tế nhà ' Văn kiện Đại hội D ấngT oàn quốc lẩn thứVIU NXB Chính trị quốc gia, Hà N ội, 9 ỉ tr 26 Riêng vùng nơng thơn số cao Năm 1996 thu từ nônglâm nghiệp- thuỷ sản chiếm 57,3% đến 1999 lên 58,5% tổng thu nhập Nguồn thu lớn thứ hai từ tiền lương, tiền cơng Tính chung phạm vi nước tăng từ 20,6% lên 22,5%, khu vực thành thị tăng từ 32,4% lên 34,9%, khu vực nông thôn tăng từ 14,9% lên 16,6% tổng thu nhập qua cột mốc năm 1996 1999 Nguồn thu lớn thứ ba từ hoạt động dịch vụ Nhưng nguồn thu nhập tăng cư dân thnàh thị, từ 28% lên 29,7% thời gian Nhưng vùng nông thôn, nguồn thu nhập lại giảm từ 11,9% xuong 9,8% tổng thu nhập Nên cuối tính chung nước nguồn thu từ dịch vụ giảm từ 17,9% xuống 15,9% Nguồn thu lớn thứ tư thu từ sản xuất công nghiệp, xây dựng, tăng lên, tỷ trọng nhỏ Tính chung phạm vi nước, tỷ trọng nguồn tăng từ 7,8% lên 8,5%; khu vực thành thị tăng từ 10,9% lên 11,8%; khu vực nông thôn từ 4,7% lên 5% Từ nguồn thu nhập cao trước, dùng cho đời sống thay đổi Nếu chi cho đời sống năm 1996 trung bình 182,4 nghìn đồng/người/ tháng năm 1999 tăng lên 221,1 nghìn đồng, bình quân năm tăng 6,6% (nếu loại trừ yếu tố tăng giá mức tăng 2,3%) Ở khu vực thành thị mức chi đạt 559.200 đồng, tăng 12,3%/năm; ả khu vực nông thôn đạt 175.000 đồng, tang 4,4% Đông Nam Bộ đạt mức cao 385.100 đồng có tốc độ tăng cao 9%; Tây Nguyên cao thứ hai, đạt 251.000 đồng, tăng 7,3%; vùng châu thổ sông cửu Long vị trí thứ đạt 245.800 đồng, tăng 8,2%; vùng châu thổ sông Hồng đạt 227.000 đồng, tăng 5,8%; duyên hải Nam Trung Bộ đạt 197.500 đồng, tăng 7,1%; Tây Băc Đông Bắc đạt 175.800 đồng, tăng 5,5% thấp Bắc Trung Bộ đạt 162.300 đồng, tăng 5,6% Báo cáo kết điều tita^cũng cho thấy trị giá đầu tư nhà tài sản cố định bình quân hộ tăng từ 1.091.400 đồng vào năm 96 lên 1.565.500 đồng năm 1999 Rieng phần đầu tư cho nhà thời gian tương ứng 765.100 đồng lên 1.066.300 đồng; cho tài sản cô định 326.300 đồng lên 499.200 đồng Khu vực thành thị vùng Đông Nam Bộ, châu thổ sông Hồng, Tày Nguyên, châu thổ sông Cửu Long Bắc Trung Bộ đạt cao bình qn chung, khu vực nông thồn vùng Tây Băc Đông Bắc, duyên hải Nam Trung Bộ đạt thấp mức binh quàn Tuy nhiên, kết điều tra cho thấy mức sống nhân dân thấp, thể qua mức bình quân thu, chi Mức thu đạt 295.000 đồng/tháng tương đương với 21 USD Mức chi bình quân 221.100 đổng/tháng lại tương đương 15,8 USD Như tính bình qn ngày thu chi có 0,5-0,7 USD thấp vùng nơng thơn thấp + Mức sống 165 Ty trọng chi ti6ii cho ăn uông chi tiêu đời sông tiêu tốt để đánh giá mức sống cao hay thấp Năm 1993, chi tiêu cho ăn uống Việt Nam chiếm 66% tổng chi tiêu đời sống Năm 2001-2002 57% Chi tiêu cho ăn uống thành thị chiếm 52%, nơng thơn 60%; nhóm giàu 50%, nhóm nghèo 70% Nhóm giàu chi tiêu cho ngồi ăn uống cao lần so với nhom ngheo nhât, Chi tiêu cho nha ơ, điên nước, vê sinh nhóm ơiàu cao gấp 10,4 lần so với nhóm nghèo nhất; chi tiêu cho bưu điện lại gấp 15,8 lần cho giải trí gấp 95,4 lần Tóm lại mức sống tầng lớp cư dân cải thiện năm 1996-2000 Thực chinh, sách đôi mới, áp dung vốn đầu tư, q trình cơnơ nghiệp hố, đại hố, tác động kinh tế thị trường.v.v dẫn đến mức thu nhập khác Từ đó, khoảng cách giàu nghèo phạm vi nước ngày sâu rộng + Về thực trạng nghèo đói Khái niệm nghèo, đói phức tạp có nhiều số khác để tính tốn nghèo đói Có khái niệm ngưỡng nghèo chung (còn gọi nghèo khổ tổng hợp) nghèo đói lương thực Tiêu chí để xác định nghèo đói quan hữu trách Việt Nam khác so với tiêu chí quốc tế (UNDP, WB) Hơn Việt Nam lần thay đổi cách tính giàu nghèo cho phù hợp với tình hình thực tế Năm 1993, ngưỡng nghèo chung Việt Nam xác định nhóm người có thu nhập tương đương 109 ƯSD/đầu người/năm Năm 1998 xác định lại 128 USD/người/năm vào năm 1998) Nghèo lương thực phản ánh chi phí để có lượng lương thực cung cấp 2100 ca-lo (calories)/đầu ngưòi/ngày Vào năm 1993, chi phí tương ứng 70,5 USD đến năm 1998 92 USD Theo tiêu chuẩn Bộ Lao động - Thương binh xã hội công bố chuẩn hộ nghèo áp dụng năm đầu kỉ XX, hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình qn đầu người: nơng thơn, miền núi, hải đảo thu nhập 80.000 đồng/người/tháng; vùng nông thôn mức 100.000 đổng/người/tháng; thành thị 150 nghìn đồng/người/tháng1 Là nhiều nước nghèo giới, năm 2000, thu nhập bình quân đầu người khoảng 400 USD Hơn 76% dân số vùng nông thôn thu nhập 200; 30/61 tỉnh thành (năm 2000 có 61 tỉnh thành) với 32 triệu dân có mức thu nhập 200 USD Năm 1998, mức thu nhập bình qn tính 1Theo Báo Gia đình Xã hội, sò’ 79 ngày 4-7-2003 166 theo mức mua tương đương (PPP) 1/12 mức bình quân giới đứng 134 tổng số 174 quốc gia xếp hạng Tỷ lệ nghèo đói 1990-2002 Theo tiêu chuẩn quốc tế theo số liệu WB, tỷ lệ nghèo đói chung Việt Nam giảm từ 70% vào năm 1990 xuống 37,4% năm 1997 28,9% năm 2001-2002 Theo chuẩn mực Việt Nam định mức nghèo (100.000 150.000 đồng nêu phần trên), đến hết năm 2000 nước có khoảng triệu hộ nghèo, chiếm 24-25% tổng số hộ nước Đặc biệt theo cách tính này, nước bốn vùng có tỉ lệ đói nghèo cao (trên 30%): Bắc Trung bộ: 38,6% Tây nguyên: 36,1%, miền núi phía Bắc: 34,1% vùng duyên hải miền Trung: 31,9% Vùng nghèo đối tập trung chủ yếu khu vực rừng núi Tính đến đầu nãm 2001 nước có 8950, 565 thị tậCÈcv, 1026 phường Trong số xã nghèo 2200/8950 xã (khoảng 25%) Hộ đói Việt Nam, theo tiêu chuẩn trạng thái đói lương thực Ưỷ ban Quốc gia An toàn Lương thực Việt Nam đưa ra, bao gồm hộ có bình quân thu nhập lương thực 13/kg/người/tháng Hộ đói gay gắt hộ có thời gian đói tồ tháng trở lên vùng đói nơi có tỷ lệ hộ đói 40%, số hộ đói 30% Theo tiêu chuẩn vào năm 2000, nước có khoảng 3000.000 hộ đói, chiếm 2% t(5Ễ>ng số 2.350.000 hộ đói nghèo với dân số 12 triệu người Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn qua năm-tiêu chuẩn Việt Nam 1993 (%) Khu vực nông thôn 1993 1994 1995 1996 1999 22,14 20,19 18,62 17,73 15,96 167 Ước 2000 14,3 Vùng núi trung du Bắc Bộ 27,47 25,97 23,99 22,58 19,77 15,86 13,72 11,44 10,09 8,65 Đồng sông Hồng 19,64 18,35 17,16 16,58 16,43 Duyên hải Nam Trung Bộ 34,68 32,53 30,50 28,52 26,57 Tây Nguyên 13,90 12,36 11,38 10,71 7,43 Đông Nam Bộ 18,48 17,27 15,40 14,39 11,74 Đồng sông Cửu Long 17,9 7,3 15,8 25,0 6,2 9,9 Năm 1993, tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm 24,9% đến năm 1998 giảm xuống 15% Tơng tự, tỷ lệ nghèo chung giảm từ 58,2% xuống 37,4% Tuy tỷ lệ nghèo Việt Nam cao, năm mà giảm gần 10% tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm giảm 20% tỷ lệ nghèo chung Hai tỷ lệ giảm xuống nhanh chóng (tuy với mức độ khác nhau) khu vực thành thị nông thôn, Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm khu vực thành thị giảm 5,6%, khu vực nơng thôn giẩm 10,8%, Tỷ lệ nghèo chung khu vực thành thị giảm 16,1%, khu vực nơng thơn giảm 21,5% Như vậy, tỷ lệ nghèo khu vực nông thôn giảm nhanh khu vực thành thị Nhưng tỷ lệ nghèo khu vực nông thôn cao gấp nhiều lần khu vực thành thị Trong tổng số nhân thành thị nông thơn bị nghèo, bị nghèo lương thực, thực phẩm nơng thơn chiếm tới 96,5%, thành thị chiếm 3,5% Số người thuộc diện nghèo tổng hợp nông thôn nông thôn chiếm tới 94,5% tổng số nước, thành thị chiếm 5,5% Bởi phương pháp tiếp cận điều kiện cụ thể điều tra, nên có sơ liệu khác nhiều tỷ lệ nghèo đói Việt Nam thời gian Bảng sau khác biệt tỷ lệ nhiều so với bảng thơng kê trước Tuy nhiên, nhìn chung nước đến năm 2000, có khoảng 10% hộ thuộc diện nghèo đói S ố hộ tỷ lệ hàng hộ nghèo đói 1998-2000 (Số hộ/%) Vùng Cả nước C.T Sông Hồng Tổng số hộ 15.884.100 100% 3.892.000 100% Hơ đói, nghèo 2000 1999 1998 2.387.050 2.069.916 1.749.616 (10%) 13,03% 15,66% 269.060 218.1605, 333.660 5,61% 6,91% 8,58% 168 Đông Bắc Tây Bắc Bấc Trung D.H Nam Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ C.T Cửu Long 1.837.600 100% 430.000 100% 2.148.300 100% 1.377.600 100% 734.800 100% 2.152.200 100% 3.311.600 100% 384.945 20,95% 124.00 28,84% 500.225 23,28% 255.600 18,55% 171.915 23.40% 127.615 5,93% 489.090 14,77% 281.480 234.780 15,32% 12,78% 94.985 79.985 22.09% 18,60% 433.257 370.757 20,17% 17,26% 223.222 193.122 16,20% 14.02% 107.914 87.914 14,69% 11,96% 205.219 172.619 9,54% 8,02% 454.779 392.279 13,73% 11,85% N g u n : Bộ N ông nghiệp Phát triển Nông thôn- Số liệu thống kê ngành nông nghiệp phát triển nồng thôn 1996-2000, tr.462-463 Trong vùng, tỷ lệ giảm nhiều châu thổ sơng Hổng, Bắc Trung Bộ Đơng Nam Bộ, vùng khác tỷ lệ giảm Hiện có vùng tỷ lệ nghèo cao tỷ lệ chung vùng núi trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ Tinh hình đật cho Chương trình xố đói giảm nghèo cần tập trung vào trọng điểm có tỷ lệ nghèo cao giảm nồng thơn Đặc biệt vùng núi trung du Bấc Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ Mức độ nghèo lương thực, thực phẩm cao, địa bàn vùng rừng núi Ty lệ nghèo vùng nông thôn chiếm 90% dân số nghèo nước Theo ông KSor Phước, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban vận động Trung ương, phần lớn hộ nghèo tập trung đồng bào dân tộc người thuộc địa phương miền núi Tai mức sống nhiều hộ thấp, thu nhập bình quân chưa đạt 50 ngàn đồng/người/tháng Tỷ lệ hộ đói nghèo Tây Bắc 21%; Đơng Bắc 37%, Duyên hải Miền trung 17%, Đồng sông Cửu Long 13% Nhiều địa phương có hộ đói nghèo 50%, tập trung chủ yếu xã diện 135' Mắt khác , sơ hộ vùng khơng nhiêu, nên khoảng 70% sô hộ nghèo lại tập trung vùng duyên hải Bắc Trung châu thổ sông cửu Long, nơi có số dân đơng Theo đánh giá quan nghiên cứu quốc tế, (UNDP WB), mức độ nghèo lương thực, Thực phẩm nghèo chung Việt Nam cao nhiều so với số liệu công bố quan hữu quan Việt Nam 1Theo báo Tiền Phong sổ' 208 ngày 17-10-2002 169 Tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm 1993-1998 (%) Chung Vùng núi & trung du Bắc Bô ĐBSH Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bô ĐBSCL Chung Vùng núi & trung du Bấc Bô ĐBSH Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bô ĐBSCL 1993 1998 Chung Thành thi 'ỉông thôr Chung Thành thi ^ông thôr 24,9 7,9 29,1 15,0 2,3 18,3 37,6 14,2 41,7 29,2 32,8 1,0 25,8 35,5 22,0 32,0 10,3 17,7 30,1 37,2 26,5 1,8 17,8 11,7 7,5 19,0 17,4 32,0 31,5 15,2 4,1 1,8 8,2 19,7 11,3 ĩ y lệ nghèo chung (%): 58,2 25,1 66,4 37,4 46,3 84,2 78,6 58,6 62,9 74,5 49,6 70,0 32,7 47,1 - 13,9 49,6 27,8 - 16,3 25,0 71,7 76,9 59,2 28,7 48,1 35,2 70,0 45,8 51,9 52,4 7,6 36,9 1,0 1,1 6,6 9,0 21,3 21,5 0,5 4,5 31,5 3,1 12,8 9,0 8,3 44,9 65,2 4,8 14,9 17,7 34,2 52,3 41,8 - - 2,5 15,3 52,4 13,1 42,0 Tóm lại, dù mức sống người dân cao trước, tỷ lệ hộ đói nghèo lớn Trong cấu xã hội Việt Nam, nhóm cuối bảng - nhóm dân số đói nghèo- tỷ lệ xấp xỉ số Mặt khác, nhóm cùng- số cư dân giàu có, ngày vượt xa nhóm thu nhập cudi Khoảng cánh tăng lèn rõ rệt năm 1996-2000 + K hoảng cách giàu nghèo Có nhiều cách đánh giá khoảng cách giàu nghèo Có thể tính tốn từ số thu nhập, chi tiêu, mức sống, từ cách tính ppp (sức mua tương đương), Gini (chỉ số công bàng xã hội), từ HDI (chỉ số phát triển cao).v.v 170 Nhưng cach tính đơn giản lấy nguồn thu nháp nhóm dân cư để so sánh Neu chia tong so hộ 10 nhóm (mơi nhóm 10% tổng sô hộ) bầnơ theo mức thu nhập bình quân từ từ thấp lên cao, chênh lệch thu nhập nhóm cao với nhóm thấp năm 2001 nửa đầu 2002 la 12,5 lan, cao he so cua năm 10,6 lân cua năm 1996 17 lần năm 1997 Thu nhập 10% nhóm giàu nhất/10% nhóm nghèo 200ỉ (lần) Cả nước Châu thổ Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bô Tày Nguyên Đổng Nam Bộ Châu thổ Sông Cửu Long 12,5 lần 11,2 9,1 9,1 9,7 9,4 10,8 14,4 10,9 Nếu chia thu nhập bình qn thành 20 nhóm nhau, nhóm chiếm 5% dân số, tỷ lệ thu nhập nhóm giàu so với nhóm nghèo phạm vi toàn quốc lên 15,4 lần (hệ số năm 1996 15,1 lần năm 1999 17,1 lần) Hệ sô vùng sau: Thu nhập nhóm 5% giàu nhất/5% nhóm nghèo năm 2000 (lần) Cả nước Châu thổ Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bô Tây Nguyên Đông Nam Bỏ Châu thổ Sông cửu Long r 15,4 17,8 13,5 13,0 14,5 14,1 16,2 17,3 17,3 Theo báo cáo Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia "Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001” (H.2001) năm 1994, thu nhập bình quân đầu người 20% dân cư siàu tỉnh siàu gấp 171 25 thu nhập bình quân đầu người 20% cư dân tỉnh nghèo Năm 1996 số lên 34 lên 50 lần vào năm 1999' Sự chênh lệch giàu nghèo nội tỉnh gia tăng Mức chênh lệch thu nhập 20% giàu 20% nghèo tất tỉnh tăng năm 1994-1996 cao năm 1999 Trong mức chênh lệch tuyệt đối cao thành phố lớn Phân tích nghèo khổ theo UNDP qua số người phát triển cao (HDI)2, địa phương đứng đầu số người phát triển cao (HDI)- xếp từ số đến 5, Bà Rịa- Vũng Tàu, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hải Phòng Nhóm cuối bảng, xếp từ vị trí 61 đến 57 gồm Lai Châu, Hà Giang, Kon Tum, Gai Lai Sơn La Trên phạm vi nước, địa phương có số nghèo khổ tổng hợp thấp thành phố Hồ Chí Minh (10,59% dân số), Hà Nội (11,07%) Đà Nẵng (13,47%) Các tỉnh có số nghèo khổ tổng hợp cao với số 30% dân số thuộc tỉnh thuộc diện người phát triển thấp (trừ Kon Tum) với tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre, An Giang, Đồng Tháp Tỉnh số nghèo khổ tổng hợp cao nước Lai Châu (42,79%); địa phương có số thấp thành phố Hồ Chí Minh (10,59% Hà Nội 11,07%) Thu nhập cao nhóm thuộc thành phố Hồ Chí Minh với trung bình 8.329 USD thấp nhóm địa phương 1.149 USD Nhóm thu nhập thấp thành phố Hồ Chí Minh nhóm thu nhập cao Hà Giang (1671 USD) có 500 USD Nhóm thu nhập cao thành phố Hồ Chí Minh cao gấp lần nhóm thu nhập cao vùng người phát triển thấp (nhóm có thu nhập 2.000 USD người/năm) Thu nhập nhóm 20% thấp địa phương thuộc diện số người phát triển thấp bình quân 360 USD/người/năm Tỉnh có sơ thấp nhóm thấp toàn quốc thuộc Lai Châu, với binh quân thu nhập 287 USD/người/năm Chênh lệch thu nhập theo HDI nhóm 20% giàu 20% nghèo nhất3 Xếp hạng HDI 1994 6,6 6,8 Địa phương Bà Rịa- Vũng Tàu Hà Nội 1996 7,8 8,3 1999 10,5 9,1 1Theo: Báo cáo phái triển người Việt Narn, tr 58 HDI bao ơổm chi số: Khả sống làu đo bầng tuổi thọ; Trình độ giáo dục; mức sống thê hiên qua thu nhập thực te theo sức mua tưcmg đương ppp ppp cho phép so sánh chuần vể giá thưc tế quổc gia Nguồn: Báo cáo phát triển người Việt Nam tr 58 172 56 57 58 59 60 61 TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Hải Phòng Bình Dương Nhóm HDI cao Nhóm HDI Trung bình Nhóm HDI thấp Lào Cai Sơn La Gia Lai Kon Tum Hà Giang Lai Châu 6,8 5,1 5,2 4,3 5,4 5,4 5,4 4,8 4,8 7,7 5,6 3,9 6,1 7,5 5,9 6,3 4,6 6,2 6,1 6,3 5,2 6,0 9,7 6,8 4,5 6,8 11,0 8,0 7,5 8,5 8,3 7,1 6,9 6,5 6,6 10,4 6,9 6,0 7,0 Tinh trạng gia tăng chênh lệch giàu nghèo thể tính theo hệ Gini- số phản ánh mức độ bất bình đẳng thu nhập tầng lớp dân cư Từ số liệu thống kê 1995, 1996 1999, theo ước tính sơ bộ, số Gini1 phạm vi nước tăng từ 35,6 năm 1995 lên 40,7 nãm 1999 Mức thu nhập theo cách tính nước ta gần với kết mức sống chênh lệch Trung Quốc (40,3), thu nhập bình quân đầu người theo sức mua tương đương Việt Nam có 1867 USA Trung Quốc gấp (3617 USD) Dù có vấn đề cách tính, rút nhận xét: 1- Trong năm 1996-2000, mức độ chênh lệch thu nhập tăng lên đáng kể phạm vi nước Nếu tính theo mức phần trăm thay đổi hệ Gini có 31/61 tỉnh thành có hệ số tăng 10% Có 9/61 tỉnh thành có hệ số Gini giảm, trường hợp này, số địa phương thụơc nhóm có mức độ chênh lệch giàu nghèo cao mức trung bình nước 2- vùng Châu thổ Sơng Hồng Châu thổ Sông cửu Long miền Đông Nam Bộ nỏi có mức độ giàu nghèo gia tăng đáng kể Tây Nguyên vùng có mức độ giàu nghèo giảm, mức tuyệt đối, chênh lệch mức cao tỉnh thuộc vùng từ năm 1994 ' Hệ số G ini:Đo lường mức độ lệch khòi trạng thái phàn phối cơng bảng hồn hảo phàn phối thu nhảp siữa cá nhân hay hộ gia đình kinh tè Giá trị hè sỏ từ 0- nghĩa cơng bâng hốn hảo- dên 1- hồn tồn bất bình đáng 173 Hệ s ố Gini dựa mức thu nhập vùng 1995-19991 (Tăng %) Vùng Châu thổ Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Châu thổ Sông cửu Long Cả nước Các tỉnh có thu nhập cao HDI cao Các tỉnh có thu nhập thấp HDI cao Các tỉnh có thu nhập cao HDI thấp Các tỉnh có thu nhập thấp HDi thấp 1995 33,0 32,5 36,1 34,5 34,5 45,6 36,9 38,3 35,6 36,6 33,1 38,6 34,3 1999 41,3 38,0 39,4 37,8 38,5 43,4 44,6 42,0 40,7 43,7 40,6 41,5 37,3 Các tỉnh có số HDI cao, người nghèo có nhiều hội để hưởng thụ cách toàn diện, đầy đủ thành tăng trưởng điều làm giảm nhẹ mức chênh lệch giàu nghèo; tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà Tĩnh thuộc diện này; tỉnh Gia Lai, Cần Thơ, Đồng Tháp trường hợp mà phát triển người thấp làm cho bất bình đẳng gia tăng Lai Châu, Kon Tum, Lào Cai tỉnh nghèo đói tồn diện Tăng trưởng kinh tế hồn tồn có lợi cho người nghèo Phân hoá giàu nghèo tượng phổ biến kinh tế Nhưng bất bình đảng thu nhập khơng dẫn đến bất bình đẳng xã hội lớn nhu cầu tất yếu, chất chế độ nhiệm vụ to lớn công đổi n'ay nước ta Có nhiều cách để đánh giá bất bình đẳng xã hội góc độ kinh tế (tính tỷ lệ Gini chẳng hạn) Theo ngân hàng giới(WB) đánh giá thu nhập bất bình đẳng dựa tiêu chuẩn “40%” Nghĩa tính tốn thu nhập * 40% sô người nghèo chia cho tổng thu nhập tồn dân cư • Nếu tỷ lệ 12% mức độ bất binh đẳng cao • 12-17% mức độ vừa phải • Trên 17% tương đối bình đẳng • Năm 1994, tỷ lệ nước ta 20%; năm 2001-2002 17,9% Nguồn: Báo cáo phát triển người Việt Nam tr.59 174 Cách tính cho kết gần đánh giá phân tầng xã hội Việt Nam quạ thu nhập kinh tế thời kỳ đổi Như thu nhập bất đẳng diễn đạng có xu tăng lên xã hội Việt Nam năm 1996-2000 nằm khuôn khổ "tương đoi binh đẳng" KẾT LUẬN Chặng đường 15 năm thực đổi (1986-2000) đưa đất nước Việt Nam bước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội bước vào thời kỳ phát triển Ngay năm đầu thống đất nước, phạm sai lầm bố trí cấu kinh tế: muốn xây dựng nhanh, không kết hợp cấu nông nghiệp- cơng nghiệp hợp lí Xây dựng thường thiên cơng trình qui mơ to lớn, khơng tập trung giải lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI đánh giá: "Sai lầm bố trí cấu kinh tế, bố trí đầu tư xây dựng năm năm 1976-1980, để lại hậu nậng nề"1 Trong năm 1981-1985, hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nông nghiệp bị coi nhẹ Hiệu đầu tư thấp, nhiều xí nghiệp chưa sử dụng hết nửa công suất thiết kế Cũng thời gian này, cơng cải tạo xã hội chủ nghĩa có nhiều hạn chế: Nóng vội muốn xố thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư tư nhân thành quốc doanh Đối với kinh tế tiểu sản xuất hàng hố, ý đặc điểm tính chất ngành, nghề, để lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp, có xu hướng muốn tổ chức hợp tác xã quy mô lớn Những hạn chế kím níu kinh tế - xã hội phát triển, làm chậm tốc đô xây dựng đất nước vài kế hoạch năm Từ năm 1986 trở đi, chủ trương đổi toàn diện Đảng tạo nên diện mạo kinh tế - xã hội Điểm bật biến đổi cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ có nội dung sau: Mơ hình kinh tế có phần kinh tế quốc doanh tập thể, với giai cấp trụ công nhân nông dân tập thể đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa, tiến trình đổi mới, tạo nên kinh tê nhiều thành phần, vai trò kinh tế quốc doanh làm nòng cốt Trong cấu kinh tế, tỷ trọng thành phần kinh tế quốc doanh tăng nhanh, đặc biệt thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ' Đảnơ C ôn sản Việt Nam: Vàn kiện Dai hội Đại biểu loàn quốc lán thứ Vỉ tr 13 ■Đảnơ Cộng sản Việt Nam: Vàn kiện Dọi hội Đại biéii lồn qttóc lan r/iư\ ì tr 22 175 Quan hệ hữu với tiến trình biến đổi cấu kinh tế ỉưc lượng lao động xã hội nói chung cấu giai cấp - xã hội nói riêng dịch chuyển theo hướng tỷ lực lượng lao động thành phần kinh tế quốc doanh giảm, lực lượng lao động khu vực kinh tế cá thể, tư nhân, sở sản xuất kinh doanh sách vốn đầu tư nước nơồi tănơ Những vùng tiểu vùng kinh tế xuất phát huy vai trò quan trọng cơng xây cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế đất nước Đó khu cơng nghiệp, chế xuất, tiểu vùng đặc sản tỉnh ngành trồng trọt, chăn ni, thuỷ sản Có hai vùng trọng điếm kinh tế đời phát triển đầu Những vùng cổ Vị động lực phát triển kinh tế địa phương toàn quốc Sự chuyển dịch cấu kinh tế cấu xã hội phận nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ diễn vùng đất nước Từ nước kinh tế Việt Nam, việc dịch chuyển cấu nông nghiệp sang cơng nghiệp, dịch vụ đòi hỏi tất yếu, khách quan Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực thể qua vấn đề: Các ngành kinh tế theo hướng cồng nghiệp; cấu thành phần kinh tế chuyển theo hướng xếp lại doanh nghiệp nhà nước đòng thời phát huy tiềm ngành kinh tế khu vực quốc doanh; xây dựng vùng kinh tế gắn với qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Kết sau 15 năm phấn đấu, nông nghiệp Việt Nam giữ nhịp độ tăng trưởng khá; cấu nơng nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) đánh giá “Nổi bật nông nghiệp phát triển liên tục, góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng chung giữ vững ổn định kinh tế - xã hội.”1, “Công nghiệp xây dựng vượt qua khó khăn, thách thức, đạt nhiều tiến bộ"2 Các chủ trương Đảng Chính phủ thể tâm tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên tốc độ chậm, chưa đạt mục tiêu đề Nền kinh tế đất nước chưa thật thoát khỏi đặc trưng kinh tế nơng nghiệp Thu nhập, mức sơng cua tồn xã hội tăng Đã xuất ngày sâu thêm khoảng cách thu nhập thành thị với nông thôn, hộ giầu nghèo; cư vùng kinh tê sôi động với vùng sâu, vùng xa, vùng rừng núi Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện nâng cao mức sống người nghèo Ngược lại, xố đói giảm nghèo điều kiện để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Đảng Cộnơ sản Việt Nam: Văn kiện Đ ại Đại biểu tồn quốc tlĩứix NXB Nội 2001.tr 223 'Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Dọi hội Dại biên toàn qttỏc lãn rliúix dãn 176 Chính trị Quốc gia Hà tr 225 Hcm lúc hết, kinh tế xã hội Việt Nam cần phát triển ổn định, bền vững Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố trước hết phải phục vụ mục tiêu phát triển ổn định kinh tế - xã hội 177 26 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê1990 H ỉ 992 27 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 1991, H 1992 28 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kêỉ992, H 1993 29 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê1993, H 1994 30 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kêỉ994, H 1995 31 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kêl995, H 1996 32 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kêl996 H 1997 33 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kêl997 H 1998 34 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê!998 H 1999 35 Tổng cục Thống kê: Tư liệu kinh tế - x ã hội 61 tỉnh thành phô', Nhà xuất Thống kê, H, 1999 36 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê1999 H.2000 37 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê2000 H 2001 38 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê2001 H 2002 39 Nguyễn Văn Tiêm (chủ biên): Giàu nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, H, 1993 40 Tổng điều tra dân số Việt Nam: Kết điều tra toàn diện, tập I, H, 1991 41 Tổng điều tra dân số Việt Nam: Kết điểu tra toàn diện, tập II, H, 1991 42 Tổng điều tra dân số Việt Nam: Kết điều tra toàn diện, tập III, H, 1991 43 Tổng điều tra dân số Việt Nam: Kết điểu tra toàn diện, tập IV, H, 1991 44 Tổng điều tra dân số 1-4-1989 Tập đồ dân sốViệt Nam Hà Nội 1991 45 Phạm Quang Trung, Cao Văn Biền, Trần Đức Cường: Về thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, H, 2001 46 S ố liệu thống kê tình hình sở hạ tầng nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, hà Nội, 1995 47 S ố liệu thống kê nông nghiệp 35 năm (1956-1990) 48 Trung tâm Khoa học Xa hội Nhân văn Quốc gia: Báo cáo phát triển người Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 49 Trung tâm Thông tin- Thống kê Lao động xã hội, Bộ Lao độngThương binh xã hội: Thực trạng Lao động- việc làm Việt Nam 2000 NXB Lao động-xẩ hội, 2001 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Lao động nữ Việt Nam 1993 N X B Phụnữ,H , 1995 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 2000 , NXB Lao động Xã hội, H 2001 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: S ố liệu thống kê ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 1996-2000, NXB Nông nghiệp H 2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Ngành nghề nông thôn Việt Nam 1997 NXB Nông nghiệp, H 1998 Báo Đại Đoàn Kết, số 60 ngày 29-7-2003 Báo Đại Đoàn kết, số ngày 14-5-2004 Báo Đại Đoàn kết, số 103 ngày 24-12-2002 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lẩn thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Một số văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, NXB Chính tậ Quốc gia, Hà Nội, 1993 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứVIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 13 Bế Viết Đẳng (chủ biên): Các dân tộc thiểu sô' phát triển kinh tế- xã hội miền núi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 14 Trần Đức: Trang trại gia đình Việt Nam giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,, 1995 15 Harvard Institute for International Development: Theo hướng Rồng bay: Cải cách Kinh tế Việt Nam, (Tài liệu tham khảo), 1994 16 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Nông thôn Việt Nam sau 10 năm đổi Thông tin chuyên đề, số 8-1996 17 Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 18 Luật hợp tác xã, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 19 Nguyễn Viết lượng (chủ biên); Giai cấp công nhản vả tổ chức cơng đồn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Lao động, H, 2003 20 Thời báo Kinh tế số 140 ngày 1-9-2003 21 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê 1985, Tổng cục Thống kê, H 1987 22 Tổng cục Thống kê: Niên giám thông ké ỉ 986, H 1988 23 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê1987, H 1989 24 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kẻ ỉ 988,H 1990 25 Tổng cục Thống kê: Niên giám thông kê1989, H 1991 176 ... 1: Biến đổi cấu kinh tê x ã hội 1986- 1995 I Những yếu tố tác động đến biến đổi kinh tế - xã hội II Biến đổi cấu kinh tế - xã hội 1986- 1995 Biến đổi cấu kinh tế Biến đổi cấu giai cấp - xã hội. .. III Biến đổi cấu kinh tế - xã hội 1991-1995 1.Chính sách đổi toàn diện tác động đến kinh tế - xã hội Biến ổi cấu kinh tế Biến ổi cấu giai cấp - xã hội Chương 2: Biên đổi cấu kinh tế - xã hội. .. tư Biến đổi cấu kinh tế Tăng trưởng kinh tế Thu chi ngân sách Cơ cấu tỷ trọng ngành kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế III Biến đổi cấu giai cấp - xã hội Dân số Biến đổi cấu

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w