1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sân khấu cải lương thành phố hồ chí minh trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế xã hội từ năm 1975 đến nay

229 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN TRẦN NGỌC TUYẾT SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ: VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRẦN NGỌC TUYẾT SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS MAI MỸ DUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Sân khấu Cải lương Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh chuyển đổi kinh tế - xã hội từ năm 1975 đến nay” công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin, kết luận nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Trần Ngọc Tuyết Danh mục chữ viết tắt CĐSKĐA: Trường Cao đẳng Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM ĐCTT: Đờn ca tài tử ĐHĐCS: Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc GS.TS: Giáo sư Tiến sĩ HTV: Đài Truyền hình TP.HCM LHSKMT: Liên hoan Sân khấu mùa Thu NHTHT: Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang NSND: nghệ sĩ nhân dân NSƯT: nghệ sĩ ưu tú 10 NTCL: nghệ thuật Cải lương 11 SKCL: sân khấu Cải lương 12 SKCLTP: sân khấu Cải lương TP.HCM 13 TBCN: tư chủ nghĩa 14 TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 15 UBNDTP: Ủy ban Nhân dân TP.HCM 16 VHTTDL: Văn hóa, Thể thao Du lịch 17 XHCN: xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tính cấp bách, cần thiết 4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 13 NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT DIỄN TRÌNH SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG TỪ KHI RA ĐỜI ĐẾN NĂM 1975 14 1.1 Sự đời Sân khấu Cải lương 14 1.1.1 Bối cảnh đời sân khấu Cải lương 14 1.1.2 Quá trình hình thành sân khấu Cải lương 18 1.2 Quá trình phát triển sân khấu Cải lương 24 1.2.1 Giai đoạn tự hoàn thiện khẳng định vị (1920 – 1945) 24 1.2.1.1 Sự phát triển lực lượng biểu diễn 24 1.2.1.2 Sự hình thành thể tài sân khấu Cải lương 27 1.2.1.3 Sự lan tỏa nghệ thuật Cải lương 31 1.2.2 Giai đoạn nhiều thăng trầm sân khấu Cải lương (1945 – 1975) 35 1.2.2.1 Giai đoạn giao thời (1945 – 1954) 35 1.2.2.2 Giai đoạn đỉnh cao sân khấu Cải lương (1955 – 1968) 37 1.2.2.3 Thời kỳ suy thoái (1968 – 1975) 49 Tiểu kết 52 CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 54 2.1 Thời kỳ đỉnh cao sân khấu Cải lương (1975 – 1985) 54 2.1.1 Bối cảnh phát triển sân khấu Cải lương giai đoạn 1975 – 1985 54 2.1.2 Sự lớn mạnh sân khấu Cải lương Xã hội chủ nghĩa 56 2.1.2.1 Tình hình hoạt động văn hóa văn nghệ sau giải phóng 56 2.1.2.2 Hoạt động sân khấu Cải lương giai đoạn 1975 - 1985 58 2.2 Sân khấu Cải lương thời khủng hoảng (1986 đến nay) 70 2.2.1 Sự khủng hoảng sân khấu sàn diễn phát triển video Cải lương (1986 – 1997) 70 2.2.1.1 Bối cảnh hoạt động sân khấu Cải lương giai đoạn 1986 - 1997 70 2.2.1.2 Sân khấu Cải lương sàn diễn khủng hoảng 74 2.2.1.3 Sự phát triển video Cải lương 80 2.2.2 Giai đoạn sân khấu Cải lương khủng hoảng toàn diện (1997 đến nay) 86 2.2.2.1 Bối cảnh hoạt động sân khấu Cải lương từ năm 1997 đến 86 2.2.2.2 Sân khấu Cải lương biến đổi nhiều hình thức 92 2.2.2.3 Những phương thức hoạt động 97 Tiểu kết 108 CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG VÀ GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG 110 3.1 Nguyên nhân khủng hoảng sân khấu Cải lương 110 3.1.1 Nguyên nhân khách quan 110 3.1.2 Nguyên nhân chủ quan 112 3.1.2.1 Quản lý yếu 112 3.1.2.2 Sự khủng hoảng yếu tố cấu tạo nên tác phẩm Cải lương 114 3.1.2.3 Những nguyên nhân khác 124 3.2 Giải pháp cho sân khấu Cải lương 127 3.2.1 Những biện pháp triển khai hiệu 127 3.2.2 Một số giải pháp đề xuất cho sân khấu Cải lương 130 Tiểu kết 141 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sáng tạo nghệ thuật đặc trưng xã hội lồi người Nghệ thuật phản ánh trình độ phát triển xã hội, dấu ấn văn minh Việt Nam đất nước có bề dày văn hiến; có văn hóa với góp mặt cộng đồng 54 dân tộc anh em; có vị trí địa lý thuận lợi cho giao lưu tiếp biến văn hóa; có mềm dẻo, linh hoạt ham học hỏi nét trội dân tộc tính… Đây điều kiện để hình thành nghệ thuật đậm đà sắc: phong phú nội dung, đa dạng hình thức độc đáo nét riêng biệt Cũng dùng mệnh đề để khái quát ngắn gọn tính chất nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam Như nhiều quốc gia khác, nghệ thuật sân khấu truyền thống – phương tiện phản ánh sinh động đời sống, tâm tư tình cảm, gởi gắm khát vọng người – loại hình nghệ thuật đại phận cơng chúng u thích có khả thể mặt xã hội, xa thời đại Các loại hình sân khấu truyền thống dân tộc – như: Tuồng (Hát bội), Chèo, Cải lương… – từ đời, bước đường định hình phát triển ln gương khúc xạ thực sống cách trực diện, chân thực mà đầy tinh tế, sáng tạo Đặc biệt, loại hình cịn thể niềm tự hào mang tính chất vùng miền rõ nét: đất Bắc quê Chèo, Tuồng rực rỡ miền Trung Nam Bộ xứ Cải lương Tất làm nên sân khấu đa dạng, đa sắc, đầy hấp lực So bề dày lịch sử hàng trăm năm Chèo, Tuồng hay loại hình nghệ thuật dân tộc khác Ca trù, Quan họ, Nhã nhạc…, Cải lương, đời vào đầu kỷ XX, “non trẻ” lại có tốc độ phát triển đáng kinh ngạc Chỉ vòng chưa đầy hai thập niên, NTCL đến độ hồn thiện đặc điểm loại hình, xác định chuẩn mực riêng cho sân khấu dân tộc: kịch bản, âm nhạc, phong cách biểu diễn, thủ pháp sân khấu… Không thế, từ quê hương Nam Bộ, Cải lương lan tỏa mạnh mẽ khắp miền đất nước, nhanh chóng bén rễ đâm chồi nảy lộc với sức sống mãnh liệt đến không ngờ vùng đất mà Tuồng, Chèo ngự trị hàng kỷ Có thể nói, SLCL thể rõ nét tính chất “thống đa dạng” bật văn hóa Việt Nam qua khả dung hợp cao nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, thể nhiều đề tài, thích ứng cao với văn hóa nhiều vùng miền… giữ trọn vẹn tính chất riêng Vì thế, dù: diễn tuồng tâm lý đại hay lịch sử, hương xa, tuồng Tây, tuồng Tàu hay tuồng Ấn Độ, La Mã…; nghệ sĩ hát giọng Nam hay giọng Bắc; sân khấu thể cảnh đấu súng hay đấu gươm, đề tài cách mạng hay chống tham nhũng… chỉnh thể tuồng Cải lương khơng biến thành loại hình khác Mỗi loại tuồng, phong cách, vùng miền lại có nét đặc sắc riêng góp phần tơ điểm cho NTCL mn màu mn vẻ Đấy sức hấp dẫn SKCL đồng thời giúp loại hình đối diện với nguy lạc hậu Đặc biệt, tính chất mở tự thân đổi khiến SKCL tìm cách thích ứng với xã hội thị hiếu khán giả (dù tính chất lu mờ thời điểm nay) Tìm hiểu SKCL khơng tìm hiểu loại hình sân khấu đầy hấp dẫn hoạt động chuyên môn lẫn đặc điểm nghệ thuật mà phần tìm hiểu tâm hồn, đời sống người dân, đặc biệt người Nam Bộ mà thời gian dài Cải lương hồn tồn chiếm lĩnh tình cảm có vị vững đời sống tinh thần người nơi Bề dày lịch sử ngắn ngủi trình hình thành phát triển SKCL lại vô đa dạng, phong phú với nhiều biến động, khúc quanh gắn liền thời Ngay đời Cải lương từ nhu cầu cải cách nhiều lĩnh vực giới trí thức Tây học tác động tình hình trị, hồn cảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Đặc biệt, sau năm 1975, SKCL biến chuyển vô mạnh mẽ vận động trị, kinh tế, xã hội đất nước nói chung TP.HCM nói riêng Ngày 30/4/1975, miền Nam hồn tồn giải phóng, non sơng quy mối, đất nước thống lãnh thổ thể chế trị Nghệ thuật biểu diễn nói chung SKCL miền Nam nói riêng đứng trước thử thách khơng nhỏ chuyển hoạt động từ kinh tế thị trường TBCN sang kinh tế kế hoạch hóa XHCN Với khả thích ứng cao, lại gắn bó chặt chẽ với cách mạng từ ngày đầu kháng chiến (nhiều soạn giả, “bầu” gánh hát, ký giả kịch trường… cán hoạt động nội thành), SKCL nhanh chóng phục hồi, hòa vào nhịp sống trải qua giai đoạn phát triển “đỉnh cao mới” 10 năm sau ngày giải phóng Tuy nhiên sau giai đoạn phát triển rực rỡ 1975 – 1985, SKCL lại sa sút đến không ngờ video Cải lương bùng nổ thập niên 90 kỷ XX Cuối lâm vào khủng hoảng toàn diện kỷ XXI phải “vật lộn” với đủ phương thức hoạt động, thể nghiệm nhiều hướng lạ nhằm trì nhịp sống xã hội đại… Thực tiễn phong phú phức tạp hấp lực khơng nhỏ cho người thích tìm hiểu SKCL, có thân học viên Tình trạng khủng hoảng SKCL ngày trầm trọng hồn tồn có nguy bị mai một: chương trình Cải lương (nhất diễn nguyên tuồng) ngày thưa vắng giảm sút chất lượng nghiêm trọng; thành phần khán giả chủ yếu lớn tuổi, lớp khán giả trẻ kế thừa ít; giới trẻ ngày xa lạ với Cải lương hội tiếp cận diễn hay; quan niệm: “Cải lương sến, quê mùa, lạc hậu…” không hiểu từ ăn vào nếp nghĩ nhiều bạn trẻ họ chưa nghe qua hay xem Cải lương nào… Là người yêu mến NTCL, thích thú tuồng tích, Cải lương từ nhỏ học hỏi nhiều điều từ nghệ thuật này, học viên mong muốn thực đề tài nghiên cứu giúp thân nhìn nhận tổng qt trình vận động SKCL thời gian qua, hiểu thực trạng SKCL Cải lương nay, từ phân tích ngun nhân hy vọng nhìn hướng phù hợp cho phát triển SKCL thời đại Có thể nói việc trở thành phóng viên chuyên mục sân khấu may mắn nghề nghiệp học viên theo đuổi lĩnh vực u thích Đề tài trước tiên phục vụ cho nghề nghiệp thân học viên, vốn cần tìm hiểu sâu lĩnh vực Trong trình tác nghiệp, tiếp xúc với nhiều người gắn bó lâu năm với SKCL, thấy hiểu phần khó người làm nghề nay, học viên thực đồng cảm với trăn trở thực trạng Cải lương người nặng lòng nghệ thuật dù phải nỗ lực tìm 47 vấn đề đương đại chưa phải dù sáng đèn) Trở Cải lương, kịch hay chưa nhiều, lực lượng sáng tác mỏng, lớp già bắt đầu yếu, lớp trẻ lại chưa nên có xu hướng làm cũ, cũ khó thu hút Để vực dậy SKCL khơng cịn cách ngồi sách thực đồng từ xuống lĩnh vực: nhà nước, quản lý, lực lượng làm nghề, sở vật chất (phải cho họ xả thân, yên tâm làm nghề, cho họ thấy đầu tư, phát huy tài năng…) Xã hội hóa Nhà nước nhân dân làm Nhà nước phải làm để xã hội đầu tư Còn kêu gọi mà không người ta bỏ tiền, cần phải cải tạo để người ta thấy có lợi đầu tư Nhiều người bi quan nói SKCL chết tơi cho khơng chết sống mà không vững trồi sụt Cần phải làm lại từ: chế, sách, người Hiện chế, sách khơng đồng bộ; người chưa đầu tư Chúng ta lo ngọn, lo chút Cả TP.HCM có cịn rạp đâu Nếu kết hợp lực lượng nay: già - trung - trẻ hợp lực tâm làm nhiều điều Song song Nhà nước tạo điều kiện để nghệ sĩ sống mà yên tâm làm nghề có điều kiện cho nơi đầu tư Cần người quản lý có nghề tư nghệ thuật: biết làm quảng bá, marketing… Cơ chế sách quan trọng quan trọng người, cần lực lượng trẻ có đầu dám làm Cần thống từ: ủy ban, Thành ủy, Sở VHTTDL, chế sách Bộ TP.HCM * Trường hợp Kim Vân Kiều Chiếc áo thiên nga có hướng đúng? - Đó chương trình thời, khơng hồn tồn Cải lương Phải tìm cách để giữ tảng Cải lương, giữ cho sống làm chất Ngọn cờ đầu NHTHT phải củng cố lại: Hưng Đạo xây cho nhanh; với chuẩn bị người, sở vật chất – vạch kế hoạch đường dài, phải năm chuẩn bị, chào kế hoạch với mạnh thường quân (cụ thể dựng vở, kịch rõ ràng, dự định mời ai, thương lượng chuẩn bị sẵn hợp đồng vở…) SKCL cần đột phá phải đồng bộ, cách mạng thực sự: cần thời gian chuẩn bị (ở tất khâu: chế, tác giả, đạo diễn, diễn viên…) 48 Biên Nhân vật vấn: nhà báo Khổ Gia Trường, Thư ký tòa soạn báo Sân khấu TP.HCM Người vấn: học viên Nguyễn Trần Ngọc Tuyết Địa điểm: Tòa soạn báo Sân khấu TP.HCM (5B Võ Văn Tần, Q.3, TP.HCM) Thời gian: 10h – 12h ngày 1/4/2012 * Là người theo sát hoạt động SKCL TP.HCM từ trước năm 1975 đến nay, anh nhận định khủng hoảng SKCL sao? - Trước có giai đoạn khủng hoảng từ 1968 đến 1975 vì: chiến từ Mậu Thân đẩy cao dẫn đến lệnh giới nghiêm Các đoàn không hát ban đêm, phải diễn ban ngày làm ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động đoàn ban ngày người phải lo việc làm ăn bn bán Mà có diễn diễn thứ Bảy, Chủ nhật Cịn ngày thường khơng dám diễn không đủ “sở hụi” Phim ảnh rộng đại vĩ tuyến bắt đầu bành trướng (từ năm 65 - 67 vơ, đến 68 nặng lắm): phim kiếm hiệp Hong Kong, phim tình cảm Đài Loan Nhưng giai đoạn lại sản sinh nhiều anh tài SKCL Lực lượng phát qua giải Thanh Tâm (từ 1958) phát triển rực rỡ thập niên 60: Thanh Nga, Thanh Hải, Phượng Liên, Tấn Tài, Thanh Sang, Bạch Tuyết, Lệ Thủy… * Trước tình hình khó khăn đồn hát đối phó nào? - Lúc chế độ cũ chả quan tâm tới, họ phải tập trung lo chiến Cải lương hoàn toàn thả phải tìm cách tự sống: phải diễn ban ngày hay chui vơ đình, vơ miễu diễn Đa số đoàn chọn đường lưu diễn, đặc biệt Trung để sống Lúc đại bang cầm cự lại Sài Gòn (cỡ trung bang đừng hòng mà “đứng” nổi) là: Thanh Minh – rạp Hưng Đạo, Kim Chung – Olympic (công ty Kim Chung có đến đồn đồn trụ lại, lại phải lưu diễn), Dạ Lý Hương – Quốc Thanh Các đoàn rã - mọc lại nấm, rã mùa mưa, mùa khô hoạt động lại Đặc biệt sau mùa hè đỏ lửa 1972, nhiều nghệ sĩ tách 49 lập đoàn hát, tỏa lưu diễn khắp nơi Thời gian này, SKCL Sài Gòn lại im ắng, ảm đạm không sôi động vùng q, nơng thơn sâu cịn hịa bình Trước 1975, miền Nam có khoảng 60 đồn hát lớn nhỏ Có thể kể đến tên như: Kim Chung (7 đoàn), Dạ Lý Hương, Thanh Minh, Kim Chưởng, Hương Mùa Thu, Hoa Sen, Minh Cảnh, Tân Hoa Lan, Kim Hoàng - Như Mai, Song Thanh, Bạch Yến, Kim Thanh, Thống Nhất, Xuân Liên Hoa… Đến 1975 – 1985 giai đoạn cực thịnh SKCL, có 200 đồn lớn nhỏ nước Mỗi tỉnh có - đoàn cấp tỉnh, cấp xã, huyện - Sở lập đồn (như Sở thương nghiệp, Sở Cơng an…) * Sau năm 1975 tình hình SKCL thay đổi nào? - Thay đổi bản: quản lý có định hướng XHCN rõ ràng, trước tự phát (hát tuồng được, miễn khơng “thân Cộng” được) Giải phóng vào có nhà nước tham gia định hướng đường lối hoạt động, tư tưởng Ngoài số đoàn tập thể (thực xã hội hóa), cịn có đồn tư nhân Hoạt động đồn “vơ khn” hết nên khơng đa dạng trước Chỉ có số đồn Văn Cơng TP.HCM bắt chước mơ hình cũ: có tác giả thường trực viết “đo ni đóng giày” tạo phong cách, NHTHT Trung bình có đồn/tỉnh (khoảng cấp tỉnh, cấp huyện, - cấp xã) Ngay hợp tác xã nông nghiệp Phú n có đồn hát lưu diễn Lực lượng nghệ sĩ lúc tự trưởng thành lớn mạnh bổ sung vào đội ngũ hoạt động chuyên nghiệp * Tại Cải lương sau 1975 lại có phát triển lớn mạnh vậy? - Nguyên nhân khơng có phương tiện giải trí hết, Cải lương độc tôn Ca nhạc chưa phát triển, phải sống chung với đoàn kịch, biểu diễn trước kịch mở Phim tồn mấy nước Đơng Âu XHCN, đề tài chiến tranh, cách mạng đâu có phong phú Trước năm 1975 vậy, ca nhạc, phim ảnh cịn non trẻ Truyền hình hạn chế lại toàn tin thời sự, chiến Số người có tivi hạn chế, vùng q Các đồn lưu diễn chào đón * Vậy Cải lương vào khủng hoảng nào? - Từ năm 1987, phim Đài Loan (bộ Võ Tắc Thiên Phan Nghinh Tử đóng chính) vào Cải lương bắt đầu xuống cầm cự Thời gian 50 này, ngồi rạp có tuồng Chắp cánh chim – Sài Gòn 3, Vụ án Mã Ngưu – Trung Hiếu, tuồng đồn 2/84 kình chống với phim Sau đổi mới, mở cửa, nhiều loại hình giải trí xuất hiện: video phim kiếm hiệp vào ạt, truyền hình nhiều kênh Và Cải lương “giết” Cải lương video Khoảng năm 1989 bắt đầu có video Cải lương Ban đầu hãng băng Sài Gòn, Audio Hàm Tử làm, đến tư nhân nhào vơ Nghệ sĩ chạy sơ đóng video, khơng cịn quan tâm đến sàn diễn nữa, đồn hát khơng thể giữ nghệ sĩ Giai đoạn cực thịnh Cải lương video cuối năm 80 đến khoảng 1997 Xem để thích nghi với tình hình mới, Cải lương chuyển đổi từ sàn diễn sang video Đến sang chép băng đĩa lậu đời coi chết ln * Anh nói rõ tình hình hoạt động Cải lương lúc nào? - Cải lương phải tự vận động phù hợp với tình hình mới, tìm phương thức hoạt động để tồn chế thị trường Nghệ sĩ tất nhiên “chạy” đến nơi có đời sống Lúc sàn diễn đìu hiu video hoạt động nhộn nhịp Tốc độ sản xuất bình quân: ngày/vở (2 vở/tuần), tính năm đơn vị làm trăm Những hãng dĩa có uy tín kể đến: Hãng dĩa Việt Nam (của Sáu Liên, đến cịn hoạt động), Bến Thành, Phú Nhuận, Bình Minh (của ơng Văn Hương, sản xuất V-CL) Các hãng vừa phục vụ thị trường nước vừa theo đơn đặt hàng từ nước ngồi Có thể ví von sơi động, xô bồ, diễn viên chạy sô tán loạn phim truyền hình hình ảnh Cải lương thời video thịnh hành Có tác giả lập kỷ lục ngày viết xong tuồng Lực lượng tác giả nở rộ, hàng chục người, như: Đăng Minh, Nhị Kiều, Lam Tuyền, Hữu Tài, Anh Kiệt, Xuân Giang, Bạch Mai, Phi Long, Hoàng Song Việt… Rất nhiều tác giả, già trẻ thi viết (có người viết tuồng/tuần) kịch tuồng cũ có, có tá lả âm binh Phải nói khai thác gần cạn kiệt nguồn kịch từ xưa đến giờ, bên cạnh kịch mới, đủ đề tài, khơng gị bó Nghệ sĩ hoạt động nhộn nhịp Đắt sô là: Minh Vương, Lệ Thủy, Vũ Linh, Tài Linh, Ngọc Huyền, Linh Tâm… Castse Vũ Linh cao (khoảng 10 triệu/video, ngơi cịn lại tầm triệu/vở) Nghệ sĩ chạy sơ đóng video dữ, có người 51 chạy vở/tuần) Tác giả viết tuồng thù lao khoảng 900.000 đồng/audio (giá năm 88 - 89, sau nâng lên từ từ), triệu/video, triệu, theo giá đài truyền hình * Sân khấu sàn diễn chống chọi với “bão video” nào? - Chỉ có đồn nhà nước cố gắng cầm cự có kinh phí bao cấp Từ năm 1995 đoàn bắt đầu rã: Sài Gòn rã đầu tiên, lai rai đến năm 98 rã hàng loạt, đến 2000 trắng ln, cịn lại NHTHT Khoảng năm 2003, có chương trình NCNTCL dần hình thành lại lực lượng U50, sau đổi Sân khấu Vàng, Thắp sáng niềm tin, xã hội hóa Vũ Ln… Đồn hát lưu diễn tỉnh khán giả đầy (cũng 3000 – 4000) Đặc biệt, (Lệ Thủy, Vũ Linh…) khán giả tỉnh mến mộ Các đoàn hát thu hút khán giả tăng cường nghệ sĩ ngơi hát ca cổ, trích đoạn lẻ diễn lớp tuồng đủ Castse cho nghệ sĩ diễn tăng cường cao (Từ năm 1995 khán giả tỉnh dần vắng, đến 98 vắng đồng loạt) * Theo anh, nguyên nhân khủng hoảng SKCL gì? - Cơ chế thị trường tai hại, thả nổi, không định hướng, “tự do” Xu hội nhập: nhiều phương tiện giải trí (trước 75, chế thị trường Cải lương sống yếu tố thời đại, Cải lương lựa chọn tối ưu, gần nhất) Quản lý không tập hợp lực lượng, nghệ sĩ không đồng tâm hiệp lực nghiệp chung, kiếm tiền trước đã, không nghĩ tồn vong lâu dài Yếu tố quan trọng thiếu người quản lý giỏi Đừng trách tác giả không viết Viết nhiều hay viết dựng, không hoạt động hay Nguồn diễn viên cạn kiệt Có xuất giọng ca trẻ khơng bật, khơng có riêng, na ná người cũ Chng vàng có giọng ca đâu Xưa dễ nhận lắm, người nghệ sĩ cất lên biết liền, chất giọng, hoàn toàn khác biệt Lãnh đạo, nhà nước chưa quan tâm mấy: có họp, có hội thảo, có dự án nâng cấp khơng tới bến, có phát khơng động, xướng lên thơi thực tế không tới đâu, làm chiếu lệ (Cải lương truyền hình nửa vời, khơng tới bến: HTV cắt sửa tuồng, tuồng SCTV lôm côm, làm theo tiêu, chạy theo số lượng, khơng có chất lượng) 52 Biên 10 Nhân vật vấn: nhà báo Hịa Bình (báo Pháp luật TP.HCM) Người vấn: học viên Nguyễn Trần Ngọc Tuyết Địa điểm: Hội Sân khấu TP.HCM (5B Võ Văn Tần - quận - TP.HCM) Thời gian: 11h – 12h ngày 4/5/2012 * Là phóng viên theo dõi mảng SKCL lâu năm, theo chị đâu nguyên nhân khủng hoảng SKCL? - Do thiếu chuyên nghiệp, bị nghiệp dư hóa Đặc biệt thiếu người lãnh đạo giỏi đường lối phát huy sai Ngày xưa, có ơng bà bầu chăm chút cho đoàn, nghệ sĩ gắn kết nghiêm túc, dựng tập tuồng nghiêm túc (ngay sao) Nhưng có thời gian tuồng tư nhân bị lãnh đạo hướng dựng tuồng cách mạng nhiều quá, tuồng hương xa, trữ tình lay động lại khơng dựng Đồn sống không nên phải chui lủi hoạt động mà chất lượng yếu dần Lần hồi người xưa, người làm nghề xưa Bây thiếu hệ người lãnh đạo, làm nghề giỏi Nghệ sĩ không đào luyện nên tay nghề Do điều kiện xã hội bao cấp giết dần kể đường lối chủ trương lẫn nghệ thuật Đoàn Nhà nước bao cấp sống phất phơ, qua thời chuyên nghiệp (đầu giải phóng: cịn người sống kỷ luật, nghiêm túc lực lượng giỏi) khơng có người giỏi Đời sống xã hội bung chế khơng cịn phù hợp, khơng cịn người, khơng cịn đầu tư kể tuồng tích lẫn nghệ sĩ Mà đầu tư yếu dần, nghệ sĩ yếu dần dẫn đến nghiệp dư hóa Nền kinh tế bung cịn yếu Rồi nghệ sĩ chạy sô, Cải lương lại Vấn đề phải có tác phẩm hay NTCL yêu thích lại khơng có tác phẩm đáp ứng u cầu * Vậy đâu giải pháp cho SKCL? - Rất khó Vì điều kiện kinh tế - xã hội không ổn định, buổi giao thời lộn xộn, nhiều giá trị văn hóa - xã hội, đạo đức bị đảo lộn Cải lương ổn định lại đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa ổn định, chuẩn mực kiểm định lại, khơng 53 cịn chương trình thời thượng, màu sắc lơi kéo, người nghệ sĩ có thực tài khẳng định tồn Có thể đời sống sân khấu mai tiềm tàng NTCL tồn qua thi, câu lạc Cải lương lôi lại tuồng cũ, có người say mê viết tuồng Cải lương đòi hỏi đầu tư nặng lắm, cần ổn định Giải pháp tạm thời là: phải chuyên nghiệp hóa: tập dợt nghiêm túc, tuồng hay, dàn dựng hay Để có sản phẩm hay địi hỏi người dàn dựng, viết tuồng nghệ sĩ phải chuyên nghiệp Không phân biệt cũ, cần tác phẩm Đời sống Cải lương ổn định văn hóa - xã hội ổn định, giá trị khẳng định lại 54 Biên 11 Nhân vật vấn: đạo diễn Vũ Minh Là đạo diễn thường trực sân khấu Kịch IDECAF với nhiều diễn tiếng: Trái tim nhảy múa, Hợp đồng mãnh thú, Tôi sao… Rất say mê NTCL, năm 2010, Vũ Minh tổ chức thành cơng chương trình SKCL Gìn vàng giữ ngọc dựng lại Cải lương tuồng cổ kinh điển Câu thơ yên ngựa Đào Tam Xuân báo phu cừu Người vấn: học viên Nguyễn Trần Ngọc Tuyết Địa điểm: Sân khấu Ngọc Việt (Cung Văn hóa Lao động - quận - TP.HCM) Thời gian: 15h – 15h40 ngày 24/6/2012 * Là khán giả mộ điệu chứng kiến SKCL từ thời thịnh vượng đến khủng hoảng, theo anh đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng SKCL nay? - Do phát triển thông tin xã hội, loại hình giải trí mẻ du nhập Đây điều tự nhiên thơi Xưa giải trí khơng có hết, thơng tin Giờ thứ có, hệ sau có nhiều thứ chi phối Thế hệ trước dần, khoảng cách hệ ngày xa Những người trẻ không hiểu xa Cải lương Rồi tình hình mưu sinh, nghệ sĩ yêu nghề sống với nghề Các rạp hát khơng cịn, rạp hát trở thành vũ trường, điểm diễn ca nhạc… Nghệ sĩ chạy theo sống mưu sinh đâm dần thành thói quen, hát chầu – 10 triệu diễn sân khấu – triệu Nếu có nơi ổn định, diễn hàng đêm người ta không đâu Nhưng chạy nhiều thấy hát dễ kiếm tiền dễ Mà tùy vào thân trách nhiệm người nghệ sĩ nữa, quan trọng lịng tự trọng nghề nghiệp Ai có lịng tự trọng nghề nghiệp hết không tập hợp tổ chức họ lại Về quản lý thiếu quan tâm * Anh có gợi ý giải pháp không? - Phụ thuộc ý thức người, lãnh đạo, quan ban ngành, ý thức nghệ sĩ chịu bắt tay đồng cam cộng khổ thời bao cấp (xưa diễn 20000 đồng diễn) Bây sống mưu sinh nên đắn đo Có 55 nghệ sĩ tâm huyết muốn làm người chủ quản, muốn làm Như anh muốn làm group nhỏ chuyên diễn Cải lương sang trọng: đặt hàng tác giả, tác giả cũ cho dàn diễn viên trẻ diễn tập trung lại, gầy dựng lại Đang tâm huyết cần thời gian, tiền bạc đồng lòng * Với tư cách KGCL, anh nhận xét Cải lƣơng tiền tỷ? - Bản thân anh không ủng hộ cách Gây sân khấu tốt, ăn truyền thống, gầy dựng Cải lương từ Khơng phải diễn Cải lương * Anh có cho video Cải lương giết Cải lương khơng? - Chính video Cải lương giết Cải lương đưa đến công chúng xa Xưa chờ coi Cải lương TV mỏi mịn ln Đồn Minh Tơ hát năm sau thấy tuồng phát TV Có video dễ nên hết “quý” * Theo anh làm để Cải lương thu hút khán giả trẻ? - Người trẻ khơng thích Cải lương truyền thống, muốn coi Cải lương thống khơng biết coi đâu thống (như Cây sầu riêng trổ bơng… đi), mà có coi khơng hiểu Không thể đổ thừa cho thiếu kịch hay, kịch phát triển thiếu kịch mà Nhưng tác giả Cải lương viết tác phẩm Cải lương gởi dựng đây? Sự khác nhận thức hệ Các bạn trẻ sau chuộng bề nhiều Coi video Cải lương thấy đào vai tì nữ, thứ thơi mà tóc kiểu lọn lọn coi khó chịu (lai Tàu khủng khiếp), quần áo, trang điểm lòe loẹt… Bây nghe từ “Cải lương” nhiều đau lịng thực Cải lương không vậy: xưa phục trang kim sa, mắt gà sang lắm, hóa trang theo nhân vật, không tùy tiện đâu Nhưng hình ảnh Cải lương kiểu video khán giả trẻ thích 56 Biên 12 Đối tượng vấn: NSƯT Kim Tử Long Người vấn: học viên Nguyễn Trần Ngọc Tuyết Địa điểm: tòa nhà Parkson Lê Đại Hành Thời gian: 10h – 11h20 ngày 9/8/2012 * Là người tích cực làm xã hội hóa Cải lương, anh thấy sách phát huy hiệu với SKCL nào? - Nhà nước làm xã hội hóa hợp lý SKCL có nhiều nhà đầu tư tư nhân Nhưng trục trặc là: tư nhân làm xã hội hóa phải có nơi biểu diễn, phải có hỗ trợ Nhà nước mặt mạnh mẽ đầu tư tạm bợ Như anh làm mùa vụ: tháng thấy có lợi làm diễn một, hai suất đem cất kho Ngun nhân khơng có điểm diễn cố định (cả Vũ Luân, Linh Huyền… vậy) Cịn bên kịch Phước Sang có cơng ty có sẵn mặt họ làm Nhất Cải lương cần hỗ trợ mạnh * Theo anh phải có hỗ trợ nào? - Nếu Nhà nước có nơi, mặt có đầu tư kỹ thuật, cảnh trí hỗ trợ cho nhà đầu tư làm số chương trình Khi vơ nề nếp nhà đầu tư thấy triển vọng mà làm thơi Xã hội hóa tự thu chi, lời ăn lỗ chịu nên hỗ trợ khó Hiện nay, nhà đầu tư khơng dám đầu tư, có tiền khơng có mặt cần Nhà nước hỗ trợ: có rạp trống hỗ trợ giấy phép, sách, cần phải bỏ tiền trước để lập đội ngũ, lập ngơi để nhà đầu tư an tâm Trong thời gian muốn vực dậy SKCL Nhà nước phải tạo tiền đề giúp đỡ xã hội hóa: thuê mặt nào, tập tuồng nào… để người ta có niềm tin mà đầu tư Bây lần làm lại bị vặn vọ, làm khó dám đầu tư Như Nhà hát TP.HCM Nhà nước: thuê rạp 30 triệu, vô muốn mở đèn mơ - bi lại địi thêm triệu Muốn cứu Cải lương phải hỗ trợ (khơng cần hỗ trợ kinh phí) cần mặt bằng, trang thiết bị mà không 57 * NHTHT nói hỗ trợ cho đơn vị xã hội hóa? - Nhà hát nói thơi khơng làm Như nhà đầu tư góp tiền Nhà hát có mặt bằng, trang thiết bị Cịn lại nhà đầu tư làm hết Khi lỗ có chia khơng hay để nhà đầu tư tự bơi (khơng ngồi xuống nói rõ kế hoạch hợp tác) Như anh muốn hát Má hồng soi kiếm bạc vừa doanh thu hết hoảng 110 triệu (giá vé 500000 đồng), complete hết, lầu hai khoảng 9, 10 vé Nhưng tiền rạp: 30 triệu; tiền diễn viên mớ không nhỏ; tiền quảng cáo, tác giả, đạo diễn… cịn lại để tích lũy mà tái đầu tư Khi tái diễn phải hạ giá vé doanh thu cịn khoảng 50 triệu, tiền rạp hết 30 triệu, cịn lại 20 triệu lỗ Vấn đề khó tập hợp diễn viên Nhà đầu tư phải bảo đảm đời sống nghệ sĩ “trói” nghệ sĩ, tạo sống ổn định cho nghệ sĩ Thay bỏ tỉ bạc làm Kim Vân Kiều, Chiếc áo thiên nga khơng lấy tiền làm đồn đưa vơ Nhà hát TP.HCM diễn tuần ba suất, làm hoài, thử hỏi năm coi Cải lương nào? Hiện khơng có sân khấu hát khơng phải Cải lương chết Tụi anh tập cần có quảng cáo, báo chí phải đăng tin, truyền hình đưa tin có hiệu liền Nhà nước đứng thành lập đoàn: cần 100 triệu/vở diễn bảo đảm sáng đèn hàng tuần diễn viên tụi anh ký hợp đồng hát liền Rạp cho 20 triệu đi, 70 triệu tiền diễn viên, lại bán vé thu nhiêu Lúc này, nghệ sĩ ngày trước cần tập trung diễn, bôn ba Nhà nước lo chuyện bán vé Cũng không cần đầu tư 100 triệu, cần bù lỗ Chứ làm ầm ầm vừa đèn tắt * Nhưng nghệ sĩ chạy sô castse cao có đồng ý ký hợp đồng ổn định? - Anh bảo đảm nghệ sĩ đồng ý Nghệ sĩ Quế Trân castse sô diễn 10 triệu ngày có show, thu nhập đâu ổn định Bây cần ký hợp đồng có lương tháng (2 triệu thôi) bảo đảm tuần diễn ba suất, lấy castse triệu/suất rõ ràng thu nhập tháng Trân ổn định cao chạy sô lại làm việc môi trường chuyên nghiệp thực Người nghệ sĩ mà từ chối trở lại với sân khấu đích thực làm việc biểu diễn phục vụ khán giả 58 * Vậy anh tự tin đầu tư SKCL trở lại? - Anh tin Đúng Cải lương khơng phải khán giả khơng thích xem mà làm khơng thơi Như đưa diễn khơng hồn chỉnh, khơng chất lượng đưa cho công chúng xem Chỉ đầu tư - 10 triệu, tập cho có, cơng chúng phải thấy Cải lương cũ kỹ, ọp ẹp quay lưng thơi Chỉ mong đầu tư đưa phải biểu diễn lâu dài, đoàn nên trọng chất lượng Như phim truyện Cải lương đi, đài truyền hình nên nhìn Cải lương mắt tơn trọng làm chương trình Các đài ùn ùn làm với giá rẻ mạt, bất chấp chất lượng Cứ đấu thầu rẻ làm: nguyên quay ngày lấy hay Nghe nói kinh phí cịn gần 40 triệu, có nơi chí cịn… 10 triệu cho phim truyện Cải lương Nội tiền máy móc rồi, rõ ràng khơng thể địi hỏi chất lượng Có cảm tưởng đài làm cho có để lấp sóng * Anh có cho video Cải lương “giết” SKCL? - Ở khía cạnh Video tràn ngập Người ta nhà xem đủ Nhưng SKCL lúc đầu tư mức, có dàn diễn viên tầm cỡ người ta đến xem Quan trọng đầu tàu hỗ trợ Nhà nước * Vậy theo anh SKCL khủng hoảng đâu giải pháp nào? - Theo anh ngun nhân quan trọng khơng có rạp hồn chỉnh, sân chơi đích thực cho khán giả tới Rạp Hưng Đạo xây dựng xong, trực thuộc quản lý NHTHT, quy tụ diễn viên tập chừng Nhà nước bao cấp để sáng đèn hàng đêm Đầu tư mức tụi anh nhảy vơ làm liền Cải lương cần hỗ trợ thiết thực từ Nhà nước Như quảng bá phải ưu tiên hỗ trợ: quảng cáo pano trống nên ưu tiên cho Cải lương Cứ nghĩ Cải lương hết thời mà lấy tiền quảng cáo theo giá người ta làm (trong nước lại ưu tiên cho nghệ thuật dân tộc họ) Giai đoạn quan tâm đầu tư Nhà nước chủ yếu, đừng đổ thừa khơng có kịch bản, diễn viên Đầu tư khơng có diễn viên hát? Muốn vực dậy Cải lương bắt buộc phải có đầu tư mạnh tay Nhà nước thôi, tư nhân không làm 59 Biên 13 Nhân vật vấn: nhạc sĩ Phan Nhứt Dũng, giảng viên lớp Nhạc cụ - Khoa Kịch hát dân tộc đồng thời cán phòng quản lý sinh viên Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM Người vấn: học viên Nguyễn Trần Ngọc Tuyết Địa điểm: Trường Đai học Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM Thời gian: 9h – 11h ngày 13/8/2012 * Xin thầy cho biết quy mô dàn nhạc Cải lương thời thịnh vượng? - Hồi đó, dàn nhạc Cải lương trường quy mô rồi, gần dàn nhạc giao hưởng Có: cị (2 - cây), tranh (4 - cây), kìm (mấy cây), guitar, sáo, gõ dân tộc khơng có nhạc điện tử (organ) Tùy theo mà có thêm nhạc cụ phù hợp, có có cồng, chiêng, T’rưng Tây Nguyên (nếu yêu cầu) Nhưng dàn nhạc bị hạn chế lại nhu cầu xã hội: sân khấu bị thu hẹp, nhu cầu tiết kiệm chi phí, giản tiện dàn nhạc Chỉ cần organ tiện lợi nhất, tiết chế nhân sự, thay nhiều nhạc cụ (một organ gần nửa dàn nhạc) Đây bước tiến nguy hiểm kiểm soát gốc Hiện đâu có guitar organ tượng báo động làm thiếu chất dân tộc dàn nhạc, dàn nhạc dân tộc khơng cịn * Chỉ guitar organ thay cho dàn nhạc sao? - tải đánh dã chiến, tạm thời chữa cháy thơi mà tính dân tộc, gốc Cải lương, khơng cịn Về mặt kinh tế tiết kiệm nghệ thuật khơng chấp nhận Đây tượng đáng báo động âm điện tử thể bên ngồi, khơng thể tải chiều sâu – chất dân tộc – cần thiết NTCL vốn có qua âm sắc nhạc cụ cổ nhạc… * Tình trạng diễn từ thưa thầy? - Khoảng năm 83 thầy trường, phụ giảng trường Dàn nhạc đoàn dần rụng năm 90 để giảm bớt lương, cịn NHTHT trì 60 Đến khoảng năm 2000 thịnh hành dạng guirtar + organ, chí cần người chơi guitar organ, “tiết kiệm” Đến năm 2005 – 2006 cịn đĩa MD coi khỏi cần dàn nhạc Điều nguy hiểm gốc Khơng học nhạc cơng nữa, khơng có sân chơi, khơng đệm sân khấu sống nhờ phịng thu Tình hình đáng lo, tồn số nhạc sĩ tên tuổi lây lất sống nhờ phịng thu Mà Cải lương khơng có nhạc ca học nhạc khơng có đất dụng võ học Nguy hiểm hiển lộ rõ năm lò dạy trường tuột dần học viên Năm 2010 – 2011, chí có trường khơng cịn học viên học nhạc, có học có tranh, guitar, kìm (bầu ít) Trước năm 2005, trường có - em/năm Về sau - em/năm 2009 – 2011 khơng có hồ sơ nộp vào Mà trường có chế độ ưu cho sinh viên theo học Khoa Kịch hát dân tộc đó: giảm 70% học phí (mà trường cơng học phí khơng cao rồi), tìm học bổng cho em có hồn cảnh khó khăn (được 20 suất) Nhưng không kiếm người học Nhạc viện vẫn rơi dần nhạc viện đào tạo biểu diễn, đệm sân khấu * Thầy nói rõ chương trình đào tạo nhạc công Cải lương? - Nếu bên Nhạc viện chuyên đào tạo nhạc cơng trình diễn sân khấu dạy tỷ lệ 30% nhạc - 70% nhạc cổ Đại học Sân khấu - Điện ảnh chuyên đào tạo nhạc công phục vụ sân khấu nên tỷ lệ 70% nhạc cổ - 30% nhạc Ngày xưa, học trung cấp năm tương đương với chương trình đại học Nhạc viện Nhưng sau theo đề nghị Bộ nên phải thay đổi chương trình ứng với trình độ trung cấp (3 năm) Khoảng K30 (2007 – 2008), để chuẩn bị cho trường lên đại học (2010) bắt tốt nghiệp 12 vơ học trung cấp học sinh liền Năm 2011 khơng có hồ sơ ln Nguồn học viên cho lớp nhạc cụ chủ yếu từ đồng sông Cửu Long mà đa phần học vấn không cao nên khơng đủ chuẩn vào trường, cịn tốt nghiệp lớp 12 lại chịu học trung cấp Đây quy định bất hợp lý mà không ý đến đặc thù nghệ thuật dân tộc Sau trường kiến nghị lại từ năm 2012 có học sinh lại Hiện 13 em em chủ yếu học kìm guitar, nhạc cụ cịn lại Như có tranh (đang định 61 hướng em đổi qua sáo), cịn lại kìm guitar Tuy nhiên trình độ học viên kỳ cao em trước vô trường đàn - * Do đâu có thiên lệch việc lựa chọn nhạc cụ này? - Là nhu cầu xã hội Bây mà đem dàn nhạc đánh đâu đủ dàn nhạc Cải lương đâu Nhưng với tình trạng SKCL học xong đánh đâu Học kìm với guitar làm nghề được, đánh quán nọ, có nhu cầu xã hội, kiếm sống có người học thơi Chứ dàn nhạc Cải lương nhiều đồn có - cây, kìm guitar, thêm organ đủ * Vậy học sinh học trường đệm sân khấu liền chưa? - Được trường cho học sinh cọ xát thực tế học Năm em phải đệm cho lớp Cải lương tính vào điểm * Một nhạc công Cải lương cần điều gì? - Muốn đệm hay địi hỏi phải cọ xát nhiều phải có khiếu, phải theo diễn viên, theo tình sân khấu Nên nhớ nhạc cơng Cải lương vai trị hỗ trợ diễn viên khơng phải giữ vai trị ĐCTT ... GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRẦN NGỌC TUYẾT SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY. .. TS MAI MỸ DUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn ? ?Sân khấu Cải lương Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh chuyển đổi kinh tế - xã hội từ năm 1975 đến nay? ?? công trình... TRÌNH SÂN KHẤU CẢI LƢƠNG TỪ KHI RA ĐỜI ĐẾN NĂM 1975 14 1.1 Sự đời Sân khấu Cải lương 14 1.1.1 Bối cảnh đời sân khấu Cải lương 14 1.1.2 Quá trình hình thành sân khấu Cải lương

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w