1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố hồ chí minh trong bối cảnh biến đổi khí hậu

93 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM, trang bị cho em kinh nghiệm, kiến thức quý báu học tập sống Em xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM, Quý Thầy Cô Khoa Môi Trường trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu làm hành trang bước vào sống Em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Th.S Phạm Thị Diễm Phương người truyền dạy cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu học tập, sống hướng dẫn em hoàn thành báo cáo Và cuối xin cảm ơn gia đình ln ủng hộ Cám ơn bạn bè người ln bên Em xin chân thành cám ơn! TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nước nhu cầu thiết yếu cho hoạt động sinh hoạt người Hiện nay, với việc biến đổi khí hậu toàn cầu ngày diễn biến phức tạp Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề việc biến đổi khí hậu tồn cầu Nguồn nước mặt Tp.HCM khu vực chịu ảnh hưởng rõ rệt xâm nhập mặn biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có kế hoạch việc CNAT cho Tp.HCM khía cạnh biến đổi khí hậu ( nước biển dâng, nhiệt độ, mưa, ) Vì vậy, việc xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn cho Tp.HCM bối cảnh biến đổi khí hậu cấp thiết tình hình cấp nước địa bàn tồn thành phố Nhằm phục vụ cho cơng tác xây dựng kế hoạch, nghiên cứu đánh giá diễn biến xâm nhập mặn sơng Sài Gòn sơng Đồng Nai hệ thống quan trắc, sau thể biểu đồ Để từ xây dựng kế hoạch cấp nước an toàn cho TP.HCM bối cảnh BĐKH Bản kế hoạch thực thông qua bước thành phần bao gồm: (i): ban đạo kế hoạch CNAT cho TP.HCM bối cảnh BĐKH; (ii): hệ thống cấp nước TP.HCM; (iii): nhận dạng mối nguy hại đánh giá rủi ro; (iv): xác định đánh giá biện pháp kiểm soát; (v): phát triển, áp dụng trí cải thiện hệ thông cấp; (vi): kiểm chứng hiệu Sau tiến hành xây dựng xong kế hoạch CNAT, nghiên cứu đưa số biện pháp nhằm kiểm chứng hiệu thực kế hoạch xây dựng Việc xây dựng Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu nhằm đưa ảnh hưởng xâm nhập mặn BĐKH đến hệ thống cấp nước tồn thành phố Từ đó, đưa biện pháp phù hợp để ứng phó với việc BĐKH diễn ngày phức tạp ABTRACT Water is essential needs for all activities of human life Currently, the global climate change increasingly complicated and Vietnam is one of the countries most severely affected by this phenonmenon Surface water resources of Ho Chi Minh city is also quite significantly influenced by salt water intrusion due to climate change However, there is no plan for a safe water supply for Ho Chi Minh city on one aspect of climate change (sea level rise, temperature, rain ) Therefore, the construction of water supply safety plan for Ho Chi Minh City in the context of climate change is urgent for the current situation of water supply in the whole city To serve for the planning, studies assessed changes in salinity intrusion on the Saigon River and Dong Nai river system by monitoring, and then shown on the chart So that constructing safety plan for water supply of HCM city in the context of climate change The plan is implemented through component steps including: (i) steering committee plans to provide safe water to Ho Chi Minh City in the context of climate change; (ii) water supply system of HCM city; (iii) hazard identification and risk assessment; (iv): identifying and assess the control measures; (v): developing, applying and maintaining, improving the upgrade system; (vi): verifying the effect After applying the plan, study has launched a number of measures to verify the effective implementation of the plan was to build The construction of water safety plan for Ho Chi Minh city in the context of climate change in order to make the impacts of saltwater intrusion caused by climate change to the water supply system of the city From there, we can come up with appropriate measures to cope with climate change is happening today increasingly complex Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài .2 Nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Tổng quan hệ thống Cấp nước TPHCM 1.3 Thành phần cấu trúc hệ thống cấp nước TPHCM 10 1.4 Hiện trạng Nhà máy nước 14 1.5 Tổng quan Biến đổi Khí hậu .23 1.5.1 Định nghĩa 23 1.5.2 Tác động Biến đổi khí hậu đến tài nguyên Nước Thế Giới 23 1.5.3 Tác động Biến đổi Khí hậu đến tài nguyên Nước Việt Nam 24 1.6 Tác động BĐKH đến nguồn nước TPHCM .29 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phương pháp luận 32 2.2 Thu thập số liệu độ mặn 32 2.3 Tham khảo tài liệu BĐKH 32 SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương i Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu 2.3 Tìm hiểu kế hoạch cấp nước an tồn .33 CHƯƠNG : KẾT QUẢ ĐỀ TÀI 39 3.1 Diễn biến xâm nhập mặn trạm đo mặn sơng Sài Gòn sông Đồng Nai năm 2015 – 2016 39 3.1.1 Diễn biến xâm nhập mặn sông Đồng Nai .39 3.1.2 Diễn biến xâm nhập mặn sơng Sài Gòn 41 3.2 Xây dựng Kế hoạch Cấp nước An toàn cho TP.HCM bối cảnh biến đổi khí hậu 43 3.2.1 Bước 1: Ban đạo Kế hoạch Cấp nước An toàn cho TPHCM bối cảnh Biến đổi khí hậu .43 3.2.2 Bước 2: Hệ thống Cấp nước TPHCM 43 3.2.3 Bước 3: Nhận dạng mối nguy hại đánh giá rủi ro .48 3.2.4 Bước 4: Xác định đánh giá biện pháp kiểm soát .64 3.2.5 Bước 5: Phát triển, áp dụng trì cải thiện hệ thống nâng cấp 66 3.2.6 Kiểm chứng hiệu thực 80 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 4.1 Kết luận 81 4.2 Kiến nghị 82 PHỤ LỤC 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương ii Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu KHCNAT Kế hoạch Cấp nước an tồn CNAT Cấp nước an tồn sĐN Sơng Đồng Nai sSG Sơng Sài Gòn HTCN Hệ thống Cấp nước MLCN Mạng lưới Cấp nước CLN Chất lượng nước NMN Nhà máy nước TBNT Trạm bơm nước thô TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh RCP Representative Concentrations Pathways SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương iii Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng quan nguồn nước TPHCM 10 Bảng 1.2 Công suất nhà máy nước 13 Bảng 1.3 Biến đổi dòng chảy trung bình năm sơng theo kịch BĐKH B2 25 Bảng 1.4 Biến đổi dòng chảy mùa lũ sơng dự báo theo kịch BĐKH trung bình B2 26 Bảng 1.5 Biến đổi dòng chảy mùa cạn sơng dự báo theo kịch BĐKH trung bình B2 .27 Bảng 1.6 Lượng bốc tiềm dự báo theo kịch BĐKH trung bình B2 28 Bảng 3.1 Vị trí trạm đo mặn lưu vực sông Đồng Nai 39 Bảng 3.2 Vị trí trạm đo mặn sơng Sài Gòn 41 Bảng 3.3 So sánh độ mặn năm 2015 năm 2016 trạm quan trắc sơng Sài Gòn 42 Bảng 3.4 Hệ thống Nhà máy cấp nước cho TPHCM 43 Bảng 3.5 độ mặn tối thiểu tối đa qua năm (NMN Thủ Đức) 49 Bảng 3.6 Độ mặn tối thiểu tối đa qua năm (NMN Tân Hiệp) 52 Bảng 3.7 Kết tính tốn mực nước biển dâng (cm) 56 Bảng 3.8 Ma trận đánh giá rủi ro sử dụng cho Kế hoạch cấp nước an toàn 64 Bảng 3.9 Lưu lượng cấp nước chuẩn theo kế hoạch .67 Bảng 3.10 Công suất nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung TP.HCM 72 SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương iv Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Khu vực Hệ thống Cấp nước TP.HCM .8 Hình 1.3 Hệ thống cung cấp nước cho TP.HCM .12 Hình 1.4 Vị trí NMN Tân Hiệp trạm bơm nước thơ Hòa Phú 15 Hình 1.5 Nhà máy nước Tân Hiệp 16 Hình 1.6 Tồn cảnh trạm bơm nước thơ Hòa Phú 17 Hình 1.7 Quy trình cơng nghệ xử lý nước nhà máy nước Tân Hiệp 18 Hình 1.8 Vị trí NMN Thủ Đức trạm bơm nước thơ Hóa An .20 Hình 1.9 Nhà máy nước Thủ Đức giai đoạn 21 Hình 1.10 Trạm bơm nước thơ Hóa An 22 Hình 1.11 Các khu vực cảnh báo xâm nhập mặn TP.HCM tháng 3/2016 31 Hình 2.1 Khung phương pháp luận đề tài 32 Hình 2.2 Các bước thực kế hoạch cấp nước an toàn 33 Hình 2.3 Ma trận đánh giá mức độ rủi ro theo mức độ thấp, trung bình (TB) cao .36 Hình 2.4 Ma trận đánh giá mức độ rủi ro theo giá trị quy đổi tần suất tác động 37 Hình 3.1 Hệ thống trạm đo mặn sông Đồng Nai 39 Hình 3.2 Diễn biến độ mặn trạm quan trắc sông Đồng Nai năm 2015 năm 2016 40 Hình 3.3 Hệ thống trạm đo mặn thuộc sông Sài Gòn 41 Hình 3.4 Diễn biến độ mặn trạm quan trắc sơng Sài Gòn năm 2015 năm 2016 42 Hình 3.5 Độ mặn tối thiểu đo TBNT NMN Thủ Đức từ năm 2007 – 2011 49 Hình 3.6 Độ mặn tối đa đo TBNT NMN Thủ Đức từ năm 2007 – 2011 50 Hình 3.7 Biểu đồ diễn biến xâm nhập mặn trạm bơm NMN Thủ Đức năm 2010 50 Hình 3.8 Biểu đồ diễn biến xâm nhập mặn trạm bơm NMN Thủ Đức năm 2011 51 SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương v Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Hình 3.9 Độ mặn tối thiểu đo TBNT NMN Tân Hiệp từ năm 2007 – 2011 52 Hình 3.10 Độ mặn tối đa đo TBNT NMN Tân Hiệp từ năm 2007 –2011 53 Hình 3.12 Diễn biến xâm nhập mặn trạm bơm câp I NMN Tân Hiệp năm 2010 53 Hình 3.13 Diễn biến xâm nhập mặn trạm bơm cấp I NMN Tân Hiệp năm 2011 54 Hình 3.14 Diễn biến xâm nhập mặn TPHCM năm 2015 56 Hình 3.15 Diễn biến xâm nhập mặn TPHCM 2020 57 Hình 3.16 Diễn biến xâm nhập mặn TPHCM năm 2030 58 Hình 3.17 Diễn biến xâm nhập mặn TPHCM năm 2070 59 Hình 3.18 Các điểm lấy nước chọn hồ Trị An 70 Hình 3.19 Các điểm lấy nước chọn hồ Dầu Tiếng 71 Hình 3.20 Kết tính tốn nước mưa 73 SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương vi Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nhu cầu cần thiết đời sống hàng ngày người việc bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện sinh hoạt, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghiên cứu triển khai kế hoạch cấp nước an toàn cho nhà máy nước cần thiết cấp bách để thực nhằm giải cho vấn đề cấp nước an tồn Lợi ích việc triển khai kế hoạch cấp nước an toàn nhằm mục tiêu: - Kiểm soát ngăn ngừa nhiễm bẩn nguồn nước; Xử lý triệt để chất Ô nhiễm nguồn nước; Ngăn ngừa tái Ô nhiễm suốt trình lưu trữ, phân phối quản lý nước cấp; Đảm bảo nước cấp đạt mục tiêu chất lượng nước tất giai đoạn trình dây chuyền cấp nước Kế hoạch cấp nước an tồn (KHCNAT) chương trình Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) khởi xướng với mục tiêu nhằm quản lý rủi ro, ngăn ngừa nguy từ nước đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho cộng đồng Tại Việt Nam, từ năm 2007, WHO kết hợp với Xây Dựng, Bộ Y tế, Hội Cấp thoát Nước Việt Nam đề xuất hỗ trợ tổ chức, thực thi KHCNAT cho công ty cấp nước Đến năm 2008, Bộ Xây dựng ban hành định số 16/2008/QĐ-BXD quy chế đảm bảo an toàn cấp nước Đây sở pháp lý để điều chỉnh hướng dẫn đơn vị cấp nước bên liên quan triển khai thực hiện, giám sát thực cấp nước an toàn (CNAT) Ngày 21/11/2012, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 08/2012/TT-BXD hướng dẫn thực đảm bảo CNAT Theo điều – Thông tư 08/2012/TT-BXD, khái niệm CNAT hiểu sau: - - CNAT việc cung cấp nước ổn định, trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định Đảm bảo CNAT hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ, phòng ngừa nguy cơ, rủi ro gây an tồn cấp nước từ nguồn nước qua cơng đoạn thu nước, xử lý, dự trữ phân phối đến khách hàng sử dụng nước KHCNAT nội dung cụ thể để triển khai thực việc bảo đảm CNAT Những năm gần đây, chất lượng nước sông khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) diễn biến theo chiều hướng xấu phần việc Biến đổi Khí SVTH: Ngơ Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Hình 3.18 Các điểm lấy nước chọn hồ Trị An (nguồn: Quy hoạch tổng thể nguồn nước TPHCM 2015) Hồ Dầu Tiếng Theo quy hoạch tổng thể nguồn nước Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chọn hai điểm lấy nước vào tiêu chí lựa chọn để tiến hành khảo sát thực địa Dù có khả gây tác động đến thân đập q trình xây dựng Điểm 2, chưa thấy có khác biệt lớn Điểm tiêu chí đánh giá khác Vì vậy, cần lựa chọn điểm hai nghiên cứu sở lấy nước tuyến dẫn nước thô SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 70 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Hình 3.19 Các điểm lấy nước chọn hồ Dầu Tiếng (nguồn: Quy hoạch tổng thể nguồn nước TPHCM 2015) + Chọn nguồn lấy nước khác: nước ngầm Nguồn nước ngầm TP.HCM sử dụng chủ yếu nằm Nhà máy nước ngầm Tân Phú số nguồn nước ngầm khác với tổng công suất 606.992 m3/ngày.đêm Và với lượng khai thác nay, gần tiệm cận với trữ lượng khai thác an tồn có nguy thiếu an tồn, dẫn đến giảm sút chất lượng tăng thêm tác động BĐKH đến nguồn nước Việc công tác quản lý nguồn nước ngầm chưa đáp ứng yêu cầu hợp lý Việc khai thác nước ngầm chưa nhiều vấn đề chưa thực được, xâm nhập mặn theo chiều ngang thẳng đứng, tác động môi trường việc khai thác nước ngầm (lún, sạt lở đất, ) Do vấn đề việc khai thác, nên việc sử dụng nguồn nước ngầm giảm thải đến năm 2025 100.000m3/ngày.đêm + Chọn nguồn lấy nước khác: nguồn nước thải tái sử dụng Hiện nay, TP.HCM nước thải sinh hoạt chiếm tỷ trọng cao so với nguồn nước thải khác Vì vậy, việc sử dụng nước tái sinh tiềm đáng quan tâm bối cảnh nguồn nước thiếu hụt Lượng nước thải sinh hoạt TP.HCM theo Quy hoạch tổng thể TP.HCM cho thấy tiêu tính tốn SVTH: Ngơ Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 71 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu cơng suất nước thải trung bình khu vực TP.HCM 1.500.000 m3/ngày.đêm Tuy nhiên, thực tế có dự án xử lý nước thải nhà máy XLNT Bình Hưng, cơng suất 141.000 m3/ngày.đêm Bảng 3.10 Công suất nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung TP.HCM Trạm xử lý nước thải tập trung 2015 Nhà máy Nhà Bè 750.000 m3/ngày.đêm Nhà máy Cần Giuộc 500.000 m3/ngày.đêm Nhà máy Vĩnh Lộc 500.000 m3/ngày.đêm Nhà máy Cát Lái 650.000 m3/ngày.đêm Nhà máy xử lý nước tahỉ Bình Hưng 141.000 m3/ngày.đêm Tổng cộng 2.400.000 m3/ngày.đêm (nguồn: JICA, 2013) Chọn nguồn lấy nước mới: nước mưa Nguồn nước TP.HCM ngày cạn kiệt số lượng xấu chất lượng Và nay, có nguồn nước mà lãng phí nước mưa Việc xử lý nước mưa đơn giản việc xử lý nước mặt nước ngầm nhiều Mặt khác việc khai thác nước mưa chỗ đơn giản rẻ loại nguồn nước khác tốn điện năng, đường ống truyền tải Do vậy, việc sử dụng nước mưa chỗ giải pháp cấp nước phân tán an tồn chi phí thấp Với lưu lượng mưa trung bình hàng năm khu vực TP.HCM năm 2015 1934mm Hệ số thất thoát nước mưa tính 2% => Lượng nước mưa hàng năm TP.HCM thu xấp sỉ 1895 mm Với lượng nước mưa lớn TP.HCM, nguồn cung cấp nước cho hệ thống cấp nước TP.HCM lúc nguồn nước bị thiếu hụt Nhưng cần lưu ý, phải xây hồ chứa nguồn nước mưa mà xây dựng hệ thống xử lý nước mưa đưa vào việc sinh hoạt Dưới tốn mơ tả để khuyến khích hộ gia đình TP.HCM tự thực mơ hình thu gom nước mưa từ mái nhà SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 72 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Qua cơng cụ tính tốn nước mưa đưa kết tính tốn sau: Lượng nước mưa thu hàng tháng, tổng lượng nước sinh hoạt hàng tháng Hình 3.20 Kết tính tốn nước mưa cho hộ gia đình (nguồn: Cơng cụ tính tốn nước mưa, Trương Cơng Trí, 2016, lưu hành nội bộ) Giả sử: Trung binh tháng có ngày không cấp nước Vậy năm có 60 ngày khơng cấp nước, với lượng nươc cung cấp ngày 180L/ngày.đêm => Lượng nước thiếu hụt hộ gia đình có người năm so với nhu cầu là: 60 x 180 x = 64.800 L = 64,8 m3 Mà theo công cụ tính tốn nước mưa, tổng lượng nước mưa thu năm 80,22 m3 => Lượng nước mưa bù đắp cho lượng nước thiếu hụt hộ gia đình Xây dựng hồ sơ lắng để dự trữ nước thô Một giải pháp cơ, bền vững giúp SAWACO giải vấn đề xâm nhập mặn ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước thô trạm bơm Hóa An Hòa Phú chuyển đổi vị trí thu nước để khai thác nguồn nước trực tiếp từ hồ Dầu Tiếng - Phước Hòa hồ Trị An Dung tích hồ chứa đủ lớn để cung cấp nước thô cho nhà máy nước đồng thời chất lượng nước thô ổn định không bị ảnh hưởng vấn đề xâm nhập mặn Tuy nhiên, để thực giải pháp này, cần phải xây dựng hệ thống đường ống truyền tải nước thơ cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác trạm bơm tăng áp, nhà điều hành dọc tuyến ống… Do tuyến ống truyền tải xa nhà máy, lượng sử dụng để vận chuyển nước thô tăng lên Ngồi ra, chất SVTH: Ngơ Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 73 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu lượng nước thô hồ chứa thượng nguồn cần bảo vệ khỏi nguy ô nhiễm rong tảo hoạt động nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ khu vực lân cận Giải pháp chuyển đổi nguồn thu nước xem giải pháp dài hạn TP phải bỏ nguồn kinh phí lớn để thực Tổng kinh phí đầu tư ban đầu ước tính lên đến 800 triệu USD Để giải vấn đề ảnh hưởng xâm nhập mặn đến nguồn nước thô giai đoạn trung hạn, giải pháp nghiên cứu xây dựng hồ chứa nước thô kết hợp tiền xử lý nước (hay gọi hồ sơ lắng) Đây cơng trình có chức dự trữ cung cấp nước thô cho nhà máy xử lý nước cấp trường hợp thiên tai nguồn nước sông bị nhiễm mặn ô nhiễm vượt khả xử lý Hồ sơ lắng thu nước thô vào thời điểm nước triều rút đóng cửa thu nước vào thời điểm nước sông bị nhiễm mặn triều dâng bị ô nhiễm từ nguyên nhân khác Lượng nước thô chứa hồ sơ lắng xử lý sơ trình lưu chứa trình tự nhiên trình lắng trọng lực, trình bốc hợp chất dễ bay hơi, trình phân hủy chất hữu cách bổ sung số hóa chất vơi clorine Q trình xử lý sơ giúp làm giảm nồng độ chất ô nhiễm nước thô, giảm tải cho nhà máy xử lý hữu, giảm hóa chất xử lý nước nâng cao chất lượng nước sau xử lý Đến năm 2025, công suất nhà máy xử lý sử dụng nguồn nước sơng Sài Gòn đạt 1.050.000 m³/ngày Nhà máy nước Tân Hiệp II, công suất 300.000m³/ngày, Nhà máy nước Tân Hiệp III, công suất 300.000m³/ngày, xây dựng đưa vào vận hành Một hồ sơ lắng với diện tích 60-70ha, dung tích hồ khoảng triệu m³ ứng với chiều sâu thiết kế hồ 9-10m có khả dự trữ nước thô cho ngày sản xuất, đảm bảo công tác cấp nước an tồn nguồn nước thơ bị nhiễm mặn triều cường (xảy vài tiếng đồng hồ, chí cố gây nhiễm mơi trường vị trí thu nước thời gian 2-3 ngày) Giải pháp hồ sơ lắng giúp TPHCM giải vấn đề ảnh hưởng xâm nhập mặn đến nguồn nước thô lên đến 20 năm trước tiến hành giải pháp dài hạn chuyển đổi nguồn thu nước lên hồ chứa thượng nguồn Nghiên cứu xây dựng đập ngăn mặn hạ lưu sông Đồng Nai, sơng Sài Gòn Hiện nay, lưu vực hạ lưu hệ thống sơng Sài Gòn – Đồng Nai tiến hành xây dựng cống ngăn mặn số điểm nhánh sông Các công trình ngăn mặn, tạo nguồn nước cho vùng đất thấp, nhiễm mặn theo mùa ven sơng Sài Gòn, Đồng Nai, Nhà Bè, Cần Giuộc hệ thống: đê bao ven SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 74 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Rạch Tra - kênh Xáng, Thầy Cai, An Hạ, sông Chợ Đệm, ven sông Sài Gòn - Đồng Nai, sơng Nhà Bè, sơng Cần Giuộc – Cây Khô với tổng chiều dài 190km Ứng dụng công nghệ xử lý nước nhiễm mặn, nước lợ Hiện nay, nhu cầu sử dụng nước người không ngừng tăng lên Tuy q trình biến đổi khí hậu, nước biển dâng làm cho nguồn nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt người thiếu hụt dự báo tương lai nghiêm trọng Vì vậy, việc lọc nước mặn thành nước sử dụng coi cần thiết để thỏa mãn nhu cầu sử dụng nước người Cùng với q trình phát triển cơng nghệ đại, công nghệ lọc nước biển ngày đem lại hiệu cao Trong thơng dụng công nghệ lọc nước mặn màng RO Đây công nghệ phát minh Mỹ trở nên phổ biến năm gần đây, phương pháp sử dụng lượng Cơng nghệ lọc nước mặn màng RO hoạt động dựa nguyên lý thẩm thấu ngược Quá trình diễn nồng độ muối khoáng từ hai nơi cân Để làm điều ngược lại (tức thẩm thấu ngược), người ta dùng áp lực đủ để đẩy ngược nước từ nơi có hàm lượng muối/ khống cao “thấm” qua loại màng đặc biệt để đến nơi khơng có có muối/ khống Tăng cơng suất vận hành Nhà máy nước Theo Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (SAWACO) cơng ty tiến hành dự án xây dựng thêm Nhà máy nước Tân Hiệp Nhà máy nước Thủ Đức NMN Kênh Đơng để đáp ứng nhu cầu cấp nước sinh hoạt cho người dân toàn thành phố Theo dự kiến đến năm 2020 hồn thành cơng trình xây dựng nhà máy xử lý nước Thủ Đức với công suất 300.000m3/ngày.đêm hòa vào hệ thống cấp nước thành phố Và theo quy hoạch tổng thể nguồn nước TP.HCM Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đưa đến năm 2025 hồn thành đưa vào hoạt động hai nhà máy Thủ Đức 5, Tân Hiệp tăng công suất nhà máy nước Kênh Đông nhà máy nước Kênh Đơng khơng phục vụ cho việc tưới tiêu, công suất tương đương 500.000m3/ngày.đêm nhà máy nước Thủ Đức 5, 300.000m3/ngày.đêm nhà máy nước Tân Hiệp 250.000 m3/ngày.đêm nhà máy nước Kênh Đông Song song với kế hoạch phát triển nhà máy nước, Sawaco có kế hoạch giảm dần sản lượng khai thác nước ngầm Cụ thể, năm 2013, Tổng Công ty ngưng hoạt động Trạm giếng nước ngầm Gò Vấp (cơng suất 10.000m³/ngày) Trạm giếng Bà Huyện Thanh Quan quận (công suất 1.200m³/ngày), vận hành bảo trì làm nguồn nước dự phòng thành phố SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 75 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Riêng năm 2014, Tổng Công ty (Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thôn) đầu tư xây dựng trạm cấp nước nâng cấp mở rộng trạm cấp nước với công suất khai thác 13.800 m³/ngày Bình Tân, huyện Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi Tổng Công ty đưa Nhà máy Nước ngầm Bình Hưng cơng suất 15.000m³/ngày trạm giếng Phạm Thế Hiển cơng suất 800m³/ngày làm nguồn nước dự phòng; ngưng hoạt động trạm cấp nước Trung tâm nước địa bàn quận (7 trạm), quận Tân Phú (1 trạm) Theo kế hoạch năm 2015, Tổng Công ty (Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thôn) tiếp tục đầu tư xây dựng 11 trạm cấp nước nâng cấp mở rộng trạm cấp nước với công suất khai thác 21.700 m³/ngày huyện Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ Chi Ngưng hoạt động Trạm nước ngầm Bình Trị Đơng cơng suất 8.000m³/ngày, ngưng mua sỉ nguồn nước ngầm tư nhân (từ chương trình xã hội hóa năm 2008) cơng suất 2.000m³/ngày đưa vào dự phòng trạm cấp nước Bình Trưng Cát Lái quận 2, công suất 900m³/ngày Theo quy hoạch tổng thể nguồn nước TP.HCM Ủy ban nhân dân Thành phố đến năm 2025 việc khai thác sản lượng nước ngầm toàn thành phố giảm xuống 100.000m3/ngày.đêm Phương hướng ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục làm chuyển biến cách nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, chủ thể thành phần kinh tế tầng lớp nhân dân sách phát triển bền vững đơi với bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước Mọi phận cần phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, coi việc bảo vệ môi trường trách nhiệm cơng dân Xây dựng chương trình uqốc gia bảo vệ môi trường gấp rút triển khai thực Đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào trình hoạch định chiến lược phát triển quốc gia, coi bảo vệ môi trường nghành kinh tế, vừa mục tiêu, vừa điều kiện kinh tế - xã hội phát triển bền vững Ưu tiên tập trung xây dựng triển khai kế hoạch ứng phó với tình trạng nước biển dâng cao khu vực TPHCM, nâng độ che phủ rừng, trả lại vốn thuộc thiên nhiên Đẩy nhanh tiến độ xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường, phòng chống khắc phục hậu thiên tai, huy động nguồn lực đất nước vào nhiệm vụ khắc phục biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường Rà soát lại dự án đầu tư, đưa mục tiêu bảo vệ môi trường đầu tư, sản xuất điều kiện bắt buộc tiên phê duyệt dự án đầu tư Khắc phục tư tưởng công nghiệp hóa giá, chạy theo lợi nhuận mù quáng, trải thảm đỏ để SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 76 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu tiếp nhận đầu tư cách tràn lan, khơng tính đến hậu môi trường Kiên không nhận dự án gây ô nhiễm đến môi trường, cho dù có đem lại siêu lợi nhuận Ưu tiên dự án thân thiện với môi trường, phát triển công nghệ Tăng cường quản lý, bảo đảm khai thác nguồn tài nguyên hợp lý tiết kiệm, tài nguyên nước đôi với phục hồi môi trường khu khai thacs tài nguyên, đảm bảo cân sinh thái Tăng cường công tác kiểm tra, tra, điều tra, xử lý nghiêm hành vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường quản lý nguồn nước, tranh thủ giúp đỡ cơng đồng vốn, khoa học – cơng nghệ nước ngồi Chính sách quản lý nguồn nước Chính sách chủ yếu để thích ứng với biến đổi khí hậu sử dụng nguồn nước khoa học, tiết kiệm hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo an tồn cung cấp đủ nước cho nhu cầu Phổ biến áp dụng công nghệ đại vào việc xử lý nước mặn, tăng khả cung cấp nước sử dụng Quy hoạch nguồn nước sử dụng nguồn nước cấp cho sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp Đề xuất triển khai giải pháp hạn chế đến mức thay đổi động thái nguồn nước Điều chỉnh quy hoạch sử dụng nguồn nước để hạn chế thu hẹp diện tích phân bố nước nguồn nước Tăng cường mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt nhằm nâng cao khả kiểm soát trữ lượng chất lượng chất lượng nguồn tài nguyên nước Nghiên cứu quy hoạch quản lý, khai thác tổng hợp lưu vực sông địa bàn thành phố Nghiên cứu tăng cường khả trữ nước thô nhằm tăng lưu lượng dòng chảy vào mùa khơ, đáp ứng nhu cầu tương lai, phòng chống nhiễm mặn Nghiên cứu thực quản lý nhu cầu nguồn nước để tận dụng tối đa nguồn tài ngun nước có khả suy giảm tình trạng khí hậu khơ hạn tương lai SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 77 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Nghiên cứu mở rộng xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước hệ thống sơng Sài Gòn – Đồng Nai Biện pháp thích nghi BĐKH ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống cấp nước trình nước biển dâng Phạm vi xâm nhập mặn tiến sâu vào đất liền Thời gian qua phải điều tiết nước từ hồ chứa khắc phục nhiễm mặn hạ lưu, giải nguy cho nhà máy cấp nước vào thời điểm độ mặn cao Nhưng biện pháp tạm thời, hồ chứa khơng thể trì đủ lượng nước để điều tiết bối cảnh xâm nhập mặn ngày nghiêm trọng, phức tạp Vì lượng nước hồ ngày dần Các nhà máy cấp nước sản xuất theo công nghệ truyền thống, việc xử lý độ mặn cấp nước đòi hỏi u cầu thiết bị cơng nghệ kỹ thuật cao, chi phí lớn Do đó, nâng cao thiết bị công nghệ để xử lý mặn từ nguồn nước nhiễm mặn thành nước cấp giá thành sản phẩm cao, không đáp ứng nhu cầu Trước tình hình trên, nhà nước – phủ có nhiều chủ trương sách khuyến khích nghiên cứu khoa học cơng nghệ xử lý độ mặn nhà máy cấp nước Hiện nay, nhà máy cấp nước chiếm diện tích lớn, chủ yếu sử dụng diện tích mặt bằng, phần diện tích cao chưa khai thác Sử dụng tối đa lợi ích diện tích nhà máy xử lý nước cần tính đến, xây dựng thêm diện tích hồ chứa nước Tăng cơng suất xử lý nước vào thời điểm nguồn nước ổn định, đạt chất lượng Tích nước dự trữ tối đa bù vào lượng nước thiếu hụt xảy nhiễm mặn trạm bơm cấp Thay đổi vị trí thu nguồn nước đầu vào di chuyển hướng thượng nguồn phải đảm bảo chất lượng nguồn nước đầu vào Biện pháp lấy nước trực tiếp từ hồ chứa tính đến Xây dựng hệ thống đường ống dẫn nước từ hồ nhà máy Đảm bảo chất lượng nước lâu dài Tham khảo, phát triển khoa học công nghệ, thay đổi công nghệ theo hướng xử lý độ mặn thích ứng với tình hình xâm nhập mặn diễn Nước ta nằm khu vực nhiệt đới, có ưu số nắng, nhiệt độ trung bình hàng năm cao Chúng ta cần có biện pháp tận dụng nguồn lượng vô lớn Công nghệ sản xuất nước từ nguồn nước mặn giới áp dụng dùng phương pháp bay sau thu nước Cần có sách phát triển cơng nghệ trên, giảm chi phí, xã hội hóa phương pháp tiên tiến Ưu tiên khu vực hạ lưu sông, giúp người dân khu vực có nước sử dụng chổ Từ giảm áp lực cho hệ thống cấp nước Thành phố Đề kế hoạch, biện pháp phối hợp đồng Ban ngành, nghề, lĩnh vực có mối liên quan đến nguồn nước mặt, nhằm sử dụng hiệu nguồn nước dần cạn kiệt có Các biện pháp giảm độ mặn khu vực ven biển đượ c triển khai như: nuôi trồng loại trồng, thủy hản SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 78 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu sản vùng biển Trong trình sinh trưởng phát triển lồi có khả hấp thụ phần độ mặn, giảm độ mặn nước Thường xuyên nạo vét, thơng dòng hệ thống sơng Tăng diện tích lưu vực giúp q trình tích nước nhiều hạn chế phạm vi lấn mặn Một biện pháp ứng dụng để giải vấn đề xâm nhập mặn nước biển xây dựng hồ chứa thượng lưu hạ lưu Thông thường, hồ chứa trữ nước phục vụ nhu cầu thủy điện Về mùa khô, nước sông cạn kiệt, nước từ hồ chứa xả vào sông nhằm thay đổi tương tác sông -biển Việc xây dựng hồ chứa thượng lưu hạ lưu, hệ thống đập tràn giải pháp tốt ngăn chặn nước mặn xâm nhập qua đường sông kênh dẫn Bên cạnh giải pháp đề ra, biện pháp mang tính cốt lõi bảo vệ mơi trường chống lại tác động gây nên BĐKH Đối với nguồn nước bảo vệ phát triển diện tích rừng đầu nguồn Biện pháp tài Cần trọng đến việc huy động nhiều nguồn lực cho việc phát triển hệ thống cấp nước Cần có chế xã hội hóa cấp nước phù hợp với điều kiện thực tế Thành phố để thu hút tham gia thành phần kinh tế việc cung ứng dịch vụ cấp nước, xây dựng sách giá bán nước phù hợp, đảm bảo đủ bù đắp chi phí để khuyến khích việc đầu tư phát triển nguồn mạng lưới cấp nước Biện pháp kỹ thuật Đảm bảo tất nguồn nước đưa vào mạng lưới phải đạt tiêu chuẩn, thông qua hệ thống giám sát kiểm tra thường xuyên chất lượng nước bơm vào mạng Mạng đường ống chuyển tải cấp 1, phải phát triển theo quy hoạch, đảm bảo tuyến ống lắp đặt đạt chất lượng cao Đồng thời, áp dụng chế độ vận hành bảo dưỡng đường ống cấp nước quy định, lập kế hoạch cụ thể, định kỳ cho công tác kiểm tra chất lượng đường ống cấp nước, phát hiện tượng ống bị lắng cặn, ống vỡ đề tìm giải pháp kịp thời khắc phục Ngồi ra, cần nhanh chóng khảo sát lập lại đồ trạng mạng cấp nước toàn Thành phố, sở đánh giá chất lượng phân loại, ngừng bơm vào mạng lưới nguồn nước không đạt yêu cầu chất lượng Đặc biệt tổ chức triển khai nghiên cứu giải pháp công nghệ làm ống cấp nước bị cặn bám, phù hợp tình hình thực tế khu vực mạng Biện pháp tổ chức Nghiên cứu công tác đổi mơ hình tổ chức ngành cấp nước cần thực đồng với giải pháp khác để thực tốt quy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu thành lập Trung tâm điều độ thông tin cấp nước (hoặc SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 79 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu đơn vị có chức tương tự) giúp cho công tác quản lý vận hành hệ thống từ nguồn đến mạng tốt Biện pháp phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cần tăng cường đào tạo với nội dung đào tạo thích hợp cho cán quản lý, cơng nhân vận hành, nhân viên nghiệp vụ; hình thành liên kết với Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng có đủ lực (giáo viên, trang thiết bị ) để đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng ngành cấp nước 3.2.6 Kiểm chứng hiệu thực Theo dõi vận hành kiểm soát chất lượng Đối với nguồn nước mặt hệ thống sơng Sài Gòn – Đồng Nai việc theo dõi vận hành kiểm soát chất lượng nước xâm nhập mặn có thiết bị quan trắc theo dõi online trạm bơm nhà máy nước Khi độ mặn vượt tiêu chuẩn có cảnh báo để nhân viên vận hành trạm bơm bắt đầu xử lý Kiểm chứng nội Thường trình kiểm chứng nội cho nguồn nước mặt hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai Ban đạo Kế hoạch Cấp nước an toàn thực ( Tổng cơng ty Cấp nước Sài Gòn) vào hàng tuần thực kiểm soát ngày vào tháng mùa khô (tháng 1, 2, 3, 4, 5) Kiểm chứng độc lập - Đơn vị kiểm chứng: Hội Cấp thoát nước Việt Nam, đại diện Trung tâm Y Tế dự phòng Tần suất: năm/lần Yêu cầu: theo yêu cầu đơn vị kiểm chứng Ngoài kiểm chứng nhà máy nước không thuộc quyền quản lý trực tiếp Tổng cơng ty Cấp nước Sài Gòn - Nhà máy nước BOO Thủ Đức Nhà máy nước BOT Bình An Nhà máy nước Kênh Đông Thành phần phân phối nước khu vực huyện Nhà Bè phòng quản lý thị Nhà Bè quản lý Thành phần hệ thống phân phối nước khu vực huyện Cần Giờ Công ty Dịch vụ Cơng ích Cần Giờ quản lý SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 80 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài “Xây dựng kế hoạch Cấp nước An tồn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu”, thực cách nghiêm túc, bám sát mục tiêu, nội dung thuyết minh đề cương hoàn thành đầy đủ nội dung đề cương phê duyệt Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng BĐKH tác động đến hệ thống cấp nước mạnh Trong năm gần tượng El Nino có dấu hiệu tăng mạnh việc xâm nhập mặn lưu vực hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai, nơi nguồn cấp nước cho TPHCM bị xâm nhập mặn cao, có ngày nước trạm bơm nước thô lấy nước ngưng hoạt động liên tục đến 5-6 Sau xây dựng Kế hoạch Cấp nước An tồn cho Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu kết sau em rút sau: Nguồn nước chủ yếu cho nhà máy xử lý nước nước mặt sơng Sài Gòn sơng Đồng Nai với tổng lưu lượng khai thác 1.500.000 m3/ngày.đêm Tổng số hộ dân cấp nước khoảng 85,3%, tỷ lệ nước thất thoát 40%, tổng chiều dài mạng lưới 4.500km Diễn biến xâm nhập mặn hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai có xu hướng tăng dần Kết diễn biến độ mặn theo kịch cao ranh mặn 1‰ tiên gần vào trạm bơm cấp vào năm 2020, 2030 2070 lưu vực sông Đồng Nai 7km, 6km 4km, lưu vực sơng Sài Gòn 6km, 5km 3,5km Tại trạm bơm cấp Hóa An sơng Đồng Nai, kết tính tốn độ mặn trạng năm 2015 0,2195‰, đến năm 2020 độ mặn tăng mức 0,221‰, năm 2030 0,226‰ năm 2070 0,238‰ Tương tự, trạm bơm cấp Hòa Phú – sơng Sài Gòn độ mặn trạng năm 2015 0,457‰ xu diễn biến đến năm 2020, 2030 2070 0,505‰, 0,525‰ 0,69‰ Sau xây dựng kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu, vị trí trạm bơm cấp sơng Đồng Nai đáp ứng yêu cầu cấp nước, sông Sài Gòn khơng thích hợp Chất lượng nguồn nước cấp đầu vào cho nhà máy quy định chặt chẽ, yếu tố định cho hiệu xử lý, chất lượng nước đầu Quy trình nhà máy xử lý nước áp dụng thường theo kỹ thuật truyền thống xử lý nước SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 81 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Khi nguồn nước bị nhiễm mặn chất lượng, hiệu xử lý không bảo đảm yêu cầu Nhà máy thay đổi cơng nghệ xử lý khắc phục điều chi phí, giá thành tăng Các hướng giải pháp thích nghi Bảo vệ nguồn nước mặt, đẩy lùi mặn tìm biện pháp chuyển nước từ thượng nguồn nhà máy nước Nâng cấp, cải tạo công nghệ xử lý nước nhà máy Dự trữ nước vào mùa mưa để cung cấp cho mạng lưới cấp nước xảy tình trạng thiếu nước Phối hợp với hồ đầu nguồn hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng hồ Phước Hòa xả nước đẩy mặn tình hình xâm nhập mặn diễn biến mạnh 4.2 Kiến nghị Do hạn chế thời gian, công cụ cho việc nghiên cứu luận văn em số liệu phân tích hạn chế, kết đạt luận văn em xây dựng kế hoạch CNAT cho TP.HCM bối cảnh BĐKH chưa đánh giá hết ảnh hưởng việc xâm nhập mặn BĐKH đến hệ thống cấp nước TP.HCM Vì vậy, em có số kiến nghị sau: Nhà nước Thành Phố Hồ Chí Minh cần xây dựng chế việc chia sử dụng số liệu, liệu quan trắc điều kiện khí tượng thủy văn trạm quan trắc số liệu liên quan ban ngành khu vực thành phố nhằm đạt phân tích diễn biến Cần xây dựng kế hoạch Cấp nước An tồn cho khu vực để kiểm soát tốt nguồn nước cho sinh hoạt người dân Từ kết kế hoạch Cấp nước An tồn cho Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh biến đổi khí hậu đạt được, cần phát triển giải pháp thích ứng khả thi đưa vào áp dụng nghành cấp nước, phát triển nguồn nước cấp cho tương lai SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 82 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu PHỤ LỤC SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 83 Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an tồn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] SAWACO, Kế hoạch Cấp nước An toàn quý III năm 2015 [2] Bộ Tài nguyên Mơi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, Tháng 9/2016 [3] Nguyễn Kỳ Phùng (2010), Nghiên cứu xây dựng mơ hình đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến yếu tố tự nhiên, người, kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn Mơi Trường Phía Nam [4] Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ [5] Nguyễn Thị Quỳnh Trâm, Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh [6] JICA (2013), Nghiên cứu cải thiện hệ thống cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh [7] Quyết định số 729/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Quy hoạch cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 [8] Tạ Thị Phương Thảo (2015), Phân tích đánh giá xâm nhập mặn hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai Tài liệu Tiếng Anh [9] World Health Organization (WHO) (2005), Water, Sanitation and Health protection and the human Enviroment [10] World Health Organization (WHO), Water Safety Plan Manual SVTH: Ngô Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương 84 ... 41 3.2 Xây dựng Kế hoạch Cấp nước An tồn cho TP.HCM bối cảnh biến đổi khí hậu 43 3.2.1 Bước 1: Ban đạo Kế hoạch Cấp nước An toàn cho TPHCM bối cảnh Biến đổi khí hậu ... Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương ii Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu KHCNAT Kế hoạch. .. hoạch cấp nước an tồn SVTH: Ngơ Thế Anh GVHD: Th.S Phạm Thị Diễm Phương Luận văn tốt nghiệp Kế hoạch cấp nước an toàn cho Thành Phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu  Tìm hiểu kế hoạch cấp

Ngày đăng: 22/09/2019, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w