1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ hỗ trợ ra quyết định lập kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố hồ chí minh trong bối cảnh biến đổi khí hậu

88 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Môi trường, thầy cô Trường Đại Học Tài ngun Mơi trường TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Thạc sĩ Phạm Thị Diễm Phương khơng quản khó nhọc, truyền đạt cho em kiến thức, giải đáp thắc mắc, khó khăn trình thực luận văn Bên cạnh đó, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cán Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu, Tổng cơng ty Cấp nước Sài Gòn SAWACO, Đài Khí tượng Thuỷ Văn khu vực Nam Bộ tạo điều kiện, hỗ trợ em trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln bên quan tâm chia sẻ động viên suốt trình học tập làm luận văn Kính chúc người dồi sức khỏe, vui vẻ, hạnh phúc thành cơng cơng việc Với lòng biết ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn ! TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2016 Sinh viên thực Trương Cơng Trí TĨM TẮT KHỐ LUẬN Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - trị nước Với tốc độ phát triển cao liên tục hàng năm Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu tàu kinh tế Việt Nam Thành phố chiếm 0,6% diện tích 8,34% dân số Việt Nam chiếm tới 20,5% tổng sản phẩm GDP, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp 37,9% dự án nước Cùng với thị hố, gia tăng dân số với tốc độ cao nhu cầu nước Thành phố ngày tăng Ước tính khoảng 3,4 triệu m3 vào năm 2025 Đồng thời, Việt Nam đặc biệt nguồn nước Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH), nghiêm trọng xâm nhập mặn vào nguồn nước thơ Trước thách thức đó, việc lập kế hoạch lâu dài cho hệ thống cấp nước thành phố việc làm cấp bách, điển hình Kế hoạch cấp nước an toàn (KHCNAT) Tổ chức Y tế Thế giới khởi xướng Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn triển khai, bước đầu có đóng góp đáng kể để cải thiện hệ thống cấp nước thành phố Việc phát triển công cụ hỗ trợ đánh giá tiến độ thực thi, chất lượng KHCNAT thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh BĐKH cần thiết Do đó, luận văn tập trung nghiên cứu xây dựng công cụ nhằm hỗ trợ đánh giá sơ tiến độ thực thi KHCNAT Đề tài bao gồm nội dung: Phần mở đầu cho biết nguyên nhân, mục tiêu, nội dung, đối tượng, phạm vi phương pháp thực đề tài Chương I: Tổng quan – chương tổng hợp tài liệu, tìm hiểu tổng quan hệ thống cấp nước, kế hoạch cấp nước an toàn, hệ hỗ trợ định ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến công tác cấp nước thành phố Hồ Chí Minh Chương II: Phương pháp thực – chương nêu rõ phương pháp xây dựng câu hỏi cho công cụ hỗ trợ đánh giá tiến độ thực thi KHCNAT Chương III: Kết đề xuất giải pháp – chương trình bày kết đạt trình thực đề tài Và cuối phần Kết luận kiến nghị ABSTRACT Ho Chi Minh City is the economic - politics center of Viet Nam With high speed and continuous development annually Ho Chi Minh City a leading role in Vietnam's economy The city occupies an area of 0.6% and 8.34% of Vietnam's population but account for 20.5% of the GDP, 27.9% of industrial production and 37.9% of foreign projects Along with urbanization, population growth, the number of high speed water needs of a growing city Estimated 3.4 million m3 in 2025 At the same time, Vietnam and especially water resources Ho Chi Minh City heavily influenced by climate change (CC), the most serious is the salinization the raw water sources Before these challenges, long-term planning for the city water supply system is imperative, typically a water safety plan (WSP) by World Health Organization and was initiated Corporation Saigon water supply deployment, initially made significant contributions to improve the city's water supply system The development of an assessment tool to support implementation schedule, quality of WSP for Ho Chi Minh City in the context of climate change is essential Thus, this thesis focused research and develop tools to support a preliminary assessment of the progress of implementation of WSP Topics include the following contents: Said preamble causes, objectives, content, audience, scope and methods to implement the project Chapter I: Overview - This chapter presents how to synthetic materials, learn an overview of the water supply system, water safety plans, decision support systems and the impact of climate change on water supply activities Ho Chi Minh city Chapter II: Methodology - This chapter presents how to specify construction methods questionnaire for assessment tools to support implementation WSP progress Chapter III: Results and Proposed Solutions - This chapter presents the results achieved during the implementation of the subject And finally the conclusions and recommendations NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 Th.S Phạm Thị Diễm Phương NHẬN XÉT CỦA CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an tồn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu MỤC LỤC  -MỤC LỤC .i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NỘI DUNG ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1.1 Sơ lược tình hình phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM 1.1.2 Tình hình kinh doanh nước TP.HCM thách thức tương lai mà thành phố phải đối mặt 1.2 HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI 1.2.1 Hệ thống cấp nước .7 1.2.2 Theo quy hoạch cấp nước TP.HCM .8 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CƠNG TÁC CẤP NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 1.3.1 Định nghĩa biến đổi khí hậu 13 1.3.2 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam 13 1.3.3 Các kịch xâm nhập mặn cho TP Hồ Chí Minh .19 1.3.4 Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến chất lượng nước đầu vào 28 SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương i Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an tồn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu 1.3.5 Đánh giá tác động xâm nhập mặn đến hệ thống cấp nước 29 1.3.6 Kết luận khuyến nghị tác động BĐKH đến nguồn nước .33 1.4 KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN CHO TP.HCM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 36 1.4.1 Mục tiêu CNAT 37 1.4.2 Cơ sở pháp lý CNAT .38 1.4.3 Các thơng số kiểm sốt CNAT .38 1.4.4 Các bước tiến hành thực KHCNAT 40 1.4.5 Tình hình thực KHCNAT Việt Nam 40 1.5 HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH 41 1.5.1 Sự phát triển hệ hỗ trợ định (DSS) 41 1.5.2 Khái niệm, phân loại DSS 42 1.5.3 Hệ hỗ trợ định lĩnh vực môi trường (Environmental Decision Support System - EDSS) 43 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 49 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 49 2.2 XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ 50 2.2.1 Bộ câu hỏi cho Bảng – Mô tả hệ thống 50 2.2.2 Bộ câu hỏi cho Bảng – Xác định mối nguy đánh giá rủi ro liên quan tới Biến đổi khí hậu .51 2.2.3 Bộ câu hỏi cho Bảng – Các biện pháp kiểm soát kiểm chứng hiệu lực .53 2.2.4 Bộ câu hỏi cho Bảng – Kế hoạch cải thiện 56 2.2.5 Phần nhận xét câu hỏi 57 2.3 XÂY DỰNG CÔNG CỤ 57 2.5 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN CỦA SAWACO .57 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 58 3.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 58 3.1.1 Xây dựng công cụ hỗ trợ đánh giá tiến độ thực thi KHCNAT .58 3.1.2 Xây dựng câu hỏi đánh giá định tính định lượng cho bảng 60 3.1.3 Chi tiết công cụ hỗ trợ đánh giá tiến độ thực thi KHCNAT 64 SVTH: Trương Công Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương ii Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu 3.1.4 Đánh giá sơ KHCNAT SAWACO 69 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 74 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương iii Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an tồn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CNAT Cấp nước an tồn CNSHNT Cấp nước sinh hoạt nơng thơn DSS Decision Support System – Hệ hỗ trợ định EDSS Environmental Decision Support System – Hệ hỗ trợ định lĩnh vực Môi trường NMN Nhà máy nước SAWACO Tổng cơng ty Cấp nước Sài Gòn KHCNAT Kế hoạch cấp nước an toàn HTCN Hệ thống cấp nước TP Thành phố TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh IWA International Water Association – Hiệp hội cấp nước Thế giới UBND Uỷ ban nhân dân WHO Tổ chức Y tế Thế giới SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương iv Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an tồn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Ở Bảng 2, mối nguy hại liên quan đến BĐKH so sánh với tổng số mối nguy hại liệt kê đánh giá rủi ro, nhằm xem xét ảnh hưởng BĐKH tới KHCNAT ý hay chưa, từ làm tiền đề cho kế hoạch cải thiện, nâng cấp Kết biểu diễn biểu đồ nhằm trực quan hoá kết quả, giúp người dùng đánh giá mức độ liên quan tác động BĐKH đến KHCNAT Các mối nguy hại đánh giá theo cấu phần KHCNAT Xuyên suốt từ lưu vực đến người tiêu dùng Điểm cấu phần tính vào tổng điểm nhằm đưa đánh giá mức độ hồn thành theo cấu phần, cơng đoạn KHCNAT Phân loại mối nguy hại đánh giá rủi ro (theo mức độ tác động tần suất xảy ra) thực dựa tiêu chuẩn đánh giá rủi ro kinh nghiệm thực tế người có trình độ chun mơn trực tiếp gián tiếp quản lý, vận hành HTCN Áp dụng phương pháp phân tích rủi ro bán định lượng (ma trận rủi ro), để xác định mức độ rủi ro cho mối nguy Phần xây dựng câu hỏi định tính câu hỏi định lượng Hình 3.3 Kết đánh giá thể biểu đồ Bảng – Các biện pháp kiểm soát kiểm chứng hiệu lực Mỗi biện pháp kiểm soát cần định rõ cho mối nguy hại kiện nguy hại đánh giá rủi ro Kiểm chứng trình thu thập chứng việc thực biện pháp kiểm soát Đối với người quản lý KHCNAT xác nhận yêu cầu chương trình chuyên sâu giám sát để chứng minh hiệu biện pháp kiểm sốt điều kiện bình thường đặc biệt Điều không nên nhầm lẫn với hoạt động giám SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 62 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu sát, mà cho thấy việc kiểm sốt xác nhận tiếp tục làm việc có hiệu Hiệu biện pháp kiểm soát nên xác định thời điểm hệ thống cung cấp nước cô lập hiệu suất biện pháp kiểm soát ảnh hưởng đến hiệu suất biện pháp Nếu biện pháp kiểm soát thực có đủ sở để khẳng định tính hiệu khơng cần phải thay đổi thêm Tương tự phần trước, biện pháp kiểm sốt tính điểm xem xét xun suốt từ lưu vực đến người tiêu dùng Đồng thời, biện pháp kiểm soát cho rủi ro liên quan tới BĐKH ý xem xét Để rút kết luận rủi ro có kế hoạch kiểm sốt hợp lý hay chưa Kết biểu diễn biểu đồ trực quan Sau đó, câu hỏi định tính tính điểm để tính vào quy trình thực CNAT theo cấu phần, công đoạn Phần xây dựng câu hỏi định lượng câu hỏi định tính Bảng – Kế hoạch cải thiện Phần đánh giá xây dựng câu hỏi định tính câu hỏi định lượng Đối với mối nguy hại đánh giá rủi ro hoàn tất (từ lưu vực đến người tiêu dùng), kế hoạch cải thiện áp dụng cụ thể cho mối nguy hại Các kế hoạch cải thiện phải xếp ưu tiên theo mức độ mối nguy hại đánh giá rủi ro hoàn toàn Sau trả lời câu hỏi xem kết quả, người dùng xem xét tiến trình thực kế hoạch cải thiện hồn thành bao nhiêu, từ định xem cơng việc nên thực bước Phần tập trung vào số lượng kế hoạch cải thiện rủi ro liên quan tới BĐKH đề cập KHCNAT SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 63 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Hình 3.4 Giao diện bảng công cụ 3.1.3 Chi tiết công cụ hỗ trợ đánh giá tiến độ thực thi KHCNAT a Cấu trúc công cụ Công cụ bao gồm phần: Phần 1: Menu khởi động công cụ Bao gồm phần tổng quan hướng dẫn chung để sử dụng công cụ Giao diện viết ngơn ngữ lập trình C# Sau chọn bảng để nhập liệu, người dùng làm việc tệp Excel tạo lập sẵn Hình 3.5 Giao diện khởi động công cụ hỗ trợ đánh giá KHCNAT SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 64 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Phần 2: Giao diện nhập liệu đánh giá – nơi người dùng nhập số liệu đánh giá liên quan tới KHCNA Hình 3.6 Giao diện nhập liệu công cụ Phần 3: Các kết đánh giá – phần tổng hợp thông tin, liệu đánh giá nhập thành bảng tổng kết biểu đồ Phần 4: Phần bao gồm tổng quan công cụ hướng dẫn chung dùng công cụ b Cấu trúc phần Nhập liệu đánh giá Công cụ Thông tin – phần nhập liệu thông tin chung Nhà cung cấp nước, thông tin hệ thống cấp nước Bảng – Mô tả hệ thống Bảng – Xác định mối nguy hại đánh giá rủi ro liên quan tới Biến đổi khí hậu Bảng – Các biện pháp kiểm soát kiểm chứng hiệu lực Bảng – Kế hoạch cải thiện Phù hợp với cách tiếp cận Sổ tay KHCNAT bảng, câu hỏi đặt theo trình tự bước trước cần hồn tất trước tiến hành bước Một ví dụ rõ ràng cho việc đánh giá rủi ro đánh dấu hoàn thành đầy đủ việc xác định nguy cơ, biện pháp kiểm sốt kiểm chứng tính hiệu lực biện pháp kiểm sốt hồn tất Để thu lợi ích tối đa từ Cơng cụ, điều quan trọng tất câu hỏi xem xét hành động cụ thể chưa bắt đầu Các nhà cung cấp nước chủ động bổ sung thêm câu hỏi khác mà họ thấy hữu ích điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đơn vị Cuối bảng có bảng tổng hợp, người dùng xem trước bấm sang bảng kết SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 65 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an tồn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu c Về câu hỏi định lượng Câu trả lời cho số câu hỏi dạng kết đầu ra, ví dụ số lượng bên liên quan xác định, số lượng kiện nguy hại xác định số lượng mẫu phân tích vận hành thực Những câu hỏi tuỳ chọn không quy thành điểm số Tuy nhiên, thông tin giúp nhà cung cấp nước tiếp tục đánh giá tiến độ thực KHCNAT theo thời gian thông tin cho phép đánh giá tham số khác phương cải tiến liên quan tới việc thực KHCNAT ví dụ việc tăng số lượng biện pháp kiểm soát kiểm chứng hiệu lực việc giảm số lượng cố kết chất lượng vượt giới hạn vận hành cho phép Ngoài ra, điều cho phép ban lãnh độ cấp cao, chuyên gia đánh giá bên có nhìn thấu đáo quy mơ tính phức tạp KHCNAT d Phần bình luận, nhận xét Phần bình luận, nhận xét dùng để lý giải cho điểm số mà nhà cung cấp nước khơng hồn tồn chắn cần cho điểm số thích hợp, để giải thích cho cách diễn giải câu hỏi nhà cung cấp ý nghĩa thuật ngữ không hiểu cách chắn, để giải thích mà câu hỏi chưa trả lời hoàn toàn, để tư liệu hóa chứng sử dụng nhằm lý giải cho điểm số v.v Hơn nữa, việc đưa thêm thơng tin người nhập bình luận, nhận xét (ví dụ, tên, đại diện cho tổ chức chức danh cơng việc) hữu ích Các phần bình luận, nhận xét nên sử dụng cho điểm “hoàn thành phần" "hoàn thành bản” Các điểm cho mang tính chủ quan bình luận, nhận xét giúp tạo tính quán cách cho điểm đánh giá sau e Mã hoá màu sắc Công cụ Trong bảng từ tới sử dụng màu sắc để phân biệt thơng tin khác nhau: SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 66 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Bảng 3.2 Mã hố màu sắc Cơng cụ Màu sắc Chú giải Các ô xanh cần ghi vào dựa theo câu hỏi ô bên trái Các màu xám nhạt dành để đưa bình luận, nhận xét vào Bạn muốn sử dụng ô để giải thích câu trả lời cụ thể đưa để hoạt động ghi nhớ cho lần tới, đánh giá hồn thành Trong trường hợp có câu hỏi phát sinh tương lai, thơng tin chi tiết người điền bình luận, nhận xét hữu ích Các màu xanh nhạt bao gồm tính tốn dựa câu trả lời cung cấp da cam nhạt Các tính tốn tự động tiến hành vậy, làm biến đổi giá trị tính tốn Các ô màu hồng chữ đỏ cho thấy đánh giá bị xung đột với câu trả lời cho câu hỏi liên quan trước Xin vui lòng đọc bình luận, nhận xét liên quan tương ứng, cập nhật đánh giá bạn f Các bảng tổng kết đồ thị Một bảng tổng kết thông tin nhập bảng từ đến thấy phần Các kết đánh giá Công cụ Các bảng tổng kết đồ thị hỗ trợ nhà cung cấp nước việc xác định dễ dàng chỗ cần tập trung nỗ lực nơi có tiến độ thực tốt Ban KHCNAT tìm thấy kết hữu ích trao đổi với ban lãnh đạo, ví dụ để cần thiết phải có nguồn lực đâu để thể tiến độ thực KHCNAT triển khai SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 67 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an tồn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Các bảng tổng kết hiển thị thông tin nêu bảng từ đến định dạng số Điều bao gồm câu trả lời dành cho câu hỏi kiểu cho điểm kiểu định lượng Các đồ thị tổng kết hiển thị thông tin loại điểm số ghi bảng đến dạng biểu đồ mà kết xem theo bước KHCNAT theo hạng mục cơng trình cấp nước Người sử dụng tham khảo bảng tổng kết để biết thêm chi tiết việc đồ thị xây dựng g Các nguồn tài liệu hướng dẫn, thông tin tham khảo Các nguồn tài liệu bao gồm trang mở đầu Cơng cụ (trang Menu), có sẵn người dùng kết nối với internet Những nguồn tài liệu bao gồm, đặc biệt tham khảo phần nhập số liệu đánh giá Công cụ SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 68 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an tồn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu 3.1.4 Đánh giá sơ KHCNAT SAWACO Trường hợp điển hình áp dụng cho KHCNAT cho TP Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Thống kê đến cuối năm 2015, thành phố có 1.900.772 hộ, có 1.672.107 hộ cấp nước (tỷ lệ 87,97%), lại 228.665 hộ chưa cấp nước sạch, chủ yếu quận, huyện vùng ven Điểm số câu hỏi cho dựa “Kế hoạch cấp nước an toàn hệ thống cấp nước TP Hồ Chí Minh” lần năm 2015 Tổng cơng ty Cấp nước Sài Gòn SAWACO Ở số câu hỏi định tính, số lượng biện pháp kiểm sốt cải thiện trùng số tính riêng biện pháp cơng đoạn cấu phần khác HTCN Sau tổng hợp điểm số, đánh giá sơ cho KHCNAT SAWACO sau: Thông tin mô tả hệ thống 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0% % Số người dân % hệ thống cấp phục vụ nước chưa có KHCNAT % hệ thống cấp % hồn thành mơ tả nước thực HTCN thi KHCNAT Hình 3.7 Đánh giá tiến độ thực bước mô tả hệ thống Nhận xét: Phần lớn công việc bước Mô tả hệ thống hoàn thành Các bên liên quan xác định rõ ràng trách nhiệm Tuy nhiên diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu tốc độ tăng trưởng kinh tế, đô thị hố TP Hồ Chí Minh tương lai, việc liên tục cải tiến hệ thống cấp nước cần thường xuyên ý lập kế hoạch sẵn từ sớm Do đó, KHCNAT nên thay đổi để phù hợp với thực trạng HTCN SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 69 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an tồn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Hình 3.8 Tiến độ xác định mối nguy hại đánh giá rủi ro liên quan BĐKH Nhận xét: So với tổng số Mối nguy hại xác định, mối nguy hại (và kiện nguy hại) chiếm phần nhỏ, nhiên lại đánh giá có mức độ nguy hiểm ưu tiên cao Chứng tỏ khả ảnh hưởng đến công tác cấp nước biến đổi khí hậu lớn Do đó, rủi ro liên quan đến nhiễm mặn nguồn nước ưu tiên đánh giá rủi ro có kế hoạch kiểm sốt lưu vực Tuy nhiên, chưa thấy đề cập đến mối nguy hại (sự kiện nguy hại) ảnh hưởng tới xử lý, hệ thống phân phối người tiêu dùng Những yếu tố cần xem xét cập nhật bổ sung KHCNAT Hình 3.9 Các biện pháp kiểm soát kiểm chứng hiệu lực SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 70 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Nhận xét: Đa số biện pháp kiểm sốt kiểm chứng hiệu lực hồn tất gần hết Đặc biệt rủi ro liên quan đến BĐKH Tỷ lệ phần trăm biện pháp kiểm chứng hồn thành mức cao Nhìn chung, biện pháp kiểm soát kiểm chứng hiệu lực KHCNAT lần Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn SAWACO thực cách gần đầy đủ hoàn thiện cho rủi ro, từ lưu vực đến người tiêu dùng Hình 3.10 Kết Kế hoạch cải thiện Nhận xét: Các chương trình cải thiện liên quan đến rủi ro BĐKH nhỏ so với rủi ro khác Còn lại, chương trình cải thiện thực hồn tồn, phần nhỏ chương trình cải thiện chưa có, chương trình khơng áp dụng phạm vi KHCNAT chưa có kế hoạch cải thiện hồn chỉnh Bảng 3.3 Tiến độ bước KHCNAT Tiến độ bước KHCNAT Bảng Số câu hỏi Tổng điểm đạt Điểm (% thực thi) Bảng - Mô tả hệ thống 100% Bảng - Xác định mối nguy hại đánh giá rủi ro liên quan đến Biến đổi khí hậu 56 73% Bảng - Các biện pháp kiểm soát kiểm chứng hiệu lực 80 85% Bảng - Kế hoạch cải thiện 32 91% SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 71 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Bảng 3.4 Tiến độ theo công đoạn, cấu phần Kết theo công đoạn, cấu phần Số câu hỏi Tổng điểm đạt Điểm (% thực thi) Lưu vực 10 40 90% Xử lý 10 40 75% Phân phối 10 40 83% Khu vực dịch vụ tiêu thụ 10 40 83% Tổ n g cộ n g 40 160 83% Kết biểu diễn biểu đồ trực quan: Hình 3.11 Đánh giá tiến độ KHCNAT theo bước Nhận xét: Công cụ đánh giá tồn bước KHCNAT, nhiên nhận xét bước quan trọng KHCNAT Tổng cơng ty Cấp nước Sài Gòn SAWACO thực tốt, đa số bước hồn thiện tư liệu hố phần Bước mơ tả hệ thống hồn thành tư liệu hố hồn tồn hữu ích để tiếp tục thực bước KHCNAT Do tỷ lệ mối nguy hại đánh giá rủi ro liên quan đến BĐKH chưa tư liệu hố hồn tồn từ lưu vực đến người tiêu dùng nên tỷ lệ hồn thành thấp SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 72 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu Hình 3.12 Đánh giá KHCNAT theo cơng đoạn, cấu phần Nhận xét: Theo công đoạn, cấu phần HTCN nguồn cấp nước thơ (lưu vực) hoàn thành tiến độ cao Hệ thống xử lý hồn thành nhất, phần khâu phức tạp xảy nhiều rủi ro Còn lại cấu phần khác tiến độ thực tốt 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Các giải pháp cải tiến công cụ đánh giá KHCNAT:  Chú trọng thêm câu hỏi định tính định lượng nhằm có nhìn tổng quan xác cho kết đánh giá  Phần quan trọng phát triển công cụ tảng ngơn ngữ lập trình khác, có khả thêm bớt, nhập xuất nhiều thông tin cho người sử dụng, đồng thời phát triển khả đưa thông tin lên internet nhằm phục vụ tốt phổ biến tác dụng KHCNAT đến nhiều đối tượng Phát triển thành hệ hỗ trợ định hoàn chỉnh  Có thể phát triển cơng cụ riêng biệt cho vùng cấp nước nhỏ, vùng nông thôn vùng sâu, vùng xa Kèm theo hướng dẫn thực thi KHCNAT cho vùng  Bổ sung thêm cơng cụ phụ để tính tốn hỗ trợ khác bù trừ lượng nước thiếu hụt trường hợp rủi ro khơng bơm nước nước, tính lượng nước mưa thu gom cho hộ gia đình SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 73 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Theo kết trình bày trên, cơng cụ hỗ trợ đánh giá bước đầu xây dựng cho bước quan trọng KHCNAT Việc sử dụng công cụ giúp cho nhà quản lý, ban quản lý CNAT tăng cường khả hiểu biết khu vực thực KHCNAT, hội để cải thiện KHCNAT Đồng thời, công cụ cải thiện hiểu biết KHCNAT, sử dụng đào tạo nhân lực Cơng cụ sử dụng suốt trình từ việc xác lập phương pháp tiếp cận triển khai đầy đủ tiếp tục thực KHCNAT Cơng cụ sử dụng phù hợp khoảng thời gian định tiến độ thực KHCNAT đề Khi áp dụng giai đoạn đầu, Công cụ hướng dẫn đánh giá việc xây dựng thực KHCNAT Công cụ hỗ trợ xác định khu vực yếu đánh dấu nơi cần tập trung nỗ lực Đối với nhà cung cấp thực KHCNAT, Công cụ giúp đảm bảo KHCNAT cập nhật phát huy hiệu KIẾN NGHỊ Công cụ hỗ trợ đánh giá KHCNAT bước đầu sơ khai, thể hiểu việc hỗ trợ đánh giá KHCNAT Có thể phát triển thêm sở liệu, khả nhập xuất kết quả, tính tuỳ biến…một cách hồn chỉnh Cần thêm thời gian, hỗ trợ nhân lực, kiến thức, kinh phí để phát triển cơng cụ thành hệ hỗ trợ định hồn chỉnh, khơng đánh giá đơn tiến độ thực thi KHCNAT mà hỗ trợ cơng tác lập KHCNAT SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 74 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn SAWACO, Kế hoạch cấp nước an tồn Hệ thống cấp nước TP Hồ Chí Minh, lần 3, 2015 Quyết định số: 729/QĐ-TTg, ngày 19 tháng năm 2012, Quyết định phê duyệt Quy hoạch cấp nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Thông tư số 08/2012/TT-BXD, ngày 21 tháng 11 năm 2012, Hướng dẫn thực đảm bảo CNAT Trần Đình Khang, Hệ trợ giúp định, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2009 Tài liệu nước WHO, IWA, Water Safety Plan Manual : Step by step risk management for drinking-water suppliers, Geneva, 2009 WHO, Water Safety Plan, Managing drinking-water quality from catchment to consumer, Geneva, 2005 E Turban, Decision support and expert systems, Prentice Hall, 1995 R.H Sprague, H.J Watson, Decision support systems – Putting theory into practice,Prentice Hall, 1986 B.S McIntosh, J Chew, J Ticehurst, M Volk,M Wrobel, H van Delden, S El-Sawah, A.Rizzoli, A.Voinov, Environmental decision support system (EDSS) development – Challenges and best practices, 2011 Manel Poch, Joaquim Comas, Ignasi Rodrıguez-Roda, Miquel Sanchez-Marre , Ulises Cortes, Designing and building real environmental decision support systems, 2003 W.G Booty, D.C.L Lam, I.W.S Wong, P Siconolfi, Design and implementation of an environmental decision support system, 2001 Tài liệu mạng Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Biến đổi khí hậu, Cập nhật kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, http://imh.ac.vn/tintuc/cat14/377/Cap-nhat-kich-ban-bien-doi-khi-hau-va-nuoc-bien-dang-choViet-Nam Hội Cấp nước Việt Nam, Cấp nước an tồn: Kết quả, kinh nghiệm lộ trình tiếp theo, http://vwsa.org.vn/chi-tiet/tin-tuc/cap-nuoc-an-toan-ketqua2.aspx Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, Hệ thống hỗ trợ định (DSS) giải pháp hỗ trợ công tác quản lý, khai thác tài nguyên nước phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông, SVTH: Trương Công Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 75 Luận văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&ar i=2429&lang=1&menu=khoa-hoc-congnghe&mid=995&parentmid=982&pid=1&storeid=0&title=he-thong-ho-tro-raquyet-dinh-dss-giai-phap-ho-tro-cong-tac-quan-ly-khai-thac-tai-nguyen-nuocva-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-luu-vuc-song Thesaigontimes, TPHCM: Tiến độ cấp nước chậm, http://www.thesaigontimes.vn/146449/TPHCM-Tien-do-cap-nuoc-sach-concham.html SVTH: Trương Cơng Trí GVHD: Th.s Phạm Thị Diễm Phương 76 ... quan      Tổng quan Hệ thống cấp nước thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan Hệ hỗ trợ định Tác động của Biến đổi khí hậu đến hệ thống cấp nước TP Hồ Chí Minh Kế hoạch Cấp nước an toàn WHO Cấp nước. .. nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an toàn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Dinh Độc Lập, cơng trình lịch sử tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh. .. văn tốt nghiệp Xây dựng hệ hỗ trợ định lập Kế hoạch cấp nước an tồn cho thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Biến đổi khí hậu MỤC TIÊU ĐỀ TÀI  Xây dựng công cụ hỗ trợ đánh giá, định cho KHCNAT NỘI

Ngày đăng: 23/09/2019, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu, Cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, http://imh.ac.vn/tin- tuc/cat14/377/Cap-nhat-kich-ban-bien-doi-khi-hau-va-nuoc-bien-dang-cho-Viet-Nam Link
2. Hội Cấp thoát nước Việt Nam, Cấp nước an toàn: Kết quả, kinh nghiệm và lộ trình tiếp theo, http://vwsa.org.vn/chi-tiet/tin-tuc/cap-nuoc-an-toan-ket-qua2.aspx Link
1. Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn SAWACO, Kế hoạch cấp nước an toàn Hệ thống cấp nước TP. Hồ Chí Minh, lần 3, 2015 Khác
2. Quyết định số: 729/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 6 năm 2012, Quyết định phê duyệt Quy hoạch cấp nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Khác
3. Thông tư số 08/2012/TT-BXD, ngày 21 tháng 11 năm 2012, Hướng dẫn thực hiện đảm bảo CNAT Khác
4. Trần Đình Khang, Hệ trợ giúp quyết định, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2009. Tài liệu nước ngoài Khác
1. WHO, IWA, Water Safety Plan Manual : Step by step risk management for drinking-water suppliers, Geneva, 2009 Khác
2. WHO, Water Safety Plan, Managing drinking-water quality from catchment to consumer, Geneva, 2005 Khác
3. E. Turban, Decision support and expert systems, Prentice Hall, 1995 Khác
4. R.H. Sprague, H.J. Watson, Decision support systems – Putting theory into practice,Prentice Hall, 1986 Khác
5. B.S. McIntosh, J. Chew, J. Ticehurst, M. Volk,M. Wrobel, H. van Delden, S. El-Sawah, A.Rizzoli, A.Voinov, Environmental decision support system (EDSS) development – Challenges and best practices, 2011 Khác
6. Manel Poch, Joaquim Comas, Ignasi Rodrıguez-Roda, Miquel Sanchez-Marre , Ulises Cortes, Designing and building real environmental decision support systems, 2003 Khác
7. W.G. Booty, D.C.L. Lam, I.W.S. Wong, P. Siconolfi, Design and implementation of an environmental decision support system, 2001.Tài liệu mạng Khác
3. Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (DSS) giải pháp hỗ trợ công tác quản lý, khai thác tài nguyên nước và phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w