BỘ GIÁO DỤC VÀ BAO TAO 'BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
TRUONG DUY HOÀNG
CAG GIA PHAP TAI GHINH
THÚ0 BẤY PHUYỂN DỊCH 6Ø GẤU KINH TẾ HONG THON VIET NAM
THED BƯỚNG CÔNG NEHIỆP HÓA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT HƯỚP
Trang 2DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT CNH CNXH GTGT HDH HTX NHNo & PINT NHT™ NSNN QIDND TNDN XHCN XDCB Công nghiệp hóa Chủ nghĩa xã hội Giá trị gia tăng Hiện đại hóa
'Họp tác xã
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Ngân hàng Thương mại
Trang 3MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắc Danh mục các bằng Danh mục các tình vẽ, đồ thị MÔ ĐẦU
Chương 1: TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VẤN ĐỂ CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN
1.1 Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển địch cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.1.1 Cơ cấu kinh tế, chuyển dich cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp, hiện dai hóa đấi nước
1.1.2 Cơ sở lý luận của việc chuyển địch cơ cấu kinh tế 1.13 Nông thôn, sự cân thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn và các nhân tố nh hướng
1.2 Tai chính đối với vấn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn
1211 Vai trò của thuế lỗi với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Trang 4123 Vai trà của tín dụng ngôn hàng đối với quá trình
chuyển dịch cơ cẩu kinh tế nông thôn
1244 Vai trò của bảo hiểm đối với quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn
1.3 Một số kinh nghiệm sử dụng tài chính thúc đẩy chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở một số nước
Dong Nam A
1.31 Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cẩu kinh tế nông
nghiệp, nông thôn ô một số nước Đông Nam Á
13.2, Tai chính đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nóng thôn của một số nước Đông Nam Á
1.3.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam
Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỰNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TE NONG
THÔN VIỆT NAM
2.1 Thực trạng chuyển địch cơ cấu kinh tế nông thôn
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời gian qua
2.1.1 Đánh giá cơ cẩu kinh tế nông thôn trong mô hình kế hoạch hóa tập trung
2.12 Những chủ trương đổi mới cơ chế quản lý và tác động của nó đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 2.2 Thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính trong quá trình
Trang 5Chỉ đầu tư phát triển đối với quá trình chuyển dich co
cấu kinh tế nông thôn
2.2.3, Tin dung adi voi quá trình chuyển dịch cơ cẩu kinh tế
nông thôn
2.24 Bao hiểm đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Chương 3: TẢNG CƯỜNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH
TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAM THEO HƯỚNG CÔNG
'NGHIỆP HÓA VÀ HIỆN ĐẠI HÓA
3.1 Những định hướng lớn vẻ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
3.1.1 Chủ trương chuyển dịch cơ cẩu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mục tiêu cân đạt được
3.12 Phương hướng chuyển địch cơ cấu kình tế nông thôn hiện nay
3⁄2 Một số quan điểm sử dụng công cụ tài chính thúc đẩy chuyển địch cơ cấu kinh tế nông thôn
3.3 Giải pháp hồn thiện sử dụng cơng cụ tài chính thúc đẩy chuyển địch cơ cấu kinh tế nơng thơn
3.3.1 Hồn thiện chính sách thuế đối với nông nghiệp,
nông thôn _
3.3.2 Da dạng hóa hình thúc hỗ trợ vốn và nâng cao hiệu
quả chí dấu tư phát triển thúc đẩy quả trình chuyển
Trang 63.3.3 Hoàn thiện chính sách đâu tư tín dụng thúc đẩy chuyển - 154 dịch cơ cẩu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
3.3.4 Hình thành các loại hình bảo hiểm phục vụ cho quá - 159 trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn,
KẾT LUẬN 168
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TAC GIA
TÀI LIỆU THAM KHAO
Trang 7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Ten bang, biểu
Vai trò của lĩnh vục nông nghiệp trong kinh tế 5 nước
{1 gam 1997
2.1 Diện tfeh và sản lượng cây lương thực
22 Chỉ số phát triển về sản lượng lương thực
2.3 Sản lượng và giá trị sẵn xuất thủy sản
2.4 Sản lượng và giá trị sản xuất lâm nghiệp
25 Tình bình ngân sách (so với GDP) giai đoạn 1990 -
1999 (%)
2.6 Chi tich ly phan theo ngành kinh tế (%)
2.1 Cơcấu vốn đấu tur phan theo kỹ thuật - công nghệ
2.8 Tình hình chỉ đẩu tưphát triển từ 1991 - 1995
9 Cơ cấu vốn đầu tư phát iển 1991 - 2000 phân theo
nguồn vốn (%)
2o _ CƠ cấu vốn đâu tư phát trién toàn xã hội theo ngành kinh tế giai đoạn 1991 - 2000 (%)
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Số hiệu đồ thị 'Tên đồ thị
11 Đồng góp nông nghiệp trong tổng GDP
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của để tài
Như chúng ta đã biết, trong những năm qua việc sử dụng các công, cụ tài chính có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy chuyển địch cơ cấu kính tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng Thành tích đạt được của việc vận dụng các công cụ tài chính trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần đưa nẻn kính tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng, ổn định và bước vào giai đoạn phát triển méi, day mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, Sản xuất
trong nước từ chỗ chủ yếu là thay thế nhập khẩu nay vươn lên vị thế mới - vị thế hướng ngoại chủ yếu hướng vẻ xuất khẩu
Cơ cấu kinh tế nông thôn không chỉ có tm quan trọng trong cơ cấu kinh tế chung mà còn liên quan mật thiết với các thành phản kinh tế khác Trong những năm gần đây, kinh tế nông thôn đã có nhiều khởi sắc đáng mừng nhưng nhìn một cách toàn diện thì nó vẫn là thuần nông, ngành nghề chưa phát triển, lao động dư thừa, cơ sở hạ tắng kém, đời sống nông dân còn nhiều khó khăn Sự mất cán đối trong cơ cấu kinh tế nông thôn dang là điều rất quan tâm và cấp bách trong tình hình hiện nay Đây là vấn để hết sức khó khăn và phúc tạp,
tạo ra sức bật mới đưa kinh tế nông thôn phát triển hơn nữa, tạo tiến để cho CNH, HĐH và đô thị hóa nông thôn
Đề chuyển dich cơ cấu kinh tế nóng thôn có hiệu quá thì một trong, những biện pháp không thể thiểu dược, dó là, sử dụng có hiệu quả các công cụ tài chính Với lý do đó, chúng tôi chọn và nghiên cứu để tài:
lãi quyết đúng đán sẽ
Trang 9
2, Mục đích nghiên cứu
'Tìm ra những giải pháp tài chính phù hợp để thúc đầy chuyển địch cơ cấu kinh tế nông thôn, chúng tôi hy vọng rằng sẽ góp phản:
- Khai thác tối đa thế mmạnh của từng vùng, địa phương để phát triển kính tế
- Tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình CNH, HĐH đất nước ~ Năng cao đời sống người dân ở nông thôn và từ đồ giảm bớt ranh giới giầu nghèo giữa thành thị và nông thôn
~ Trên cơ sở đó sẽ thúc đấy nên kinh tế phát triển bền vững, đủ sức
cạnh tranh và hòa nhập với kinh tế thế giới 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu các vấn
- Lý luận về cơ cấu kinh tế, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ câu kinh tế nông thôn nói riêng
- Tài chính trong nền kinh tế thị trường và vai trò của nó với vấn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thón
~ Đánh giá thực trạng tác động của các công cụ tài chính chủ yếu đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nước ta trong thời gian qua
Trên cơ sở đó, luận án để xuất hướng sử dụng các giải pháp tài chính nhằm tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kình tế nông thôn Việt Nam trong thời gian tới, chủ yếu là các công cụ tài chính vĩ mô: thuế, chỉ đầu tư phát triển, tín dụng, bảo hiểm
Đồng thời, các giải pháp tài chính được để xuất chỉ phủ hop trong phạm vì dẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Việt Nam
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiến của để tài
Trang 10âm rõ bản chất vai trò của tài chính đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng Luận án cũng đưa ra những đánh giá và bài học kinh nghiệm của một số nước trong khu vực Đông Nam Á về vấn để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và kinh
tế nông thôn
Trang 11Chương Ï
TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ
CHUYỀN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TE NONG THON VIỆT NAM THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Có thể khái quát, cơ cấu kinh tế là tổng thể các mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các yếu tổ và trong từng yếu tố của lực lượng sẵn xuất và quan hệ sản xuất, với những điều kiện kinh
trong từng giai đoạn phát triển nhất định của xã hội Với cách nhìn nhận €ơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá
ấ - xã hội cụ thể
như vậy, cơ cấu được hiểu không chỉ là số lượng chất lượng và tỷ lệ giữa các yếu tổ tạo nên hệ thống kinh tế, mà chính là mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố của hệ thống Khấi niệm cơ cấu kinh tế bao hàm các yếu tố của lực lượng sản ịnh khách quan và lịch sử nhất định theo các qui luật khách quan của các mối quan hệ chứa xuất và quan hệ sản xuất, cơ cấu có tính chất ổn
Trang 12Cơ cấu là đặc trưng cơ bản của hệ thống Nên kinh tế quốc dân là mot hệ thống phức tạp và năng động gọi là hệ phức động, bao gồm nhiều phân tử có bản chất khác nhau Các phần tử đó thường xuyên tác động qua lại hình thành nên một cơ cấu nhất định Điều chỉnh cơ cấu là đưa niên kính tế quốc đân với tư cách là hệ phức động đến các trạng thái phát triển tối ưu, đạt được kết quả tổng hợp mong muốn thông qua các tác động điều khiển có ý thức, có hướng đích của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng đắn các qui luật khách quan
Cơ cấu kinh tế quốc dân có nhiều loại và tùy theo mục đích nghiên cứu mà có thể xem xét đưới nhiều góc độ khác nhau Dù thuộc loại hình nào, cơ cấu kinh tế quốc đân cũng là sản phẩm của phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội là một quá trình liên tục, hình thành và phát triển cùng với tiến trình lịch sử của nhân loại Nó được biểu hiện cụ thể dưới hai hình thức cơ bản nhất là phân công lao động theo ngành và phân công lao động theo lãnh thổ
Phân công lao động theo ngành và phân công lao động theo lãnh thổ gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy quá trình tiến hóa chung của nhân loại Mi
triển của phân công lao động theo lãnh thổ Trình độ phát triển phân công lao động xã hội của mỗi dân tộc là thước đo trình độ phát triển chung của dân tộc đó
sự phát triển của phân công theo ngành, đều kéo theo sự phát
Cơ cấu kinh tế là một phạm trò có tắm quan trọng đặc biệt trong, quá trình xây dựng và thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việc không ngừng hiện đại và hoàn thiện cơ cấu kinh tế đã trở thành một phương hướng hoạt động chủ yếu của các quốc gia
Trang 13cụ thể, Cơ cấu toàn bộ nến kinh tế quốc dân có tính bao quát, còn cơ cấu kinh tế một vùng lãnh thổ hoặc ở một ngành kinh tế sẽ cụ thể hơn, chi tiết hơn và vấn thể hiện cả ba nội dung cơ cấu đó
Nội dung chính của cơ cấu kinh tế là xác định các bộ phận hợp thành và quan bệ tỷ lệ giữa các bộ phận đó Như vậy, xác định cơ cấu kinh tế đã bao hàm cả chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chẳng hạn như, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung trước đây chúng ta đã xác định "Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý" thì chiến lược kính tế vừa để ra tỷ lệ công nghiệp nặng sẽ chiếm bao nhiêu so với các ngành khác,
vừa để ra tốc độ phát triển của công nghiệp nặng để thể hiện được là ưu
tiên hợp lý so với các ngành khác Do tốc độ phát triển công nghiệp nặng có ưu tiên hơn nên tỷ lệ của nó cũng nhích đẩn lên và đó cũng chính là sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế
'Yêu cầu của sự phát triển luôn đời hỏi một cơ cấu kinh tế hợp lý, xác đình tõ mối quan hệ giữa các ngành của nên kình tế quốc dan, quan hệ giữa các thành phẩn kinh tế, quan hệ giữa các vùng lãnh thổ Những, mối quan hệ này được biển hiện cả về chất và lượng, chúng luôn thay đổi cho phù hợp với yêu câu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ, đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kính tế Khái niệm về cơ cấu kỉnh tế không chỉ giới hạn ở quan bệ giữa các ngành, mang tính cố định mà luôn ở trạng thái động và nhất là không có một khuôn mẫu nhất định, nó tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể theo không gian và thời gian
Cho đến nay, sự tranh luận trong các giới khoa học, giới quản lý
việc xác
không phải đừng lại ở khái niệm cơ cấu kinh tế mà chủ yếu là
Trang 14
2, CNH 1a quá trình trang bị và trang bị
tất cả các ngành kinh tế quốc dân trước hết là các ngành kinh tế chiếm vị ai cong nghệ hiện đại cho trí trọng yếu
b, Quá trình CNH không chỉ liên quan đến phát triển công nghiệp mà là quá trình bao trùm tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động của một nước
c, Quá trình CNH trong bất kỳ giai đoạn nào cũng vừa là quá trình phát triển kính tế - kỹ thuật, vừa là quá trình phát triển kinh tế - xã hội
ở, CNH không phải là mye dich tự thân mà là một phương thức có tính chất phổ biến để thực hiện mục tiêu kính tế - xã hội của mỗi nước,
Như vậy, CNH được hiểu là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến cơ bản vẻ kính tế - xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành nghệ với trình độ khoa học - công nghệ ngày càng hiện đại
Chúng ta đều biết ngày nay khi nói đến CNH thường đì kèm với HĐH vậy HĐH là gì? Giữa CNH và HĐH có mối quan hệ như thế nào?
Theo định nghĩa của các giáo sư trường đại học HARVART (1994): HĐH là sự đầu tư một cách có hệ thống, lâu dai nhằm để thực hiện mục đích của con người
Một quan điểm phổ biến cho rằng: HĐH là chuyển biến một xã hội truyền thống thành một xã hội phương Tây, xã hội phương Tây được hiểu là xã hội có nên văn mình cao hơn, nó được tạo ra bởi quá trình nội sinh trong kinh tế, tư tưởng, khoa học
HĐH nên kinh tế được thể hiện bởi mức sống cao, ở cách mạng công nghệ, tnh độ chuyên môn cao trong sản xuất và nâng suất lao
động cao HĐH nên kinh tế còn được biểu thị bởi sự gia tăng của vốn với
Trang 15thông vận tải, thông tin lign lạc HĐH cũng không tách rời một bộ máy quản lý hành chính hữu hiện, một trình độ học vấn ngày càng cao của người lao động, một sự phổ cập rộng rãi các trí thức khoa học và đổi mới công nghệ
Theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Dang (khóa VII) đã nêu:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển dịch căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, địch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, đựa trên sự phát
triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra
năng suất lao động xã hội cao Đó là quá trình lầu đài [L7], 'Từ những khía cạnh trên, cho thấy CNH và HĐH luôn là điều kiện và tiên để của nhau Quá trình phát triển nhanh vẻ kinh tế, xã hội là cơ sở
để gia tang đầu tư một cách có hệ thống Ngược lại, đầu tư gia tăng sẽ
thúc đầy sự phát triển cơ cấu kinh tế nhiêu ngành nghề với kỹ thuật ngày càng hiên đại Giải quyết mối quan hệ giữa CNH và HĐH có liên quan trực tiếp đến bước đi của quá trình CNH, HĐH theo những điều kiện cụ thể của đất nước
Để thực biện thành công, theo lý thuyết kinh điển là phải có 3 điều kiện: tích lũy vốn, có tiến bộ khoa học kỹ thuật và có lao dộng thốt ly nơng nghiệp Nói cách khác, yêu cầu đặt ra đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước là phải có nguồn lực về tài chính Song, nguồn lực tài chính của
Trang 16
'Từ quan điểm như vậy, để xem xét và xác định nội đung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta, cẩn nắm vững những vấn để chính yến:
- CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ quá trình CNH, HĐH đất nước Phát triển tồn điện nơng nghiệp nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng, không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn là vấn để xã hội có ý nghĩa chiến lược lâu dài đối với sự
phát triển đất nước
~ Đây là quá tình biến đổi căn bản, toàn điện kình tế - xã hội, cả nội đung và hình thức tổ chúc sản xuất, cả quy hoạch kết cấu đồng ruộng, quy hoạch nông thôn lân bản thân cuộc sống của người nông dân Mặc tiêu của quá trình bao gồm rất nhiều vấn đẻ: từ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ ngoài đồng ruộng, trong vườn ao, lẫn vấn để xóa đói giảm nghèo, công bằng xã hội, đô thị hóa nông
thôn, xây dựng nếp sống mới ở nông thôn Vậy nên, những công vi
phúc tạp đó không thể thực hiện được trong ngày một, ngày hai mà ph: trải qua nhiền giai đoạn, nhiều quá trình, thực hiện trong nhiều năm
Trang 1710
Bảo đảm các hình thức dân chủ trực tiếp và gián tiếp đều được thực hiện một cách thích hợp cho từng nơi, từng lúc
~ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, của cả nước, nhưng trước hết là ở khu vực nông nghiệp, nông thôn Trong đó, đặc biệt quan trọng là vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý hỗ trợ của Nhà nước, của các cơ quan chức năng, các ban ngành ở Trung ương và địa phương
Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cẩu kinh tế với quả trình CNH, HOH:
Mỗi quan hệ giữa chuyển địch cơ cấu kinh tế và quá trình CNH, HĐH đất nước là quan hệ biện chứng: vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả: vừa là nội đung, vừa là biện pháp
Trước hết CNH, HĐH tạo nên những điều kiện vật chất - kỹ thuật, khoa học - công nghệ và con người để thúc đẩy chuyển địch cơ cấu kinh tế từ một nên kinh tế nông nghiệp thành một nên kinh tế có năng suất lao động cao và hình thành một cơ cấu kính tế mới: cơ cấu công nghiệp - nóng nghiệp và dịch vụ hiện đại Trong những năm trước mất, tập trung đẩy mạnh CNH nông nghiệp và kinh tế nông thôn, ra sức phát triển các ngành công nghiệp chế biến nóng, lâm, thủy sản: công nghiệp hàng tiêu dùng và xuất khẩu; các ngành du lịch địch vụ ở cả thành thị và nóng thôn Nông nghiệp, nông thôn nước ta vốn lạc hậu, nghèo nàn, không thể tự mình đối mới cơ sở vật chất - kỹ thuật và công nghệ, không có đủ khả năng giải quyết việc làm cho khoảng 70% lao động xã hội đang sinh sống ở địa bàn này Điểu đó đòi hỏi phải có sự tác động mạnh mẽ của công nghiệp và nông nghiệp (cong nghệ sình học, chế biết
khâu lưu thông hàng hóa (thị trường), chuyển giao công nghệ, khuyến thông qua
Trang 18
11
Mặt khác, chuyển dịch cơ cấu kình tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình CNH, HĐH Đối với nước ta, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải trên quan điểm phục vụ cho quá trình CNH, HĐH thể hiện các mặt sau:
- Phát triển nòng nghiệp cũng xuất phát từ yêu cấu cla CNH,
HH: đảm bảo vững chấc như cẩu lương thực, thực phẩm cho nhân dân; nhiên liệu cho công nghiệp chế biến; tăng nhanh khối lượng nông sản xuất khẩu; giải quyết công ăn việc làm để tăng thu nhập cho nông đân, từ đó mở rộng thị trường cho sản phẩm và địch vụ công nghiệp; bổ sung lục
lượng lao động cho các ngành công nghiệp và nông nghiệp phát triển sẽ góp phẩn tích lũy vốn cho CNH, HĐH Phát triển kinh tế nhiều thành phân (cơ cấu kình rế nhiều thành phần) cũng góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH, HĐH
- Nên kinh tế nước ta còn nghèo, khả năng đầu tư của Nhà nước có hạn đo đó chúng ta cẩn phát huy mọi tiểm năng (vốn, kỹ thuật, kinh
nghiệm quản lý ) của các thành phần kinh tế để phục vụ cho sự nghiệp
CNH, HĐH Thực tế cho thấy, vốn tiém tàng trong nhân dân khá lớn, vốn của kiểu bào ở nước ngoài có thể kêu gọi đầu tư để xây dựng đất nước không phải là nhỏ, điều quan trọng là Nhà nước phải có hướng dẫn đầu trr vào đâu, chính sách giải quyết mối quan hệ lợi ích cho phù hợp
- Phát triển nên kinh tế hàng hóa (còn gợi là kinh tế mở cả trong và ngoài nước) nhằm thực hiện chiến lược CNH hướng vẻ xuất khẩn
Trang 1912
phát triển từ thực trạng kinh tế của đất nước và kinh nghiệm của một số nước xung quanh ta
Kinh nghiệm CNH của 4 nước: Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc và Singapore thực hiện qua các bước:
~ Sản xuất các mặt hàng tiều dùng thay thế nhập khẩu và vẫn nhập, khẩu sản phẩm, bán thành phẩm, hàng công nghiệp nặng khác
~ Xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng và phát triển công nghiệp nặng nhằm sản xuất sản phẩm trung gian, thiết bị thay thế máy móc
nhập khẩu
- Chuyển giao công nghệ công nghiệp hàng tiêu dùng cẩn
nhiêu lao động, đẩy mạnh công nghiệp có hàm lượng khoa học cao để xuất khẩu
Các bước đi đó phù hợp với đặc điểm của từng nước, song nhìn tổng quát, các nước đó đều lấy chiến lược dẩy mạnh xuất khẩu làm trọng tâm trơng quá trình CNH, HĐH
Để thực hiện chiến lược CNH nêu trên, tất nhiên phải mở rộng sản xuất và giao lưu hàng hóa trong nước, phát huy ưu thế của từng ngành, của từng địa phương, từng cơ sở sản xuất ; mở rộng nông
nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, công nghiệp cơ khí chế rạo điện từ, đâu khí nhằm vừa thỏa mãn nhu cẩu trong nuớc vừa tập trung nguôn hàng xuất khẩu lớn, Hướng về xuất khẩu cân nghiên cứu xu thế quốc tế hóa sản xuất và đời sống để có thì trường lớn và ổn định, nắm rõ các đối tác để có chiến lược, sách lược khơn khéo, Ngồi ra, cần đẩy mạnh hợp tác liên doanh với nước ngoài thòng qua thành lập các công ty, khu chế xuất, khu công nghiệp kỹ thuật cao
Trang 2013
độ sản xuất với khối lượng hàng hóa lớn, chất lượng cao có sức cạnh
tranh trên thị trường trong nước và thế gi
1.1.2 Cơ sở lý luận của việc chuyển dịch cơ cấu kính tế Vấn để chuyển địch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ CNH đã được các trường phái lý thuyết để cập đến từ nhiều góc độ khía cạnh khác nhau Ba trường phái kinh tế lớn nhất cẩn điểm qua là kinh tế học Mác xít, kinh tế học thuộc trào lưu chính và kinh tế học phát triển
- Trong kinh tế học Mác xít, vấn để chuyển địch cơ cấu kinh tế được trình bày tập trung trong 2 học thuyết: học thuyết vẻ phân công 1ao động xã hội và học thuyết về tái sẵn xuất tư bản xã hội
Học thuyết về phân công lao động xã hội chỉ rõ những tiến để
cân thiết quyết định sự thay đổi vẻ chất của cuộc cách mạng công
nghiệp Đó là:
+ Sự tách rời giữa thành thị và nông thôn + Số lượng dân cư và mật độ dân số
+ Năng suất lao động trong nông nghiệp được nâng cao, dủ để
cùng cấp sản phẩm tất yếu cho cả những người lao động trong nông, nghiệp và các ngành khác
+ Điểu kiện có ý nghĩa quyết định đối với cuộc cách mạng công nghiệp trong chủ nghĩa tư bản là sản xuất hàng hóa, là kinh tế thị trường
Việc thúc đẩy quả trình CNH nói chung và chuyển địch cơ cấu kinh tế nói riêng không thể có kết quả nếu không tính tới độ chín muối của những tiên để này Nó cũng hàm ý rằng, trong điều kiện cụ thể của mỗi nền kinh tế, độ chín muổi của từng Joại tiền đẻ có thể không giống nhau và con đường để thay thế những tiền dé trên cũng khác nhau
Học thuyết về tái sản xuất tư bản xã hội đã phân tích mối quan
Trang 21
14
là: "sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất tăng nhanh
nhất, sau đó sản xuất ra te liệu sản xuất để chế tạo ra tứ liệu tiêu dùng, và chậm nhất là sản xuất tư liệu tiêu dùng", Quan điểm này ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc chuyển dịch cơ cấu kình tế theo ngành trong các nên kinh tế,
- Kinh tế học thuộc trào lưu chính là một trong những trường phái kinh tế lớn nhất hiện nay, có nguồn gốc từ kính tế học cổ điền Đối tượng của trường phái kinh tế học này là các nên kình tế thị trường phát triển nên vấn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ CNH không phải là mục tiên chính của nó Vấn để này chỉ được để cập một cách gián tiếp thông qua việc phân tích các điều kiện đảm bảo hoạt động của thị trường và để cao vai trò can thiệp của Nhà nước với một loạt các chính sách kình tế vĩ mô đảm bảo thị trường hoạt động tốt và ổn định nẻn kinh tế Trong đó, những phân tích về xu hướng chuyển địch cơ cấu kinh tế dưới tác động của cách mạng khoa học - kỹ thuật và xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới cùng những biện pháp can thiệp của Nhà nước là những tài liệu khảo cứu rất có giá trị, đặc biệt là chính sách cơ cấu trong những chương trình tái co cấu nên kinh tế quốc gia, Vi vậy, lý thuyết này đang được sử dụng Tộng rãi trong các lý thuyết phát triển mà đối tượng là các nền kinh tế phát triển
Trang 2215
+ Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế:
Walt Rostow - người chủ xướng lý thuyết này cho rằng, quá trình phát triển kình tế của bất cứ quốc gìa nào cũng đều trải qua 5 giai đoạn:
* Xã hội truyền thống: với đặc trưng là nông nghiệp giữ vai trò thống trị trong đời sống kính tế, năng suất lao động thấp và
kém linh hoạt
* Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: với những thay đổi quan trọng là trong xã hội đã xuất hiện tổng lớp chủ xí nghiệp có khả năng đổi mới công nghệ, kết cấu hạ tẳng sản xuất đã phát triển Bắt đầu hình thành những khu vực đâu tàu có khả năng lơi kéo tồn bộ nền kinh tế phát triển
* Giai đoạn cất cách: với những đấu hiệu quan trọng như tỷ lệ đầu từ so với thu nhập quốc đân đạt mức 10%, xuất hiện những ngành công nghiệp chế biến có tốc độ tăng trưởng cao, có những chuyển biến mạnh mẽ trong thể chế xã hội, thuận lợi cho sự phát triển khu vực sản xuất hiện đại và kinh tế đối ngoại
* Giai đoạn chuyển tới sự chín muối nên kinh tết là giai đoạn mà tỷ lệ đầu tư trên thu nhập quốc dân đạt tới mức cao (1Ô - 20%) và xuất hiện nhiều cực tăng trưởng mới
* KỶ nguyên tiêu dùng hàng loạt: là giai đoạn Kinh tế phát triển cao, sản xuất da đạng hóa, thị trường linh hoạt và có hiện tượng suy giảm nhịp độ tăng trưởng
Trang 2316
đối lĩnh vực phát triển đầu tàu Nghĩa là, trong chính sách cơ cấu cân xem xét đến trật tự ưu tiên phát triển những lĩnh vực có thể đảm trách vai trò "lôi kéo” qua mỗi giai đoạn phát triển cụ thé
+ ký thuyết nhị nguyên:
Lý thuyết nhị nguyên do A.Lewis - người đoạt giải thuéng Nobel năm 1979 đã tiếp cận vấn để từ đời sống kinh tế của các nước đang phát triển Ông đã đưa ra những kiến giải khá cụ thể về vấn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH Lý thuyết này cho rằng ở các aến kinh tế này có 2 khu vực kinh tế song sone tồn tại: khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với đặc điểm trì tre, năng suất lao động thấp, đư thừa lao động và khu vực kinh tế công nghiệp hiện đại đu nhập từ bên ngoài Vì thế, người ta có thể chuyển một phần lao động từ khu vực truyền thống sang khu vực hiện đại mà không làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, Nhiễn nhà kinh tế đã tiếp tục nghiền cứu và phân tích lý thuyết nhị nguyên, trong đó có phân tích về sự di chuyển lao động từ nóng thon ra khu vực thành thi Quá trình này chỉ trôi chảy khí “tổng cung" về lao động từ khu vực nông nghiệp phù hợp với "tổng câu” ở khu vực công nghiệp Như vậy sẽ xuất hiện khái niệm "xác suất tìm được việc làm” phụ thuộc vào sự năng động của bản thân khu vực công nghiệp và khả năng đáp ting yen cầu về kỹ thuật của người lao động nông nghiệp khi chuyển sang lĩnh vực lao động công nghiệp Tìm hiểu lý thuyết này cho thấy, không nên
chỉ tập trung vào phát triển công nghiệp mà phải chú ý thích đáng tới sự phát triển nông nghiệp trong quá trình CNH
+ Lý thuyết phát triển cân đối liền ngành:
Trang 2417
* Trong quá trình phát triển, tất cả các ngành có liên hệ mật thiết với nhau, "đầu ra" của ngành này là "đẩu vào" của ngành kia
* Phát triển cân đối liên ngành giúp tránh được ảnh hưởng tiêu cực của biến động thị trường thế giới, hạn chế mức độ phụ thuộc vào các nên kinh tế khóc, tiết kiệm nguôn ngoại tệ vốn khan hiếm đảm bảo sự độc lập chính trị
Cơ sở lý luận này trở nên bấp dẫn đối với nhiều nước mới giành được độc lập, mô hình CNH hướng nội, mô hình CNH thay thế nhập khẩu đã trở thành trào lưu sau thế chiến thứ II
Tuy nhiên, mô hình này có nhiều yếu điểm lớn cho nền kinh tế bị dẫn đến chỗ khép kín, cách biệt đối với thế giới bên ngoài, bỏ qua những ảnh hưởng tích cực đem lại từ bên ngoài trong khi bản thân các nén kinh tế này vốn đã kém phát triển, không thể đảm bảo nguồn lực thực hiện các mục tiêu CNH Vì vậy chỉ sau một thời kỳ thực hiện mô hình này, các nên kinh tế đều rơi vào tình trạng thiểu năng
+ Ly thuyết phái triển các ngành không cân đối hay lựa chọn
các "cực tăng trưởng":
Lý thuyết này ngày càng được thừa nhận rộng rãi sau khi nhóm NIC Dong A thyc hiện và đạt được thành công "thản kỳ” Luận cứ chủ yếu của trường phái này là:
* Việc phát triển một cơ cấu không cân đối gây nên áp lực, tạo ra sự kích thích đầu tư Trong mỗi tương quan giữa các ngành, nếu cung bằng cầu thì sẽ triệt tiêu động lực khuyến khích đầu tư nâng cao năng lực sản xuất Do đó, nếu có những đự án ưu tiên đâu tư lớn hơn vào một số Tinh vực thì sẽ gây nên áp lực đầu tư đối với một số lĩnh vực khác để đáp ứng cầu lớn hơn cung lúc đầu và sau đó thì cung lớn hơn cầu, đến lượt những lĩnh vực này lại lôi kéo đầu tư củà các lĩnh vực khác thành phản ứng đây chuyển cùng thúc đẩy phát triển
Trang 2518
* Trong mỗi giai đoạn phát triển của thời kỳ CNH, vai trò "cực tăng trưởng" của các ngành trong nên kính tế không giếng nhau, Vì vậy, cho phép tập trung được nguồn lực khan hiểm cho những lĩnh vực nhất định,
* Do thời kỳ đâu tiến hành CNH, các nước đang phát triển thiếu vốn, lao động, kỹ thuật, công nghệ và thị trường nên không đủ điều kiện cùng một lúc phát triển đồng bộ các ngành hiện đại Vì thế, việc phát triển không cân đối là một sự lựa chọn bắt buộc
+ ký thuyết phát triển theo mô hành đền nhạn bay:
Lý thuyết này, phân chia quá trình CNH của các nước thành 4 giai đoạn sau:
Giai đoạn Ì: các nước kém phát triển nhập hàng công nghiệp chế biến từ các nước phát triển hơn và xuất khẩu một số sản phẩm thd cong đặc biệt, Giai đoạn này, đã xuất hiện sự phân công lao động quốc tế
Giai đoạn 2: các nước chậm phát triển nhập sản phẩm đầu tư từ các nước công nghiệp phát triển để tự chế tạo lấy sản phẩm hàng hóa công nghiệp tiêu dùng trước đây phải nhập Giai đoạn 2 mang dáng đấp của mô hình CNH "thay thế nhập khẩu" đối với nhiều ngành sản xuất công nghiệp hàng tiêu dang
Giai đoạn 3: là giai đoạn những sản phẩm đầu tư trước đây phải nhập, có thể dân dần thay thế bằng nguồn khai thác và sản xuất trong nước và vươn lên để trở thành sẵn phẩm xuất khẩu,
Giai đoạn 4: là giai đoạn việc xuất khẩu hàng tiên dùng bắt đầu giảm xuống, nhường chỗ cho việc xuất khẩu các loại hàng hóa đâu tư vốn sang các nước kém phát triển hơn Đây là giai đoạn "đuổi kịp " các nước đã phát triển
Trang 2619 thuộc trường phái này đã đưa ra những kiến giải về quá trình "đuổi Trong ý tưởng "đuổi kịp" này thì vấn để cơ cấu kinh tế, nhất là cơ
cấu ngành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Quan điểm chuyển địch cơ cấu kình tế theo lý thuyết này có nhiều điểm tương đồng với lý thuyết phát triển các "cực tăng trưởng" Các mũi nhọn trong nên kình tế thay đổi ty theo từng giai đoạn phát triển và lợi thế so sánh trong ngoại thương Việc đuổi kịp các nước công nghiệp phát triển diễn ra nhanh
hay chậm phụ thuộc lớn vào việc lựa chọn các "cực tăng trưởng" trong từng giai đoạn
Như vậy, mỗi loại lý thuyết nêu trên đều có những mặt mạnh song cũng không phải có thể áp dụng thành công ở mọi nơi, moi hic Chúng không những chỉ coi chuyển dịch cơ cấu kính tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng của sự phát triển trong thời kỳ CNH mà còn chỉ ra nội dung cụ thể của nó là tăng tỷ trọng công nghiệp giảm tỷ trọng nông nghiệp trong tổng giá trị sản phẩm Các lý thuyết đánh gid sự thành bại của các nước đang thực hiện CNH có nguyên nhân về cơ cấu Người ta nhận thấy trong những nước không thành công, cơ cấu kinh tế có trạng thái không liên kết bên trong, "tình trạng không liên kết bên trong ấy thể hiện một ma trận về giao lưu liên ngành công nghiệp và một ma trận về giao lim liên vùng hầu như hồn tồn trống xơng", Nó yêu câu phải xây đựng một cơ cấu kinh tế có sự liên kết, thúc đẩy, lôi kéo lân nhau trong quá tình phát triển Cơ cấu như vậy vita là điều kiện của CNH, vừa là kết quả, là một chỉ số để xem xét mức độ thành công của CNH và phát triển
Điêu đó chứng tỏ "kình tế học của sự phát triển" đã đặt vấn để cơ cấu vào một trong những vị
Trang 27
20
dạng của các hình thức chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH đặt ra cho mỗi Chính phủ sứ mệnh chọn lựa mô hình CNH Khái niệm về mức độ hợp lý trong cơ cấu ngành kinh tế giữa các quốc gia là một khái niệm có tính eo giãn lớn, phụ thuộc vào đặc thù của mỗi quốc gia Để có cơ cấu hợp lý, Chính phủ phải đánh giá được các nguồn lực bên trong, đồng thời phải kết hợp được với các nguồn lực bên ngoài trong điền kiện quốc tế hóa đời sống thế giới
Nhìn chung, vấn để cơ cấu kình tế mà kinh tế học phát triển nêu ra đã thu hút rộng rãi các quốc gia chậm phát triển để thúc đẩy nhanh quá trình CNH Nó phản ánh sự đa đạng về các con đường, hình thức của sự chuyển địch cơ cấu đã và đang diễn ra ở các nước thuộc thể giới thứ ba hiện nay 1 tế nông thôn và các nhân tố ảnh hưởng
Nông thôn, sự cân thiết phải chuyển địch cơ cấu kinh Theo định nghĩa trong Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học xuất bản, năm 1994 thì nông thón là khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông Theo định nghĩa trong Từ điển Bách khoa Xô Viết của Nhà xuất bản Bách khoa Xô Viết, năm 1986 thì thành thị là khu vục đân cư mà phản lớn làm nghẻ ngồi nơng nghiệp Hai khái niệm trên chỉ rõ sự khác nhaư cơ bản của thành thị và nông thôn, song cũng có nhiều ý kiến còn để cập đến nhiều mặt khác nhau giữa thành thị và nòng thôn như: địa lý tự nhiên, kình tế, xã hội, văn hóa khoa học, giao thông liên lạc, v.v
-Vé dia lý tự nhiên, nông thôn là một địa bàn rộng lớn trải ra thành các vành đai bao quanh các thành thị
Trang 2821 xuất kinh đoanh, địch vụ ngồi nơng nghiệp (khác với hoạt động kinh tế của đô thị ~ Về tính chất xã hội, cơ cấu dân cư ở nông thôn chủ yếu là nông
là tập trung vào công nghiệp và địch vụ)
dan vA gia đình họ, ngoài ra cũng có một số người làm việc ở nông thôn nhưng sống ở đô thị và một số người làm việc ở đó thị nhưng sống ở nòng thôn Mật độ dân cư ở nông thôn thấp hơn ở đô thị
- Về mặt văn hóa, nông thôn (hường là nơi cồn bảo tổn lưu giữ được nhiều di sản văn hóa của mỗi quốc gia như các phong tục tập
quán cổ truyền vẻ đời sống, lễ hội, các ngành nghẻ cổ truyền, sản phẩm thủ công mỹ nghệ cổ truyền, y phục, nhà ở, đi tích văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh v.v Nông thôn là kho tàng văn hóa đân tộc, là nơi nghỉ ngơi và du lịch xanh hấp dẫn dối với đô thị trong và ngoài nước
~ Về trình độ văn hóa, khoa học và công nghệ, nói chung ở nông thôn thấp kém hơn ở đó thị
~ Về cơ sở hạ tầng ở nông thôn như điện, nước, giao thông van tải, thong tin liên lạc thường kém hơn đồ thi
Như vậy, nông thôn c6 nhiều đặc điểm khác với đô thị cho nên công nghiệp hóa ở nông thôn tất nhiên cũng khác công nghiệp hóa ở đỡ thị
Hiện nay, quan niệm thế nào là nông thôn của các nước trên thế giới còn nhiều điểm khác nhau Hầu hết các nước đã thống nhất coi số lượng dan cu làm tiêu chí để quy định đố thi, số còn lại là nông thôn nhưng đi vào con số cụ thể thì lại có sự khác biệt quá lớn Đối với nước ta, trong khi chưa có tiêu chí cụ thể về nông thôn thì trước mắt có thể chấp nhận các tiêu chí về do thi để từ đó suy ra tiêu chí của nông thôn
Trang 2922
Loại đặc biệt: Dân số từ 1,5 triệu người trở lên, mật độ dân cư từ 15.000 người/kmẺ trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 90% trở lên
Đô thị loại I: Dân số tữ 0,5 triệu người trở lên, mật độ dân cư từ 12.000 người/km trở lên tỷ lệ lao động phí nông nghiệp từ 83% trở lên
Đô thị loại I1: Dân số từ 0,25 triệu người trở lên, mật độ dân cư từ 10.000 người/kmẺ trở lên, tỷ lệ lao động phì nông nghiệp từ 80% trở lên
Đô thị loại H1: Dân số từ 0,1 triệu người trở lên, mật độ dân cư từ 8.000 người/kmÊ trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 75% trở lên
Đô thị loại IV: Dân số từ 0,05 triệu người trở lên, mật độ dân cư từ 6.000 người/km? trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 70% trở lên
Đô thị loại V: Dân số từ 4.000 người, mật độ dân cư từ 2.000 người/km? trở lên, tỷ lệ lao động ngồi nơng nghiệp từ 65% trở lên
Theo cách phân loại đô thị như trên chúng ta có thể đi đến xác định khu vực nóng thôn của nước ta bao gồm các địa bàn dân cư có số dân cư trú dưới 4.000 người, mật độ đân cư thấp hơn 2.000 người/km” và tỷ lệ lao động làm nông nghiệp từ 35% trở lên,
Như vậy nông thôn được hiểu là khu vực mà ở đó có một cong đồng dân cứ chủ yếu làm nghề nông, có một độ dân số, cơ sở hạ lắng và trình độ sản xuất hàng hóa thấp hơn kh, vực thành thị
Trang 302B
~ Đân số nông thôn có sự phát triển khác nhau trên thế giới và trong từng vùng, theo từng thời gian Dân số nơng thịn tồn thế giới sẽ tăng đến đỉnh cao vào năm 2015, sau đó sẽ giảm, Điều này thể hiện những thay đổi quan trọng trong cơ cấn dân số trẻ và già trên thế giới, trong đó dân số già tăng lên cũng có nghĩa là tuổi bình quân của dân số thế giới tang lên, Riêng ở các khu vực kém phát triển trên thế giới, đân số nông thôn sẽ đạt đỉnh điểm muộn hơn so với toần cầu (tức là vào khoảng thời gian từ năm 2015 đến năm 2020), sau đó mới giảm Đối với từng khu vực thì sự biển động cũng có khác nhau: ở châu Âu đân số nông thôn đã giảm từ lâu, ở châu Mỹ La Tỉnh dân số nông thôn bắt đầu giảm cừ những năm 1985 - 1990, ở châu Á dân số nông thôn sẽ tiếp tục tăng đến năm 2010 rồi đừng lại và bắt đầu giảm, riêng ở châu Phi thì dân số tiếp tục tăng đến năm 2015 và 2020 Đến năm 1995 dân số nóng thôn chiếm 54,8% dân số thế giới và theo dự báo đến năm 2025 sẽ giảm tỷ trọng này xuống ở mức 38,9% dân số thế giới
- Xu thế đô thị hóa trên thế giới tiếp tục điễn ra không những ở những vùng đô thị kém phát triển như châu Phi, châu Á mà cả ở những vùng đô thị rất phát triển như châu Âu Theo dự báo của cơ quan dân số Liên Hiệp Quốc thì trong tổng số dân thành thị tăng lên trong thời gian tới có đến 50% là dân di chuyển từ nông thôn ra thành thị, riêng ở các nước chậm phát triển đến năm 2025 sẽ có đến 1, tỷ người từ nông, thon di cu ra thành thị Đối với các nước đang phát triển, việc di chuyển dân từ nông thôn ra thành thị một cách ở ạt đã, đang và còn tiếp tục gây ra nhiên khó khăn cho các vùng nông thôn và thành thị Việc ngăn chặn dòng người di cư tự do này không đơn giản mặc đù các quốc gia đều thấy rõ hậu quả của nó
Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ phát triển một trong những
Trang 3124
eư từ nông thân lên đó thị, Đúc kết thực tế, cho thấy mấu chốt của vấn để dí cư là vấn để việc làm và thu nhập, dân cư nông thôn khan hiếm việc làm và thu nhập thấp sẽ lên thành thị để tìm việc làm Do đó, biện pháp để khắc phục hiện tượng này không phải chỉ là biện pháp hành chính mà quan trọng hơn là biện pháp kính tế Một trong những biện pháp ngăn chặn có hiệu quả nhất của thời kỳ này là phải sớm xác định lại cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý hơn, làm nền tảng cho việc hình thành những đô thị mới theo yêu cầu của tiến trình CNH, HĐH đất nước
Nghiên cứu khái niệm vẻ nông thôn và xem xét xu hướng đô thí hóa nhằm thấy rõ được tính chất, đặc điểm của mỗi loại địa bàn kinh tế - xã hội cơ bản này để giúp cho việc hoạch định chiến lược phát triển nông thôn và đô thị trong quá trình CNH, HĐH của các nước dang phát triển, trên cơ sở khẳng định vị trí của nông thón trong xã hội
Vấn để phát triển nông thôn
“Trong thời kỳ CNH HĐH thì vấn để tập trung sức cho phá nông nghiệp nông thôn là hết sức cần thiết, nó là điều kiện là tiến để thúc đẩy quá trình thực hiện CNH, HĐH đất nước, Điều này có thể lý
triển
giải theo 2 quan điểm sau:
Một quan điểm cho rằng các nước đang phát triển, khi tiến hành CNH cần tập trung vào phát triển kinh tế công nghiệp hiện đại ở thành thị, còn ở nông thôn vẫn duy trì nến kinh tế nông nghiệp cổ truyền Đây là thuyết phát triển nhị nguyên Theo thuyết này thì các nước đang phát triển tồn tại song song 2 lĩnh vực kinh tế: lĩnh vực công aghiệp hiện đại ở đô thị và [ĩnh vực nông nghiệp cổ truyền ở nông thôn, Công nghiệp đô thị phát triển ở trình độ cao tạo ru đòn bảy thúc
đẩy nông nghiệp phát triển theo Nhiều nước như Braxin, Mêhicô, Ấn
Trang 322
độ tăng trưởng cao trong khi nông nghiệp và kinh tế nông thôn lại giảm sút nhiều Sở di có hiện tượng này vì công nghiệp hiện đại dựa vào vốn đầu tư của nước ngoài và vốn tích lũy từ nông nghiệp, còn nóng nghiệp cổ truyền chỉ dựa vào nguồn đất đai và lao động thủ cong Điều đó đã dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa nông thôn và thành thị, gây ra mâu thuẫn gay gat trong xã
hội, làm hạn chế sự phát triển của công nghiệp và của nén kinh Iế n
chung
Sự lạc hậu của nông nghiệp dẫn đến năng suất và sẵn lượng thấp, thu nhập kém, không đủ sức đáp ứng nhu cầu nông sản cho xã hội, mà trước hiết là cho ngay nông thôn Mặt khác, mức tăng trưởng của công nghiệp thành thị cũng không duy trì được lâu, vì nguồn đầu tư của
nước ngoài giảm đân, nguồn tích lũy trong nước để tang đầu tư cũng bị
giảm sút, sản phẩm tiêu thụ ở thị trường trong nước bị hạn chế Sự hạn chế này là do người tiếu thụ trên thị trường chủ yếu là nông dân, lại có thu nhập thấp nên súc mua không cao Kết cục là công nghiệp hiện đại ở thành thị đã không trở thành đòn bẩy để cải tạo khu vực nông nghiệp cổ truyền ở nông thôn như lý thuyết dé ra, mà bản thân công nghiệp và nóng nghiệp đều rơi vào tình trạng trì trệ,
Ngày càng có nhiều ý kiến, phát triển nông nghiệp và nông thôn là một điều kiện quan trọng cho sự thành công của CNH Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc góp phản tăng trưởng sản phẩm trong nước, thông qua việc buôn bán với khu vực công nghiệp ở trong và ngoài nước và có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác
Do nông nghiệp và nông thôn có vị trí quan trọng nên các nhà lãnh đạo của nhiễu nước đang phát triển ngày càng quan tâm đến vấn
để phát triển nông thôn, coi đó là vấn để có tâm quan trọng lớn trong
Trang 3326
Phát triển nông thôn không phải chỉ là vấn để riêng của nông thôn mà có liên quan trực tiếp đến nhiều vấn để khác, trong đó có vấn để đô thị (nông thôn phát triển kém, lao động nông thôn không đủ việc lầm, cư đân nông thôn thu nhập thấp, sẽ rời bỏ nông thôn ra thành thị kiếm sống gây thêm khó khăn cho đô thị - nơi vốn đã có nhiều khó khăn) Vì vậy mục tiêu phát triển nông thôn không chỉ bố hẹp trong việc phụe vụ lợi ích riêng, lợi ích trước mắt của bản thân nông thôn, mà còn phục vụ cho sự phát triển và lợi ích của quốc gia
Ngày nay, việc phát triển nông thôn không còn là việc riêng của các nước đang phát triển mã nó trờ thành nhiệm vụ của các nước có khu vực nông thôn rộng lớn còn lạc hậu, cẩn phát triển Trong điểu kiện, các quốc gia trên thé giới đã và đang phụ thuộc lân nhau và sẽ còn phụ thuộc lần nhau nhiều hơn, thì phát triển nông thôn ở các nước dang phát triển trờ thành mối quan tâm của cộng đồng thế giới, và đây được coi
là một vấn để chung của cả hành tình vì quyền lợi của các quốc gia Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Trong xây dựng và phát triển kinh tế nông thôn, ở các nước đang phát triển nông nghiệp và từ nông nghiệp đi lên đều cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đối với nước ta trong thời gian qua đã tập trung nhiêu nguồn lực, bằng các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như: tín dụng ưu đãi, tỷ giá hối đoái, chính sách thuế bảo hộ Bước đâu đã kích thích phát triển nông nghiệp và thúc đẩy chuyển dich cơ cấu kinh tế nồng thôn theo hướng tích cực góp phan tang trưởng chung cho nên kinh tế Tuy nhiên, kết quả của quá trình đó mới chỉ thể hit
tương đối vẫn còn khiêm tốn (được thể hiện trong phụ lục số 1) rõ phân tăng trường nông nghiệp bằng số tuyệt đối, về số
Trang 342
lực và tài nguyên, đất đai và lao động đối đào Song bước tiếp theo, cán thiết phải tổ chức lại cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cho phù hợp với xu thế đô thị hóa nông thôn trong tương lai Ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn được thể biện như sau:
*Gi
nóng thôn Bằng chính sách đầu tư cơ sở hạ tổng kinh tế cho nông phóng mọi sức sẵn xuất, khai thác mọi tiêm năng to lớn ở
nghiệp nông thôn như: đường sá, thủy lợi, kỹ thuật nông nghiệp, khoa học công nghệ cho phép khai thác tối đa tiêm năng và thế mạnh của kinh tế nông thôn như: đất đai, rừng núi, mặt biển, sông hồ, trên cơ s 46, tăng mạnh sản lượng nông sản, thực phẩm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu,
Phát triển nông nghiệp toàn diện bao gồm cả nông, lâm, ngư nghiệp: công nghiệp; tiểu thử công nghiệp và địch vụ nông thôn là con đường phát huy mọi tiểm năng của các vùng nông nghiệp sinh thái, từng bước đa đạng hóa nông nghiệp và kình tế nông thôn ra khỏi thế độc canh và thuần nông
Mặt khác, theo xu hướng phát triển kinh tế thị trường phổ biến là kinh tế nông thôn thành kính tế hàng hóa, cơ cấu giá trị sản lượng hàng hóa phải chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng giá trị sản
lượng nông nghiệp, Đó cũng chính là con đường phát triển theo chiều
sâu của kinh tế nông thôn, trong đó vai trò của trí tuệ công nghệ và tổ chức kinh đoanh có ý nghĩa cực kỹ quan trong
Trang 3528
cho chăn nuôi Việc chú ý ứng dụng công nghệ mới nhất là công nghệ sinh học, công nghệ canh tác, chọn giống sẽ tạo được nguồn nguyên liệu tốt, chất lượng cao, hiệu quả nhiều Sự quan tâm sẵn xuất nhiều mặt hàng rau, hoa tươi, cây cảnh cũng sẽ đáp úng được nhu cầu tiêu dùng trong nước từng bước nâng lên thành mật hàng xuất khẩu lớn
* Đập ứng nhú câu việc làm cho nông thôn Trong thực tế hiện nay, hiện tượng nông nhàn đang là vấn để bức xúc Phần lớn, người dân nồng thôn thiếu việc làm hoặc rảnh rỗi lúc hết thời vụ đã đổ dồn vẻ các thành phố lớn để tìm việc làm hoặc di nơi khác để lập nghiệp Nhưng cuộc sống của họ vẫn cứ bấp bẻnh, hiện tượng này đã gây nên những tiêu cực và tệ nạn cho xã hội và cũng là nguyên nhân của tình trạng đi dân giữa các vùng ngoài kế hoạch và ngoài sự kiểm soát của Nhà nước
Việc chuyển địch cơ cấu kinh tế nông thôn với hướng đa canh, đa nghề sẽ tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn một cách toàn diện từ hàng tiên dùng, hàng chế biến, vật liệu xây dựng, cơ khí, chế tạo, sửa chữa, dịch vụ sẽ từng bước chuyển một số lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ
Ở nông thôn có rất nhiều ngành nghệ truyền thống, với nguyên
liệu tại chỗ đã bị mai một, do thị trường tiêu thụ bị thu bẹp Với chính sách mở cửa kinh tế và đời sống nhân dân từng bước được nâng cao một số mặt hàng truyền thống đang từng bước khói phục và phát triển sẽ tạo điều kiện để giải quyết thời gian nông nhàn Đồng thời với việc phát triển các ngành nghề công nghiệp địch vụ ở nông thôn số lao
Trang 36
29
* Nâng cao đời sống vật chất, tính thần của nông dân, đổi mới bộ mặt nông thôn Tổ chức lại sản xuất, từng bước chuyển nền kinh tế tự cấp - tự túc sang nên kinh tế - hàng hóa nhiều thành phân; phát triển Xinh tế hộ; kinh tế trang trại: củng cố lại hình thức hợp tác xã trên cơ sở tự nguyện; tạo công ăn việc làm cho đân cư nông thôn là điều kiện tăng thụ nhập thực tế cho nông dân và đảm bảo đời sống cho họ Xây đựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng các trung tâm kinh tế, văn hóa, khuyến khích xây dựng nhà cửa khang trang, sạch đẹp là điều kiện nâng cao đời sống vật chat, tinh thần, khuyến khích nông đân làm giàu chính đáng Mặt khác, bàng cách khai thác đất dai tại chỗ theo cơ cấu nông - ngư - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ có ý nghĩa rất to lớn về lý thuyết cũng như thực tiễn trong công cuộc thực hiện mục tiêu "xóa đói giảm nghèo"
Việc xây dựng nông thôn mới có kính tế phát triển, đời sống ván hóa phong phú, lành mạnh, có cơ sở hạ tầng vật chất và xã hội đấp ứng được nhu cầu cơ bản của nông dân là điều kiện để củng cố hệ thống, chính
bằng xã hội, tăng cường đoàn kết và ổn định, nâng cao đân trí, xây rững mạnh Qua đó phát huy được dân chủ, bảo đảm công
dựng nếp sống văn hóa mới lành mạnh, thay đổi bộ mặt nông thôn theo hướng đô thị hóa
Trang 3730
iang tính chiến lược cấp bách trước mắt và có vai trò quan trọng lâu đài Nó đồi hỏi phải có sự điều tra phân tích toàn điện để có qui hoạch chuyển dịch thích hợp với từng vùng và chung cho cả nước trong từng, giai đoạn nhằm đạt hiệu quả cao nhất,
Các nhân tổ ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cẩu kinh rế nông thón Quá trình chuyển dịch cơ cẩu kinh tế nông thôn chịu sự chỉ phối bởi nhiều nhân tổ, mỗi nhân tố có vị trí, vai trò nhất định đến việc hình | thành và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn Cụ thể như sau:
~ Điều kiện tự nhiên
Các yếu tổ vị trí địa lý, thời tiết, đất đai, nguồn tài nguyên khai thác của từng vùng khác nhau Nên một số vùng có những điểu kiện thuận lợi để phát triển một số ngành sản xuất, tạo ra những lợi thé so sánh với các vùng khác của đất nước Đây là cơ sở chí phối trực tiếp đến việc hình thành các vùng kinh tế nói chung và các vùng kinh tế nông thôn nói riêng Các loại vùng này được hình thành do phân công, Jao động xã hội theo lãnh thổ, thông qua việc bố trí các ngành sản xuất trên các vùng lãnh thổ hợp lý để khai thác tiểm năng và lợi thế của từng vùng
~ Môi trường xã hội
Trang 3831
điều kiện để lựa chọn ngành nghề sản xuất nhằm giải quyết việc làm và khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác ở nông thôn
~ Vốn đầu tụ và cơ sở hạ tầng ở nông thôn
Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn đòi hỏi phải có những điểu kiện vật chất nhất định tương ứng với yêu cẩu hình thành và chuyển đổi của nó Đáp ứng điều kiện vật chất cho quá trình chuyển đối cơ cấu kinh tế nông thôn là phải có vốn đầu tư ban đầu Nguồn vốn đầu tư bao gồm: nguồn tự có của các chủ thể kinh tế - xã hội ở nông, thôn nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, nguồn vốn đi vay, nguồn vốn đầu tự của nước ngoài
Cơ sở hạ tổng nông thôn có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển của các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, chỉ phối trình độ kỹ thuật, công nghệ Do đó, cơ sở hạ tổng nông thôn là một trong những nhân tổ có vai trò quyết định tới sự hình thành và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông thôn
- Thị trường
Dung lượng thị trường, cơ cấn nhu cầu thị trường và sự đôi hỏi vẻ chất lượng hàng hóa có tác động tới số lượng và cơ cấu ngành sản xuất của kinh tế nông thôn, Thông qua tín hiệu giá cả hàng hóa, người sản xuất có thé lựa chọn sẵn xuất những loại hàng hóa nào có lợi nhất và phù hợp với khả năng của mình Sự xuất hiện các loại hàng hóa, dịch với quy mô và tỷ trọng khác nhau sẽ phản ánh phân nào cơ cấu Xinh tế ở từng vùng, từng địa phương Nhu cầu thị trường ngày càng đã dạng, càng cao thì cơ cấu kinh tế nông thôn càng phải phong phú và hoàn thiện hơn
Trang 3932
hội Do đó, sự tác động hợp lý của Nhà nước ở tắm vĩ mô là hết sức cân thiết
- Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước,
Trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước có chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Để đạt được mục tiêu để ra đổi với phát triển kinh tế nông thôn, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước có vai trò to lớn trong việc khuyến khích hay kìm hãm sự hình thành và phát triển ngành kinh tế, vùng kinh tế nào đó Cùng với các công cụ quản lý vĩ mô, Nhà nước có thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành ngành kính tế then chốt và thúc đẩy quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế nông thôn theo định hướng đã để ra Mặt khác, để khác phục những khuyết tật của kinh tế thị trường, Nhà nước xây dựng hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn một cách hợp lý nhằm khai thác và sử dụng có biệu quả nhất các nguồn lực, các lợi thể của kinh tế
nông thôn
~ Quan hệ kinh tế quốc tế
“Thông qua việc mở rộng quan hệ kính tế quốc tế, mỗi quốc gia ngày càng tham gia sâu hơn vào sự hợp tác, phân công lao động quốc tế, tạo điều kiện cho mỗi quốc gia khai thác và sử dụng các nguồn lực thế so sánh, Đây là nhân tổ hết sức quan trọng ảnh hưởng đến quá trình chuyển địch cơ
của mình có lợi nhất trên cơ sở phát huy tối đa các l cấn kinh tế nơng thơn
Ngồi ra, tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn còn có các nhân tố khác như: trình độ khoa học công nghệ mức độ phát triển công nghiệp và đô thị của nén kinh tế, mối quan hệ giữa các vùng
Trang 4033
4.2 TAI CHINH ĐỐI VỚI VẤN ĐỂ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
NONG THON
Trong tiền kinh tế thị trường, việc xác định nguồn lực tài chính và xây dựng cơ chế phân phối nguồn lực tài chính có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với quá trình phát ưiển kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng
Nguồn lục tài chính là sản phẩm xã hội được biểu hiện dưới hình thức giá trị Xét về mặt vật chất, nguồn lực tài chính là tổng hợp của cải vật chất mà toàn xã hội có thể chỉ phối và sử dụng trong một thời kỳ nhất định Nội dung của nguồn lực tài chính có thể chia lầm 5 cấp độ sau:
- Nguồn lực tài chính bậc một = Quỹ ngân sách nhà nước (NSNN), - Nguôn lực tài chính bậc hai = Nguồn lực tài chinh bac mot + Các quỹ tài chính Nhà nước khác = Tài chính Nhà nước:
- Nguồn lực tài chính bậc ba = Nguồn lực tài chính bậc hai + Ngnén lực tài chính của các tổ chức tài chính trung gian;
- Nguồn lực tài chính bậc bốn = Nguồn lực tài chính bậc ba + Nguồn lực tài chính trong đân cư và các tổ chức kinh tế =
tổng lực tài chính của toàn xã hôi;
~ Nguồn lực tài chính bậc năm = Nguồn lực tài chính bậc bốn + Nguồn lực tài chính thu được từ nước ngoài (vay, liên doanh, hợp tác đâu tư )