phát huy vai trò của đội ngũ trí thức thành phố cần thơ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (20112015).

94 1.5K 15
phát huy vai trò của đội ngũ trí thức thành phố cần thơ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (20112015).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ …….……. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (2011-2015). Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS.GVC. Đinh Ngọc Quyên Nguyễn Thị Ngọc Nhơn MSSV: 6106638 Lớp: SP. GDCD, K36 - 01 Cần Thơ, tháng 11 năm 2013 LỜI CÁM ƠN Những năm học trường Đại học Cần Thơ, truyền đạt kiến thức quý báu, tảng vững phục vụ tốt cho công việc sau hành trang để bước vào đường đời. Đối với sinh viên, làm luận văn hy vọng lớn từ bước chân vào giảng đường đại học. Luận văn kết năm tháng không ngừng học tập, học hỏi kinh nghiệm, trao dồi kiến thức từ thầy, cô, bạn bè. Qua lời xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Đinh Ngọc Quyên, người dẫn, tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài, để hoàn thành luận văn cách tốt nhất. Cảm ơn thầy, cô khoa Khoa học Chính trị dẫn, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm sống quý báu suốt bốn năm học trường. Tôi xin gửi lời cám ơn đến thư viện khoa Khoa học Chính trị, Trung tâm học liệu trường Đại học Cần Thơ, sở ban ngành thành phố Cần Thơ hỗ trợ việc tìm kiếm tài liệu hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến tập thể lớp sư phạm Giáo dục công dân khóa 36, người bạn đồng hành, giúp đỡ bốn năm học mái trường đại học. Do thời gian nghiên cứu kiến thức thân có hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu xót. Rất mong nhận đóng góp quý thầy, cô. Tôi xin chân thành biết ơn!. Cần Thơ, tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Nhơn i MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU………………………………………………….………….……1 1. Lý chọn đề tài…………… .……………………… .…….…………….….…1 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………….……… .….…….2 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………….… .……….… 4. Phương pháp nghiên cứu…………………… .…………… .……………….… 5. Kết cấu luận văn…………………………………… .……………………….… B. NỘI DUNG……………………… .……… ……………………….……4 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ THỨC VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA……………………… .………………….……………………………………4 1.1. Khái niệm vai trò trí thức phát triển kinh tế – xã hội… .4 1.1.1. Khái niệm trí thức………… .… ……………………………… ………4 1.1.2. Vai trò trí thức phát triển kinh tế – xã hội…………………13 1.2. Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nước ta thành phố Cần Thơ………………………… ………………… 18 1.2.1. Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa……………………… .… …18 1.2.2. Vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa nước ta thành phố Cần Thơ…………………………… .…………………………………………….……20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA……… .…… … 31 2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế xã hội tác động đến đội ngũ trí thức………………… …………………………………………………….31 ii 2.2. Thực trạng đội ngũ trí thức thành phố Cần Thơ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa…………………….……… ………………………………….…… 35 2.2.1. Những thành tựu đội ngũ trí thức đạt nguyên nhân thành tựu………………… ………………… .…………………… …… 35 2.2.2. Những hạn chế, yếu đội ngũ trí thức nguyên nhân hạn chế yếu kém…………………………………… .……………………….……54 CHƯƠNG 3: NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC……………………………… .…………………………………….… ….59 3.1. Những phương hướng xây dựng đội ngũ trí thức Thành Phố Cần Thơ năm tới…………………………………………………….……… 59 3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức Thành Phố Cần Thơ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước…………………… .…………………………………….…………… ……66 3.2.1. Hoàn thiện môi trường điều kiện hoạt động trí thức……….………66 3.2.2. Thực sách trọng dụng, đãi ngộ tôn vinh trí thức….….…… 69 3.2.3. Tạo chuyển biến đào tạo, bồi dưỡng trí thức…… .… ……72 3.2.4. Đề cao trách nhiệm trí thức củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hội trí thức…………………… .……………………… .………….…….77 3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo Đảng đội ngũ trí thức……………………………… .……………………………………….………79 C. KẾT LUẬN………………………… .………………………….………81 Phần phụ lục Tài liệu tham khảo iii A. MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài. “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh đất nước mạnh lớn lao”. Thật vậy, ngày trước phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng tạo nên sức mạnh quốc gia. Đối với nước trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước ta lực sáng tạo đội ngũ trí thức có ý nghĩa sống còn. Trong thời kỳ đổi mới, với phát triển đất nước, đội ngũ trí thức Thành Phố Cần Thơ tăng nhanh số lượng lẫn chất lượng góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng động lực thúc đẩy phát triển thành phố. Thành Phố Cần Thơ tỉnh, thành phố phát triển Đồng sông Cửu Long với nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú, đồng thời mảnh đất có truyền thống yêu nước đấu tranh hào hùng. Những năm qua Đảng nhân dân Thành Phố Cần Thơ có lực lượng trí thức không ngừng phát huy mạnh khắc phục khó khăn. Nhiều trí thức trẻ thể tính động, sáng tạo công việc, thích ứng nhanh với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế góp phần thiết thực vào nghiệp phát triển chung nước. Trong nghiệp xây dựng Thành Phố Cần Thơ trở thành điểm sáng kinh tế – văn hóa – xã hội không khu vực mà nước, cần phải có cố gắng nhân dân lao động nói chung đội ngũ trí thức nói riêng. Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đội ngũ trí thức Thành Phố Cần Thơ bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém: số trí thức biểu giảm sút đạo đức nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm, chạy theo cấp, thiếu ý chí phấn đấu vươn lên, bên cạnh tình trạng chảy máu chất xám ngày nhiều, sách đãi ngộ hạn chế, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác trí thức chưa đồng bộ, chậm vào sống, phân bố không tỉnh, thành, ngành, địa phương. Vì vậy, để phát huy vai trò đội ngũ trí thức Thành Phố Cần Thơ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu cấp bách thiết thực mà bắt nguồn từ yêu cầu phát triển đất nước nói chung Thành Phố Cần Thơ nói riêng. Với việc nhận thức tầm quan trọng đội ngũ trí thức niềm mong muốn góp phần hiểu biết vào trí thức Cần Thơ nên chọn đề tài: “Phát huy vai trò đội ngũ trí thức Thành phố Cần Thơ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (giai đoạn 2011-2015)” làm luận văn tốt nghiệp đại học mình. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu thực trạng vai trò đội ngũ trí thức Thành phố Cần Thơ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước (20112015). Từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò đội ngũ trí thức Thành Phố Cần Thơ ngày vững mạnh. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung sau: Một là: Làm rõ quan niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm đội ngũ trí thức Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Hai là: Đi sâu, trình bày rõ thực trạng đội ngũ trí thức Thành Phố Cần Thơ thời gian qua nêu lên thành tựu hạn chế. Ba là: Trên sở làm rõ nội dung lý luận chung đội ngũ trí thức thực trạng đội ngũ trí thức Thành Phố Cần Thơ, luận văn trình bày phương hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức Thành phố Cần Thơ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu trực tiếp thực trạng vai trò đội ngũ trí thức Thành phố Cần Thơ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ đổi (giai đoạn 2011-2015). Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: thực trạng đội ngũ trí thức thành phố Cần thơ mục đích luận văn hướng tới. + Về thời gian: Trong nghiệp đổi đất nước. Từ năm 2011 đến năm 2015. 4. Phương pháp nghiên cứu. Để thực mục đích, nhiệm vụ nêu, luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước. Đồng thời, luận văn dựa văn kiện Đại hội Đảng văn Đảng ủy quyền địa phương Thành Phố Cần Thơ năm gần đây. Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử. Trong chủ yếu phương pháp: phân tích tổng hợp, logic lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn để thực nhiệm vụ đề tài đặt ra. 5. Kết cấu luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương tiết. B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ THỨC VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA. 1.1. Khái niệm vai trò trí thức phát triển kinh tế – xã hội. 1.1.1. Khái niệm trí thức. Khái niệm trí thức số nước. Thuật ngữ “trí thức” dùng nước giới có nguồn gốc từ tiếng Latinh. Trong tiếng Anh, Nga, Đức tiếng Việt, thuật ngữ “trí thức” thường hiểu trí tuệ, thông minh, hiểu biết người trí thức thường hiểu người có trình độ cao trí tuệ, người thông minh hiểu biết nhiều. Tuy vậy, từ trước đến nay, xung quanh thuật ngữ “trí thức” có nhiều tranh luận nhiều cách lý giải khác nhau. Sự khác này, mặt phụ thuộc vào lập trường, quan điểm, phương pháp tiếp cận, góc độ nghiên cứu, mặt khác phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, trình độ phát triển quốc gia dân tộc. Đến nay, giới, người ta trình bày nhiều khái niệm hay định nghĩa trí thức. Với phong phú khái niệm trí thức vậy, việc xác định xác đầy đủ nội hàm khái niệm trí thức thật không dễ. Khái niệm trí thức nhiều ý kiến khác nhau. Mỗi khái niệm có tính hợp lý nó, nay, nhiều khái niệm trí thức tồn tại. Thế kỷ XIX Pháp, người ta gọi trí thức “những người học vấn hay trình độ chuyên môn cao, mà hết, phải người quan tâm có kiến trước vấn đề trị – xã hội nóng bỏng thời cuộc”[9,tr.11]. Họ coi nhà trí thức hoạt động, không làm cách mạng người quan tâm sâu sắc trị, tham gia tích cực hoạt động xã hội, người biết suy tư, nhìn xa trông rộng. Theo học giả Trung Quốc Hồ Thu Nguyên “trí thức người hiểu trước, biết trước, đem hiểu biết cống hiến cho tiến nhân loại, xã hội dân tộc”. Có cấp hay tự học để đạt tới hiểu biết sâu rộng đem hiểu biết cống hiến cho tiến xã hội, cho người coi trí thức. Theo Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học Liên Xô “trí thức nhóm xã hội gồm người lao động trí óc phức tạp có học vấn chuyên môn cần thiết cho ngành lao động đó. Sự tồn trí thức với tính cách nhóm xã hội đặc biệt gắn liền với phân công lao động xã hội lao động trí óc lao động chân tay”[26, tr.360]. Từ điển chủ nghĩa xã hội khoa học Việt Nam xác định: “Trí thức nhóm xã hội bao gồm người chuyên làm nghề lao động phức tạp có học vấn chuyên môn cần thiết cho ngành lao động đó”. Khái niệm trí thức chủ nghĩa Mác – Lênin. Chủ nghĩa Mác – Lênin bàn nhiều toàn diện trí thức, qua kỷ luận điểm khoa học người trí thức chủ nghĩa Mác- Lê-nin có giá trị sâu sắc nhất. Từ nghiên cứu người, C.Mác Ph.Ăngghen sâu nghiên cứu trí thức bối cảnh đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản giai cấp tư sản diễn căng thẳng. Người trí thức có vai trò quan trọng việc thúc đẩy tiến lịch sử. Tuy nhiên, người trí thức cần giác ngộ lập trường giai cấp công nhân để thành lao động trí óc họ coi trọng tôn vinh mức trình xây dựng chế độ xã hội mới. Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin trí thức, vào đặc trưng phận lao động này, tán thành quan điểm sau đây: “Trí thức tầng lớp xã hội đặc biệt chuyên lao động trí óc phức tạp, có trình độ học vấn, chuyên môn sâu, đại diện cho trí tuệ đương thời mà xã hội đạt được. Trí thức người sáng tạo, phổ biến vận dụng trí thức vào đời sống xã hội, thúc đẩy nhanh phát triển văn hóa tiến xã hội .”[25,tr.8]. Về mặt trị, trí thức có đường lối trị cách mạng. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị luôn trọng đào tạo đội ngũ trí thức để phục vụ cho quyền thống trị lợi ích thiết thực giai cấp mình. Trong cách mạng vô sản, người cộng sản mặt phải xây dựng tầng lớp trí thức từ em giai cấp công nhân, nông dân, mặt khác cải tạo, giác ngộ sử dụng trí thức cũ để hình thành đội ngũ trí thức đông đảo giới quan cách mạng, có phẩm chất đạo đức kiến thức khoa học - kỹ thuật, chuyên môn cao để lao động sáng tạo, xây dựng đất nước. Phương thức lao động trí thức đặc biệt chỗ loại lao động trí óc phức tạp có chuyên môn nghiệp vụ cao. Lao động trí óc phức tạp mang tính độc lập cá nhân cao đặc trưng trí thức. Sản phẩm lao động trí tuệ cá nhân giá trị tinh thần. Trí thức phát triển cấu trí thức biến đổi đa dạng phong phú. C.Mác Ph.Ăng-ghen đưa nhìn nhận người trí thức giới trí thức rằng: giới trí thức tham gia hoạt động xã hội với tư cách “thuộc tính chung sinh vật có trí tuệ”. Trong hình thức lao động người, có hai loại lao động: lao động sản xuất sáng tạo cải vật chất lao động sản xuất sáng tạo giá trị tinh thần. Theo C.Mác, người trí thức người sáng tạo tinh thần, sản xuất tinh thần, phận tinh hoa xã hội, thân ý thức xã hội cách tiêu biểu nhất, tầng lớp xã hội đặc biệt chuyên lao động trí óc phức tạp, có trình độ học vấn, đại diện cho trí tuệ đương thời mà xã hội đạt được. Tuy nhiên, C.Mác Ph.Ăng-ghen phát xã hội tư bản, người trí thức bị giai cấp tư sản bóc lột: “giai cấp tư sản tước hết hào quang thần thánh tất hoạt động xưa trọng vọng tôn sùng. Bác sĩ, luật gia, tu sĩ, thi sĩ, bác học bị giai cấp tư sản biến thành người làm thuê trả lương .”[3,tr.600]. Về sau, thực tiễn đấu tranh phong trào cách mạng vô sản Nga, V.I.Lênin nhận thấy: “những trí thức với tính cách tầng lớp đặc biệt xã hội tư chủ nghĩa đại”[29,tr.300]. Như nhiều nhà cách mạng chân chính, Lênin hiểu rõ tầm quan trọng trí tuệ. Người cho trí thức “niềm tự hào vĩ loại”. Nhưng Thứ tư, đổi nội dung phương pháp khâu then chốt nghiệp giáo dục đào tạo. Về nội dung giáo dục đào tạo cần thực ba nhiệm vụ bản: nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát triển trí tuệ hoàn thiện nhân cách. Ba nhiệm vụ có liên quan, ràng buộc tác động lẫn nhau. Trong nội dung phát triển trí tuệ quan trọng nhất. Nó vừa mục tiêu, vừa điều kiện, để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ hoàn thiện nhân cách. Nội dung giáo dục đào tạo phải đổi theo hướng: “cơ bản, toàn diện chuyên sâu” bám sát yêu cầu thực tiễn. Đặc biệt phải tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước để đối tượng giáo dục – đào tạo giới quan vật, phương pháp luận biện chứng, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa nhận thức hành động. Bên cạnh phương pháp khâu quan trọng không để truyền tải nội dung giáo dục đào tạo đến người học. Cần quán triệt ba quan điểm phương pháp giáo dục đào tạo là: phát huy dân chủ, khơi dậy tính tự giác, chủ động, linh hoạt, sáng tạo người học, kết hợp lý thuyết với thực hành, lý luận với thuận tiễn, lấy hoạt động thực tiễn làm tiêu chuẩn đánh giá kết giáo dục đào tạo, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, phát huy tính tích cực, tự giác người học. Thứ năm, phải đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo gắn với việc nâng cao lực trình độ cán quản lý. Cán quản lý phải đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên nắm vững thực trạng công tác giáo dục đào tạo thành phố. Đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo phải ý quản lý đầu vào. Đó việc chuẩn bị, sàng lọc nguồn đào tạo, tổ chức thi tuyển quy chế, đối tượng. Cần có sách khen thưởng xử lý vi phạm hợp lý đội ngũ làm công tác quản lý giáo dục đào tạo nhằm tạo động lực vật chất tinh thần cho việc thực mục tiêu giáo dục đào tạo. 75 Thứ sáu, đổi sách đối tượng đào tạo, lực lượng làm công tác giáo dục đào tạo sở vật chất ngành. Những năm gần đây, nguồn đào tạo ngày đông, chất lượng đào tạo ngày nâng cao, song lại bị cân đối trình đào tạo. Chính vậy, Cần thơ cần phải có sách cụ thể hướng nghiệp dạy nghề từ trường phổ thông. Thực liên thông giáo dục phổ thông giáo dục dạy nghề. Bên cạnh việc đổi có hiệu nghiệp giáo dục đào tạo Thành Phố, để phát huy vai trò đội ngũ trí thức, cần phải đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ trí thức thành phố Cần Thơ. Bồi dưỡng nâng cao trình độ thường xuyên cho cán yêu cầu thực tiễn đặt ra. Công đổi thành phố Cần Thơ đòi hỏi phải đẩy mạnh việc bồi dưỡng để nâng cao chất lượng toàn diện đội ngũ trí thức. Trong công tác bồi dưỡng cần phải đảm bảo yêu cầu: Thứ nhất, bồi dưỡng đội ngũ trí thức phải mang tính toàn diện phải có hệ thống có trọng điểm. Thứ hai, nội dung bồi dưỡng trước tiên phải quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ giác ngộ lý tưởng xã hội chủ nghĩa, làm cho giới quan Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần đội ngũ trí thức thành phố Cần Thơ. Phải nâng cao trình độ, khả vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học. Thứ ba, hình thức bồi dưỡng phải đa dạng loại hình đào tạo lại theo cấp, ngành, nhóm,…dù hình thức bồi dưỡng cần phải lãnh đạo, tổ chức chặt chẽ, phải đề mục tiêu chương trình, nội dung phương pháp tiến hành cho phù hợp với tình hình thực tế. Công tác bồi dưỡng đội ngũ trí thức đòi hỏi phải đẩy mạnh việc tự học, tự bồi dưỡng rèn luyện phấn đấu vươn lên người trí thức. Đây công việc quan trọng cần phải tiến hành thường xuyên suốt đời người trí thức, 76 phương pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế người trí thức. 3.2.4. Đề cao trách nhiệm trí thức, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hội trí thức. Hiện nhiều hội trí thức làm việc cách hình thức, lấy lệ, nhiều nhà khoa học cảm thấy đứng cuộc, trách nhiêm, không tin dùng. Thực tế có nhiều công trình lớn đầu tư không hiệu quả, trước có nhiều ý kiến giới trí thức bị bỏ qua. Đó không thiệt hại lớn kinh tế mà làm suy giảm lòng tin, nhiệt tình đội ngũ trí thức. Cần tổ chức hội đồng khoa học thực tập hợp trí tuệ, có đủ thẩm quyền khoa học. Tránh việc thành lập hội đồng khoa học theo “sở thích” người lãnh đạo, quản lý, cốt dự án thông qua. Các hội đồng khoa học tổ chức theo mô hình tổ chức khác nhau, chức năng, nhiệm vụ, tính chất khác nhau, thành viên hội đồng khoa học phải bình bầu, tuyển chọn nghiêm túc. Trên sở Đảng, Nhà nước xã hội tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động sáng tạo, đội ngũ trí thức cần đề cao trách nhiệm trước tổ quốc nhân dân. Chính lẽ đội ngũ trí thức cần xây dựng quy chế, chế thông tin giúp trí thức kịp thời nắm vững quán triệt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tình hình thực tiễn đất nước, ngành, địa phương vận dụng sáng tạo vào việc thực nhiệm vụ chuyên môn. Tăng cường sinh hoạt tư tưởng, phát huy trách nhiệm đội ngũ trí thức rèn luyện, phấn đấu, bồi đắp, phát huy phẩm chất tốt đẹp nhân dân Việt Nam, trí thức Việt Nam lòng yêu nước, tính tích cực xã hội, tính nhân văn, đạo đức, lối sống . Tạo hội để trí thức tự nguyện đầu việc truyền bá tri thức tiến cộng đồng, áp dụng có hiệu tiến vào sản xuất đời sống, góp phần thiết thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Có 77 chế, sách huy động trí thức, đặc biệt trí thức đầu ngành, trực tiếp chăm lo thực việc đào tạo đội ngũ kế cận. Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền Mặt trận Tổ quốc vị trí, vai trò hội trí thức, đặc biệt Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật, Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật, việc vận động, tập hợp, đoàn kết trí thức nước trí thức người Việt Nam nước ngoài. Củng cố, phát triển, đổi nội dung, phương thức hoạt động tổ chức thành viên Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Liên hiệp Hội Văn học, nghệ thuật Việt Nam từ Trung ương đến địa phương, tạo môi trường lành mạnh để phát huy lực sáng tạo nâng cao phẩm chất đạo đức đội ngũ trí thức. Tạo điều kiện để hội trí thức thực dịch vụ công, tham gia cấp chứng hành nghề, giám sát hoạt động nghề nghiệp, thực tự chủ tài chính. Tăng cường đổi công tác tư tưởng đội ngũ trí thức nhằm khơi dậy lòng tự hào, tính tích cực, cống hiến phát huy phẩm chất tốt đẹp đội ngũ trí thức. Thực chế độ thông tin giúp đỡ trí thức kịp thời nắm vững chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, thành phố tình hình thực tiễn đất nước, địa phương. Tạo hội để trí thức tự nguyện đầu việc truyền bá ứng dụng có hiệu thành tựu trí thức vào sản xuất vào đời sống xã hội, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho thành phố. Huy động cống hiến trí thức thành phố vào việc đào tạo đội ngũ trí thức kế cận thành phố. Đề cao vai trò, trách nhiệm tạo điều kiện để cá nhân tổ chức trí thức tham gia tư vấn, phản biện, giám định xã hội đề án, dự án phát triển kinh tế xã hội thành phố. Củng cố, kiện toàn tổ chức, nhân quan Hội Văn học - Nghệ thuật thành phố, đổi nội dung, phương thức nâng cao hiệu hoạt động quan Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật thành phố tổ chức hội, chi hội chuyên ngành trí thức môi trường thuận lợi để phát huy lực sáng tạo nâng cao phẩm chất trị, đạo đức đội ngũ trí thức. 78 3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo Đảng đội ngũ trí thức. Nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức thành phố Cần Thơ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa biện pháp nêu cần phải nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo Đảng đội ngũ trí thức này. Sự lãnh đạo Đảng làm cho khoa học công nghệ thực trở thành động lực, góp phần tạo chuyển biến trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn, bảo đảm kinh tế Cần Thơ phát triển nhanh bền vững. Sẽ tạo điều kiện thuận lợi phát huy hết khả đội ngũ trí thức thành phố Cần Thơ thực có hiệu nhiệm vụ kinh tế xã hội thành phố. Để tăng cường lãnh đạo Đảng đội ngũ trí thức Cần Thơ, trước hết Đảng cần nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng quyền vai trò, vị trí quan trọng trí thức nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, xác định công tác trí thức nhiệm vụ quan trọng thường xuyên cấp ủy Đảng, quyền cấp. Các cấp ủy Đảng, quyền cấp cần làm tốt công tác tư tưởng để toàn xã hội hiểu đề cao vai trò trí thức, để đội ngũ trí thức nhận thức sâu sắc trách nhiệm đất nước, dân tộc, đoàn kết phấn đấu, lao động sáng tạo, hoàn thành tốt trọng trách thời kỳ mới. Hình thành ý thức tâm lý xã hội tôn trọng, tôn vinh trí thức, coi "hiền tài nguyên khí quốc gia", phát huy truyền thống "tôn sư trọng đạo" dân tộc. Phát huy tài trọng dụng trí thức có phẩm chất tốt, có lực quản lý đảng viên đảng viên quan nhà nước tổ chức nghiệp. Trong quản lý sử dụng trí thức, cấp ủy Đảng quyền nghiên cứu, thực phương thức phù hợp, không áp dụng máy móc cách quản lý hành chính, không phân biệt trí thức đảng viên với trí thức chưa đảng viên để phát huy cao lực cống hiến trí thức. 79 Những người đứng đầu cấp ủy Đảng quyền cấp có trách nhiệm định kỳ tiếp xúc, lắng nghe ý kiến, đối thoại với trí thức vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng. Các cấp ủy đảng từ Trung ương đến sở có trách nhiệm trực tiếp lãnh đạo, đạo kiểm tra việc thể chế hóa nhiệm vụ giải pháp xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa thành sách, chế độ, chế tài, quy chế cụ thể, xác thực lãnh đạo thực thắng lợi quy chế đề ra. Bên cạnh đó, muốn nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng cần phải nâng cao ý thức phê bình tự phê bình sinh hoạt Đảng tổ chức đơn vị khoa học. Coi quy luật tồn phát triển Đảng. Cần trọng công tác phát triển Đảng đội ngũ trí thức, cho trí thức trẻ để họ có điều kiện cống hiến tài năng, trí tuệ cho nghiệp đổi Đảng. Năm nhóm giải pháp nêu thể thống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các giải pháp thể đổi nhận thức phương thức lãnh đaọ Đảng trí thức. Các nhóm giải pháp chưa thể hoàn thành thời gian ngắn cần khẳng định rằng: việc thực có kết giải pháp chắn tạo nên chuyển biến thực xây dựng đội ngũ trí thức thành phố Cần Thơ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa. 80 C. KẾT LUẬN Trong thời đại, trí thức tảng tiến xã hội, đội ngũ trí thức lực lượng nòng cốt sáng tạo truyền bá tri thức. Ngày với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ đại, đội ngũ trí thức trở thành lực lượng đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển, tạo nên sức mạnh quốc gia. Với việc nghiên cứu trí thức phát huy vai trò trí thức nói chung trí thức Cần Thơ nói riêng vấn đề lớn, bao hàm nhiều nội dung, phải giải mối quan hệ lĩnh vực khác nhau. Luận văn kết học tập, tìm tòi, khảo sát thực tế bước đầu sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn để nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức Cần Thơ vai trò to lớn họ trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa. Với mục tiêu sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 đòi hỏi phải lựa chọn đường phát triển rút ngắn, phát huy đến mức cao nguồn lực, tiềm trí tuệ dân tộc, đặc biệt lực sáng tạo đội ngũ trí thức. Trong năm qua đội ngũ trí thức thành phố Cần Thơ không ngừng tăng nhanh số lượng chất lượng, tham gia đắc lực công tác quản lý có đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội thành phố, đổi công nghệ, phát huy mạnh mẽ vai trò nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, từ tạo nên thành tựu quan trọng nghiệp đổi Đảng. Trí thức Cần Thơ xuất thân từ nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội, từ công nhân nông dân, có tinh thần yêu nước, có lòng tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc, gắn bó với nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên trước yêu cầu nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, đội ngũ trí thức bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém. Số lượng chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, hoạt động nghiên cứu khoa học chưa xuất phát gắn bó mật thiết với thực tiễn sản xuất, kinh doanh đời sống. Một phận trí thức 81 giảm sút đạo đức nghề nghiệp. Vì cần phải có giải pháp để khắc phục hạn chế đó, nên luận văn đề giải pháp cụ thể là: Một là, Hoàn thiện môi trường điều kiện hoạt động trí thức. Hai là, Thực sách trọng dụng, đãi ngộ tôn vinh trí thức. Ba là, Tạo chuyển biến đào tạo, bồi dưỡng trí thức. Bốn là, Đề cao trách nhiệm trí thức củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hội trí thức. Năm là, Nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo Đảng đội ngũ trí thức. Với chung sức, chung lòng có sở tin giải pháp bước thực hóa đến năm 2020 thành phố Cần Thơ đạt tiêu chí thành phố công nghiệp theo hướng đại. 82 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bàn đồ hành thành phố Cần Thơ 83 Phụ lục 2: Đội ngũ trí thức hoạt động lĩnh vực y tế thành phố Cần Thơ. Đơn vị tính: Người. Năm 2005 2010 2011 2012 1.800 3.380 3.3738 3.807 - Bác sĩ 535 1.092 1.203 1.607 - Y sĩ 583 617 639 709 - Y tá 423 1.309 1.460 1.114 Hộ sinh 250 362 436 377 2. Cán ngành dược 233 1.314 1.631 2.230 - Dược sĩ (kể tiến sĩ, thạc sĩ, chuyên khoa) 33 137 178 557 - Dược sĩ trung cấp 189 1.076 1.245 1.485 - Dược tá 11 101 208 188 Cán 1. Cán ngành y ( Nguồn số liệu: theo số liệu Cục thống kê thành phố Cần Thơ năm 2012). Phụ lục 3: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo địa phương. Đơn vị tính: %. Năm 2010 2011 2012 Cần thơ 11,8 13,0 14,7 Đồng sông Cửu Long 7,9 8,6 9,1 Cả nước 14,6 15,4 16,6 Tỷ lệ lao động qua đào tạo ( Nguồn số liệu: theo tổng Cục thống kê năm 2012). 84 Phụ lục 4: Tình hình giáo dục đào tạo phổ thông. Đơn vị tính: Nghìn học sinh. 2005 2010 2011 2012 217.053 213.782 218.064 236.869 1. Mầm non 32.793 41.873 44.867 59.928 Công lập 26.969 32.528 32.539 46.554 Ngoài công lập 5.824 9.345 12.328 13.374 2. Tiểu học 89.645 92.161 92.783 94.107 Công lập 89.342 91.891 92.286 93.517 303 270 497 590 3. Trung học sở 68.261 53.671 54.970 56.215 Công lập 68.261 53.649 54.876 56.111 - 22 94 104 4. Trung học phổ thông 26.354 26.077 25.444 26.619 Công lập 25.748 25.424 24.796 26.013 606 653 648 606 Năm Số học sinh Ngoài công lập Ngoài công lập Ngoài công lập ( Nguồn số liệu: theo số liệu Cục thống kê thành phố Cần Thơ năm 2012). 85 Phụ lục 5: Tỷ lệ thất nghiệp phân theo giới tính, thành thị, nông thôn. Đơn vị tính:%. Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Năm Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2005 6,26 9,03 7,39 7,79 2006 5,58 9,04 7,16 7,16 2007 5,63 8,56 6,81 6,83 2008 5,45 8,29 6,61 5,16 2009 3,99 6,01 5,80 3,14 2010 3,93 6,04 4,84 4,73 2011 3,67 5,64 4,52 4,41 2012 3,19 5,26 3,60 4,05 ( Nguồn số liệu: theo số liệu Cục thống kê thành phố Cần Thơ năm 2012). Phụ lục 6: Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu khoa học – kỹ thuật đội ngũ trí thức thành phố Cần Thơ. 86 87 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phan Anh, (1988), “Tôi tham gia Chính phủ liên hiệp kháng chiến (3-3-1946) nào?”, Tạp chí Lịch sử quân Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. “Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức”, (1957), Nxb Sự thật, Hà Nội. 3. C.Mác Ph.Ăng-ghen, (1995), “Toàn tập”, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 4. Cục thống kê thành phố Cần Thơ, “Niên giám thống kê năm 2012”. 5. Đảng cộng sản Việt Nam, (1996), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Đảng cộng sản Việt Nam, (2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Đảng cộng sản Việt Nam, (2008), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 8. Đảng cộng sản Việt Nam, (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Nguyễn Đắc Hưng, (2008), “Trí tuệ Việt Nam tiến thời đại”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 10. Phan Thanh Khôi, (1997), “Những học từ quan điểm Lênin trí thức”, Tạp chí Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Hồ Chí Minh, (1995), “Toàn tập”, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 12. Hồ Chí Minh, (1995), “Toàn tập”, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 13. Hồ Chí Minh, (1995), “Toàn tập”, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Hồ Chí Minh, (2002), “Toàn tập”, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 15. Hồ Chí Minh, (2011), “Toàn tập”, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 16. Hồ Chí Minh, (1995), “Toàn tập”, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 89 17. Hồ Chí Minh, (2002), “Toàn tập”, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Hồ Chí Minh, (2011), “Toàn tập”, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 19. Hồ Chí Minh, (2011), “Toàn tập”, Tập11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 20. Sở giáo dục đào tạo Cần Thơ, (2013), “Báo cáo tổng kết công tác Tổ chức Cán năm học 2012 – 2013”. 21. Sở giáo dục đào tạo Cần Thơ, (2013), “Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013”. 22. Sở lao động thương binh xã hội Cần Thơ, (2013), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2012 kế hoạch 2013”. 23. Sở nội vụ Cần Thơ, (2013), “Báo cáo chất lượng cán bộ, công chức quan hành Nhà nước 2012”. 24. Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Cần Thơ, (2013), “Kết thực kế hoạch sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2012”. 25. Phạm Văn Thanh, (2001), “Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác -Lênin trường đại học nước ta nay”, Luận án tiến sĩ. 26. “Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học”, (1986), Nxb Tiến Mátxcơva, Nxb Sự thật, Hà Nội. 27. Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ, (2012), “Chương trình xây dựng phát triển khoa học công nghệ thành phố Cần Thơ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 - giai đoạn thực hiện”. 28. Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ, (2013), “Tài liệu hỏi – đáp kỷ niệm 10 năm thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương (02/01/2004 - 02/01/2014)”. 29. V.I.Lênin, (2005), “Toàn tập”, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội. 30. V.I.Lênin, (1977), “Toàn tập”, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátcơva. 31. V.I.Lênin, (1978), “Toàn tập”, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátcơva. 32. V.I.Lênin, (1978), “Toàn tập”, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátcơva. 90 [...]... Minh về vai trò của đội ngũ trí thức, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định trí thức có vai trò rất quan trọng trong cách mạng Việt Nam cũng như trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc, là nguồn lực cho sự phát triển, là lực lượng cấu thành nền tảng chính trị xã hội của chế độ Cùng với chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng... công nghiệp hóa có một bước tiến quan trọng: tư tưởng công nghiệp hóa, hiện đại hóa được nêu ra thay cho cách đặt vấn đề công nghiệp hóa trước đây Hiện đại hóa được coi là nội hàm quan trọng của chiến lược công nghiệp hóa Tiếp đó, Hội nghị Trung ương 7 khóa VII (7/1994) đã bước đầu cụ thể hóa ý tưởng công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đi tới chỗ hình thành đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa; xác định... hình công nghiệp hóa của các nước đi trước 1.2.2 Vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta và ở Thành Phố Cần Thơ Vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao”là một trong ba khâu đột phá chiến lược thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Hiện. .. nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm phát triển bền vững Thứ tư là, nguồn lực trí thức chất lượng cao là điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, nguồn lực đặc biệt là nguồn lực trí thức chất lượng cao của Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn Vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành Phố Cần Thơ Xuất phát từ vị thế của Cần. .. Bởi vì trong nền kinh tế hiện đại người cán bộ phải là những người vừa hồng vừa chuyên 1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta và ở thành phố Cần Thơ 1.2.1 Khái niệm công nghiệp hóa - hiện đại hóa Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gì ? Từ trước tới nay, có nhiều định nghĩa khác nhau Vậy nên hiểu phạm trù này như thế nào? Quan niệm đơn giản nhất về công nghiệp. .. pháp thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đã khẳng định những yếu tố cơ bản của đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam dựa trên chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) đã bổ sung nhiều nhận thức mới quan trọng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thể hiện ở hai... “từng bước phát triển kinh tế tri thức , một nội dung mới của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hai là tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa rút ngắn theo hướng hiện đại 21 Tuy chỉ mới dừng lại ở cấp độ định hướng - định tính, nhưng có thể nói rằng những bổ sung đường lối này thực sự là những đóng góp quan trọng vào việc nhận thức thực chất về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta trong điều... ghi nhận những nhận thức mới của Đảng công sản Việt Nam về vị trí, vai trò của trí thức Trí thức là một bộ phận tiêu biểu cho trí tuệ của đất nước, có nhiều khả năng để tiếp cận với những thành tựu của khoa học công nghệ mới nhất của thời đại Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh, những trí thức được Đảng và Nhà Nước đào tạo đã có những đóng góp lớn lao cho sự nghiệp xây dựng chủ... THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội tác động đến đội ngũ trí thức Vị trí địa lý: Thành phố Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu của Sông Mê Kông và ở vị trí trung tâm đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau 178 km, cách thành phố Rạch Giá 128 km,... vị trí, vai trò của trí thức trong quá trình thực hiện chủ trương đó Trong cách mạng dân tộc, dân chủ, trí thức đã quan trọng, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, vai trò của trí thức càng quan trọng hơn Giai cấp công nhân nếu không có đội ngũ trí thức của mình và bản thân công – nông không được nâng cao kiến thức, không dần dần được trí thức hóa thì không thể xây dựng chủ nghĩa xã hội được Do đó, cần . 1 .2. 1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa……………………… … …18 1 .2. 2. Vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta và ở thành phố Cần Thơ…………………………… …………………………………………….… 20 CHƯƠNG 2: THỰC. hóa…………………….……… ………………………………….…… 35 2. 2.1. Những thành tựu của đội ngũ trí thức đã đạt được và nguyên nhân của những thành tựu………………… ………………… …………………… …… 35 2. 2 .2. Những hạn chế, yếu kém của đội. thức……….………66 3 .2. 2. Thực hiện chính sách trọng dụng, đãi ngộ và tôn vinh trí thức….….…… 69 3 .2. 3. Tạo chuyển biến căn bản trong đào tạo, bồi dưỡng trí thức…… … …… 72 3 .2. 4. Đề cao trách

Ngày đăng: 18/09/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan