Làm rõ vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước từ đó nêu ra một số giải pháp của đảng trong các kỳ Đại hội để đội ngũ trí thức thực hiện tốt vai trò của mình và nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ này
Trang 1PHẦN 1 MỞ ĐẦU.
1 Lý do chọn đề tài.
Trong đại hội VI (1986) đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước đimới trong việc phát triển đất nước Để đưa nước ta trở thành một nước tiên tiến thì phảinhanh chóng đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH-HĐH) Đảng ta đãxác định để thực hiện được những mục tiêu của sự nghệp đổi mới không chỉ bằng sự nhiệttình và lòng dũng cảm trước đây mà phải phát huy hoạt động trí tuệ và tài năng sáng tạocủa toàn Đảng, toàn dân Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóalàm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, đối với Việt Nam không thểkhông có sự góp phần quan trọng của lao động trí tuệ, sáng tạo của đội ngũ trí thức Chonên Đảng ta coi khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu hiệnnay cũng chính là nhằm phát triển hơn nữa vai trò của đội ngũ trí thức, của lao động sángtạo tạo ra đội ngũ trí thức mới Đội ngũ trí thức là đại biểu tập trung cho trí tuệ dân tộc,trong sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở nước ta thì đội ngũ trí thức tham gia trựctiếp và chủ yếu vào nâng cao dân trí, là bộ phận nguồn lực khoa học kỹ thuật, trí thức gópphần to lớn vào việc phát triển lực lượng sản xuất Bộ phận trí thức có vai trò hết sứcquan trọng đã được Đảng và Nhà nước ta đánh giá cao tuy nhiên hiện nay vẫn có một bộphận không nhỏ chưa ý thức được vai trò quan trọng của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp của Đảng ta về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay ” để nghiên cứu.
2 Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài.
Làm rõ vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước từ đó nêu ra một số giải pháp của đảng trong các kỳ Đại hội để đội ngũ trí thứcthực hiện tốt vai trò của mình và nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ này
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu:Tập trung tìm hiểu,nghiên cứu về vai trò đội ngũ trí thức
Phạm vi nghiên cứu:Với giới hạn hiểu biết của sinh viên tôi không đi sâu tìm hiểu
về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam mà chỉ mang tính chất kế thừanhững kết quả nghiên cứu của những nhà khoa học đi trước và tập trung trình bày những
Trang 2nội dung cơ bản, về đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay và những giải pháp Đảng ta đã
đề ra trong Đại hội X và Đại hội XI
4 Những đóng góp chính của đề tài.
Giúp cho đội ngũ trí thức hiểu rõ hơn vai trò của mình trong sự nghiệp CNH- HĐH
và góp phần xây dựng được đội ngũ trí thức đảm bảo về số lượng và chất lượng đáp ứngđược yêu cầu phát triển trong nền kinh tế ở nước ta hiện nay Kết quả nghiên cứu có thểđược sử dụng vào mục đích học tập và giảng dạy sau này, là tài liệu để nghiên cứu cácvấn đề có liên quan
5 Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực chính trị Do đó việc nghiên cứu sử dụng nhiềuphương pháp khác nhau như dựa trên lý luận và thực tiễn, phương pháp tổng hợp, quynạp, diễn dịch
6 Lịch sử nghiên cứu của đề tài.
Tầm quan trọng của đội ngũ trí thức ở Việt Nam đã thu hút được nhiều sự quan tâmcủa các nhà khoa học, lý luận, các học giả ở nước ta Đã có nhiều công trình nghiên cứuliên quan tới vấn đề này như:
- Đỗ Mười, Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng đất nước NxbChính trị Quốc gia Hà Nội, 1995
- Nguyễn Thanh Tuấn, Đặc điểm và vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp đổimới, Luận án PTS triết học, Hà Nội, 1992
- Ngô Đình Xây, Những yêu cầu đối với trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa Tạp chí Cộng sản số 27- 2002
- Ngô Thị Phượng, Vai trò của trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, Luận án Ths triết học, Hà Nội 1997
- Nguyễn Quốc Bảo, Đảng Cộng sản cầm quyền và vấn đề trí thức trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận án PTS Lịch sử, Hà Nội 2005
- Nguyễn Văn khánh, Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức trong sự nghiệp giảiphóng và xây dựng đất nước, NXB Thông Tấn, Hà Nội, 2004
- Nguyễn Đắc Hưng, Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển của đất nước,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005
Trang 37 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dungchính gồm 2 chương:
- Chương 1: Thực trạng đội ngũ trí thức ở Việt Nam
- Chương 2: Một số giải pháp của Đảng ta về xây dựng và phát huy vai trò của độingũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóá đất nước
Trang 4
PHẦN 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC Ở VIỆT NAM.
1.1 Thực trạng đội ngũ trí thức ở Việt Nam.
Nguồn đạo tạo trí thức hiện nay ở nước ta rất đa dạng và phong phú: phần lớn tríthức nước ta được đào tạo từ các trường đại học, cao đẳng với nhiều hình thức khác nhaunhư quốc lập, bán công, dân lập, đại học mở, đại học tại chức…Ngoài ra có một bộ phậnnhỏ trí thức được đào tạo từ nước ngoài Bộ phận này có xu hướng ngày càng tăng dođường lối mở cửa của Đảng và Nhà nước ta Cùng với sự phát triển của khoa học côngnghệ, giáo dục và đào tạo trí thức nước ta ngày càng tăng lên cả về số lượng lẫn chấtlượng đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội Nhìn một cách tổng thể, đội ngũ trí thức ViệtNam đã được phát triển lớn mạnh và có những đóng góp to lớn trong sự nghiệp đấu tranhgiải phóng, vì độc lập, tự do của Tổ quốc cũng như trong công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước Với chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước, nhiều con em nhân dânlao động đã được đào tạo trở thành những cán bộ khoa học - kỹ thuật, các nhà giáo, cácvăn nghệ sỹ Đặc biệt trong hơn 27 năm thực hiện chính sách đổi mới vừa qua, đội ngũ tríthức trẻ đã phát triển từ các nguồn đào tạo phong phú hơn, tiếp nhận được những tri thức,kinh nghiệm từ các nước công nghiệp phát triển và các nước đang phát triển ở các khuvực trên thế giới Đây là bộ phận trí thức năng động, có khả năng cập nhật các vấn đề hiệnđại về khoa học, kỹ thuật, công nghệ, có khả năng lớn trong việc phát triển các mối quan
hệ với các nước trong khu vực và thế giới, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế củađất nước
Lực lượng trí thức người Việt ở nước ngoài là một bộ phận rất quan trọng của độingũ trí thức Việt Nam Đây thực sự là nguồn tài sản quý báu của đất nước, là một bộphận của đội ngũ trí thức Việt Nam đang hướng về tổ quốc Đây là một tiềm năng chấtxám, tri thức mới của các nước tiên tiến, một kênh chuyển giao tri thức về Việt Nam rấtquan trọng.Nhiều trí thức Việt kiều đã làm cầu nối để giúp đất nước tiếp thu công nghệtiên tiến, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tham gia vào quá trình toàn cầuhoá Tuy nhiên, sự đóng góp chất xám, công nghệ của Việt kiều cho đất nước vẫn còn ởmức khiêm tốn
Trang 5Mặt khác, theo thống kê Viện Thông tin khoa học (ISI), trong 15 năm qua (1996 –2011) Việt Nam mới có 13.172 ấn phẩm khoa học công bố trên các tập san quốc tế cóbình duyệt, mới bằng 1/5 của Thái Lan (69.637), bằng 1/6 của Malaysia (75.530) và bằng1/10 của Singapore (126.530) Trong khi đó, dân số Việt Nam gấp 17 lần Singapore, gấp
3 lần Malaysia và gần gấp 1,5 lần Thái Lan
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin : Theo công bố Sách trắng công nghệ thông tin–truyền thông năm 2012, Việt Nam đã vươn lên xếp vị trí thứ tư khu vực Đông Nam Á,
và đứng thứ 12/27 nước châu Á – Thái Bình Dương
Hiện nay, chúng ta có 4,28 triệu người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, trong
đó có 24.300 tiến sĩ, 101 nghìn thạc sĩ; độ tuổi bình quân là 38,5 Tuy nhiên, hơn 60%tiến sĩ đã ở độ tuổi trên 50; trên 21% ở độ tuổi 40 - 49; độ tuổi 30 - 39 là 16% và 2,8% là
độ tuổi 20 – 29 [12, tr181, 182]
Như vậy, nếu trừ đi số tiến sĩ đến tuổi nghỉ hưu thì đến năm 2020 cũng chỉ còn hơn20.000 người tức là vẫn như hiện nay Trong khi Xin-ga-po có dân số là 4,5 triệu ngườinhưng đã có tới 27.300 người đạt trình độ tiến sĩ làm nghiên cứu khoa học; Thái Lan có20.500 người có trình độ tiến sĩ làm nghiên cứu khoa học, trong khi Việt Nam chỉ có9.328/24.300 tiến sĩ tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học.[12, tr 181, 182]
Đầu tư cho nghiên cứu khoa học tính theo đầu người của Việt Nam là 3,1 USD trongkhi của Xin-ga-po là 1.341USD, gấp 430 lần của Việt Nam; Ma-lai-xi-a là 71,1 USD, gấp25,7 lần; Thái Lan là 18 USD gấp gần 6 lần; riêng Phi-líp-pin chỉ đầu tư 3,4 USD/ngườinhưng con số đó vẫn cao hơn của Việt Nam.[12, tr 181, 182]
1.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ trí thức ở Việt Nam.
1.2.1 Ưu điểm
Trong mọi thời đại, tri thức luôn là nền tảng tiến bộ xã hội, đội ngũ trí thức là lựclượng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanhchóng của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồnlực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lược phát triển Cùng với sự phát triển của đất nước, đội ngũ trí thức đã tăng nhanh về số lượng,nâng lên về chất lượng; góp phần trực tiếp cùng toàn dân đưa nước ta ra khỏi khủng
Trang 6hoảng kinh tế - xã hội, từng bước xóa đói, giảm nghèo, phát triển đất nước, nâng cao chấtlượng cuộc sống
Đội ngũ trí thức đã đóng góp tích cực vào xây dựng những luận cứ khoa học choviệc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần làmsáng tỏ con đường phát triển của đất nước và giải đáp những vấn đề mới phát sinh trong
sự nghiệp đổi mới; trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí và bồi dưỡng nhântài; sáng tạo những công trình có giá trị về tư tưởng và nghệ thuật, nhiều sản phẩm chấtlượng cao, có sức cạnh tranh; từng bước nâng cao trình độ khoa học và công nghệ của đấtnước, vươn lên tiếp cận với trình độ của khu vực và thế giới
Bộ phận trí thức tham gia công tác lãnh đạo, quản lý đã phát huy tốt vai trò và khảnăng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, nâng caonăng lực lãnh đạo của Đảng, trình độ quản lý của Nhà nước Đội ngũ trí thức trong lĩnhvực quốc phòng, an ninh là lực lượng nòng cốt xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng,chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
Nhiều trí thức trẻ thể hiện tính năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với kinh tế thịtrường và hội nhập kinh tế quốc tế Ã a số trí thức Việta số trí thức Việt Nam ở nước ngoài luôn hướng về
Tổ quốc; nhiều người đã về nước làm việc, hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, cónhững đóng góp thiết thực vào sự nghiệp phát triển đất nước
Đội ngũ trí thức nước ta ngày càng lớn mạnh về số lượng lẫn chất lượng dần dần đápứng được những yêu cầu của đất nước trong thời kỳ đổi mới đặc biệt trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay cũng như quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Đội ngũ trí thức nước ta hầu hết xuất thân từ nhân dân lao động, có lòng yêu nướcsâu sắc, có tinh thần tự hào, tự tân dân tộc, gắn bó với nhân dân cần lao, với cách mạng.Đội ngũ trí thức có ý chí vươn lên, nỗ lực nâng cao trình độ chuyên môn, hoàn thiệnnhân cách, năng động sáng tạo, góp phần đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, có phẩm chấtchính trị vững vàng, nhiệt tình, trách nhiệm với đất nước, có năng lực chuyên môn, tiếpcận nhanh với khoa học công nghệ là lực lượng đóng vai trò chủ đạo trong việc thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay
Công tác trí thức của Đảng và Nhà nước trong những năm qua đã thể hiện coi trọng
vị trí, vai trò của trí thức, đã có nhiều chủ trương, giải pháp bước đầu tạo điều kiện thuận
Trang 7lợi để đội ngũ trí thức hoạt động và phát triển cũng như nâng cao sự đóng góp của đội ngũnày cho sự phát triển kinh tế đất nước.
- Những công trình khoa học của Việt Nam ứng dụng vào thực tế còn hạn chế Hầuhết các công trình nghiên cứu chưa mang tầm chiến lược vĩ mô, ngang tầm với thời đại,chưa thể hiện tính sáng tạo, đột phá Số công trình khoa học công bố trên các tạp chí quốc
tế chưa nhiều Nhìn chung, đội ngũ trí thức của Việt Nam còn có khoảng cách với đội ngũtrí thức của thế giới và ngay với một số nước trong khu vực
- Trình độ của trí thức ở nhiều cơ quan nghiên cứu, trường đại học tụt hậu so với yêucầu phát triển đất nước Sự đóng góp còn hạn chế
- Một bộ phận trí thức, kể cả người có trình độ học vấn cao, còn thiếu tự tin, engại, sợ bị quy kết về quan điểm, né tránh những vấn đề có liên quan đến chính trị Một
số giảm sút đạo đức nghề nghiệp, thiếu ý thức trách nhiệm và lòng tự trọng, có biểu hiệnchạy theo bằng cấp, thiếu trung thực và tinh thần hợp tác
- Một số trí thức được đào tào ở nước ngoài nhưng không về phục vụ cho đất nước
vì ở đó có nhiều điều kiện để cho họ phát triển về mọi mặt hơn nữa làm việc ở nước ngoài
sẽ có nhiều điều kiện vật chất hơn
1.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế.
Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 6 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ VII Ban Chấphành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đảng ta đã đưa ra những nguyên nhân dẫn đến nhữngyếu kém của đội ngũ trí thức Cụ thể:
Trang 8Những hạn chế, yếu kém của đội ngũ trí thức do nhiều nguyên nhân Nền kinh tếnước ta vẫn trong tình trạng lạc hậu, trình độ khoa học và công nghệ còn thấp; việc ápdụng khoa học và công nghệ vào sản xuất và đời sống chưa cao; thị trường khoa học vàcông nghệ, văn hóa và văn nghệ đang trong quá trình hình thành
Về khách quan, chưa có đầy đủ điều kiện để phát huy hết năng lực sáng tạo của tríthức Một bộ phận trí thức, ở mức độ khác nhau còn chịu ảnh hưởng các mặt hạn chế của
tư tưởng phong kiến, của nền kinh tế tiểu nông và cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quanliêu bao cấp kéo dài, của mặt trái cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế trong giaiđoạn kinh tế đang chuyển đổi
Công tác trí thức của Đảng và Nhà nước vẫn còn nhiều hạn chế, khuyết điểm Đếnnay vẫn chưa có chiến lược tổng thể về đội ngũ trí thức
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chưa thể hiện quan điểm lấy khoa học và côngnghệ, giáo dục và đào tạo làm "quốc sách hàng đầu", chưa gắn với các giải pháp phát huyvai trò đội ngũ trí thức trên nhiều lĩnh vực
Nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác trí thức chậm đivào cuộc sống; có nơi, có lúc thực hiện thiếu nghiêm túc Một số chủ trương, chính sáchkhông sát với thực tế; có chủ trương, chính sách đúng đắn nhưng thiếu những chế tài đủmạnh bảo đảm cho việc thực hiện có kết quả
Nhìn chung, các chính sách đối với trí thức còn thiếu đồng bộ, còn nặng tính hànhchính và dấu ấn của cơ chế kế hoạch hóa tập trung, chậm đổi mới
Một số cán bộ đảng và chính quyền chưa nhận thức đúng về vai trò, vị trí của tríthức; đánh giá, sử dụng trí thức không đúng năng lực và trình độ, ngay cả với những tríthức đầu ngành, dẫn đến tâm tư nặng nề trong đội ngũ trí thức
Một số cán bộ lãnh đạo, quản lý chỉ chú trọng đến vốn tiền, vật chất mà chưa coitrọng nguồn nhân lực có trình độ cao Vẫn còn hiện tượng ngại tiếp xúc, đối thoại, khôngthực sự lắng nghe, thậm chí quy chụp, nhất là khi trí thức phản biện những chủ trương,chính sách, những đề án, dự án do các cơ quan lãnh đạo và quản lý đưa ra
Hệ thống chính sách về trí thức còn thiếu và chưa phù hợp; tổ chức các hội của tríthức ở Trung ương và địa phương chưa đủ mạnh để tập hợp trí thức Công tác tổ chức cán
bộ, công tác quản lý, nhất là khâu đánh giá, sử dụng trí thức còn nhiều điểm không hợp
Trang 9lý, thiếu chính sách và cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho trí thức chuyên tâm cống hiến,phát triển và được xã hội tôn vinh bằng chính kết quả hoạt động chuyên môn, nghềnghiệp; thiếu những cơ chế thích hợp để phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng, trọng dụngnhân tài.
Các chủ trương, chính sách đào tạo đội ngũ trí thức chưa đồng bộ Hệ thống giáodục còn lạc hậu, chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng nguồn nhân lựctrình độ cao Thiếu chính sách đủ mạnh thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoàitham gia giải quyết những vấn đề của đất nước và tạo điều kiện để trí thức trong nướcđược giao lưu, hợp tác, làm việc ở các trung tâm khoa học và văn hóa lớn trên thế giới
Cơ chế và chính sách tài chính hiện hành trong các hoạt động khoa học và côngnghệ, văn hóa và văn nghệ còn nhiều bất cập, gây khó khăn, dẫn đến một số trường hợptrí thức phải tìm cách đối phó, làm giảm chất lượng của các công trình sáng tạo, lãng phíthời gian, công sức, tiền của, ảnh hưởng tới uy tín và danh dự của trí thức
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA ĐẢNG TA VỀ XÂY DỰNG
VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY.
Trang 102.1 Vai trò quan trọng của đội ngũ trí thức trong việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.
2.1.1 Đội ngũ trí thức Việt Nam cung cấp luận cứ khoa học cho đường lối chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Xác định mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là cách phù hợp là mộtcông việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi có sự tham gia, tập trung của nhiều nhà khoa học ởcác lĩnh vực khoa học khác như khoa học tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, công nghệ Để cóđường lối hiện đại hóa đúng đắn chúng ta hải khai thác những ưu thế của mình, hội nhậpđược với nền kinh tế thế giới Sau hơn 27 năm đổi mới chúng ta thấy rằng nếu không có
mô hình, mục tiêu công nghiệp hóa thích hợp thì đất nước không thể hát triển Nguyênnhân có thể là việc nhận thức về công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta còn khá đơn giảnmáy móc chỉ quen việc áp đặt rập khuôn mô hình của Liên Xô và các nước Đông Âu Nộidung công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta lại quá rộng chỉ chú trọng vào phát triểncông nghiệp nặng, phát triển khép kín trong khi đó điểm xuất phát của nước ta là mộtnước nông nghiệp lạc hậu Do đó đường lối công nghiệp hóa đúng đắn thì phải biết khaithác lợi thế của mình vừa hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu Đó chính là nhu cầu xuấtphát từ thực tế trong con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta Thực hiện nhiệm
vụ này không ai khác là đội ngũ trí thức với những thế mạnh và đặc điểm riêng của mình.Thực tế trong quá trình thực hiện sự nghiệp công gnhieep hóa hiện đại hóa vừa qua, độingũ trí thức Việt Nam đã thực hiện nhiều chương trình, đề tài khoa học công nghệ cấp nhànước, cấp bộ, cấp cơ sở Tiêu biểu là hệ chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nướcgiai đoạn 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005 Kết quả nghiên cứu những chương trình, đềtài trên là cơ sở để Đảng ta từng bước xác định mô hình bước đi của công nghiệp hóa hiệnđại hóa ở nước ta Đúng như khẳng định của Đảng tại Hội nghị ban chấp hành Trungương hai Khóa VIII: “ Nhiều kết luận khoa học đã được dùng làm cơ sở để soạn thảo cácnghị quyết, hoạch định các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần vàothành công của công cuộc đổi mới”
2.1.2 Đội ngũ trí thức Việt Nam tham gia trực tiếp và tích cực vào việc truyền
bá trí thức khoa học, đường lối chính sách công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trang 11Trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa trí thức không chỉ là người đưa ra, phổ biếnđường lối mà còn là người trực tiếp tham gia thực hiện đường lối ấy trong công cuộc nàytrí thức là lực lượng chủ động vì họ gắn liền với khoa học công nghệ hiện đại Họ làngười sáng tạo ra trí thức khoa học và công nghệ mới, tạo động lực cho sự phát triển củacông cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa Đội ngũ trí thức đóng vai trò quan trọng trongquản lý xã hội Quản lý xã hội không phải là hình thức lao động đơn giản, mà là lao độngphức tạp, đòi hỏi người quản lý phải có trình độ cao, có trình độ chuyên môn cao trongnhiều ngành nghề, lĩnh vực đồng thời hải có tri thứ về quản lý.
Trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đội ngũ trí thức không chỉ là người đưa ra vàphổ biến đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà còn là người thực hiện đường lối ấythông qua việc đưa công nghệ vào sản xuất
Trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang tính chất của đông hơncác tầng lớp khác vì họ là tầng lớp gắn liền với khoa học công nghệ hiện đại Họ chính làngười sáng tạo ra những trí thức khoa học tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội Truyền bá trí thức khoa học là một trong những chức năng xã hội của trí thức đểnâng cao trình độ hiểu biết của mọi tầng lớp nhân dân Đây là một yêu cầu của xã hội đốivới đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay Đểquán triệt đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng tới nhân dân, đội ngũ trí thứcphải là người đi đầu trong việc tuyên truyền làm mẫu rồi phổ biến rộng rãi Đội ngũ tríthức phải làm rõ cơ sở cơ học, cụ thể hóa nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đốivới từng lĩnh vực, từng địa phương, từng ngành, đến từng đon vị sản xuất
Đội ngũ trí thức ngoài việc giải thích rõ ràng đường lối công nghiệ hóa, hiện đại hóatới mọ tầng lớp nhân dân trong xã hội, họ còn phải hướng dẫn đến tất cả mọi thành phầnlực lượng kinh tế có thể có thể hiểu và thực hiện nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Qua đó có thể giúp cho mọi cấp mọi ngành cũng như toàn thể các tầng lớp nhân dânhiểu rõ được tính tất yếu, bản chất của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước.Từ đó nâng cao tính tích cực, chủ động của mọi tầng lớp nhân dân trong việc thamgia vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.1.3 Đội ngũ trí thức Việt Nam tham gia lãnh đạo, quản lý điều hành nhà nước, điều hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trang 12Điều này không có nghĩa là coi trí thức như một tâng lớp xã hội đứng ngoài hoặcđứng cao hơn người lãnh đạo và quản lý đất nước Trên thực tế để lãnh đạo đất nước,Đảng ta phải coi trọng việc chuẩn bị về nhân sự thật tốt cho những người được Đảng giaophó trọng trách quản lý Nhà nước, về cả đạo đức và tài, Đảng ta có thật sự là đạo đức, làvăn minh hay không chủ yếu phụ thuộc vào đức và tài của những người nắm quyền hànhquản lý đất nước Đây là công tác cán bộ nhưng lại liên quan đến vai trò trí thức trongquản lý đất nước
Xung quanh vấn đề này có thể hiểu hai cách khác nhau
Một là, vấn đề quan hệ giữa trí thức và đội ngũ trí thức với người quản lý đất nước
tức những người nắm quyền lực của Đảng và Nhà nước
Bất cứ một Nhà nước nào muốn quản lý đất nước có hiệu quả nhất thiết phải sửdụng trí thức, trọng dụng nhân tài bằng nhìu hình thức, hoặc giao trọng trách cho trí thứcthành người có quyền lực hoặc chit tham khảo ý kiến Ở đây, người lãnh đạo quản lý đấtnước, dù là nhà trí thức giỏi về một lĩnh vực nào đó cũng không thể nhân danh nhà tríthức để nắm quyền lực, bỡi lẽ quyền lực mà họ có là do đảng hoặc nhân dân giao phóhoặc thông qua bầu cử trực tiếp như đối với Quốc Hội, hoặc gián tiếp như đối với cácthành viên của Chính phủ và chính quyền các cấp Do đó, có người cho rằng, đã trở thànhngười lãnh đạo thì người trí thức không thể nhân danh nhà trí thức để biểu hiện quan điểmriêng về lĩnh vực chuyên môn mà họ am hiểu Điều đó không ai quy định nhưng trongthực tế lại cho ta thấy rõ ranh giới về quyền hạn và trách nhiệm giữa người trí thức vớingười lãnh đạo, quản lý đất nước
Hai là, vấn đề nâng cao trí lực và sự hiểu biết cho người quản lý đất nước để đủ tầm
trí tuệ đảm đương tốt nhiệm vụ được giao
Người lãnh đạo, quản lý đất nước trân trọng nhà trí thức và tham khảo ý kiến họ.Nhưng theo ý kiến ấy mà quyết định sai thì trách nhiệm bao giờ trước hết đặt trên vaingười lãnh đạo, quản lý Cho nên,Đảng đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý đất nước phải có
đủ phẩm chất, đức độ, đồng thời phải đủ sáng suốt khi tham khảo ý kiến và nhất là khiđưa ra quyết định Để có được sự sáng suốt đó, người lãnh đạo, quản lý cần nâng caokhông ngừng trí lực của mình, có những hiểu biết ngang tầm với chức trách mà mình phụtrách
Trang 13Khi phê phán quan điểm xem trí thức như một giai cấp thì đồng thời cũng phê phánquan điểm coi trí thức như một giới thượng đẳng đứng ngoài hoặc đứng trên các giai cấp
xã hội Trí thức cũng chỉ là những con người bình thường trong nhân dân, họ có thẻ thamgia sản xuất như một công nhân thực thụ, họ cũng có thể trở thành nhà bác học nhờ nhữngsáng tạo có giá trị văn hóa của mình Đương nhiên, họ cũng có thể trể thành nhà lãnh đạocao nhất nắm nhìu quyền lực trong tay
Tóm lại, người trí thứ vốn có mặt ở mọi lĩnh vực của cuộc sống và trong lĩnh vựccủa cuộc sống và trong thực tế có những cá nhân trong họ đã từng là những người lãnhđạo, quản lý đất nước ở những thời đại khác nhau Có điều là ngày nay, do thời đại pháttriển khoa học và công nghệ, trí lực, trí tuệ, trí thức đã trở thành đã trở thành nguồn gốccủa phát triển thì vai trò của trí thức được chú ý hơn, được xem là lực lượng hạt nhân trênmọi lĩnh vực cuộc sống, trong đó có vị trí đặc biệt quan trọng trong lãnh đạo, quản lý đấtnước và điều hành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Không phải mọi người trong đội ngũ trí thức đều là những người có tài, có đức,nhưng có thể khẳng định, người có tài đức thật sự nếu được phát hiện, đượ đào tạo, đượcgiao việc thì sẽ trở thành những trí thức có nhiều khả năng kiến thiết nước nhà Ở đây, nóiđến vai trò của trí thức trong lãnh đạo và điều hành đất nước muốn nhấn mạnh đén nhữngngười có tài có đức không chỉ tham gia vào công việc kiến thiết đất nướcnhư một trí thứcbình thường, mà thực sự là người có tài đức đủ sức gánh vác những công việc trọng đạicủa đất nước
Như vậy vai trò của đội ngũ trí thức trong thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa là hết sức quan trọng Đội ngũ trí thức vừa là người trực tiếp tham gia vừa làngười tham mưu, tuyên truyền chủ trương đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tuynhiên để sớm đạt được những thắng lợi trên đội ngũ trí thức Việt Nam cần chủ động tíchcực hơn nữa, phát huy hết những ưu điểm thế mạnh của mình đồng thời từng bước khắcphục những nhược điểm sai sót trong bước phát triển của mình
2.1.4 Đội ngũ trí thức Việt Nam trực tiếp đào tạo nguồn lực con người cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chúng ta phải càn có nhiềunguồn lực khác nhau tham gia Một trong những nguồn lực đó chính là nguồn lực con
Trang 14người, mà yêu cầu đặt ra là phải không chỉ đông đảo về số lượng mà phải có chất lượngcao, giỏi chuyên môn, yêu đất nước, gắn bó sự nghiệp của mình với sự nghiệp của đấtnước Quyết tâm đưa nước ta khỏi hoàn cảnh của một nước nông nghiệp lạc hậu Có đượcnguồn nhân lực như vậy phần lớn phụ thuộc vào sự đóng góp của đội ngũ trí thức nóichung và đội ngũ trí thức giáo dục – đào tạo nói riêng.
Thế kỷ XXI là một thế kỷ mà khoa học công nghệ phát triển nhanh như vũ bão Đặcđiểm của nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu Do vậy muốn phát triển đất nướcchúng ta phải dựa vào nguồn lực con người Nguồn lực con người chính là nguồn lực quýbáu nhất, có ý nghĩa quyết định sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa
Đội ngũ trí thức nước ta đã tích cực trong việc nâng cao trình độ dân trí, nâng caotrình độ cho đội ngũ công nhân Hàng năm nước ta hàng triệu người đến độ tuổi lao độngnhưng số người học tập đào tạo nghề rất thấp Hiện nay nguồn đào tạo trí thức nước takhá phong phú như đại học, cao đẳng, trung cấp… một số trí thứ còn được đào tạo ở nướcngoài Với sự đầu tư của nhà nước như vậy cùng với sự tham gia tích cực của đội ngũ tríthức thì chắc chắn nguồn lực con người ở nước ta sẽ phát triển nhanh chóng về số lượngcũng như chất lượng Đội ngũ trí thức nướ ta có nhiệm vụ phổ cập kiến thức khoa học -công nghệ làm cho nhiều tầng lớp trong xã hội có sự hiểu biết nhất định có khả năng tiếpthu ứng dụng khoa học công nghệ Hình thành nguồn nhân lực của nước ta có tác phongcông nghiệp, có kỷ luật sáng tạo biết ứng dụng khoa học công nghệ đạt năng suất cao.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta là sự nghiệp mang tính chất lâu dài bao trùmlên các ngành, các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội Để nâng cao dân trí, đòa tạocán bộ khoa học quản lý Không chỉ là sự nghiệp của đội ngũ trí thức- ở đây là đội ngũ tríthức giáo dục- đào tạo mà còn là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân
2.2 Một số giải pháp của Đảng ta nhằm xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành Trung Ương X ngày 30/1/2008 về xây
dựng và phát triển đội ngũ trí thức trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đề racác giải pháp về xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức
Trang 15Một là: Hoàn thiện môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của trí thức.
- Ban hành quy chế dân chủ trong hoạt động khoa học và công nghệ, giáo dục vàđào tạo, văn hóa và văn nghệ; bổ sung, hoàn thiện các cơ chế, chính sách, tạo điều kiện đểtrí thức tự khẳng định, phát triển, cống hiến và được xã hội tôn vinh Tăng đầu tư từ nhiềunguồn khác nhau cho các lĩnh vực nói trên, đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển khoa học
- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tăng cường thực thi việc bảo
hộ quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả đối với các sản phẩm sáng tạo, nhằm bảo đảm lợiích của trí thức khi chuyển giao phát minh, sáng kiến và khuyến khích đội ngũ trí thức giatăng sự cống hiến
- Ban hành quy định về quyền hạn, điều kiện làm việc để phát huy năng lực và tráchnhiệm của trí thức đầu ngành, các nhà khoa học và công nghệ có trình độ cao, các tổngcông trình sư trong điều hành chuyên môn, nghiệp vụ
- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi
và xây dựng cơ chế hoạt động, tổ chức nhiều diễn đàn để khuyến khích và bảo đảm quyềnlợi, trách nhiệm của trí thức khi tham gia các hoạt động tư vấn, phản biện và giám địnhcác chủ trương, chính sách, các dự án phát triển kinh tế - xã hội Phê phán và xóa bỏ sựcoi nhẹ, thành kiến và quy chụp đối với những ý kiến phản biện mang tính xây dựng
- Nhà nước đầu tư xây dựng một số khu đô thị khoa học, khu công nghệ cao, tổ hợpkhoa học - sản xuất, trường đại học trọng điểm, các trung tâm văn hóa hiện đại để thúcđẩy hoạt động sáng tạo của trí thức trong và ngoài nước
- Mở rộng hợp tác và giao lưu quốc tế về khoa học và công nghệ, giáo dục và đàotạo, văn hóa và văn nghệ
Hai là: Thực hiện chính sách trọng dụng, đãi ngộ và tôn vinh trí thức.
- Ðổi mới công tác cán bộ của Ðảng và Nhà nước, quy định rõ trách nhiệm của các
cơ quan quản lý trong việc tiến cử và sử dụng cán bộ là trí thức, khắc phục tình trạng hànhchính hóa, thiếu công khai, minh bạch trong các khâu tuyển dụng, bố trí, đánh giá và bổnhiệm cán bộ quản lý