Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 36)

Trong những năm qua số lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân tăng liên tục, bình quân hàng năm tăng thêm khoảng 900-1000 nghìn ngời, cũng có nghĩa là mỗi năm giải quyết đợc việc làm cho từng ấy lao động. Tuy nhiên hầu hết số lao động tăng thêm là trong khu vực nông - lâm - ng nghiệp. Trong điều kiện hiện nay việc lao động tăng thêm trong khu vực nông nghiệp không hoàn toàn đồng nghĩa với tạo thêm việc làm. Có thể cói tình trạng phổ biến là do không tạo thêm đợc việc làm ở các ngành khác nên diễn ra hiện tợng dồn lao động nông thôn trong khu vực nông nghiệp.

Biểu 10: Lao động làm việc trong nềnkinh tế quốc dân theo ngành

Đơn vị: 1000 ngời

Số ngời làm việc trong nền KTQD 34.820 35.430 36.400 37.400 38.400 39.300 40.330 41.400 1. Nông-lâm- ng tăng thêm 21.897 22.483 23.208 23.898 23.563 24.121 24.775 250.44 3 2.CN-XD tăng thêm 4.210 4.214 4.275 4.370 4.326 4.582 4.489 4.633 3.Dịch vụ tăng thêm 4.179 4.277 4.335 4.448 5.772 5.887 6.528 6.918 (Nguồn: TCTK Dự án VIE/P15)

Nhìn chung, trạng thái làm việc theo ngành biến đổi chậm và sẽ không đạt đợc mục tiêu đề ra về chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Tỷ trọnglao động khu vực nông nghiệp giảm chậm, của khu vực công nghiệp - xây dựng hầu nh không đổi và chỉ có khu vực dịch vụ có tăng chậm. Dù sao đó cũng là bớc đầu của sự chuyển dịch tiến bộ. Sự chuyển dịch ban đầu nhỏ bé đó có đợc là do tốc độ tăng trởng kinh tế thời kỳ 1991-1997 là ở mức cao.

Cơ cấu kinh tế và cơ cấu việc làm áo quan hệ chặt chẽ với nhau. Quy luật chung là những thay đổi trong cơ cấu kinh tế tất yếu kéo theo thay đổi trong cơ cấu lao động và việclàm.

Biểu 11: Cơ cấu theo ngành của nền kinh tế theo GDP và lao động (Toàn bộ nền kinh tế là 100% - đơn vị%)

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1.Nông nghiệp: -GDP -Lao động 40,5 72,6 33,9 72,9 29,9 73,0 28,7 72,8 28,4 72,6 27,2 69,8 2. Công nghiệp: -GDP -Lao động 23,8 13,6 27,3 13,5 28,9 13,4 29,6 13,6 29,9 13,6 30,7 10,5 3. Dịch vụ: -GDP 35,7 38,8 41,2 41,7 13,6 41,7 42,1

-Lao động 13,8 13,6 13,6 13,8 19,7

(Nguồn: TCTK Dự án VIE/P15) (Chú thích: Số lao động thời kỳ 1991-1995 là trung bình năm, còn số năm 1996 là điều tra thời điểm 1-7-1996)

Nếu tính từ năm 1993 thì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. tuy nhiên, xét chung cả quá trình thì xu thế chuyển dịch đã tơng đối ró và khó có thể đảo ngợc đợc.

Cơ cấu GDP thay đổi tích cực tỷ trọng của khu vực nông nghiệp giảm còn của khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng liên tục.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu mặc dù đã hình thành rõ nhng còn chậm, do đó cha đủ mạnh để tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động. Tốc độ tăng trởng của GDP khu vực công nghiệp mặc dù khá cao, nhng khả năng tạo thêm mới nhằm thu hút thêm lao động không lớn (tốc độ tăng trởng của khu vực công nghiệp là trên 13%/năm) nhng tốc độ tăng lao động cao nhất năm 1995 chỉ là 2,7%/năm cho thấy nếu tiếp tục duy trì hớng phát triển nh trên thì khu vực công nghiệp không thể tạo thêm đợc nhiều việc làm cho nguồn lao động đang có mức gia tăng lớn và những chuyển dịch tiến bộ trong cơ cấu lao động theo ngành.

Đồng thời, tốc độ tng lao động công nghiệp hàng năm chỉ tơng đơng với tốc độ tăng tổng số lao độnglàm viẹec trong nền kinh tế quốc dân nên tỷ trọng lao động công nghiệp hầu nh không thay đổi.

Khu vực dịch vụ mặc dù có chuyển dịch tích cực về cơ cấu GDP (tăng tỷ trọng GDP của khu vực dịch vụ từ 35,7% lên 42,1%) nhng tỷ trọng lao động hầu nh khôg thay đổi, khu vực dịch vụ ở nớc ta có tiềm năng rất lớn trong việc tạo việc làm vì số lao động hiện đang làm việc trong khu vực này còn nhỏ bé. Dân số nớc ta có quy mô lớn và xuất chi phí tạo việc làm trong phần lớn các ngành thuộc khu vực dịch vụ tơng đối thấp so với nhiều ngành thuộc khu vực công nghiệp. Năm 1995, số lao động khu vực dịch vụ tính trên 10.000 dân ở n- ớc ta là 648 ngời (trong khi những năm 1993-1994 ở Thái Lan là 1.688 ngời, Philippin là 1.637 ngời, Inđônêxia là 1.540 ngời, Malaixia là 2.145 ngời). Tốc

đọ tăng tổng GDP ở nớc ta thời kỳ 1991-1995 là 8,4 %/năm trong đó khu vực dịch vụ xấp xỉ10%/năm, nhng tốc độ tăng lao động dịch vụ chỉ có 2,3- 2,5%/năm. Trong khi đó ở các nớc Đông Nam á nói trên mặc dù tốc độ tăng trởng thấp hơn nớc ta nhng tốc độ tăng lao động dịch vụ thấp nhất là ở Philippin cũng là 4%/năm và cao nhất là ở Thai Lan là 6%/năm.

Khu vực nông-lâm-ng nghiệp giảm tỷ trọng GDP khá nhanh trong 2 năm 1991-1992, nhng từ năm 1993 trở lại đây giảm rất chậm, trong khi tỷ trọng về lao động hầu nh không thay đổi. Theo điều tra lao động - việc làm năm 1997, hệ số sử dụng thời gian lao động nông nghiệp vào khoảng 70%, tức là nếu so với tổng số lao động nông nghiệp là 26 triệu thì số lao động thừa tơng đối là 8- 9 triệu ngời. Thực tế đó đòi hỏi các khu vực phi nông nghiệp phải chuyển dịch cơ cấu và tăng trởng với tốc độ cao để có thể thu hút không những số lao động mới tăng thêm hàng năm.

*Cơ cấu sử dụng lao động thành thị - nông thôn:

Có xu hớng giảm đáng kể, tỷ lệ thất nghiệp thành thị từ 9-10% vào đầu những năm 90 xuống còn 6,4% năm 1995, 5,88% vào năm 1996 và 6,01% vào năm 1997 (giảm 3-4%)

Theo báo cáo thống kê lao động khu vực thành thị tăng cả về tuyệt đối lẫn tơng đối từ 9,4 triệu ngời năm 1995, chiếm tỷ trọng 24%. tng dần đến năm 1998 là 10,75 triệu ngời chiếm 25,2% lao động cả nớc. Trong đó: có khoảng 70-80 vạn lao động không có việclàm, chiếm 6,85% lao động thành thị và có xu hớng tăng thêm (biểu 12).

Tỷ lệ thất nghiệp tơng đối cao tới trên 8% là vấn đề vô cùng bức xúc của các đô thị (Hà Nội: 8,56%, TP Hồ Chí Minh: 6,13%, Hải Phòng: 8,09%,...). Hàn ngày có hàng vạn lao động nông thôn tràn về thành phố lớn, nhất là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh tìm việc làm, hình thành các chợ lao động tự do, đến tháng 6-1996 Hà nội có 96000 lao động ngoại tỉnh, năm 1998 TP Hồ Chí Minh có 500.000 lao động ngoại tỉnh. Luồng di dân tự do từ các tỉnh phía Bắc vào miền Nam đã đến mức báo động, riêng TP Hồ Chí Minh có 900.000 dân

Biểu 12: Lao động thu hút vào các ngành kinh tế quốc dân ở thành thị - nông thôn (1995-1998) 1995 1996 1997 1998 Lao động trong tuổi 41.320 42.620 43.920 45.230 LĐ trong tuổi có khả năng LĐ: 39.300 40.330 41.400 42.640 - Thành thị 9.400 9.840 10.260 10.750 % 0,24 24,4 24,78 25,21 - Nông thôn 29.900 30.490 31.140 31.890 % 0,76 75,6 75,22 74,79 Số LĐ dợc thu hút vào hoạt động trong nền KTQD 34.589,6 35.791,9 36.994,2 38.194,0 CN, XD 4.582,4 4.488,5 4.632,5 4,858 N - L - Ngh nghiệp 24.121 24.775,3 25.443,4 26.075 Dịch vụ 5.886,2 6.528,1 6.918,3 7.261 Nguồn: Dự án VIE 97/P15

Lực lợng lao động trong ngành nông, lâm, ng nghiệp theo số liệu tổng cục thống kê năm 1997 có 25,443 triệu ngời, năm 1998 có 26,075 triệu ngời tăng 1,95 triệu ngời. So với năm 1995 chiếm 82% lực lợng lao động trongkhu vực nông thôn (Biểu 12).

Trong nông thôn, cơ cấu lao động xã hội đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và dichj vụ, giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp, tuy mức độ còn chậm. Điều đáng chú ý là tình hình việc làm và sử dụng quỹ thời gian của lao động nông thôn đã có những tiến bộ rõ rệt. Số lo động trong độ tuổi có việclàm thờng xuyên chiếm 96,18%, số lao động không có việc làm thờng xuyên còn 3,92%. Năm 1997 tỷ lệ quỹ thời gian của lao động nông thôn đã sử dụng chiếm 72,9%, thu nhập bình quân đạt 164,8 nghìn đồng (năm 1995) và 181,3 nghìn đồng/khẩu/tháng (năm 1998). Tỷ lệ hộ nghèo đói đã giảm đợc từ 28,8% (năm 1992) xuống 19,8% năm 1997 (Trần Văn Luận, 1998).

Một đặc điểm nổi bật trong sử dụng nguồn lao động ở nớc ta nói chung và ở nông thôn nói riêng là sự cha phù hợp giữa cơ cấu nguồn lao động và cơ cấu

việc làm, thể hiện ở sự vừa thừa lại vừa thiếu lao động. Lao động phổ thông nghề thì d thừa, nhng lao động đợc đào tạo còn quá ít và rất thiếu, đặc biệt là là những lao động có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu của các khu công nghiệp và đô thị hoá, cho các dự án đầu t nớc ngoài tại địa bàn nông thôn.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w