Vài nét về chuyển dịch cơ cấulao động trong thời kỳ 1991-1998.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 44)

kỳ 1991-1998.

Thời gian qua, dới tác động cảu các chính schs kinh tế mới, tính năng động của lực lợng lao động bắt đầu có những bản sắc mới thể hiện qua các hình thức chuyển dich cơ cấu trong thị trờng lao động dới đây.

1. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các khu vực kinh tế.

Đã xuất hiện dòng di chuyển lao động từ khu vực kinh tế nhà nớc sang các khu vực kinh tế khác. Từ năm 1991 cùng với viwcj thực hiện các quyết định 176, 315, HĐBT của nhà nớc về sắp xếp lạilao động, giảm biên chế trong khu vực nhà nớc, có khoảng 1 triệu ngời đã đợc chuyển khỏi khu vực này dới các hình thức nh về hu (35 vạn), thôi việc (95 vạn). Tuy nhiên, do nhu vầu kiếm sống, một bộ phận lớn số lao động này vẫn tiếp tục làm việc giữa các khu vực kinh tế khác. (Hà Quý Tình, 1998). Theo kết quả điều tra của trung tâm nghiên cứu dân số và nguồn lao động năm 1995 thì:

+ 80% số lao động chuyển khỏi khu vực kinh tế nhà nớc vẫn tiếp tục hoạt động kinh tế ở các khu vcj khác, ngành nghề khác.

+ Hầu nh toàn bộ số lao động khu vực nhà nớc khi chuyển về nông thôn vẫn tiếp tục làm việc trong đó có 50% làm việc trong khu vực phi kết cấu.

+ 50% số lao động dời khỏi khu vực kinh tế nhà nớc trở về làm việc ở các đô thị và hầu hết làm viẹec trong khu vực phi kết cấu. Nh vậy, chỉ cònlại 20% số lao động không tham gia vào các hoạt động kinh tế.

ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, bên cạnh các hình thức tổ chức sản xuất là hợp tác xã kiểu mới, hộ gia đình, t nhân các thể, mấy năm gần đây đã xuất hiện hình thức tổ chức sản xuất dịch vụ tự nguyện để đáp ứng nhu cầu về vốn đầu t và nhân lực.

Năm 1997, tỷ lệ lao động làm việc ở khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực kinh tế nớc ngoài đều tăng hơn so với năm 1996, trong đó chủ yếu là do tăng ở khu vực thành thị, ở nông thôn tỷ lệ lao động làm việc ở khu vực ngoài nhà

nớc vẫn chiếm đại bộ phận và đang có xu hớng gia tăng (95,31% lên 95,35%), tỷ lệ lao động làm việc ở khu vực kinh tế nớc ngoài tuy có tăng nhng vẫn còn rất thấp (khoảng 0,2% và nhỏ hơn 5 lần so với tỷ lệ này ở thành thị. (Trơng Văn Phúc, 1998).

Số ngời đợc thu hút vào hoạt động kinh tế ở nớc ta tăng lên hàng năm khoảng trên 1 triệu ngời. Nhng cơ cấu lao động phân bổ theo các khu vực kinh tế thay đổi rất chậm. Từ năm 1991 đến năm 1998, lao động nông - lâm - ng nghiệp vẫn giử vị trí hàng đầu, giảm từ 73,26% xuống 68,27% tổng số lao đông tham gia hoạt động kinh tế. Lao động khu vực công nghiệp chiến tỷ lệ thấp nhất, đạt cao nhất 13,25% năm 1995 và giảm xuống còn 12,72% năm 1998. Lao động khu vực dịch vụ mặc dầu tăng liên tục nhng với tốc độ rất chậm từ 4,3% năm 1991 lên 19,01% năm 1998 (Nguyễn Tuệ Anh, 1999).

Lao động ở khu vực phi kết cấu trớc đổi mới chỉ chiếm một tỷ lệ không đáng kể do những quy định chặt chẽ trong cơ chế cũ thì đến nay đợc thừa nhận và phát triển theo một ớc lợng thì năm 1992 lao động khu vực phi kết cáu có thể chiếm tới 15-20%. Chính khu vực phi kết cấu đã trở thành nơi tạo ra việc làm thứ hai cho lao động các khu vực khác (công nhân viên chức nhà nớc, nông dân) và thu hút một bộ phận dân c ngoài lực lợng lao động (ngời vệ hu, nội trợ,...) Khu vực kinh tế có vốn liên doanh nớc ngoài, do mức tiền công bình quân cao hơn một số khu vực khác, đã thu hút đợc một bộ phận lao động đợc đào tạo có tay nghề cao mức gia nhập thị trờng hoặc từ các khu vực kinh tế khác chuyển sang.

2. Chuyển dịch lao động theo nghề.

Nhng năm 90 vừa qua, cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo ngành cũng biến đổi theo nhng với tốc độ chậm hơn, không tạo đợc điều kiện thu hút thêm lao động. Đặc biệtlà tỷ trong lao động khu vực công nghiệp xấy dựng hầu nh không tăng, do đó chậm thúc đẩy quá trình chuyển lao động từ khu vực nông-lâm-ng sang các ngành phi nông nghiệp khác.

tăng của GDP khu vực công nghiệp mặc dù khá cao nhng khả năng tạo thêm việc làm mới nhằm thu hút thêm lao động không lớn. Tốc độ tăng trởng của khu vực công nghiệp là trên 13%/năm nhng tốc độ tăng lao động năm cao nhất 1995 chỉ là 2,7% cho thấy nếu tiếp tục duy trì hớng phát triển nh trên thì khu vực công nghiệp không thể tạo đọc thêm nhiều việclàm cho nguồn lao động đang có mức gia tăng lớn và những chuyển dịch tiến bộ trong cơ cấu lao động theo ngành. Đồng thời, tốc độ tăng lao động công nghiệp hàng năm chỉ tơng đơng với tốc độ tăng tổng số lao độnglàm viẹec trong nền kinh tế quốc dân nên tỷ trọng lao động công nghiệp hầu nh không thay đổi. (Dự án VIE 97/P15) Giai đoạn 1991-1998, khu vực công nghiệp tăng 1,88 lần, song số lao động tăng có 1,43 lần, khu vực dịch vụ chuyển dịch tích cựcvè cơ cấu GDP tăng tỷ trọng GDP của khu vực dịch vụ từ 35,7% lên 42,1% nhng tỷ trong lao động hầu nh không thay đổi, khu vực nông-lâm-ng nghiệp giảm tỷ trọng GDP khá nanh trong năn 1991-1992, nhng từ năm 1993 trở lại đây giảm chậm, trong khi tỷ trọng về lao động hầu nh không đổi.

Khu vực nông - lâm - ng nghiệp giảm tỷ trọng trong GDP khá nhanh trong năm 1991 - 1992, nhng từ năm 1993 trở lại đây giảm rất chậm trong khi tỷ trọng về lao động hầu nh không đổi.

* Dịch chuyển lao động theo nghề.

ở nông thôn cơ cấu sản xuất của các hộ thuần nông sang các hộkiêm nghề nổi lên xu hớng là chuyển các hộ thuần nông sang các hộ kiêm nghề. Năm 1994 ớc tính cả nớc có khoảng 1,3 triệu hộ thuần nông, các nghề truyền thóng ở cả nông thôn và thành thị bị mai một, sa sút trong thời gian bao cấp nay đang khôi phục lại. Đã xuất hiện nhiều làng nghề đồ mộc cao cấp, sơn mài ở Hà Bắc, chạm khảm đá quý ở Quảng Nam, Đà nẵng, chạm bạc vàlàm các sản phẩm mỹ nghệ bằng bạc ở Đông Xâm Thái Bình. Năm 1998 tỉnh Hà Tây phát triển làn nghề thu hút khoảng 73.000 hộ với gần 150.000 lao động.

Tỷ lệ thời gian lao động nông nghiệp sử dụng quỉam đi, năm 1998 còm 71,13% so với 73,14 của năm 1997. Lao động trong nông nghiệp không đ- ợctoàn dụng mộ mặt do sức ép về tăng dân số ở nông thôn, mặt khác do

chuyển dich cơ cấu lao động từ nông nghiệp thuần tuý sang hoạt động phi nông nghiệp ỏ nông thôn cũng nh sang các khu vực công nghiệp và dịch vụ diễn ra rất chậm. Số lao động phi nông nghiệp năm 1998 chiếm 25,2% tăng 0,4% so với năm 1997, nhng chí có 67% có việc làm thờng xuyên, xố còn lại thiếu hoặc không có việclàm (Nguyễn Tuệ Anh, 1999).

Nói chung nét chuyển dịch nghề ở nông thôn chủ yếu là chuyển dịch vè thòi gian lao động đợc sử dụng cho các nghề, không phái dịch chuyển ngời lao động cụ thể. Một dạng chuyển dịch khá phổ biến khác là chuyển dịchcác nghề trog nội bộ nhóm nghề nông thôn theo hớng đa dạng hoá các hoạt động nông nghiệp.

3. Chuyển dich theo không gian.

Chuyển dịch lao động theo không gian hiện nay là khá đa dạng, không còn bị giới hạn bởi hình thức chuyển dịch dân c - lao động đi xây dạng vùng kinh tế mới. Đã xuất hiện hình thức di dân tự do mà cờng độ ngày càng lớn. Đặc biệt phải kể đến sự chuyển dịch dân c - lao động vào các thành phồ lứon, các trung tâm kinh tế.

Có hai luồng di chuyển lao động chính: Di chuyển nông thôn - nông thôn.

Thời gian vửa qua tình hình di dân và di chuyển lao động nông thôn diễn ra theo hớng là di chuyển ngay trong từng vùng và từ vùng này sang vùng khác, dới hai hình thức có tổ chức và tự do. Hàng năm luồng di chuyển của ng dân Bắc trung bộ đi làm thuê ng nghiệp ở Nam trung bộ, di chuyển cơ cấu lao động nhóm nghề phi nông nghiệp đến các vùng miền núi phí bắc rất lớn.

Di chuyển lao động nông thôn - thành thị.

Di dân nông thôn - thành thị một hiện tợng phổ biến đan diễn ra ở nớc ta trong thừoi gain qua và có xu hớng gia tăng trong những năm gần đây. Phần lớn các trờng hợp di chuyển là sự tự do vào các thành phố, khu công nghiệp có xu hớng tăng nhanh trong những năm gần đây.

- Di dân và lao động vào Hà nội: thời kỳ 1986-1992 bình quân mỗi năm dân số Hà Nội tăng gần 55.000 ngời trong đó ngời không nhập c chiếm 40% .

- Di dân đến TP Hồ Chí Minh dân số trong những năm qua tăng khá nhanh. Thờ kỳ 1990-1997 bình quân mỗi năm tăng từ 100.000-120.000 ngời trong đó một nửa nhập c tự do (Dự án VIE 97/P15)

Sự hình thành dòng lao động khi chuyển từ nông thôn thành thị mang tính hai mặt: Nó làm tăng sức ép về nhân khẩu và việcl àm vốn đã căng thẳng ở thành thị, nhng nó cũng giải toả đợc những công việc lao động nặng nhọc mà ngời dân thành thị không muốnlàm, hoặc làm với giá cao. Sự di chuyển lao động tự do giữa các vùng, ngành là điều kiện để hình thành thị trờng sức lao động trong cả nớc. ví dụ tại TP Hồ Chí Minh thờng xuyên có 70.000 và Hà Nội khoảng 20.000 lao động từ các tỉnh đến tìm việc làm (Nguồn tin từ Bộ Lao động thơng binh & XH 1998 - Phạm Hồng Tiến, 2000)

4. Chuyển dịch chất lợng lao động.

Trình độ học vấn của nguồn nhân lực cao, tỷ lệ dân số biết chữ chiếm 93%. Riêng lực lợng lao động biết chữ chiếm khoảng 97% tổng lực lợng lao động chỉ số phát triển con ngời (HDI) của Việt Nam vào loại khá (xếp thứ 110/175 năm 1999). So với nhiều nớc chậm và đang phát triển. (Phạm Hồng Tiến, 2000).

Năm 1997 so với 1996, số ngời thuộc lực lợng lao động có trình độ tốt nghiệp phổ thông cơ sở trở lên cũng nh số ngơì tốt nghiệp phổ thông trung học đều tăng lên về tơng đối, tuyệt đối ở cả thành thị và nông thôn, nhng tốc độ tăng và mức tuyệt đối tăng thêm ở thành thị đều vợt xa nông thôn, đặc biệt là số lao động tốt nghiệp PTTH. ở thành thị số lao động PTTH tăng thêm 223200 ngời với tôc sđộ tăng thêm 10,31%, trong khi ở nông thôn các chỉ số này chỉ là 76280 ngời với 2,86%.

Theo số liệu ra thấy năm 1996, số ngời có trình độ tốt nghiệp PTCS trở lên chiếm 45,54% lực lợng lao động (thành thị 60,86%, nông thôn 41,93%), sống- ời tốtnghiệp PTTH chiếm 13,48% lực lợng lao động (thành thị 31,66%, nông

thôn 9,19%). Năm 1997 các chỉ số tơng ứng là 46,51% (61,85%, 412,62%) và 14,14% (32,57%, 9,47%). Đây là một thế mạnh của lực lợng lao động nếu biết đầu t và khai thác tốt sẽ là tiềm năng to lón để thực hiện thắng lợi sự CNH, HĐH đất nớc.

Số lợng có trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động cả nớc đã tăng 4413977 ngời (1,03%). Trong đó số có trình độ cáo (từ CĐ, ĐH trở lên) tăng từ 817650 ngời (tăng thêm 1000 ngời hày 12,09%). ở khu vực thành thị, số ngời có trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động năm 1997 là 2.346.600 ngời tăng 8,75% so với năm 1996 trong đó số có trình độ là 655.812 ngời tăng 14,67% so với năm 1996 ở khu vực nông thôn số có trình độ tăng từ 258.396 ngời lên 274.900 ngời tăng 6,4% (Trơng Văn Phúc, 1998).

Tỷ lệ lao động qua đào tạo có xu hớng tăng lên trong 3 năm (1996-1998) bình quân hàng năm lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật tăng 6,18%. Đến năm 1998 số lao động đã qua đào tạo là 17,8%, trong đó qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm 13,11% lực lợng lao động (Nguyễn Hữu Dũng- Phạn Hồng Tiến, 2000).

Nhìn chung xu hớng chuyển dịch chất lợnglao động ở nớc ta cha hợp lý.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w