Cơ cấulao động chuyên môn kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 31)

* Trình độ học vấn của dân c.

Trong những năm vừa qua chất lợng nguồn nhân lực đã tăng lên đáng kể tr- ớc hết là do trình độ học vấn của lực lợng lao động đợc nâng thêm một bớc thể hiện ở chỗ giảm khá nhanh số lợng tuyệt đối và tỷ trọng nhóm ngời có trình độ học vấn thấp (cha biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học) và tăng số ngời và tỷ trọng nhóm dân c có trình độ học vấn cao.Điều đó đợc thể hiện qua biểu 6.

Biểu 6: cơ cấu lao động theo trình đọ học vấn.

1996 1997 1998

1000 ng % 1000 ng % 1000 ng %

Tổng số lao động 36.866,2 100,0 36.296,9 100,0 37.407,2 100,0

Trong đó:

2. Cha tốt nghiệp tiểu học 7.504,1 20,92 7.352,7 20,26 6.929,3 18,52 3. Đã tốt ngiệp tiểu học 9.965,3 27,78 10.212,1 28,14 10.988,7 29,38 4. Đã tốt nghiệp PTTH cơ sở 11.499,8 32,06 11.749,2 32,37 12.069,9 32,27 5. Đã tốt nghiệp PTTH 4.833,1 13,48 5.132,1 14,13 5.983,5 15,99

Nguồn: Điều tra lao đông - việc làm, Bộ lao động thong binh và xã hội 1996 - 1997 - 1998 (Dự án VIE 97/P15)

Trình độ học vấn của nguồnlnhân lực vả nớc nói chung khá cao với một số nớc trong vùng có GDP/ngời cao hơn ta. Theo kết quả điều tra lao động - việc làm năm 1997 chỉ có 5,1% lựclợngl ao động cha biết chữ (thành thị 1,9% và nông thôn 4,5% so với năm 1989), 20,6% cha tốt nghiệp tiểu học. Năm 1997 vả nớc có 16,9 triệu ngời có trình độ tốt nghiệp THCS (9 năm) trở lên chiếm 46,5% (thành thị 61,9%, nông thôn 42,7%) trong đó đã tốt nghiệp PTTH trở lên là trên 5 triệu ngời, là một lợi thế rất quan trọng cho đất nớc đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá nếu đợc đào tạo chuyên môn nghề nghiệp tốt.

Tuy nhiên trình độ học vấn của nguồn nhân lực có sự chênh lệch rất đáng kể giữa thành thị và nông thôn. Tỷ lệ ngời có trình độ tốt nghiệp PTTH và THCN ở thành thị cao gấp 2,5 lần ở nông thôn, còn ở trình độ tốt nghiệp Cao đảng, đại học và trên đại học là trên 7 lần (biểu7).

Biểu 7: Trình độ học vấn của dân số trong tuổi lao động (%)

Cả nớc Thành thị Nông thôn 1989 1997 1989 1997 1989 1997 Mù chữ 8,4 5,1 3,7 1,7 10,2 5,9 Cha tốt nghiệp PTCS 46,2 37,8 49,9 +Cha tốt nghiệp cấp I 20,2 12,8 22,1 +Đã tốt ngiệp cấp I 28,1 23,5 29,3 Tốt nghiệp THCS 30,3 32,4 30,1 29,3 30,2 33,2

Tốt nghiệp THPT 8,9 7,8 15,9 15,5 5,7 5,9

Tốt nghiệp THCN 3,6 3,8 6,8 8,3 2,6 2,7

Tốt nghiệp CĐ, ĐH và trên ĐH

2,1 2,5 5,5 8,9 0,9 0,95

Nguồn: Số liệu từ dự án VIE 97/P15

* Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật.

Theo số liệu của Bộ giáo dục và đào tạo đến năm 1995 cả nớc có 173 trờng đào tạo công nhân kỹ thuật, 253 trờng giáo dục trung học chuyên nghiệp, 101 trờng cao đẳng và đại học.

Số học sinh tốt nghiệp các trờng trung học chuyên nghiệp trong thời kỳ 1992-1995 tăng bình quân trên 2,5 nghìn ngời/năm, các trờng cao đẳng và đại học tăng bình quân trên 4 nghìn ngời/năm, các trờng công nhân kỹ thuật trên 7 nghìn ngời/năm (biểu 8).

Biểu 8: Cơ cấu lực lợmg lao động theo trình độ đào tạo 1991-1995

Đơn vị: 1000 ngời

Chỉ tiêu 1991 1992 1993 1994 1995

-Công nhân kỹ thuật: 34,40 35,20 35,20 30,80 64,90

% 36,13 40,69 34,00 33,92 43,00 -Trung học chuyên nghiệp: 39,90 30,80 43,50 44,90 49,00 % 41,91 36,60 42,02 40,88 32,47 -Cao đẳng, đại học và trên đại học 20,90 20,50 24,80 20,10 36,90 % 21,95 23,69 23,69 25,98 24,40 Tổng 95,20 86,50 103,50 112,00 150,8

(Nguồn : Số liệu Bộ giáo dục - đào tạo Niên giám thống kê)

Nhờ chú trọng mở rộng các hình thức đào tạo nhằm tăng nhanh số nowowif đợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong những năm qua nên quy mô đào tạo không chỉ tăng ở cấp trung ơng mà không ngừng đợc mở rộng ở các cấp địa phơng, không chỉ ở các trờng, các trung tâm của nhà nớc mà còn ở các trờng dân lập, t nhân. Do vậy,trên thực tế số lợng đ- ợc đào tạo kỹ thuật hàng năm chắc chắn sẽ cao hơn nhiều so với số liệu thống

kê số ngời tốt nghiệp hàng năm. Ngoài ra còn một số lợng đáng kể đợc đào tạo ở nớc ngoài bao gồm cả đại học, trung học và nhất là số công nhân kỹ thuật.

Đồng thời trong mấy năm gần đây, số lợng tuyệt đối và tỷ lệ lao động đã qua đào tạo cũng tăng đáng kể. Chuyển biến tích cực là số công nhân kỹ thuật tăng nhanh, số lo động trình độ sơ cấp giảm nhanh. Tuy nhiên, sốngời có trình độ đại học - cao đẳng trở lên tăng rất nhanh tạo thêm sự mất cân đối giữa các trình độ đào tạo (biểu 9).

Biểu 9: Cơ cấu lực lợng lao động theo trình độ đào tạo.

Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 Tăng giảm BQ hàng năm Tuyệt đối % Tổng số 1000 35.866,2 36.296,9 37.407,2 770,5 2,13 1. Không có trình độ CMKT 1000 31.452,2 31.837,3 32.431,1 489,45 1,54 Tỷ lệ so tổng số % 87,69 87,71 86,89 -0,4 2. Có CMKT 1000 4.414,0 4.459,6 4.976,1 281,05 6,18 Tỷ lệ so tổng số % 12,31 12,29 13,11 0,4

Trong đó:Công nhân 1000 1.571,2 1.590,2 1.775,9 102,35 6,31

Sơ cấp 1000 636,2 546,4 544,6 -45,8 -7,48

THCN 1000 1.378,2 1.380,1 1.516,4 69,05 0,57

CĐ-ĐH, Trên ĐH 1000 828,3 942,9 1.139,2 155,45 17,28

(Nguồn:Dự án VIE 97/P15)

Lực lợng lao động ở Việt nam tăng nhanh với mức cung về số lợng lớn, song về trình dộ chuyên môn kỹ thuật tay nghề lại rất thấp, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu. Thừa lao động phổ thông, thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Cơ cấu chất lợng lao động bất hợp lý, tỷ lệ giữa các loại lao độn nh giữa đại học, cao đẳng và THCN và công nhân kỹ thuật theo chiều hớng xấu.

Nếu nh năm 1979 là 1/2,25/7,1 thì đến năm 1989 là 1/1,68/2,3 và năm 1995 là 1/1,6/3,6 và đến năm 2000 là 1/1,33/4,14.

Theo kinh nghiệm của các nớc có nền công nghiệp phát triển, cơ cấulao động hợp lý là 1/4/20/60/15 (1 đại học, 4 trung cấp kỹ thuật, 20 công nhân

lành nghề, 60 công nhân tay nghề thấp và 15 lao động giản đơn). Nhng thực tế, cho đến năm 1995 nớc ta có quan hệ tỷ lệ là 2,2/3,6/5/4/86,2 và đến năm 2000 là 2,8/3,7/11,6/81,9 (gồm cả lành nghề và cha lành nghề).

Chất lợng lao động cảu Việt Nam còn có nhiều điểm cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh tế phát triển. Theo kết quả điều tra, số lợng công nhân đợc qua đào tạo nghề giảm sút nghiêm trọng, chỉ có 12% đội ngũ công nhân đợc qua đào tạo, số công nhân không có tay nghề hoặc bậc thấp chiếm gần 56% và khoảng 20% lao động không có chuyên môn.

Số công nhân thay đổi nghề chiếm 22,75% nhng chỉ có 6,31% trong số đó đợc qua đào tạo lại> Đặc biệt ở các tỉnh miền núi, các nông lâm trờng, trình độ văn hoá và tay nghề của công nhân thấp hơn nhiều so với các nơi khác.

ở khu vực nông thôn, những đòi hỏi của cuộc CNH, HĐH nông thôn cũng đang đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với đào tạo lựclợng công nhan kỹ thuật và công nghệ. Hiện nay công nghiệp và tiêu thủ công nhiệp nông thôn đang có xu hớng phát triển, tuy nhiên quy mô và thiết bị sản xuất cũng nh khối lợng sản phẩm còn có nhiều mặt hạn chế.

Lực lợng lao động kỹ thuật cà công nghệ nông thôn cần đợc đào tạolại vì trong số 31,8 triệu lao động ở khu vực, hiện có tới 29,4 triệu cha qua đào tạo. Đa số thợ trong các cơ sở sản xuất là là do kèm cặp, tự học và tích luỹ kinh nghiệm (Lê Đăng Giảng, 1998).

Thực tế, nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật hiện đang rất lớn, chẳng hạn theo số liệu của Trung tâm cung ứnglao động và ban quản lý các khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung ch biết: trong 2 năm 94-95 chỉ tuyển dụng đợc 8000/20000 hồ sơ xin việc - 40%. Tại khu công nghiệp Đồng Nai mỗi năm cần 50000 lao động có tay nghề, trong đó 10% là trung cấp kỹ thuật, 60% là thợ lành nghề và 25-30% lao động phổ thông. Nhng thực tế chỉ 9,2% lao động kỹ thuật. (Báo thơng mại số 67, ngày 28-8-1999, Nguyễn Tuệ Anh, 1999). Còn các khu công nghiệp , khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh cần 13000-15000 lao động đã qua đào tạo nhng khó đáp ứng. (Tạp chí Lịch sử

Nhìn chung trình độ học vấn, trình độ tay nghề của lực lợng lao động nớc ta còn thấp so với yêu cầu của CNH,HĐH. Theo kết quả điều tra xã hội học của Tổng liên đoàn lao động VIệt Nam năm 1997, trình độ văn hoá của công nhân lao động nớc ta nh sau: 4,1% công nhân lao động trình độ văn hoá cấp I, 19% cấp II, 32% cấp III, 14% trung cấp chuyên nghiệp và 35% đại học và trên, đại học. Về trình độ tay nghề, hiện cả nớc còn 13,24% thợ bậc 1,2; 36,36% thợ bậc 3,4; 25% thợ bậc 5-7 trong đó chỉ có 2,45% là thợ bậc 7. (Báo nhân dân, 1-5-1998, Nguyễn Tuệ Anh, 1999).

Nh vậy, chúng ta đang thiếu nghiêm trọng những lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật , đặc biệt là thiếu công nhân kỹ thuật và s thừa lao động giản đơn, d thừa lao động không qua đào tạo. Điều này cho thấy cơ cấu lao động của nớc ta còn nhiều bất cập và sẽ có nhiều biến động lớn, phải phân công lại và ít có khả năng bắt nhịp với quá trình phân cônglao động quốc tế.

Những hạn chế về chất lợng lao động đem đến hậu quả trực tiếp là thừa thiếu lao động giả tạo, làm tăng tỷ lệ thất nghiệp nói chung và nó là một lực cản lớn đối với sự tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w