VIệt Nam những năm qua.
Sự nghiệp CNH-HĐH đòi hỏi trình độ học vấn tối thiểu phải tốt nghiệp THCS. Tuy nhiên cấn còn đến 1/2 lực lợng lao động cha tốt nghiệp THCNlà trở ngại lớn cho việc đào tạo nghề và tiếp nhận chuyển giao công nghệ đang và sẽ là thách thức lớn. Yêu cầu phổ cập giáo dục THCS và sự tăng nhanh số lợng học sinh PTTH do tăng nhanh số ngời trong độ tuổi đi học PTTH và tỷ lệ đến trờng là tiền đề thuận lợi để nâng cáo trình độhọc vấn vủa nguồn nhân lực trong tơng lai. Đặt ra nhu cầu ngày càng lớn về đầu t phát triển hệ thoóng giáo dục PTTH các cấp.
Theo kết quả diều tra lao động - việclàm năm 1998, tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp, năm 1998 tỷ lệ này là 17,8%, phần lớn làm việc ở cơ quan TW
(94,4%), trong các doanh nghiệp số lo động có trình độ cao đẳng trở lên chỉ chiếm 32% (con số này ở Hàn Quốc là 48%, Nhật Bản 64%, Thái Lan 58%).
ở nông thôn lao đoọng qua đào tạo chỉ chiếm 10%, trong đó đào tạo nghề chiếm 0,44% cơ cấu đào tạo giữa đại học, cao đẳng, TH và công nhân kỹ thuật rất bất hợp lý. Hiện là 1-1,6-3,6 ( các nớc là 1-4-10). (Trích Nguyễn Hữu Dũng - Phạm Hồng Tiến, 2000).
Dới tác động của cuộc cách mạng về khoa học và công nghệ, quá trình phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc thì yêu cầu về một đội ngũ lao đôngj đợc đào tạo và có chất lợng chuyên môn ngày càng trở nên hết sức cấp thiết.
Số lợng có trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động cả nớc đã tăng 4413977 ngời (hay 103%). Trong đó số có trình độ cao (từ CĐ, ĐH trở lên ) tăng từ 827650 ngời (tăng thêm 1000 ngời hay 12,09%).
Những chuyển biến tích cực trên đây là kkết quả cụ thể trong lĩnh vực giá dục đào tạo và dạy nghề. Tuy nhiên do cha có đợc quy hoạch tổng thể trên phạm vi vả nớc về lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề cũng nh bố trí sử dụng đội ngũ lao động đã qua đào tạo phù hợp nên tơng quan về quy mô, tốc độ phát triển của lực lợng lao động đã qua đào tạo giữa khu vực thành thị và nông thôn ngày càng bất nhợp lý. Tỷ lệ lựclợng lao động đã qua đào tạo ở khu vực thành thị vẫn tiếp tục gia tăng (31,56% năm 1996 tăng lên 32% năm 1997), trong khi tỷ lệ này ở nông thôn lại đang có xu hớng giảm xuống thấp (7,8% năm 1996 xuống 7,3% năm 1997).
Cơ cấu kinh tế còn lạc hậu, dân c và nguồn lao động phân bố bất hợp lý theo các vùng lãnh thổ, trình độ lành nghề của ngời lao động thấp. Cơ cấu lao động theo trình độ dào tạo và lành nghề nh trên đã dẫn đến tình trạng thầy nhiều hơn thợ. Vì vậy nhiều cán bộ đại học, trung học ra trờng cha đợc khai thác và sử dụng tốt.
Thực tế, nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật hiện đang rất lớn. Chẳng hạn tại khu công nghiệp Đồng Nai hàng năm có nhu cầu 25000- 30000 lao động có chuyên môn kỹ thuật nhng chỉ tuyển đợc 1/3 nhu cầu.
Nhiều nhà đầu t nớc ngoìa đã phân nàn về tình trạng thiếu lao động kỹ thuật và thừa ngời có băngr tốt nghiệp đại học ở nớc ta. Nh vậy, có thể thấy rõ hiện nay chúng ta đang rất thiếu đội ngũ lao động có chất lợng cao đồng thời lại rất "thừa" đội ngũ tốt nghiệp CĐ, ĐH do chất lơng đào tạo cha cao. Thừa chuyên ngành này, thiếu chuyên ngành kia, thừa ở thành thị sog lại thiếu nghiêm trong ở khu vực nông thôn, miền núi.
Nhứng năm 90 vừa qua, cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo ngành cũng biến đổi theo nhng tốc độ chậm, không tạo đợc điều kiện để thu hút thêm lao động. Đặc biệt là tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp - xây dựng hầu nh không tăng, do đó chậm thúc đẩy quá trình chuyển lao động từ khu vực nông-lâm-ng sang các ngành phi nông nghiệp khác.
Tài liệu tham khảo (Chơng 2)
1. Hà Quý Tình: Thị trờng sức lao động - thực trạng và giải pháp, Tạp chí LĐ & XH số 10 /98 Hà Nội
4. Trơng Văn Phúc: Kết quả điều tra lao động việc làm 1996 - 1997 Tạp chí LĐ & XH số 4 /98 Hà Nội
5. Nguyễn Tuệ Anh: Phát triển thị trờng lao động ở nớc ta, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 12/99 Hà Nội
6. Phạm Hồng Tiến: Vấn đề việc làm ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 260/(tháng 1/2000) Hà Nội
7. Lê Đăng Giảng: Đào tạo lực lợng lao động kỹ thuật và công nghệ trẻ ở n- ớc ta hiện nay, Tạp chí LĐ & XH số 6 /98 Hà Nội
8. Trần Văn Luận: Sử dụng nguồn lao động khu vực thành thị - Thực trạng và giải pháp, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 6/97 Hà Nội
9. Trần Văn Luận: Vấn đề sử dụng nguồn lao động nông thôn - Thực trạng và giải pháp, Tạp chí LĐ & XH số 8 /98 Hà Nội
10. Trần Văn Luận: Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 10/97 Hà Nội
11. Cao Thị Thuý: Một số vấn đề về tình trạng "lao động thừa mà thiếu",