1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá

96 887 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 378 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá

Trang 1

danh mục tài liệu tham khảo

 PTS Thái Bá Cẩn, "Định hớng đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam".Tạp chí Tài chính số 9/1999.

 Hoàng Văn Chức, " Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta hiện nay".Tạp chí Quản lý nhà nớc số 6/1998.

 Trần Xuân Giá, "Tiếp tục đổi mới công tác kế hoạch hoá và chính sách đầu tnhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc" Tạp chí Kinh tế vàDự báo số 10/1997.

 Trần Xuân Gía, "Về điều chỉnh cơ cấu và đầu t của các ngành trong quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế" Tạp chí Cộng sản số 8/1999

 GS.TS Ngô Đình Giao, "Xây dựng mô hình cơ cấu kinh tế hiệu quả theo hớngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá" Tạp chí Ngân hàng số 12/1999.

 GS.TS Ngô Đình Giao, "Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả trong nềnkinh tế thị trờng" Tạp chí Ngân hàng số 14/1999.

 Lu Thị Kim Hoa, "Một vài suy nghĩ về cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay".Tạp chí Kinh tế và phát triển số 115/2000.

 PTS Mai Đức Lộc, "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thônmiền trung theo hớng CNH,HĐH" Tạp chí Kinh tế và phát triển số 35/2000. Nguyễn Đình Phan, "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong qúa trình CNH,HĐH".

Tạp chí Ngiên cứu kinh tế số 247- 12/1998.

 TS Trịnh Huy Quách, "Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Namtrong những năm đổi mới" Tạp chí Ngân hàng số 3/1999.

 Danh Sơn, "Đổi mới công nghệ phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinhtế" Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 243- 8/1998.

 TS Nguyễn Thị Thơm, "Phát triển khoa học công nghệ giải pháp quan trọngthúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta" Tạp chí Phát triển kinh tế số121/2000.

 GS.TS Ngô Đình Giao, "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH,HĐHnền kinh tế quốc dân" tập 1, 2 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.

 TS Nguyễn Thị Bạch Nguyệt, "Lập và quản lý dự án đầu t" Đại học KTQD,NXB Thống kê, Hà Nội, 2000.

 Th.S Từ Quang Phơng, "Kinh tế đầu t" Đại học KTQD, NXB Giáo Dục,1998.

 Niên giám Thống kê 1990-1998, 1996-2000 Cục thống kê Thanh Hoá.

 Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 2010, Thanh Hoá 7/2000.

Trang 2

2001- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng Sản Việt Nam,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

 Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII, HàNội, 1994.

 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, Tỉnh uỷ Thanh Hoá,1996

mục lục

Trang

Mở đầu

Chơng I: Cơ sở lý luận của đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế

và yêu cầu khách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế 11.1 Đầu t, đặc điểm và vai trò của đầu t phát triển 11.2 Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 81.3 Yêu cầu khách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế 141.4 Định hớng cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công

1.5 Đầu t đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 17

Chơng II: Tình hình đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh

2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của Thanh Hoá

2.2 Tình hình đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá 352.3 Đánh giá chung tình hình đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở

Chơng III: Phơng hớng và một số giải pháp đầu t chủ yếunhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

Trang 3

hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thanh Hoá.

773.1 Quan điểm, mục tiêu và phơng hớng đẩy nhanh quá trình

3.2 Nguồn vốn huy động và các bớc thực hiện đầu t 873.3 Những điều kiện đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thanh Hoá 903.4 Một số giải pháp đầu t nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nội dung quan trọng của quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện để thực hiện khoa học công nghệhiện đại, hội nhập quốc tế và bớc vào nền kinh tế trí thức Chuyển dịch cơ cấukinh tế là một quá trình mang tính khách quan, nghĩa là tự nó cũng dần dầnchuyển dịch theo hớng tác động của các quy luật khách quan Nhng vai trò củachủ thể là đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của sự phát triển kinh tế xã hội Đóchính là quan điểm của đảng ta trong việc đề ra phơng hớng mục tiêu cho việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá đã diễn ra kháđồng bộ và tơng đối toàn diện cả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, chuyểndịch cơ cấu thành phần kinh tế, chuyển dịch cơ cấu đầu t và công nghệ Tuy nhiên tốc độ chuyển biến diễn ra chậm chạp, động thái chuyển dịch chathể hiện rõ xu hớng tích cực, đặc biệt là sự chuyển dịch từ những ngành kỹthuật thấp, công nghệ lạc hậu sử dụng nhiều lao động tay chân sang cácngành kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến, sử dụng nhiều lao động chất xámcòn rất mờ nhạt nhng cũng đã bộc lộ nhiều mâu thuẫn vớng mắc Quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá cũng chính là quá trình giảiquyết các vớng mắc trên đây nhằm đạt đợc những mục tiêu xác định Trong

Trang 4

quá trình chuyển dịch những vớng mắc này sẻ phải đợc giải quyết dần Việcgiải quyết những mâu thuẫn này trở thành một trong những thớc đo tínhhiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh ThanhHoá.

Mở đầu

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá làmột xu thế tất yếu đã và đang diễn ra ở các nớc đang phát triển ở Việt Nam hiệnnay, chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ là một xu hớng, mà còn là một yêucầu nhằm vào các mục tiêu: tăng trởng, tạo việc làm, tăng thu nhập, tăng tích luỹvốn, công nghệ và sự phát triển con ngời Trong bối cảnh hiện nay, chuyển dịchcơ cấu kinh tế không chỉ là quá trình tự nó diễn ra theo quy luật của thị trờng Vềphơng diện tác động của nhà nớc cần phải có sự định hớng về mặt chính sách đểthúc đẩy nhanh và có hiệu quả quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định mục tiêu của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá là " Xây dựng nớc ta trở thành một nớc côngnghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sảnxuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sốngvật chất và tinh thần cao, quốc phòng an vững chắc Từ nay đến 2020 rasức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp" Và để thựchiện mục tiêu trên thì nhiệm vụ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc coi là nhiệm vụ quan trọnghàng đầu, là sự đòi hỏi khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội ở nớc tahiện nay.

Thanh Hoá là một tỉnh lớn, có điểm xuất phát về kinh tế thấp so với cả nớc,kinh tế kém phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm và không vững chắc, cáctiềm năng, nguồn lực và lợi thế cho phát triển khai thác còn rất hạn chế Bởi vậyđể thực hiện đợc mục tiêu đề ra thì việc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là cấp thiết hơn bao giờ hết.

Xuất phát từ những đòi hỏi bức xúc của thực tiễn trên đây và yêu cầu của

phát triển kinh tế xã hội Em đã chọn đề tài: "Thực trạng và giải pháp đầu t

nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệphóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá"

Mục tiêu của đề tài là nhằm góp phần làm sáng tỏ lý luận về đầu t chuyểndịch cơ cấu kinh tế, phân tích thực trạng, xu hớng phát triển và đứng trên góc độ

Trang 5

đầu t đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế ở Thanh Hoá.

Kết cấu của đề tài gồm có 3 chơng:

- Chơng I: Cơ sở lý luận của đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế và yêu cầukhách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Chơng II: Tình hình đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá.

- Chơng III: Phơng hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH ở Thanh Hoá.

Chơng I: Cơ sở lý luận cuả đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế và yêu cầu khách quan của chuyển dịch

cơ cấu kinh tế.

1.1- Đầu t, đặc điểm và vai trò của đầu t phát triển.

1.1.1- Khái niệm về đầu t.

Trong những năm cuối thập kỷ 80, đầu những năm của thập kỷ 90, kháiniệm đầu t đã trở nên thân quen đối với các nhà quản lý các cấp, đặc biệt là pháttriển nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cósự quản lý của nhà nớc ở nớc ta, đòi hỏi phải có sự đổi mới mạnh mẽ ở nhiều lĩnhvực trong đó có lĩnh vực đầu t Vậy đầu t là gì ? Chúng ta có thể có một số cáchnghĩ khác nhau về đầu t xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quảđầu t.

Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung, là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại đểtiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất địnhtrong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó Nguồnlực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tụê Những kếtquả tăng lên đó là các tài sản tài chính (vốn), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá,chuyên môn khoa học kỹ thuật ) tài sản vật chất (đờng, nhà máy, ) và nguồnnhân lực có đủ điều kiện làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xãhội.

Trong những kết quả đạt đợc trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hysinh các nguồn lực là các tài sản vật chất, tài sản trí tụê và nguồn nhân lực tăngthêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi, không chỉ đối với ng ời bỏ vốnmà đối với cả toàn bộ nền kinh tế Những kết quả này không chỉ nhà đầu t hởngmà cả nền kinh tế xã hội đợc hởng Chẳng hạn một nhà máy đợc xây dựng nên,

Trang 6

tài sản vật chất của nhà đầu t trực tiếp tăng lên, đồng thời tài sản vật chất, tiềmlực sản xuất của nền kinh tế cũng tăng thêm.

Lợi ích trực tiếp do sự hoạt động của nhà máy này đem lại hoạt động chonhà đầu t là lợi nhuận, còn cho nền kinh tế là thoã mãn nhu cầu tiêu dùng (chosản xuất và cho sinh hoạt) tăng thêm của nền kinh tế, đóng góp cho ngân sách,giải quyết việc làm cho ngời lao động trình độ nghề nghiệp, chuyên môn củangời lao động tăng thêm không chỉ có lợi cho chính họ (để có thu nhập cao, địavị trong xã hội) mà còn bổ sung cho nguồn lực có kỹ thuật cho nền kinh tế để cóthể tiếp nhận công nghệ ngày càng hiện đại, góp phần nâng cao dần trìng độ côngnghệ và kỹ thuật cuả nền sản xuất quốc gia.

Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lựcở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hộ những kết quả trong tơng lai lớnhơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.

Nh vậy, nếu xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có hoạt động sử dụng cácnguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn lực và trítuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộcphạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay thuộc phạm trù đầu t phát triển.

Từ đây ta có định nghĩa về đầu t phát triển nh sau: Đầu t phát triển là hoạtđộng sử dụng các nguồn lực tài chính,nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động vàtrí tuệ để xây dựng, sữa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị và lắpđặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí th-ờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lựchoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội,tạo việc làm và nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.

1.1.2- Những đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển.

Hoạt động đầu t phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hình đầut khác là:

- Hoạt động đầu t phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê đọngtrong suốt quá trìng thực hiện đầu t đây là giá phải trả khá đắt của đầu t pháttriển.

- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các kết quả củanó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra.đó có thể là sự biến động về thị trờng cung cấp nguyên vật liệu, sự thay đổi củacác chính sách kinh tế vĩ mô nhà nớc, sự tác động của các yếu tố tự nhiên

- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơsở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng đòi hỏi nhiều năm thángvà do đó không tránh khỏi sự tác động 2 mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tốkhông ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế

Trang 7

- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài,nhiều năm, có khi hàng trăm năm, hàng ngàn năm điều này nói lên giá trị lớnlao của các thành quả đầu t phát triển.

- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây dựngsẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng nên Do đó, các điều kiện về địahình tại đó sẽ có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng saunày của các kết quả đó Thí dụ: Quy mô đầu t xây dựng nhà máy sàng tuyển thanở khu vực có mỏ than tuỳ thuộc rất lớn vào trữ lợng than của mỏ Nếu trữ lợngthan của mỏ ít thì quy mô của nhà máy sàng tuyển không nên lớn để đảm bảocho nhà máy hàng năm hoạt động hết công suất với số năm tồn tại của nhà máytheo dự kiến trong dự án Đối với các nhà máy thuỷ điện công suất tuỳ thuộc vàotrữ lợng nớc nơi xây dựng công trình Sự cung cấp điện đều đặn thờng xuyên phụthuộc nhiều vào tính chất ổn định của nguồn nớc, không thể di chuyển nhà máythuỷ điện nh di chuyển những chiếc máy tháo dời do nhà máy sản xuất từ địađiểm này tới địa điểm khác Việc xây dựng các nhà máy ở nơi địa chất không ổnđịnh sẽ không đảm bảo an toàn trong quá trình hoạt động sau này, thậm chí cảtrong quá trình xây dựng.

- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởngnhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của khônggian.

- Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu quả kinh tế - xã hộicao đòi hỏi phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu t.

1.1.3- Nguồn vốn và nội dung của vốn đầu t.

Vốn đầu t gián tiếp là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổchức phi chính phủ đợc thực hiện dới các hình thức viện trợ không hoàn lại, viện

Trang 8

trợ có hoàn lại, cho vay u đãi với thời gian dài và lãi suất thấp, vốn viện trợ pháttriển chính thức của các nớc công nghiệp phát triển (ODA).

Nguồn vốn đầu t của các cơ sở:

- Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc, các cơ sở hoạt động xã hội phúc lợicông cộng vốn đầu t do ngân sách cấp ( tích luỹ từ ngân sách và viện trợ quangân sách) vốn đợc viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho cơ sở và vốn tự có củacơ sở (bản chất cũng tích luỹ từ phần tiền thừa do dân đóng góp không dùngđến).

- Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, vốn đầu t đợc hình thành từ nhiềunguồn hơn bao gồm vốn ngân sách (lấy từ phần tích luỹ của ngân sách) vốn khấuhao cơ bản, vốn viện trợ qua ngân sách, vốn tự có của doanh nghiệp, vốn liêndoanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nứơc, vốn phát hành trái phiếu, vàcác hình thức huy động vốn khác theo quy định của luật doanh nghiệp.

- Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nguồn vốn đầu t bao gồmvốn tự có, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết với các tổ chức trong vàngoài nớc Đối với các công ty cổ phần, vốn đầu t ngoài các nguồn vốn trên đâycòn bao gồm tiền thu đợc do phát hành trái phiếu (nếu có đủ điều kiện theo quyđịnh luật doanh nghiệp).

b- Nội dung của vốn đầu t.

Nội dung của vốn đầu t bao gồm các khoản chi phí gắn liền với nội dungcủa hoạt động đầu t.

Hoạt động đầu t phát triển chính là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm táisản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật và thực hiện các chi phí gắn liền vớisự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa đợc tái sản xuất thông qua cáchình thức xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máymóc trên nền bệ, tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản khác, thực hiện cácchi phí thờng xuyên gắn liền với sự ra đời và hoạt động của ác cơ sở vật chất kỹthuật đó.

Xuất phát từ nội dung hoạt động của đầu t phát triển trên đây, để tạo điềukiện thuận lợi cho công tác quản lý việc sử dụng vốn đầu t nhằm đem lại hiệu quảkinh tế xã hội cao nhất, có thể phân chia vốn đầu t thành các khoản mục sau đây:

- Trên giác độ quản lý vĩ mô vốn đầu t đợc chia thành 4 khoản mục lớnsau.

(1) Những chi phí tạo ra tài sản cố định(mà sự biểu hiện bằng tiền là vốncố định).

(2) Những chi phí tạo ra tài sản lu động (mà sự biểu hiện bằng tiền là vốnlu động) và các chi phí thờng xuyên gắn với chu kỳ hoạt động củacác tài sản cốđịnh vừa đợc tạo ra.

Trang 9

(3) Những chi phí chuẩn bị đầu t chiếm khoảng 0,3-15% vốn đầu t.(4) Chi phí dự phòng.

- Trên giác độ quản lý vi mô ở các cơ sở, những khỏan mục trên đây lại ợc tách thành các khoản chi tiết hơn.

đ-(1)Những chi phí tạo ra tài sản cố định bao gồm:+ Chi phí ban đầu và đất đai.

+ Chi phí xây dựng sữa chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng.

+Chi phí mua sắm lắp đặt thiết bị máy móc,dụng cụ, mua sắm phơng tiệnvận chuyển.

+ Chi phí khác.

(2) Những chi phí tạo ra tài sản lu động bao gồm:

+ Chi phí nằm trong giai đoạn sản xuất nh chi phí để mua nguyên vật liệu,trả lơng ngời lao động, chi phí về điện nớc, nhiên liệu phụ tùng

+ Chi phí nằm trong giai đoạn lu thông gồm có chi phí sản phẩm dở dangtồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằng tiền

(3) Chi phí chuẩn bị đầu t bao gồm chi phí nghiên cứu cơ hội đầu t, chi phínghiên cứu tiền khả thi, chi phí nghiên cứu khả thi, chi phí thẩm định dự án

(4) Chi phí dự phòng.

1.1.4- Vai trò của đầu t phát triển.

Từ viêc xem xét bản chất của đầu t phát triển, các lý thuyết kinh tế, cả lýthuyết kế hoạch hoá tập trung và lý thuyết kinh tế thị trờng đều coi đầu t pháttriển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng tr ởng.Vai trò này của đầu t, trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc đợc thể hiện ởcác mặt sau đây:

1.1.4.1- Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu.

- Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu củatoàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếmkhoảng 24-28% trong tổng cơ cấu tổng cầu của các nớc trên thế giới Đối vớitổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn Với tổng cung cha kịp thay đổi, sự tănglên của đầu t làm cho tổng cầu tăng lên (đờng D dịch chuyển sang D’) kéo theosản lợng cân bằng tăng lên từ Q0 đến Q1 và giá cả của các yếu tố đầu vào cuẩ đầut tăng từ P0 đến P1 điểm cân bằng dịch chuyển từ E0 đến E1.

- Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực đivào hoạt động, thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên (đờng S dịchchuyển sang S’) kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1 đến Q2 và do đó giá cảcác sản phẩm giảm từ P1 xuống P2 Sản lợng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêudùng, tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất phát triển Sản xuất phát

Trang 10

triển là nguồn gốc cơ bản để tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập chongời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.

P D’S

P1E1 S’

P0 D E2 E0

Q0 Q1 Q2 Q

1.1.3.2- Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định của nền kinh tế:

Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng câù vàđối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t dù là lớn haynhỏ đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổnđịnh của nền kinh tế của mọi quốc gia.

Chẳng hạn, khi đầu t tăng lên, cầu của các yếu tố đầu t tăng lên làm chogiá các hàng hoá có liên quan tăng (giá chí phí vốn, công nghệ, lao động ), đếnmức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ,đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn,thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, đầu t làm cho cầu cácyếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển thu hút nhiều laođộng, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tệ nạnxã hội Tất cả các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế Ngợc lạikhi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại sovới các tác động trên đây.

1.1.4.3- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trungbình thì tỷ lệ đầu t phải đạt mức từ 15-25% so với GDP tùy thuộc vào ICOR củamỗi nớc.

Vốn đầu t ICOR =

Mức tăng GDPTừ đó suy ra:

Vốn đầu t Mức tăng GDP =

ICOR

Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t ởcác nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợcsử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá

Trang 11

cao Còn ở các nớc đang phát triển và chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 do thiếuvốn thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho vốn,sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ.

Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theotrình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc Kinh nghiệm cho thấy,chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong cácngành, các vùng kinh tế cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả chính sách kinh tế nóichung Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn ICOR trong công nghiệp,ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế chủ yếu do tận dụng năng lực sản xuất.

1.1.4.4- Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đấtnớc.

Công nghệ là trung tâm của nghiệp hoá, đầu t là điều kiện tiên quyết củasự phát triển và tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của nớc ta hiện nay.Chúng ta biết rằng có 2 con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phátminh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là tự nghiên cứu haynhập từ nớc ngoài cân phải có tiền, cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mớicông nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không khả thi.

1.1.4.5- Đầu t có vị trí quan trọng ảnh hởng đến việc nâng cao chất lợngđội ngũ lao động do đó đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.

Việc đào tạo đội ngũ lao động có chất lợng chuyên môn cao, sản phẩm làmra có chất lợng yêu cầu cần phải đợc đầu t vào công tác đào tạo từ cấp thấp nhấtđến cấp cao nhất, chi phí đào tạo ở đây bao gồm chi phí của nhà nớc và chi phícủa dân c cho con em đi học Và nh vậy, để có đợc đội ngũ công nhân lành nghề,đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm cần phải thông qua tuyển dụng, chọn lọc, đểtiến hành khâu này cần phải tốn một khoản chi phí nhất định, khi đó sẽ có đợcđội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, năng suất cao và sản phẩm làm ra cóchất lợng tốt nhất.

1.2- Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1.2.1- Cơ cấu kinh tế.

Trong các tài liệu kinh tế có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệmcơ cấu kinh tế Các cách tiếp cận này thờng bắt đầu từ khái niệm “cơ cấu” Làmột phạm trù triết học, khái niệm cơ cấu đợc sử dụng để biểu thị cấu trúc bêntrong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống Cơ cấuđợc hiểu nh là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhaucủa một hệ thống nhất định Cơ cấu là thuộc tính của hệ thống, do đó khi nghiêncứu cơ cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống.

Một cách tiếp cận cho rằng: Cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là mộttổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhautrong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện kinh tế xã

Trang 12

hội nhất định, đợc thể hiện cả về mặt định tính lẫn định lợng, cả về số lợng vàchất lợng phù hợp với các mục tiêu đợc xác định của nền kinh tế.

Trong cơ cấu kinh tế có sự thống nhất biện chứng giữa lực lợng sản xuất vàquan hệ sản xuất Theo Mác, cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những quan hệsản xuất phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất vật chất.

Vì vậy, có thể hiểu: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các quan hệ chủ yếu về chất lợngvà số lợng tơng đối ổn định của các yếu tố kinh tế hoặc các bộ phận của lực lợngsản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình tái sản xuất xã hội với những điềukiện kinh tế, xã hội nhất định”.

Mục tiêu của nghiên cứu cơ cấu kinh tế đó là:

- Để xác định đợc các mối quan hệ tỷ trọng giữa các yếu tố cấu thành củanền kinh tế, những tồn tại và vớng mắc trong nền kinh tế cũng nh nguyên nhâncủa nó.

- Xác định xu hớng phát triển của nền kinh tế.

- Đề ra các phơng hớng và giải pháp thực thi để đa nền kinh tế đến một cơcấu phù hợp hơn.

Từ việc tiếp cận cơ cấu kinh tế theo các cách trên, có thể thấy cơ cấu kinhtế có các đặc trng chủ yếu sau:

Thứ nhất: Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, luôn luôn phản ánh và

chịu sự tác động của các quy luật khách quan Vai trò của yếu tố chủ quan làthông qua nhận thức ngày càng sâu sắc những quy luật đó, phân tích đáng giánhững xu hớng phát triển khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau để tìm ra phơngán thay đổi cơ cấu cho phù hợp với những điều kiện cụ thể của đất nớc, cũng nhcủa từng địa phơng từng vùng, từng ngành trong quá trình phát triển kinh tế Đốivới một quốc gia hay một ngành, một địa phơng cơ cấu kinh tế đợc nhận thức vàphản ánh dới chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, ở các chơng trình dự án, kếhoạch phát triển của nhà nớc, của ngành hay của địa phơng.

Thứ hai: Cơ cấu kinh tế mang tính lịch sử xã hội, thực tế cho thấy nền kinh

tế chỉ phát triển đợc khi xác định đợc một mối quan hệ cân đối giữa các bộ phậncủa quá trình tái sản xuất xã hội và phân công lao động xã hội Cơ cấu kinh tếgắn liền với sự biến đổi không ngừng của bản thân các yếu tố, các bộ phận trongnền kinh tế và mối quan hệ giữa chúng chỉ khi nào giải quyết tốt mới diễn ra trôichảy và đạt hiệu qủa cao.

Thứ ba: Cơ cấu kinh tế luôn vận động và phát triển ngày càng hợp lý hơn,

hoàn thiện hơn và đạt hiệu quả cao hơn Đó là sự vận động và phát triển khôngngừng của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội ngày càng ở trình độcao hơn, phạm vi ngày càng mở rộng hơn Khi tiến bộ khoa học và kỹ thuật côngnghệ tác động làm cho lực lợng sản xuất và cấu trúc của nó có sự biến đổi vềchất, khi đó sẽ tạo điều kiện cho con ngời ý thức để thực hiện có hiệu quả chiến l-

Trang 13

ợc phát triển đồng bộ, hợp lý trong quá trình tái sản xuất xã hội ở từng giai đoạnlịch sử cụ thể.

Thứ t: Cơ cấu kinh tế vận động theo hớng ngày càng tăng cờng mở rộng sự

hợp tác, phân công lao động trong nớc và quốc tế Trong nền kinh tế thị trờng, sựvận động khách quan của cơ cấu kinh tế theo hớng mở rộng sự hợp tác và phâncông lao động diễn ra không chỉ ở trong phạm vi mỗi ngành, mỗi vùng, mỗi quốcgia mà còn mở rộng ra các nớc trong khu vực và trên thế giới Do đó, mỗi quốcgia muốn phát triển nhanh cần xác định đợc cơ cấu kinh tế trên cơ sở xác định đ-ợc lợi thế của mình gắn với thị trờng trong nớc và quốc tế, nhằm tạo cơ cấu kinhtế hợp lý, thúc đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá nền kinh tế quốc dân.

Cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù trừu tợng, muốn nắm vững bản chấtcủa cơ cấu kinh tế và thực thi các giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế cóhiệu quả cần xem xét từng loại cơ cấu cụ thể của nền kinh tế quốc dân:

+ Cơ cấu ngành kinh tế: Là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ

lệ, biểu diễn mối liên hệ giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân nh giữa nôngnghiệp, công nghiệp, dịch vụ Trong mỗi cơ cấu ngành lại phân chia thành ngànhnhỏ hơn và cơ cấu nhất định,cơ cấu nhỏ nằm trong cơ cấu lớn Cơ cấu ngànhphản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế vàtrình độ phát triển của lực lợng sản xuất.

Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trng của các nớc đang pháttriển, xu hớng vận động của cơ cấu kinh tế ngành theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp (nông - lâm - ng nghiệp), tăngtỷ trọng ngành công nghiệp (công nghiệp và xây dựng ) và dịch vụ (thơng mại,du lịch , bu điện ) trên hai phơng diện chủ yếu là giá trị sản xuất và lực lợng laođộng xã hội.

+ Cơ cấu vùng kinh tế: Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình

phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất thì cơ cấu kinh tế lãnhthổ (vùng) lại đợc hình thành từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý.

Cơ cấu kinh tế vùng thể hiện sự phân công lao động xã hội trên lãnh thổvới lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế,xã hội của mỗi vùng mà hình thành cácvùng kinh tế theo hớng sản xuất chuyên môn hoá, đa dạng hoá nhằm khai thác cóhiệu quả các nguồn lực và tiềm năng kinh tế trong vùng, tạo ra sự phát triểnnhanh và bền vững Trong cơ cấu vùng có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trongđiều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ Xu hớng phát triển của kinh tế vùng th-ờng là phát triển nhiều mặt, tổng hợp có u tiên một vài ngành và gắn liền với hìnhthành sự phân bố dân c phù hợp với các điều kiện, tiềm năng phát triển kinh tếcủa lãnh thổ, giảm sự chênh lệch giữa các vùng.

+ Cơ cấu thành phần kinh tế: Nếu nh phân công lao động xã hội đã là cơ

sở hình thành cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ, thì chế độ sở hữu lại là cơ sở hìnhthành cơ cấu thành phần kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế là cơ cấu giữa các

Trang 14

thành phần kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế cá thểtiểu chủ và kinh tế t bản t nhân.

Một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý phải dựa trên cơ sở hệ thống tổ chứckinh tế với chế độ sở hữu có khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sảnxuất, thúc đẩy sự phân công lao động xã hội theo nghĩa đó, cơ cấu thành phầnkinh tế cũng là một nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lãnhthổ Sự tác động đó là một biểu hiện sinh động của mối quan hệ giữa các loại cơcấu trong nền kinh tế.

Ngoài ba cơ cấu chính nói trên, cơ cấu kinh tế còn bao gồm cơ cấu kinh tếkỹ thuật, cơ cấu tái sản xuất và cơ cấu các yếu tố cấu thành nền sản xuất xã hộinh cơ cấu lao động, cơ cấu thị trờng, cơ cấu hàng hoá dới hình thức hiện vật vàgiá trị

Tóm lại, cơ cấu kinh tế thể hiện sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng,

của từng địa phơng, cơ sở, trong đó cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọnghơn cả cơ cấu ngành và thành phần kinh tế chỉ có thể đợc chuyển dịch đúng đắntrên phạm vi không gian lãnh thổ và trên phạm vi cả nớc Cơ cấu vùng có ý nghĩađối với việc quy hoạch chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đảm bảo sự phát triểncân đối hài hoà giữa các vùng miền, đồng thời phát huy đợc tiềm năng lợi thế củatừng vùng Cơ cấu thành phần kinh tế phù hợp tạo nội lực thúc đẩy kinh tế tăngtrởng và phát triển Cơ cấu theo quy mô công nghệ là động lực thúc đẩy nhanhchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

1.2.2 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu kinh tế thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợpthành cơ cấu kinh tế không cố định Đó là sự thay đổi về số lợng các ngành hoặcsự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế dosự xuất hiện, biến mất của một số ngành và tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấuthành cơ cấu kinh tế là không đồng đều.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đơn giản có thể hiểu là sự thay đổi tỷ trọng

các ngành, vùng trong tổng giá trị sản phẩm GDP của nền kinh tế trong một giaiđoạn phát triển nhất định” Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là

sự biến đổi cả về lợng và chất trong nội bộ cơ cấu Việc chuyển dịch cơ cấu kinhtế phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấukinh tế là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dựng một cơ cấu mớitiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mớihiện đại và phù hợp hơn Nh vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế về thực chất là sựđiều chỉnh cơ cấu trên 3 mặt biểu hiện của cơ cấu kinh tế, nó gắn liền với quátrình phân công lao động xã hội, sự biến đổi của lực lợng sản xuất và quan hệ sảnxuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất

Đặc biệt Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi các hoạt động sản

xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ cônglà chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, ph-

Trang 15

ơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại hoá dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” Từ

đó có thể nhận thấy, bản chất của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá khôngđơn giản là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng của ngành công nghiệp mà là quá trìnhchuyển dịch cơ cấu gắn với đổi mới công nghệ, tạo nền tảng cho tăng trởngnhanh, hiệu quả, lâu bền của nền kinh tế và chính sự chuyển dịch cơ cấu nhằmtạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý đó cũng chính là nội dung của công nghiệp hoá, hiệnđại hoá.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta có các đặc điểm:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quátrình có tính quy luật phổ biến ở tất cả các nớc, song trong mỗi giai đoạn khácnhau của sự phát triển, qúa trình này cũng có những đặc điểm riêng, đòi hỏi phảiđợc các chủ thể nhận thức đúng đắn và có ứng sử phù hợp ở nớc ta hiện nay, quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế có những đặc điểm chủ yếu sau:

- Chúng ta vẫn đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá, tuy rằng thời gian qua chúng ta đã có những bớc chuyển biến mạnhmẽ Biểu hiện chủ yếu của đặc trng này là nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớntrong cơ cấu nói chung, tỷ trọng công nghiệp có tăng song cha đạt mức mongmuốn Trong nội bộ 3 nhóm ngành lớn, cơ cấu ngành có sự thay đổi theo hớngtích cực, có tác động bớc đầu đối với sự phát triển chung của nền kinh tế quốcdân, song cha vững chắc, cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự hội nhập quốc tế vàkhu vực Trong nội bộ các nhóm ngành, trình độ trang bị kỹ thuật còn thấp, dovậy năng suất lao động rất hạn chế, cha phát triển tơng xứng với tiềm năng sẵn cócủa đất nớc.

- Nền kinh tế Việt Nam bớc sang giai đoạn mới về chất, giai đoạn mà sựphát triển theo chiều rộng, đòi hỏi nền kinh tế và từng nhóm ngành phải chuyểnhớng sang tìm kiếm và khai thác các yếu tố phát triển theo chiều sâu Thực tế chothấy ở nớc ta, sự phát triển của ngành công nghiệp (bao gồm cả công nghiệp vàxây dựng) là do kết quả đầu t lớn của nhiều năm trớc đó của nhà nớc cho một sốngành quan trọng nh dầu khí, xi măng, dệt may đã tạo nên sự tăng tốc của sảnxuất công nghiệp quốc doanh Đã đến lúc cần đầu t khai thác đầu t nớc ngoài đểphát triển theo chiều sâu: Xây dựng nhà máy lọc hoá dầu, công nghiệp chế biến,cơ khí chế tạo đó là những khởi động bớc đầu theo hớng này và chắc chắn sẽ cótác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở khai tháccác yếu tố phát triển theo chiều sâu.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta theo hớng công nghiệp hoá, hiện đạihoá diễn ra trong bối cảnh của quá trình chuyển đổi kinh tế, tính chất giao thờicủa quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý ảnh hởng đến nhiều mặt của đời sốngkinh tế xã hội Trong giai đoạn này, một số yếu tố của cơ chế mới từng b ớc đợchình thành, song vẫn cần có thời gian để củng cố, khẳng định các yếu tố của cơ

Trang 16

chế cũ vẫn còn hiện diện và vẫn còn phát huy vai trò của nó trong nền kinh tế,nhiều yếu tố quản lý ở tầm chiến lợc vẫn cha đợc xác định rõ nét.

- Một điều khó khăn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta hiện nay làtrong khi cần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, sớm hình thành cơ cấu mới tíchcực để hội nhập thì lại thiếu các yếu tố cơ bản cho sự phát triển: thiếu vốn, trìnhđộ kỹ thuật công nghệ thấp kém, lao động trình độ thấp Bởi vậy các khó khănbất cập xảy ra thờng xuyên trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là điều tấtyếu và đòi hỏi chúng ta phải có các giải pháp và điều kiện điều chỉnh thích hợp.

- Việt Nam đi vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trùng vàothời điểm thế giới đang diễn ra những thay đổi lớn về chính trị và kinh tế Cuộccách mạng khoa học công nghệ đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyênmôn hoá và đa dạng hóa giữa các quốc gia làm cho lực lợng sản xuất đợc quốc tếhoá ngày càng cao đặc điểm này đòi hỏi các nớc đều phải nỗ lực hội nhập vào xuthế chung, điều chỉnh chính sách theo hớng mở cửa Quán triệt đặc điểm này làyếu tố quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hớng và có hiệu quả.

1.3- Yêu cầu khách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là qúa trình làm thay đổi cấu trúc và mối liênhệ của một nền kinh tế theo một chủ đích và phơng hớng nhất định Hiện nay ởnớc ta tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,xã hội công bằng văn minh ở các địa phơng tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hớng đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, khai thác tối đa thế mạnh của địa ph -ơng, từng bớc phát triển công nghiệp và khoa học công nghệ, nhằm thu đợc giátrị kinh tế và những kết quả cao nhất.

“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là

quá trình biến đổi cơ cấu kinh tế từ chỗ cơ cấu là nông nghiệp lạc hậu sang cơcấu công - nông nghiệp và dịch vụ hiện đại, khai thác thế mạnh của địa phơng,sản xuất theo hớng hàng hoá, phát triển công nghiệp và khoa học công nghệ đểthu đợc giá trị và hiệu quả kinh tế cao nhất” Do vậy quá trình chuyển dịch cơ

cấu kinh tế ở nớc ta theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang trở thành mộtnhiệm vụ quan trọng và cấp thiết bởi các lý do sau:

- Đất nứơc chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhànớc phát triển theo định hớng xã hội chủ nghiã Phơng hớng này đòi hỏi là phảichuyển dịch cơ cấu kinh tế Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tất yếu phải gắnvới công nghiệp hoá, hiện đại hoá mới sử dụng đợc nhiều lợi thế so sánh của nớccông nghiệp chậm phát triển, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trởng và phát triển nềnkinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

- Thực tiễn nớc ta vẫn trong tình trạnh sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuậtcòn thấp kém và nhỏ bé, công nghệ lạc hậu sản phẩm hàng hoá sản xuất ra cóchất lợng kém, không có khả năng cạnh tranh, khó tiêu thụ, đời sống của nhân

Trang 17

dân gặp nhiều khó khăn Để giải quyết căn bản những tồn tại trên, đồng thời vớiđổi mới cơ chế quản lý kinh tế phải đổi mới cả cơ cấu kinh tế theo hớng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá mới có thể giải quyết đợc.

- Hệ thống kết cấu hạ tầng và dịch vụ cho sản xuất đời sống còn thấp kémso với các nớc trong khu vực và trên thế giới, cản trở sự phát triển về nhiều mặt,nhất là phát triển thị trờng trong nớc và mở rộng hợp tác quốc tế Trong nhiềulĩnh vực, nhiều ngành kinh tế còn thấp kém làm cho nền kinh tế cha vững chắc.tài nguyên thiên nhiên có nhiều, lực lợng lao động dồi dào nhng cha có khả năngkhai thác và sử dụng có hiệu quả Để giải quyết những tồn đọng trên, giải phápduy nhất là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đểmở đờng cho sản xuất phát triển.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá làđể tận dụng tận cơ hội, vợt qua thử thách, khắc phục và tránh đợc các nguy cơ:tụt hậu về kinh tế, đi chệch hớng xã hội chủ nghĩa, quan liêu bao cấp nhằmthực hiện mục tiêu của đảng đề ra là “ Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng vănminh”.

1.4- Định hớng cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đạihoá cần phải theo các định hớng cơ bản sau:

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải theo định hớng xã hội chủ nghĩa để điềuchỉnh các hoạt động và bớc đi trong quá trình thực hiện gắn với điều kiện kinh tếxã hội của từng vùng, từng ngành, các lĩnh vực cụ thể, tuân theo quy luật kinh tếđặc thù, nhận thức thay đổi cấu trúc kinh tế cho phù hợp.

- Lấy hiêu quả kinh tế làm mục tiêu cơ bản chi phối quá trình chuyển dịchcơ cấu kinh tế, vì hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh sự thống nhất biện chứng giữahiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, liên quan đến sự hình thành và phát triển củakinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá phải gắn với hiệnđại hoá, triệt để khai thác lợi thế của nớc phát triển muộn về công nghiệp, vơn lênhoà nhập vào xu hớng khu vực hóa, toàn cầu hoá, nhanh chóng ứng dụng nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất,đẩy nhanh tốc độ tăng trởng vàphát triển kinh tế xã hội, rút ngắn khoảng cách với các nớc phát triển, đủ sức thựchiện sự phân công lao động và hợp tác quốc tế trong khu vực và trên thế giới.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá phảigắn với quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trờng Nền kinh tế thị trờnglà hình thái kinh tế văn minh hiện đại mà nhân loại đạt đợc, nó phản ánh mốiquan hệ hàng hoá - tiền tệ, là điểm căn bản giúp ta phân biệt sự khác nhau của

Trang 18

công nghiệp trong cơ chế cũ trớc đây với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá hiện nay.

- Chuyển dịch cơ cấu phải đặt trong sự gắn bó, tác động qua lại giữa cơ cấungành, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu giữa nông thôn và thành thị, giữa các thànhphần kinh tế, cơ cấu kinh tế giữa trong nớc và ngoài nớc Vì nó bắt nguồn từ yêucầu phát triển ngày càng tăng của các ngành dịch vụ và khai thác lợi thế so sánhgiữa các vùng, chủ động đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nhà n-ớc, kinh tế hợp tác dần trở thành nền tảng của xã hội Mở rộng các hình thức liêndoanh liên kết trong và ngoài nớc giữa các thành phần kinh tế tạo ra sự gắn bóđẩy nhanh tăng trởng và phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết các vấn để xã hội.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoáphải lấy việc phát huy nhân tố con ngời làm động lực cơ bản cho sự phát triểnkinh tế nhanh và bền vững, phải kết hợp hài hoà giứa công nghệ truyền thống vớicông nghệ hiện đại, đồng thời tranh thủ đột phá ở những khâu, những ngành có ýnghĩa quyết định để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, phù hợp với đặc điểm vàđiều kiện lịch sử cụ thể của nớc ta.

1.5- Đầu t đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1.5.1 Các nhân tố ảnh hởng.

Xác định và thực hiện các phơng hớng và biện pháp nhằm chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một trong những nhiệmvụ quan trọng của quản lý nhà nớc về kinh tế Để thực hiện nhiệm vụ này cầnphải nghiên cứu và phân tích kỹ các nhân tố ảnh hởng đến quá trình chuyển dịchcơ cấu kinh tế Các nhân tố ảnh hởng rất đa dạng và phong phú, tác động mộtcách đan xen, tổng hợp và nhiều chiều Do vậy, có nhiều cách phân loại nhân tốảnh hởng

Cách thứ nhất: Các nhân tố ảnh hởng đợc chia thành hai nhóm: Nhóm các

nhân tố tự nhiên và nhóm các nhân tố xã hội.

Thiên nhiên là điều kiện chung của sản xuất, đồng thời cũng là những tliệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, ảnh hởng của tự nhiên đến cơ cấu kinh tế là tấtyếu Sự phát triển của lực lợng sản xuất làm cho khả năng, trình độ chế ngự tựnhiên của con ngời đợc tăng lên, cuộc sống của con ngời bớt phụ thuộc vàonhững biến động bất thờng và sự phân bố không đồng đều của tài nguyên, nhngnền sản xuất xã hội thì trớc sau vẫn phụ thuộc, gắn bó và tác động tới tự nhiên.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ảnh hởng lớn đến việc hoạch định chính sách đầut cho từng vùng, ngành nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với điều kiện tựnhiên, hạn chế khó khăn, phát huy đợc lợi thế so sánh của vùng, ngành.

Ngày nay, nhân tố kinh tế xã hội mới là nhân tố ảnh hởng quyết định đếnviệc đầu t nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế; các nhân tố đó bao gồm: Trình độphát triển của một quốc gia(nguồn lực lao động, vốn để đầu t, trình độ khoa học

Trang 19

công nghệ, nhu cầu thị trờng ), chính sách phát triển quốc gia, các nhân tố tácđộng của quốc tế.

Cách thứ hai: Các nhân tố ảnh hởng đợc chia thành nhóm các nhân tố bên

trong và nhóm các nhân tố bên ngoài.

Nhóm các nhân tố bên trong bao gồm toàn bộ tiềm năng có thể huy động,cách thức sử dụng tiềm năng, những tác động thúc đẩy hay hạn chế đến quá trìnhphát triển.

Nhóm các nhân tố bên ngoài bao gồm tất cả những yếu tố kinh tế, chính trịquốc tế có ảnh hởng tích cực hay tiêu cực đến quá trình phát triển của đất nớc nhmôi trờng đầu t, luật pháp, mức độ ổn định chính trị trong và ngoài nớc.

Các nhân tố bên ngoài tuy có ảnh hởng đáng kể, song các nhân tố bêntrong mới có tính chất quyết định, nó không chỉ tác động vào khả năng huy độngvà sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên trong mà còn quyết định cả việc huyđộng và sử dụng các nguồn lực bên ngoài hoặc hạn chế những tác động tiêu cựccủa các nhân tố trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Cách thứ ba: Các nhân tố ảnh hởng đợc chia thành các nhân tố chủ quan

và các nhân tố khách quan.

Nhóm các nhân tố chủ quan là các vấn đề có liên quan đến chính sách tácđộng của nhà nớc, đó là việc lựa chọn chiến lợc phát triển, việc cụ thể hoá, tổchức thực hiện chiến lợc đó.

Nhóm các nhân tố khách quan chỉ tạo điều kiện hoặc gây cản trở cho quátrình phát triển, còn chính các nhân tố chủ quan mới quyết định tốc độ, hiệu quảcủa quá trình phát triển và đợc thể hiện trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Thông qua cách phân loại trên, sẽ tạo điều kiện cho chúng ta hiểu và đánhgiá đúng đắn mức độ ảnh hởng của từng loại nhân tố Khi phân tích phải đánhgiá đúng đắn cả mặt lợi thế và hạn chế, thời cơ và thách thức do các nhân tốmang đến, phạm vi và mức độ tác động khác nhau của từng nhân tố đến chuyểndịch cơ cấu kinh tế Trong các nhân tố ảnh hởng đến đầu t chuyển dịch cơ cấukinh tế cần lu ý các nhân tố sau:

- Sự phát triển của các loại thị trờng trong và ngoài nớc: Cần khẳng định

ngay rằng thị trờng có ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành và chuyển dịch cơcấu kinh tế, trớc hết đó là cơ cấu ngành Bởi lẽ thị trờng là yếu tố hớng dẫn vàđiều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Yêu cầu đòihỏi của thị trờng cần phải đợc các doanh nghiệp đáp ứng, xuất phát từ đó, cácdoanh nghiệp sẽ có định hớng đầu t của mình theo các chiến lợc và chính sáchkinh doanh Sự hình thành và biến đổi nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh của doanhnghiệp do thay đổi chiến lợc đầu t để thích ứng với các điều kiện của thị trờngdẫn tơí từng bớc thúc đẩy sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất n-ớc.

Trang 20

- Các nguồn lực và lợi thế so sánh của đất nớc là cơ sở để hình thành và

chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách bền vững và có hiệu quả Trớc hết việc xácđịnh các ngành mũi nhọn, các ngành cần u tiên phát triển phải dựa trên việc xácđịnh lợi thế so sánh và các nguồn lực Khi đó nhà nớc và các doanh nghiệp sẽ cóchiến lợc đầu t phát triển nhằm phát huy các nguồn lực sẵn có, tận dụng lợi thế sosánh để đầu t hớng về xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế, tạo đà hội nhập vàtham gia có hiệu quả vào phân công lao động và hợp tác quốc tế.

- Quan hệ kinh tế đối ngoại và phân công lao động quốc tế, đây là những

nhân tố bên ngoài tác động mạnh mẽ tới sự hình thành cơ cấu của nền kinh tế,những nơi kém phát triển thì mức độ phụ thuộc bên ngoài về kinh tế cao hơn.

Quá trình phân công lao động quốc tế sẽ di chuyển dòng vốn đầu t từ cácnớc phát triển sang các nớc đang phát triển nhằm sử dụng nguồn lao động rẻ, việctham gia hợp tác đầu t với nớc ngoài là một điều kiện tốt để chuyển dịch cơ cấukinh tế hớng ngoại, hớng tới xuất khẩu Quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển tốtsẽ là điều kiện để tăng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào trong nớc, góp phầnchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mỗi nớc,mỗi vùng, mỗi địa phơng phải biết thích nghi trên cơ sở tìm lợi thế so sánh trongquan hệ hợp tác đa phơng để biến tiềm năng thành khả năng, thành hiện thực.

- Tiến bộ khoa học công nghệ không những chỉ tạo ra những khả năng mớicho sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành làm tăng tỷ trọng củachúng trong tổng thể nền kinh tế (làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ) mà còn tạo ranhững nhu cầu mới, đòi hỏi sự xuất hiện một số ngành công nghiệp non trẻ, côngnghệ tiên tiến, do đó có triển vọng phát triển mạnh trong tơng lai.

Trong điều kiện mở cửa và hội nhập, tiến bộ khoa học công nghệ đã chophép tạo ra các sản phẩm mới có chất lợng cao, lợng vốn bỏ ra thấp, do đó sứccạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế tăng lên Ngoài ra tiến bộ khoa họccông nghệ còn cho phép đầu t vào những ngành đòi hỏi nhiều chất sám, đi sâunghiên cứu tạo ra sản phẩm mới có chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trờngquốc tế Kết quả là làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung hớng tới xuất khẩu,thay thế nhập khẩu, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập vào đờisống kinh tế khu vực và thế giới.

- Chiến lợc phát triển và cơ chế quản lý kinh tế, đây là nhân tố quyết định

sự hình thành cơ cấu kinh tế Trong chính sách kinh tế của mỗi nớc đều có haimặt cơ bản, đó là chính sách cơ cấu và cơ chế quản lý kinh tế Muốn phát triểnkinh tế thành công, trớc hết phải xác định đúng mục tiêu chiến lợc, mà tiêu biểuở đây là mục tiêu chiến lợc trên phạm vi một quốc gia, ngành, vùng, từ đó cóchính sách cơ cấu phù hợp, gắn với cơ chế quản lý tơng ứng Cơ cấu kinh tế hìnhthành và phát triển trong sự điều chỉnh, chuyển dịch để hoàn thiện, giai đoạn sauở mức độ cao hơn giai đoạn trớc.

Trang 21

Cơ cấu kinh tế đợc hình thành từ các nhân tố khách quan và chủ quan củacon ngời, nó có sự tích luỹ về lợng và biến đổi về chất để phát triển hoàn thiệnhơn, tiến tới một cơ cấu hợp lý theo quy luật “lợng đổi-chất đổi” trong nhữngđiều kiện và thời gian nhất định Đây chính là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1.5.2- Các xu hớng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Có thể nhận thấy đặc trng của cơ cấu kinh tế là luôn luôn vận động và biếnđổi Sự biến đổi ấy diễn ra rất đa dạng giữa các nớc có những điều kiện kinh tế xãhội và trình độ phát triển khác nhau, tuy nhiên nó vẫn theo những xu hớng chungmang tính quy luật của nó Trong quá trình phát triển kinh tế, để có sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo mục tiêu đã xác định cần phải có sự đầu t thích đáng vàocác ngành, vùng, thành phần kinh tế và trong qúa trình đầu t đó, cơ cấu kinh tế sẽchuyển dịch theo các xu hớng sau:

- Xu hớng chuyển từ một nền kinh tế khép kín, tự túc, tự cấp sang một nềnkinh tế hàng hoá, kinh tế mở Đây là kết quả tất yếu của quá trình phát triển lực l-ợng sản xuất và phân công lao động xã hội ngày càng cao.

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến về chất theo hớng: Từ một nền kinh tếgiản đơn, liên kết lỏng lẻo thành một nền kinh tế có mối liên kết đa dạng và chặtchẽ trên cơ sở phân công lao động ngày càng cao và sâu sắc Xu hớng này chothấy việc mở rộng hợp tác quốc tế và tham gia có hiệu quả vào quá trình phâncông lao động quốc tế là một tất yếu đối với tất cả mọi quốc gia khi thực hiệnchuyển dịch cơ cấu kinh tế Thực hiện nền kinh tế mở trên cơ sở sử dụng lợi thếso sánh để vơn ra thị trờng quốc tế, lợi thế ở đây bao gồm cả lợi thế tuyệt đối vàlợi thế tơng đối Việc đầu t vốn, nguồn nhân lực cho các ngành có lợi thế tronghoạt động ngoại thơng là con đờng ngắn nhất để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theoxu hớng của nền kinh tế mở Đồng thời với việc mở cửa nền kinh tế sẽ thu hútnhiều nguồn lực từ bên ngoài vào đầu t, tận dụng lợi thế của nớc công nghiệp hoámuộn để phát triển nhanh, đi sâu vào vào các ngành đòi hỏi nhiều lao động đểgiải quyết nạn thất nghiệp tạo đà cho phát triển kinh tế và tăng trởng nhanh, thamgia có hiệu quả vào quá trình tự do hoá thơng, khu vực hoá và quốc tế hoá.

- Xu hớng biến đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tỷ trọng công nghiệp dịch vụngày càng tăng, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm trong tổng sản phẩm quốcdân Đi liền với sự chuyển dịch này là quá trình chuyển dịch lao động và phânbố lại dân c giữa các vùng, miền theo hớng gia tăng tỷ lệ dân c sống ở khu vực đôthị.

Theo xu hớng này, việc đầu t vào phát triển các ngành công nghiệp, dịchvụ nhằm tăng tỷ trọng của hai ngành này là điều kiện đòi hỏi của quá trình pháttriển Có thể nhận thấy khi thu nhập của ngời dân tăng lên thì tỷ lệ chi tiêu cho l-ơng thực thực phẩm giảm đi, trong khi đó, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm củacông nghiệp và dịch vụ tăng lên Điều đó dẫn đến nhu cầu về sản lợng sản phẩm

Trang 22

nông nghiệp sẽ không tăng nhanh nh nhu cầu về sản phẩm công nghiệp và dịchvụ Bên cạnh đó, việc tăng cờng đầu t máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, ápdụng các tiến bộ khoa học tiên tiến trong trồng trọt chăn nuôi làm cho lao độnglàm việc trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên Sự hình thành các khucông nghiệp tập trung gắn với việc hình thành các đô thị mới, dẫn đến phân bố lạidân c và nh vậy, kết quả của phát triển công nghiệp còn tạo khuynh hớng gia tăngtỷ trọng dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc dân.

Cùng với việc tăng đầu t trong công nghiệp và dịch vụ để tăng tỷ trọng củahai ngành này trong GDP, thì việc đầu t cho lao động phục vụ trong hai ngànhnày cũng đợc thực hiện Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng lên làm biến đổi cơcấu lao động theo xu hớng tăng tỷ trọng trong công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọngtrong nông nghiệp Quá trình gia tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ còn hìnhthành các khu công nghiệp tập trung kéo theo sự phân bố lại dân c giữa các vùng,miền Dân c tập trung tại các khu vực đô thị, khu công nghiệp sản xuất tập trunghình thành cơ cấu dân c chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng ở đô thị, giảm tỷtrọng ở nông thôn.

- Xu hớng biến đổi từ một nền kinh tế dựa trên kỹ thuật thủ công, côngnghệ lạc hậu lên một nền kinh tế có kỹ thuật và công nghệ hiện đại Quá trìnhnày đợc thực hiện thông qua việc đầu t toàn diện cả về công nghệ hiện đại lẫn bộmáy quản lý lao động điều hành công nghệ đó Để có công nghệ hiện đại, tất cảcác nớc đều có 2 con đờng chính là tự nghiên cứu hoặc đi mua công nghệ và dùbằng con đờng nào thì cũng cần có vốn đầu t, phải có chi phí để có đợc côngnghệ.

Quá trình phát triển của lực lợng sản xuất thực chất là quá trình phát triểnkỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại Trong thời đại ngày nay, khoa họccông nghệ đã trở thành một lực lợng sản xuất trực tiếp thì việc đầu t cho khoa họccông nghệ là xu hớng tất yếu để có một nền kinh tế phát triển với công nghệ kỹthuật ngày càng hiện đại và xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng quymô kỹ thuật công nghệ hiện đại ngày càng chiếm tỷ lệ cao.

Tóm lại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại

hoá là một quá trình phát triển kinh tế có tính quy luật phổ biến ở tất cả các nớc,cũng nh trong từng địa phơng nhằm biến từ một nền kinh tế lạc hậu chủ yếu dựavào nông nghiệp thành một nền kinh tế phát triển có cơ cấu kinh tế mà tỷ trọngcông nghiệp và dịch vụ là chủ yếu.

1.5.3- Tác dụng của đầu t đối với cơ cấu kinh tế.

Đối với bất kỳ một nền kinh tế nào, để tạo ra sự tăng trởng nhanh và pháttriển bền vững đều cần phải có sự đầu t đúng hớng Trong nội bộ nền kinh tế, cơcấu kinh tế biến đổi chịu sự chi phối mạnh mẽ của đầu t Trên giác độ nền kinhtế, chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc

Trang 23

gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế, từ đây có thểnhận thấy đầu t có các tác dụng:

- Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển và

chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ Cơ cấu kinh tế là biểu hiệnsinh động nhất, chân thực nhất chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng giaiđoạn thời kỳ của mỗi quốc gia Vì vậy đầu t là công cụ đắc lực nhất, hữu dụngnhất để nhà nớc điều chỉnh nền kinh tế thông qua các cơ chế chính sách đợc đara Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế còn là một phạm trù kinh tế khách quan, do vậynó cũng vận động theo các quy luật phát triển của nó từ thấp đến cao và để cơ cấukinh tế hoạt động theo đúng quy luật của nó thì cần phải có hoạt động đầu t trongquá trình phát triển của nó.

Thực tế cho thấy, ở Việt Nam giai đoạn 1975-1986 cơ chế kế hoạch hoátập trung tồn tại, nhà nớc quyết định tất cả các vấn đề về cơ cấu, biện pháp, chínhsách, vì vậy cơ cấu kinh tế giai đoạn này chủ yếu là thành phần kinh tế nhà nớcvà kinh tế tập thể, cơ cấu ngành và vùng chậm chuyển biến, đất nớc kém pháttriển vàgặp nhiều khó khăn về kinh tế Sang giai đoạn từ 1986 đến nay, thực hiệnđờng lối phát triển kinh tế thị trờng, cho phép phát triển nhiều thành phần kinh tế,ban hành các luật đầu t trong nớc và nớc ngoài đã khuyến khích mọi thành phầnkinh tế trong và ngoài nớc tham gia đầu t, thực hiện chiến lợc thay thế nhập khẩutiến tới xuất khẩu Do vậy cơ cấu kinh tế Việt Nam thời gian qua đã có sựchuyển biến tích cực theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, giảm tỷtrọng nông nghiệp.

- Đầu t góp phần tạo ra sự cân đối trên phạm vi nền kinh tế giữa các ngành,vùng lãnh thổ Mỗi ngành, vùng lãnh thổ do có các điều kiện tự nhiện khác nhau,kinh tế xã hội khác nhau, do vậy mỗi ngành, vùng lãnh thổ đều có những lợi thếriêng của nó Đầu t nhằm phát huy thế mạnh, phát huy lợi thế so sánh của từngngành, vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạnh đóinghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy nhữngvùng khác cùng phát triển.

- Đầu t góp phần phát huy đợc nội lực của vùng, ngành, giải quyết nhữngmất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ Nội lực của vùng, ngành ở đâychính là nguồn nhân lực, những điều kiện sẵn có của thiên nhiên ban tặng Pháthuy nội lực của ngành, vùng thông qua đầu t sẽ hớng ngành, vùng không chỉ pháttriển mạnh lên mà còn vơn ra các vùng khác trên cơ sở nguồn nội lực sẵn có Vídụ về đầu t trong ngành mía, khi ngành mía phát triển sẽ là điều kiện để pháttriển các ngành kinh tế trong mối quan hệ với nó, trong mối quan hệ liên kết ng -ợc là điều kiện để phát triển các ngành chế biến phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp Còn trong mối liên kết xuôi, phát

Trang 24

triển ngành mía là điều kiện để các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm từmía phát triển nh rợu, công nghiệp sản xuất bánh kẹo từ đó làm chuyển dịch cơcấu kinh tế trong các ngành cũng nh trong các vùng,

Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia, vai trò của nộilực là rất lớn, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của quốc gia đó Dovậy, phát huy nội lực để phát triển kinh tế tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý là yếutố không thể thiếu trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia Do vậy để chuyểndịch cơ cấu kinh tế, đầu t nên tập trung vào các ngành chủ yếu sau:

- Ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tếtrong mỗi thời kỳ.

- Ngành có lợi thế so sánh, có khả năng sản xuất hoạt động lâu dài.

- Ngành tạo ra các điều kiện sản xuất ban đầu cho ngành trọng điểm,ngành có lợi thế

Qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếpđối với nhịp độ và quy mô tăng trởng kinh tế Chính vì vậy, việc đầu t để hìnhthành cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo tiền đề vật chất cho việc nâng cao hiệu quảkinh tế xã hội, của sự phát triển kinh tế nói chung và của từng ngành vùng nóiriêng Để đợc nh vậy, quá trình đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải:

- Cơ cấu đầu t phải phù hợp và phục vụ cho chiến lợc cơ cấu kinh tế Việcđiều chỉnh cơ cấu đầu t là điều chỉnh những quan hệ tỷ lệ về lợng giữa các yếu tốcấu thành đầu t Nó là cơ cấu về vốn và nguồn vốn đầu t Để phục vụ cho chiến l-ợc cơ cấu kinh tế cần phải có một cơ cấu đầu t hợp lý, đó là phải khai thác đợc lợithế so sánh, đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng chung của cả nớc, phát huy đợc nộilực và phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.

- Các ngành, các địa phơng phải có kế hoạch, quy hoạch phát triển trên cơsở đó có kế hoạch quy hoạch đầu t tổng thể cho vùng, ngành Quá trình lập kếhoạch quy hoạch phát triển phải xem xét từng yếu tố có ảnh hởng đến nền kinh tếxã hội nh tự nhiên, khí hậu đặc điểm của mỗi vùng ngành để từ đó rút ra đợcthế mạnh của từng vùng cũng nh yếu kém của nó Trên cơ sở phân tích thực trạngcủa mỗi vùng ngành đánh giá mức độ phát triển để từ đó có kế hoạch quy hoạchđầu t tổng thể cho các ngành vùng nhằm phát huy đợc thế mạnh của từng khuvực, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực của ngành vùng đến nền kinh tế.

- Điều chỉnh cơ cấu đầu t theo hớng phát huy năng lực của vùng, ngành vàphải căn cứ vào thị trờng chung, thị trờng thống nhất của cả nớc để mà điều chỉnhcơ cấu đầu t Việc sản xuất ra cái gì? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai? Làba yếu tố cần đợc trả lời của mỗi doanh nghiệp khi quyết định đầu t sản xuất Đểtrả lời câu hỏi này, doanh nghiệp cần phải căn cứ vào thị trờng chung thống nhấtcủa cả nớc, hay nói cách khác yêu cầu thị trờng là xuất phát điểm cho hoạt độngđầu t chính vì vậy, việc điều chỉnh cơ cấu đầu t cần phải trên cơ sở định hớng

Trang 25

của thị trờng để tạo ra cơ cấu đầu t hợp lý, phát huy đợc năng lực của vùng,ngành và đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng.

1.5.4- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu t chuyển dịch cơ cấu kinhtế.

Quá trình đầu t nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ trạng thái thấp tớitrạng thái cao hơn và đối với mỗi quốc gia, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến mộtgiai đoạn nào đó sẽ đạt đợc cơ cấu kinh tế hợp lý cho riêng mình Khi đó cơ cấukinh tế hợp lý sẽ tác động đến nền kinh tế trên nhiều mặt:

Trớc hết: Là điều kiện để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã vạch ra

trong chiến lợc, trong kế hoạch phát triển kinh tế của đất nớc, của từng địa ơng, từng vùng.

ph-Thứ hai: Nó góp phần khai thác và phát huy tốt nhất, sử dụng có hiệu quả

cao nhất các nguồn lực, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng cho nền kinhtế.

Thứ ba: Nó tạo điều kiện thúc đẩy mở đờng cho lực lợng sản xuất phát

triển, đáp ứng yêu cầu khách quan của nền kinh tế trong mối quan hệ sản xuấtphù hợp.

Thứ t: Thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng, miền

đảm bảo và tăng cờng tiềm lực quốc phòng an ninh, giữ vững thành quả, tạo điềukiện cho nền kinh tế nhanh chóng hoà nhập vào thị trờng thế giới Xuất pháttừ tác động của cơ cấu kinh tế hợp lý đến nền kinh tế, có thể đa ra một số chỉ tiêuđánh gía hiệu quả của đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh sau:

- Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc GDP: Tổng sản phẩm trong

nớc (GDP) thờng đợc hiểu là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới đợc tạo ra trongnăm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.

Để tính tốc độ tăng GDP ta sử dụng công thức:GDP1 - GDP0

IGDP = x 100% GDP0

ở đây: GDP1: là tổng sản phẩm của năm đợc tính

GDP0: là tổng sản phẩm của năm đợc dùng để so sánh.

Thông qua tốc độ tăng GDP của nền kinh tế để xác định mức độ tăng trởnglà nhanh hay chậm, với kết quả nh vậy là đã phù hợp hay không Nó thể hiện thớcđo sự tăng trởng kinh tế do các hoạt động sản xuất trong phạm vi lãnh thổ tạo ra,không phân biệt sở hữu trong hay ngoài nớc đối với kết quả đó.

- GDP bình quân đầu ngời: là hệ số giữa tổng sản phẩm trong nớc so với

tổng số dân của một quốc gia trong một năm Để đánh giá mức độ chuyển dịch

Trang 26

cơ cấu kinh tế, chúng ta có thể sử dụng chỉ tiêu này Nó phản ánh mức thu nhậpbình quân của một ngời trong một năm nếu mức thu nhập bình quân cao chứngtỏ mức sống dân c đợc cải thiên, nền kinh tế phát triển tốt và nh vậy chuyển dịchcơ cấu kinh tế đã đem lại hiệu quả cho nền kinh tế Ngợc lại nếu GDP/ 1 ngờithấp và đi xuống chứng tỏ sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế là chậm và có khảnăng là theo hớng bất lợi cho nền kinh tế.

GDP

GDP/1ngời = \ S: tổng dân số 1 nớc S

- Cơ cấu GDP theo ngành, vùng, Có thể nhận thấy đây là chỉ tiêu phản

ánh rõ nét nhất trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế Một sự thay đổi dù lớn hay nhỏcủa đầu t trong các ngành, vùng thì cũng sẽ dẫn tới sự thay đổi trong cơ cấu củaGDP của ngành, vùng.

Để nhận biết chuyển dịch cơ cấu kinh tế đi theo chiều hớng nào, chúng tacó thể thông qua sự thay đổi trong cơ cấu GDP của ngành, vùng Nếu trong cơcấu GDP của ngành, vùng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng còn tỷ trọng nôngnghiệp giảm thì có thể nhận thấy chuyển dịch cơ cấu đi theo hớng phát triển côngnghiệp dịch vụ và dịch vụ đợc chú trọng phát triển theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá Hoặc thông qua cơ cấu vùng kinh tế trong GDP có thể xác định cơcấu kinh tế theo vùng phát triển theo hớng nào ?.

- Chỉ tiêu xuất - nhập khẩu: Đợc xác định thông qua giá trị kim ngạch xuất

khẩu của một nớc, vùng địa phơng Qua xuất nhập khẩu để xác định chính sáchphát triển kinh tế có hớng về xuất khẩu hay không Việc tăng dần kim ngạch xuấtnhập khẩu qua các năm sẽ cho phép đánh giá một cách chân thực sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu.

- Các chỉ tiêu tổng hợp khác: Nh thu chi ngân sách trên địa bàn, tổng đầu

t của thời kỳ, hệ số ICOR, tỷ lệ đầu t so với GDP cũng đợc sử dụng để đánh giáhiện trạng và mức độ tăng trởng kinh tế qua đó đánh giá sự dịch chuyển cơ cấukinh tế trên phạm vi một quốc gia, vùng lãnh thổ.

Từ nhận thức về đầu t, cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; trên cơ sở quán triệt các Nghị quyết của Đảngở trung ơng và địa phơng và vận dụng vào tình hình phát triển kinh tế xã hội củatỉnh Chơng II và chơng III sẽ đi sâu phân tích thực trạng đầu t và chuyển dịch cơcấu kinh tế, đề ra một số giải pháp trên góc độ đầu t nhằm đẩy nhanh quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thanh Hoátrong những năm tới.

Trang 27

h-Chơng II: tình hình đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tếở thanh hoá

2.1- Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thanh Hoá cóảnh hởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

2.1.2- Điều kiện tự nhiên.

Tỉnh Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 11.168,3 km2, chiếm 3,3% tổng diệntích tự nhiên của cả nớc Dân số toàn tỉnh 3,54 triệu ngời, chiếm tỷ lệ 4,54% tổngdân số cả nớc, có các dân tộc Kinh, Mờng, Thái,Tày, H’mông, Dao, Thổ Mật độdân số 310ngời/ km2 Về tổ chức hành chính, toàn tỉnh có 27 huyện thị thành phốbao gồm: 24 huyện, 1 thành phố cấp 3 là thành phố Thanh Hoá, 2 thị xã là BỉmSơn và Sầm Sơn.

a- Vị trí địa lý.

Thanh Hoá nằm trong khu vực ảnh hởng của những tác động từ khu vựctrọng điểm Bắc Bộ và những tác động từ các vùng trọng điểm Trung Bộ và NamBộ Phía Tây của tỉnh giáp với phần Đông - Bắc Lào, đây là vùng đất hoang sơcha đợc khai thác Đặc biệt phía Đông là dải bờ biển dài 102 km có nhiều tiềmnăng để phát triển kinh tế biển Đặc biệt có cảng nớc sâu Nghi Sơn cho phép tàutrên 10 vạn tấn ra vào.

- Vùng đồng bằng: Đợc bồi tụ bởi hệ thống Sông mã, Sông chu, Sông yên.Có độ cao trung bình từ 5-15m, xen kẽ các đồi núi đá vôi độc lập Một số nơi cóđịa hình trũng độ cao 0-1m.

- Vùng ven biển: Chạy dọc theo bờ biển, có nhiều vùng sình lầy Vùng cátven biển phía trong các bãi cát có độ cao trung bình từ 3-6m, ở phía nam có dạngsống trâu do các dãy đồi kéo dài ra biển.

Trang 28

Đặc điểm địa hình Thanh Hoá rất đa dạng phong phú cho phép phát triểnnông, lâm, ng nghiệp toàn diện, dễ dàng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từngngành, vùng.

c- Tài nguyên khí hậu.

Thanh Hoá nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đônglạnh và một thời kỳ khô nóng gió Tây vào mùa hạ gây bất lợi cho sản xuất và đờisống.

Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23-240c ở vùng đồng bằng và giảmdần khi lên vùng núi Lợng ma phân bố không đều trên các vùng lãnh thổ, trungbình 1600-2000mm, số ngày ma từ 130-150 ngày Các tháng có ma nhiều là từtháng 8-10, tập trung đến 60-80% lợng ma cả năm nên dễ dàng gây ra lũ lụt.

Đặc điểm khí hậu thời tiết Thanh Hoá: lợng ma lớn, nhiệt độ cao, ánhsáng dồi dào là điều kiện cho phát triển sản xuất nông lâm ng nghiệp Song cũngcần chú ý các hiện tợng bất lợi nh lụt, bão, nắng nóng

d- Tài nguyên đất.

Diện tích tự nhiên 1.116.833 ha của Thanh Hoá gồm 10 nhóm đất chínhvới 28 loại đất khác nhau; các nhóm đất có diện tích tơng đối lớn gồm:

-Nhóm đất đỏ vàng: Diện tích 647.768 ha, chiếm 58% diện tích tự nhiêntoàn tỉnh, thích hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và câylâm nghiệp.

- Nhóm đất phù sa bồi tụ: Phân bố chủ yếu ở các huyện vùng đồng bằng.Diện tích 144.720 ha, thích hợp cho trồng lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày.

- Nhóm đất mặn và đất cát: Phân bố tập trung ở các vùng ven biển

Ngoài ra còn có các loại nhóm đất khác nh đất đỏ vàng trên núi, đất bạcmàu, đất xói mòn Hiện tại đã sử dụng vào sản xuất nông nghiệp đạt 22,%, diệntích có rừng đạt 30% đất tự nhiên toàn tỉnh Ngoài ra còn có các loại bãi bồi đãổn định diện tích, bãi bồi đang lấn biển

Tóm lại, tài nguyên đất của Thanh Hoá rất đa dạng thuận lợi cho việc pháttriển nông nghiệp toàn diện, đa dạng sinh học cả nông lâm ng nghiệp.

Nhìn chung rừng giàu và trung bình hiện còn phân bố trên các dãy núi caoở biên giới Việt Lào ở độ cao trên 700-1200m Các vùng rừng ở độ cao dới 700mgần trục đờng giao thông và khu dân c thờng là rừng nghèo vì bị khai thác quá

Trang 29

mức Đáng chú ý là vùng tre nứa phân bố ở các huyện miền núi thấp là nguồnnguyên liệu giấy , bao bì, các tông cân đợc khai thác sử dụng.

Trữ lợng rừng còn khá lớn, song điều kiện khai thác ngày càng khó khăn,kết hợp với chủ trơng đóng cửa rừng của nhà nớc nên khả năng khai thác trongnhững năm tới sẽ bị hạn chế, chủ yếu là khai thác rừng trồng (khoảng100.000m3gỗ tròn/năm).

e- Tài nguyên nớc.

Thanh Hoá có hệ thống sông suối dày đặc với 4 hệ thống sông chính làSông Mã, Sông Bạng, Sông Yên và Sông Hoạt với tổng trữ lợng nớc trung bìnhhàng năm là 19,520 tỉ m3 Riêng hệ thống Sông Mã, trữ lợng điện năng lý thuyếtđạt tới 12tỷ kw/h Tuy nhiên hiện nay việc khai thác nguồn nớc mặt đang gặpnhiều khó khăn do nguồn nớc mặt bị hạn chế, đôi khi chính nó còn gây ra tác hạinh úng, lụt Nguồn nớc ngầm qua một số thăm dò ở các huyện thị xã nh thànhphố Thanh Hoá, thị xã Bỉm Sơn cho thấy chất lợng và trữ lợng nớc ngầm đảmbảo sử dụng tốt cho sản xuất công nghiệp và sinh hoạt.

Đánh giá chung nguồn nớc ở Thanh Hoá là dồi dào, bao gồm cả tiềm năngnớc mặt và nớc ngầm, có thể sử dụng tốt cho phát triển công nghiệp, nôngnghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt của nhân dân.

f- Tài nguyên biển.

Thanh Hoá có 102 km bờ biển hình cánh cung, chạy dài từ Cửa Đáy (tỉnhNinh Bình) đến Đông Hồi (Tỉnh Gia) và vùng lãnh hải rộng lớn, diện tích 1,7 vạnkm2 Dọc bờ biển có 7 cửa lạch lớn nhỏ tạo điều kiện cho giao thông thuỷ, tàuthuyền đánh cá ra vào, tụ điểm giao lu kinh tế, trung tâm nghề cá của tỉnh ởnhững cửa lạch là những bãi bồi bùn, cát rộng hàng chục ngàn ha để nuôi trồnghải sản, cói, cây chắn sóng Đáy biển gần bờ có độ dốc thoải và bằng phẳng, cóđiều kiện thiên nhiên thuận lợi với các loại đặc sản hải sản quý hiếm.

Theo số liệu điều tra và qua thực tế từ năm 1986 đến nay có thể đánh giávề nguồn lợi thuỷ sản nh sau: Nguồn lợi cá nổi từ 50.000-60.000 tấn, chủ yếu làcá nục, ngừ, thu, chim khả năng khai thác hàng năm 20.000-25.000 tấn;Nguồn lợi cá đáy có trữ lợng 30.000-40.000 tấn, hàng năm khai thác đợc từ15.000-20.000 tấn, tập trung chủ yêú ở vùng ngoài khơi, tôm 3000 tấn, mực10.000 tấn

Diện tích nớc mặn khoảng 10.000 ha phân bố chủ yếu ở vùng đảo Mê,Biện Sơn có thể nuôi cá song, cá cam, trai ngọc, tôm hùm

i- Tài nguyên khoáng sản.

khoáng sản Thanh Hoá rất đa dạng, có tới 42 loại, nhiều loại có trữ lợnglớn so với cả nớc nh đá vôi làm xi măng, đá ốp lát, sét, crôm,

Trang 30

Là tỉnh giàu về nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và nguyên liệu làmgốm sứ, thuỷ tinh, nh đá vôi làm xi măng 370 triệu tấn, sét làm xi măng 80 triệutấn, đá ốp lát 2-3 tỷ m3, cao lanh 1triệu m3

Khoáng sản kim loại: Bao gồm cả kim loại đen và kim loại màu, quý Kimloại đen có quặng sắt-sắt mangan, quặng ti tan trữ lợng khoảng 80 nghìn tấn.Quặng crôm trữ lợng 21,898 triệu tấn và là duy nhất của cả nớc Kim loại màu cócác loại nh thiếc, đồng, vàng sa khóang, vàng gốc trữ lợng trên 10 tấn nhng chađợc khảo sát tìm kiếm đúng mức.

Khoáng sản dùng làm nguyên liệu phân bón, trợ dung, hoá chất và cácnguyên liệu khác: phốtphorit trữ lợng 1 triệu tấn, chất lợng trung bình Secpentin,trữ lợng 15 triệu tấn, chất lợng khá tôt Đôlômit trữ lợng 4,7 triệu tấn.

Khoáng sản than: Trữ lợng than đá thấp, chỉ phát hiện đợc những mỏ nhỏ,chất lợng thấp, non Trữ lợng than bùn lớn, có trên 2 triệu tấn phân bố rãi ráctrong tỉnh, tơng lai là nguyên liệu chính sản xuất phân bón vi sinh.

g- Tài nguyên du lịch.

Khá phong phú và đa dạng, có thể đáp ứng nhu cầu cho khách du lịch trênnhiều mặt: Thiên nhiên kỳ thú, nhiều danh lam thắng cảnh có từ miền núi đếnđồng bằng, ven biển và hải đảo Đó là những bảo tàng thiên nhiên ít nơi có đợcnh vờn quốc gia Bến En, sân chim Tiến Nông, Sầm Sơn

Về lịch sử, đây là miền đất có nền văn hoá Đông Sơn, có nhiều danh nhânvăn hoá đã để lại nhiều dấu ấn và di tích Có di tích đã đợc Chính Phủ phê duyệtcho trùng tu tôn tạo ở quy mô quốc gia nh khu di tích Lam Kinh, Hàm Rồng-Nam Ngạn

Sự gắn bó giữa thiên nhiên kỳ thú với các địa danh và di tích lịch sử,cácvùng kinh tế và các khu công nghiệp tập trung đang hình thành là động lực thúcđẩy ngành công nghiệp không có khói của Thanh Hoá phát triển.

2.1.2- Nguồn nhân lực.

Dân số : Theo kết quả điều tra dân số của cả nớc (1/4/99) dân số ThanhHoá có 3,467 triệu ngời, dân số trung bình năm 2000 là 3,562 triệu ngời Trongđó Nam chiếm 48,88% nữ chiếm 51,12%; thành thị chiếm 9,18% nông thônchiếm 90,82%; Miền núi chiếm 28,5% miền xuôi chiếm 71,5% Phân bố dân ckhông đồng đều giữa các vùng, đồng bằng và đô thị mật độ dân số cao.

Lao động: Năm 2000 dân số trong độ tuổi lao động có 1,948 triệu ngời,chiếm tỷ lệ 54,6% tổng dân số toàn tỉnh Trình độ văn hoá và chuyên môn kỹthuật của ngời lao động thấp Theo kết quả điều tra lao động việc làm năm 2000tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của tỉnh có1,503 triệu ngời thì tỷ lệ lao động cha biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học là13,26%, tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở là 70,11%, tốt nghiệp phổ thôngtrung học chỉ có 16,63%.

Trang 31

Theo kết quả điều tra năm 2000 lực lợng lao động có trình độ chuyên môncủa tỉnh mới đạt 19,18% trong đó:

- Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp: 9%- Công nhân kỹ thuật có nghề: 10,18%

Nguồn lao động trẻ dồi dào, lao động dới 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao Là tỉnhcó đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ khá, tuy nhiên trong cơ chế thịtrờng, tỉnh vẫn thiếu các nhà doanh nghiệp giỏi kể cả trong và ngoài quốc doanh.Hơn nữa chất lợng lao động không đồng đều giữa các vùng miền trong tỉnh Vìvậy, cần có chính sách đào tạo và đào tạo lại nguồn lao động để có thể tiếp cận vàthích nghi với cơ chế thị trờng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoácủa tỉnh.

2.1.3 Trình độ phát triển kinh tế và kết cấu hạ tầng.

a- Tốc độ tăng trởng kinh tế

Cùng với nhịp độ phát triển chung của cả nớc, từ 1990 đến nay, Thanh Hoáđã có những thay đổi đáng kể trên các lĩnh vực phát triển kinh tế Nhìn nhậnchung cho thấy: Giai đoạn 1986-1990 tốc độ tăng trởng kinh tế chậm, sản xuấtkhông ổn định, có năm giảm sút Giai đoạn 1991-1995 tốc độ tăng trởng khá,tăng trởng GDP bình quân năm đạt 7% Giai đoạn 1996-2000 mặc dù gặp khôngít khó khăn nhng tốc độ tăng trởng bình quân vẫn đạt 7,3% Các ngành dịch vụtăng nhanh hơn các ngành sản xuất vật chất Kinh tế quốc doanh tăng chủ yếu ởcác doanh nghiệp có quy mô lớn Quốc doanh địa phơng phát triển không vữngchắc, nhiều cơ sở sản xuất không ổn định Các doanh nghiệp ngoài quốc doanhquy mô quá nhỏ bé, cơ sở vật chất nghèo nàn, sản phẩm làm ra chất lợng thấpkém, không đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng tuy đợc khuyến khích nhngcòn chậm Đây là vấn đề chủ yếu hạn chế sự tăng trởng kinh tế cao của ThanhHoá.

b- Trình độ phát triển của các ngành kinh tế.

- Sản xuất nông lâm ng nghiệp.

Đã có bớc phát triển khá toàn diện theo hớng sản xuất hàng hoá Sản xuấtnông nghiệp đã có những chuyển biến tích cực trong cơ cấu cây trồng vật nuôi vàđầu t ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, đã cơ bản đảm bảo anninh lơng thực, hình thành đợc một số vùng cây công nghiệp tập trung, chuyêncanh cây công nghiệp ngắn ngày.

Phát triển lâm nghiệp theo hớng lâm nghiệp hoá xã hội Thực hiện chơngtrình 327 về trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc đã đạt độ che phủ lên37% năm 2000 Thuỷ sản từng bớc phát triển theo hớng vơn ra khơi, thực hiệnchơng trình đánh bắt xa bờ Bên cạnh đó nuôi trồng thuỷ sản cũng có bớc pháttriển đáng kể, sản lợng thuỷ sản tăng từ 6.344 tấn năm 1996 lên 11.673 tấn năm

Trang 32

2000 Nhìn chung kinh tế nông nghiệp lâm nghiệp và ng nghiệp đã có bớc pháttriển mới, xuất hiện các hình thức hợp tác đa dạng, bớc đầu có hiệu quả.

- Sản xuất công nghiệp

Giữ vững nhịp độ tăng trởng hàng năm, thời kỳ 1996-2000 tăng trởng GDPbình quân đạt 13,51% trong đó công nghiệp thuần là 15,8% xây dựng là10,0%,riêng năm 2000 công nghiệp tăng 27,9% Trên cơ sở tiếp tục sắp xếp, cũng cố lạicác doanh nghiệp, đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh với thiết bị vàcông nghệ tiên tiến, do đó các cơ sở đã từng bớc nâng cao đợc khả năng cạnhtranh, gắn sản xuất với thị trờng, từng bớc nâng cao hiệu quả kinh doanh Tiếntrình cổ phần hoá doanh nghiệp đã có bớc tiến bộ nhng còn chậm, cha đáp ứng đ-ợc yêu cầu đề ra.

Cùng với việc đầu t vào các doanh nghiệp, Thanh Hoá bớc đầu đã hìnhthành một số khu công nghiệp tập trung nh Lam Sơn, Bỉm Sơn - Thạch Thành,Nghi Sơn - Tỉnh Gia, thành phố Thanh Hoá - Sầm Sơn là động lực phát triển kinhtế các vùng miền.

- Thơng mại dịch vụ

Có bớc phát triển đáng kể, tốc độ tăng của khối ngành giai đoạn 2000 và 7,3%, tỷ trọng GDP tăng từ 31% năm 1990 lên 33,6% năm 2000 Hànghoá phong phú đa dạng, chất lợng ngày càng nâng cao Tuy nhiên chủ yếu vẫn làphát triển các dịch vụ phục vụ đời sống nh bu chính viễn thông, du lịch còndịch vụ phục vụ sản xuất còn rất hạn chế.

- Đờng thuỷ: Mạng lới giao thông đờng thuỷ rất thuận tiện cho việc vậnchuyển giao lu hàng hoá Toàn tỉnh có 4 hệ thống sông với chiều dài 1.768 km, 6cửa lạch lớn nhỏ và 102 km đờng bờ biển Hiện tại Thanh Hoá cha có cảng lớnchỉ có một cảng sông 300.000 tấn/ năm

Ngoài ra Thanh Hoá còn có 82 km đờng sắt và quốc lộ 1A dài 98km xuyênsuốt chiều dài của tỉnh là điều kiện thuận lợi cho giao lu buôn bán.

- Mạng lới điện: Đã phát triển khá, trên địa bàn có 1 trạm 220 kv Ba chèvới công suất 125MVA, 4 trạm 110 kv đang vận hành với tổng công suất 160MVA, 105 km đờng dây 110 kv Ngoài ra còn có đờng dây 550 kv đi qua Nhìnchung thuận lợi về nguồn điện, điện áp và đờng dây Tuy nhiên mạng lới điện hạ

Trang 33

thế cũ, h hỏng nhiều tỷ lệ thất thoát lớn, cha đáp ứng đợc nhu cầu điện cho sảnxuất và đời sống nhân dân trong tỉnh.

- Thông tin liên lạc: Đang từng bớc hiện đại hóa phục vụ cho phát triểnkinh tế và nâng cao đời sống Hệ thống bu chính viễn thông những năm gần đâyđợc đổi mới nhanh chóng, bổ sung nhiều trang thiết bị hiện đại Do vậy, các dịchvụ thông tin, liên lạc đảm bảo thuận tiện, kịp thời và thông suốt.

Nhìn chung kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội trong những năm qua đã đợctỉnh quan tâm đầu t, cải tạo nâng cấp, song vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu pháttriển sản xuất và nâng cao đời sống của dân so với các tỉnh thành trong cả nớcthì còn thấp kém, phân bố không đều Đây là vấn đề cần đợc quan tâm giải quyếtvà tập trung đầu t trong thời gian tới.

2.2- Tình hình đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá

2.2.1- Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá

Đặc trng của công nghiệp hóa là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa côngnghiệp - nông nghiệp - dịch vụ và sự thay đổi giữa các nhóm ngành nhỏ trong cácngành lớn Đối với các nớc đang phát triển, đặc trng chủ yếu là thay đổi một cáchcăn bản cơ cấu giữa công nghiệp và nông nghiệp, trong đó vai trò của côngnghiệp đợc tăng cờng và giảm mạnh tỷ trọng của nông nghiệp trong cơ cấu GDPcủa Tỉnh Một nền kinh tế phát triển không chỉ thể hiện ở quy mô và tốc độ pháttriển mà còn phải có một cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý và hiệu quả cao trongviệc sử dụng các nguồn lực Vì vậy một trong những quan điểm cơ bản nhất củaĐảng và Nhà nớc ta trong định hớng phát triển kinh tế trong những năm đầu công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là: "Nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá dựa trên hớng mạnh về xuất khẩu kếthợp với thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất đợc có hiệuquả".

Xuất phát từ quan điểm trên của Đảng và Nhà nớc, Thanh Hoá đã đề ramục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh giai đoạn 1996 - 2000 Trên cơ sởnguồn nội lực đồng thời tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài Mục tiêu tổngquát của Thanh Hoá giai đoạn 1996 - 2000 là "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, tiếp tục khắc phục những yếu kém tồn tại trong nền kinh tế, nâng dầnnhịp độ tăng trởng kinh tế, không để thấp hơn mức bình quân 5 năm trớc; xâydựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, nâng cao tiềm lực mọi mặt của đất nớc; tạobớc chuyển biến về sức cạnh tranh và hiệu quả phát triển; thực hiện các cam kếtquốc tế và hội nhập theo lộ trình chủ động; nâng cao năng lực khoa học, côngnghệ, giáo dục đào tạo, coi trọng phát huy nhân tố con ngời, từng bớc tăng cờngcơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và tạo các tiền đề khác để đi vào giai đoạn phát triểntiếp theo".

Trang 34

Theo đó mục tiêu đặt ra của Thanh Hoá trong giai đoạn 1996 - 2000 cụ thểlà:

- GDP bình quân đầu ngời: 400USD/ngời- Tăng trởng bình quân GDP/ngời: 13,54%- Tăng trởng bình quân GDP theo tổng số: 15,63%- Dự báo cơ cấu ngành (tính theo GDP)

2.2.2- Tình hình đầu t ở Thanh Hoá thời gian qua.

Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế, cải cách hội nhập kinh tế quốc tếvà phát triển là các nhân tố có tác động chặt chẽ, thúc đẩy lẫn nhau, tạo điều kiệnvà tiền đề cho nhau để đạt và duy trì tăng trởng kinh tế vững bền, từng bớc khắcphục nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế Vì vậy, cần khẳng định về lâu dài và cơbản, hội nhập là xu hớng tất yếu, là một nội dung của công cuộc đổi mới và làyếu tố cơ bản đem lại lợi ích thiết thực cho đất nớc, cho nền kinh tế nói chung vàcho từng ngành nói riêng trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đại hộiVIII của Đảng đã khẳng định quan điểm: "Xây dựng một nền kinh tế mở, hộinhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhậpkhẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả".

Qua hơn 10 năm đổi mới, Thanh Hoá đã đạt đợc nhiều thành tựu trongphát triển kinh tế, đạt đợc sự ổn định và tốc độ tăng trởng khá, trong đó có gópphần quan trọng của quá trình đa dạng hóa, đa phơng hoá và phát triển kinh tếđối ngoại, thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài và các nguồn phát triển chính thức.

Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá trong thờigian qua đã có sự tăng trởng, mặc dù còn chậm và cha đạt yêu cầu của kế hoạch

Trang 35

đề ra Trong 5 năm 1991 - 1995 tổng vốn đầu t là 4745,7 tỷ đồng, bình quân 1năm là 950,9 tỷ đồng; giai đoạn 1996 - 2000, tổng vốn đầu t xây dựng cơ bảntrên địa bàn tỉnh đạt 14.622,6 tỷ đồng, bình quân năm đạt 2924,4 tỷ đồng Riêngnăm 2001 đạt 3000 tỷ đồng, thấp hơn so với mục tiêu đặt ra.

Về cơ cấu nguồn vốn đầu t, bằng những chính sách huy động tổng lực, hầuhết các nguồn vốn đầu t ở Thanh Hoá từ tất cả các thành phần kinh tế đều tănghàng năm Cơ cấu huy động vốn cho đầu t phát triển ngày đa dạng và có nhữngthay đổi về tỷ lệ qua các năm Tỷ lệ huy động ngoài ngân sách ngày một tăng Donguồn vốn ngân sách có hạn nên những năm gần đây, Tỉnh đã có chủ trơngkhuyến khích các tầng lớp dân c, kể cả trong nớc và ngoài nớc bỏ vốn đầu t đểphát triển sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt từ năm 1989đến nay, đầu t xây dựng cơ bản trên địa bàn Tỉnh có tốc độ tăng khá.

Năm 1995 vốn ngân sách chiếm tỷ lệ16,25%, vốn tín dụng chiếm 7,08%và các nguồn vốn khác (vốn dân, vốn tự có của các doanh nghiệp, ODA, ) chiếm76,66% Năm 1999 tơng ứng là 15,87%, 4,47% và 79,64%.

Trong huy động và cân đối các nguồn vốn đầu t trên địa bàn Thanh Hoá 10năm qua (1990 - 2000), nguồn vốn trong nớc giữ vai trò quyết định Năm năm1996 - 2000 nguồn trong nớc chiếm 62,39%, vốn đầu t nớc ngoài chiếm 37,61%,đặc biệt trong năm 2001 tỷ trọng huy động vốn trong nớc đạt tới 86,67% Xu h-ớng nâng cao dần tỷ trọng vốn đầu t trong nớc là một xu hớng tích cực, nhng ởđây cũng phải tính đến sự suy giảm của dòng vốn FDI vào Thanh Hoá trongnhững năm gần đây Tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu t thực hiện so với vốn huy độngcòn thấp, đặc biệt chỉ số này của FDI còn thấp hơn Hầu hết các nguồn vốn trongnớc đều tăng cả về quy mô và tỷ trọng trong đầu t xã hội, mạnh nhất là nguồnvốn do nhà nớc trực tiếp bố trí thực hiện (vốn ngân sách và vốn tín dụng đầu t ),từ chỗ chỉ chiếm 23,33% năm 1995 đã tăng gần gần 33% tổng vốn đầu t xã hộinăm 2001 Trong khi vốn đầu t của ngân sách tăng bình quân năm giai đoạn 1995- 2001 đạt 15,56% nhng lại chiếm tới 69% tổng vốn đầu t của nhà nớc thì vốn tíndụng đầu t lại có tốc độ tăng khá hơn, bình quân năm trên 16,8% năm.

Tổng hợp vốn đầu t phát triển trên lãnh thổ thời kỳ 1996 - 2000

Tổng96-2000IVốn trong n ớc 1666,311506,711918,81981,581778,371937,022600,099122,5

Trang 36

Nguồn: Phòng tổng hợp - Sở Kế hoạch và Đầu t Thanh Hoá

Trái ngợc với xu hớng tăng sử dụng nguồn vốn đầu t tín dụng là sự giảmsút mạnh phần vốn do các doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Tỉnh tự đầu t, với tỷtrọng 1,41% tổng vốn đầu t xã hội giai đoạn 1996 - 2000 Riêng năm 2001 cácdoanh nghiệp nhà nớc chỉ đầu t 35 tỷ đồng, chiếm 1,16% tổng vốn đầu t toàn xãhội trong năm.

Trong cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài, chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là vốn đầut trực tiếp nớc ngoài FDI, sau đó là ODA và NGO Tổng FDI vào Thanh Hoá giaiđoạn 1996 - 2000 đạt 4214 tỷ đồng, chiếm 76,6% tổng vốn đầu t ngoài nớc, trungbình mỗi năm thu hút đợc 842,8 tỷ đồng, tuy nhiên mức thu hút đợc giữa các nămlà không đồng đều và có sự chênh lệch khá lớn Nguồn ODA dần dần đợc pháttriển và đã có những đóng góp đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế xã hộicủa tỉnh, đặc biệt là công tác xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núitrọc

Về cơ cấu đầu t, cơ cấu đầu t xã hội chịu sự chi phối mạnh mẽ của cơ cấuthành phần kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế, đồng thời cũng tích cực góp phầnvào chuyển dịch cơ cấu ngành và định hớng lại nền kinh tế của Tỉnh Cơ cấu đầut đã tạo ra đợc một số ngành sản xuất mới Cơ cấu đầu t đợc định hớng theo cơcấu ngành và có vai trò quyết định trong chuyển dịch cơ cấu ngành trong nhữngnăm qua Dựa vào điều kiện tự nhiên và điểm xuất phát của nền kinh tế còn rấtthấp, Thanh Hoá đã có chiến lợc đầu t trong từng giai đoạn cho phù hợp với sựphát triển kinh tế xã hội của Tỉnh:

+ Thời kỳ 1986 - 1990, đầu t tập trung chủ yếu cho các công trình sảnxuất, chiếm tới 75% tổng vốn đầu t.

+ Thời kỳ 1991 - 1995, tập trung đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng chiếm tỷ lệ74% tổng vốn đầu t.

+ Thời kỳ 1996 - 2000 đầu t tập trung cho sản xuất công nghiệp chiếm tỷlệ 61% tổng vốn đầu t, dành một tỷ lệ thích đáng cho cơ sở hạ tầng.

Sự thay đổi cơ cấu vốn đầu t nh trên đã bớc đầu góp phần thúc đẩy chuyểndịch cơ cấu kinh tế, đa kinh tế của Tỉnh Thanh Hoá hội nhập đợc với xu thếchung của các tỉnh bạn và của cả nớc.

Về hiệu quả vốn đầu t, thời kỳ 1991 - 1995 giá trị tài sản cố định mới tăngbình quân mỗi năm là 98 tỷ đồng (phần vốn trong kế hoạch); tăng gấp 5 lần thờikỳ 1986 - 1990 Thời kỳ 1996 - 2000, giá trị tài sản cố định mới tăng thêm bìnhquân hàng năm ớc đạt 284 tỷ Kết qủa của huy động nhiều vốn đầu t và thay đổi

Trang 37

cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản đã làm tăng năng lực sản xuất và cơ sở hạ tầngcủa một số ngành:

- Điện: Thời kỳ 1996 - 2000, lới điện toàn tỉnh đợc tăng cờng, đến hết năm2000, toàn tỉnh có 104km - 220kv; 332km - 110kv; 1074km - 35kv; 1874 km đ-ờng dây 6-10kv; 7427 km đờng dây 0,4kv Năng lực các trạm biến áp gồm: 1trạm 220kv (250.000kva); 6 trạm 110kv (287.000 kva); 40 trạm 35kv/6-10kv(110.000kva); 1523 trạm phụ tải (340.000kva) Hàng năm cung cấp trên 650 triệuKW/h điện ổn định cho sản xuất, điện sinh hoạt cho nhân dân vơí chất lợng ngàycàng nâng cao Đến cuối năm 2000, toàn tỉnh có 80,5% số xã có điện lới quốcgia, 75% số hộ dùng điện Đờng dây 35kv đã vơn tới các huyện vùng cao củaTỉnh.

- Giao thông: Trong thời kỳ 1996 - 2000 đã xây dựng thêm 569 km đờngnhựa; 657 km đờng cấp phối; làm mới 50 cầu … Đặc biệt mạng l Đặc biệt mạng lới giao thông ởthành phố Thanh Hoá và thị xã Bỉm Sơn đã đợc cải tạo nâng cấp để phục vụ chophát triển du lịch và đi lại của dân c đợc thuận tiện hơn.

- Đến năm 2000, toàn tỉnh có 7725 km đờng bộ (không kể đờng liên thôn,đờng nội đồng) Các tuyến quốc lộ 1A; 47; 45; 15A… Đặc biệt mạng l ợc nâng cấp xây dựng, đ- đờng nhựa chiếm 12% Xây dựng mới và đa vào sử dụng các tuyến đờng vùngnguyên liệu mía, các cầu qua sông lớn nh cầu Lèn, cầu Tào, … Đặc biệt mạng l và mới đây đãthông xe cầu Hoàng Long vợt Sông Mã.

Tuy vậy, hệ thống giao thông của Tỉnh vẫn còn yếu kém, đờng cấp phối, ờng đất còn chiếm tỷ trọng lớn (83,1%), tập trung chủ yếu ở các tuyến đờng liênxã, liên huyện; đờng đất:3015 km (chiếm 39%) và 3410 km đờng cấp phối(chiếm 44%) Tính đến nay vẫn còn 16 xã chứa đờng ô tô đến trung tâm.

đ Thuỷ lợi: Trong những năm qua hệ thống thuỷ lợi đã đợc đầu t thích đángnh đã đại tu nâng cấp hệ thống thuỷ nông sông Chu, kiên cố hoá kênh mơng nộiđồng, tu bổ hệ thống thuỷ lợi Bắc Sông Mã, Nam Sông Mã, thuỷ lợi Sông Mực,Yên Mỹ… Đặc biệt mạng l Do đó hệ thống tới đã đảm bảo tới chủ động đợc phần lớn diện tíchlúa Tuy nhiên còn một số vùng nh Tĩnh Gia, các huyện miền núi hệ thống tớicòn cha đợc nhiều Mặt khác hệ thống tiêu còn kém, thiên tai, lũ lụt vẫn là mốiđe doạ vụ mùa.

- Bu chính viễn thông: Hệ thống bu chính viễn thông phát triển khá, nhiềudịch vụ mới nh điện thoại di động, điện thoại thẻ… Đặc biệt mạng l tăng nhanh Đến nay đã có27/27 huyện thị có liên lạc trong và ngoài nớc, số máy điện thoại tăng nhanh, đếnnăm 2000 toàn tỉnh đã có 36.000 máy, bình quân 10,7 máy điện thoại/1.000 dân.

- Đầu t xây dựng cơ sở sản xuất: 1996 - 2000 là thời kỳ đầu t xây dựngnhiều cơ sở sản xuất với quy mô lớn nh 3 nhà máy đờng, nhà máy xi măng NghiSơn, bao bì PP, gạch tuynel, cải tạo và mở rộng nhà máy bia, các xí nghiệpmay… Đặc biệt mạng l Đã hình thành đậm nét các khu công nghiệp Bỉm Sơn-Thạch Thành; khu

Trang 38

công nghiệp Tĩnh Gia-Nghi Sơn; khu công nghiệp Mục Sơn- Lam Sơn và khucông nghiệp thành phố Thanh Hoá-Sầm Sơn.

Bên cạnh nguồn vốn ngân sách, vốn tín dụng đầu t đã tập trung cho cáccông trình sản xuất kinh doanh phát huy hiệu quả nh: bia, thuốc lá, phụ gia ximăng

Công tác đầu t xây dựng cơ bản nhìn chung đúng hớng, nhiều công trìnhđã phát huy đợc hiệu quả, thu hồi đợc vốn đầu t và có đóng góp cho ngân sách.Tuy nhiên công tác xây dựng cơ bản còn những tồn tại yếu kém: Tổng vốn đầu ttrong thời kỳ 1996 - 2000 tuy đạt 14,62 nghìn tỷ đồng, nhng không đạt so vớimục tiêu 18 nghìn tỷ đồng Tiến độ thi công nhiều công trình chậm nên hiệu quảcha cao Có một số công trình hiệu quả còn thấp, công tác quản lý đầu t và xâydựng còn nhiều bất cập, yếu kém ở tất cả các khâu Kể cả các công trình thựchiện đấu thầu.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên thì có nhiều, song có thể chỉ ra đâymột số nguyên nhân chính sau:

- Việc chuẩn bị dự án, thiết kế dự toán, hồ sơ đấu thầu, giải phóng mặtbằng của chủ đầu t còn chậm chất lợng không đảm bảo, làm ảnh hởng đến côngtác giao kế hoạch và tiến độ xây dựng cơ bản.

- Sau khi trúng thầu, các nhà thầu triển khai và thực hiện chậm so vớinhững cam kết khi dự thầu và trong hợp đồng cam kết.

- Các chủ đầu t lập thủ tục thanh toán không kịp thời, cha thực sự tích cựctrong trách nhiệm của mình, đặc biệt là khâu báo cáo, ảnh hởng đến công tácđiều hành của tỉnh và việc giải ngân.

- Các công trình có khối lợng lớn nhng không đảm bảo nguồn vốn để thanhtoán nh: Vốn sổ số kiến thiết, phí quảng cáo truyền hình, vốn Biển Đông HảiĐảo; không có nguồn thanh toán nh vốn chứng khoán.

Qua những ý kiến nhận định bớc đầu, chúng ta có thể hình dung đợc toàncảnh tình hình đầu t phát triển ở Thanh Hóa thời gian qua, nhất là giai đoạn 1996- 2000, những vấn đề đã đạt đợc và những vớng mắc còn tồn tại Vậy để chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đầu t đã có nhữngphơng hớng và hành động nh thế nào trong từng ngành, từng vùng lãnh thổ, cácthành phần kinh tế… Đặc biệt mạng l , chúng ta sẽ xem xét tiếp phần Đầu t chuyển dịch cơ cấukinh tế ở Thanh Hoá.

2.2.3- Đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hóa.

Thanh Hoá bớc vào thực hiện công cuộc đổi mới từ năm 1986 trong bốicảnh kinh tế xã hội phức tạp Bên cạnh những yếu tố thuận lợi, còn nhiều yếu tốkhông thuận lợi trên cả tầm vĩ mô (mất cân bằng nghiêm trọng giữa tổng cung vàtổng cầu, lạm phát phi mã và siêu lạm phát, thâm hụt ngân sách và thâm hụt cáncân thơng mại, những sai lầm nghiệm trọng trong chính sách kinh tế… Đặc biệt mạng l), cũng

Trang 39

nh ở cấp độ vi mô (trớc hết là sự hoạt động kém hiệu quả của các xí nghiệp quốcdoanh và các hợp tác xã nông nghiệp), cả yếu tố trong nớc cũng nh yếu tố ngoàinớc Kết quả là vào thời điểm đó, xảy ra tình trạng khủng hoảng sâu sắc, sản xuấtđình trệ, mức sống của đại đa số ngời dân bị giảm sút Sau hơn 10 năm đổi mới,những kết quả đạt đợc trong phát triển kinh tế xã hội, trong đó có kết quả vềchuyển dịch cơ cấu kinh tế, dù cha thực sự cơ bản và vững chắc, là đáng đợcđáng giá cao.

Hiện tại, Thanh Hoá đang nỗ lực tiến hành chính sách công nghiệp hoánhằm tạo ra sự chuyển đổi căn bản trong cơ cấu kinh tế xã hội Điều này có nghĩalà Thanh Hoá phải thực hiện một sừ chuyển đổi kinh tế kép: Từ một nền kinh tếmang nặng tính hành chính chuyển hẳn sang một nền kinh tế thị trờng năngđộng; từ một xã hội nông nghiệp chuyển sang một xã hội công nghiệp hoá Theokỳ vọng của Đảng và Nhà nớc đã đợc xác định trong Đại hội lần thứ VIII Đạihội Đảng Bộ tỉnh lần thứ XIV (5/1996) trong xác định nhiệm vụ tổng quát của kế

hoạch 5 năm 1996-2000 đã chỉ rõ " Tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tích cực,

đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa, triệtđể khai thác và sử dụng tốt nguồn lực để đạt tốc độ tăng trởng cao, bền vững…,,chuẩn bị các tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển cao hơn sau năm 2000".

Công nghiệp hoá để chuyển dịch sâu sắc và toàn diện cơ cấu kinh tế từnông nghiệp sang công nghiệp, chiến lợc này rất hứa hẹn trong việc xoá đói giảmnghèo, cải thiệt đời sống nhân dân, đặc biệt là ở vùng nông thôn, mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ, khắc phục tình trạng mất cân đối giữa các vùng; bảo đảm nền kinhtế tăng trởng với tốc độ nhanh, chất lợng cao và bền vững, khắc phục tụt hậu vềkinh tế, đa Thanh Hoá trở thành một tỉnh công nghiệp sánh vai cùng các tỉnh bạntrong cả nớc.

Từ sự nhìn nhận tổng quát chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớccũng nh sự vận dụng sáng tạo của địa phơng đã tác động khá rõ nét đến quá trìnhphát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hoá Đặc biệt trongnhững năm gần đây cho ta thấy rất rõ sự nỗ lực, nhất quán, kiên trì sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở địa phơng.

Để đánh giá đúng thực trạng cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thanh Hoá, đề tài sẻ đi sâu vàonghiên cứu, phân tích thực trạng cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tếtrên các mặt sau đây.

2.2.3.1-Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế phân theo ngành kinhtế

Những kết quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế cuả nớc ta nói chung và củaThanh Hoá nói riêng trong những năm đổi mới đợc thể hiện ở các khía cạnh cơcấu khác nhau, trong đó rõ nét nhất và đặc trng nhất là từ góc độ cơ cấu ngành.Theo phân ngành kinh tế ở nớc ta, cơ cấu kinh tế đợc chia theo 3 nhóm ngành lớn

Trang 40

là: Nông nghiệp (bao gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp và lâm nghiệp); Côngnghiệp (bao gồm cả công nghiệp và xây dựng) và Dịch vụ (bao gồm các ngànhkinh tế còn lại) Trong nhiều năm đổi mới, các ngành kinh tế của Thanh Hoá đãcó sự chuyển dịch theo hớng: Nâng cao tỉ trọng và tỗc độ phát triển của côngnghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp Nhng giá trị sản lợng nôngnghiệp vẫn tăng lên Số liệu ở bảng 2.1 phần nào đã thể hiện xu thế biến đổi tíchcực của cơ cấu ngành kinh tế ở Thanh Hoá trong những năm đổi mới.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc thể hiện trên cơ sở có sự tăng trởng khávà đều của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và của cả 3 khu vực Có đ ợc sự chuyểndịch cơ cấu theo hớng tích cực nói trên là do trong những năm qua, thực hiện đ-ờng lối chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ đổi mới ThanhHoá đã biết vận dụng triệt để và có tính sáng tạo vào tình hình thực tế của điạ ph-ơng Thông qua sự chuyển dịch cơ cấu đầu t, xác định trọng điểm đầu t cho từngngành trong từng giai đoạn nhất định, đặc biệt là từ nguồn vốn cuả Nhà nớc liêndoanh liên kết với các thành phần kinh tế khác.

Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

Đơn vị tính: %Khu vực

Nguồn: - Niên giám thống kê 1990-1998 tỉnh Thanh Hoá.

- Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Thanh Hoá thời kỳ 2001-2010.

Nhìn vào kết quả chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời gian qua, đặc biệttrong giai đoạn 1996 - 2000 có thể nhận thấy các vấn đề đáng lu ý sau:

Thứ nhất, tốc độ tăng trởng bình quân của các nhóm ngành lớn của tỉnh

đều có sự khác nhau, tăng trởng nhanh nhất thuộc về nhóm ngành công nghiệp,sau đến dịch vụ và thấp nhất là nhóm ngành nông nghiệp Xu thế này là phù hợpvới quy luật phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới cũng nh của các tỉnh bạnkhi bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, theo đó cùng với thu nhập tínhtrên đầu ngời tăng lên thì phần chi cho lơng thực thực phẩm sẽ giảm đi Điều đócũng có nghĩa là dù ở điểm xuất phát thấp nhng cơ cấu ngành của Thanh Hoá đã

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá
Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành (Trang 48)
Bảng 2.3. Tốc độ tăng GDP hàng năm theo ngành qua các năm (Giá so sánh) - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá
Bảng 2.3. Tốc độ tăng GDP hàng năm theo ngành qua các năm (Giá so sánh) (Trang 50)
Bảng 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá
Bảng 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp qua các năm (Trang 52)
Bảng 2.5 Tổng kim ngạch xuấ t- nhập khẩu của Tỉnh Thanh Hoá qua các năm - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá
Bảng 2.5 Tổng kim ngạch xuấ t- nhập khẩu của Tỉnh Thanh Hoá qua các năm (Trang 56)
Bảng: 2.7 cơ cấu vốn Đầu t phát triển trên địa bàn phân theo vùng kinh  tế - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá
ng 2.7 cơ cấu vốn Đầu t phát triển trên địa bàn phân theo vùng kinh tế (Trang 59)
Bảng 2.10 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế quốc dân từ 1990-2000  - Thực trạng và giải pháp đầu tư nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá ở Thanh Hoá
Bảng 2.10 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế quốc dân từ 1990-2000 (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w